Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ để hạn chế những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt cho học sinh lớp 10 trường thpt tĩnh gia 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.98 KB, 21 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Muốn có một cơ thể khỏe mạnh
phát triển tốt cả về thể lực và trí lực thì cần có sự rèn luyện một cách thường
xuyên và đảm bảo tính khoa học. Bác Hồ đã nói “Mỗi cá nhân là một bơng hoa
đẹp và cả dân tộc là một rừng hoa đẹp”. Muốn có những bơng hoa đẹp đó, rừng
hoa đẹp đó thì bản thân mỗi cá nhân trước tiên cần phải tự chăm sóc. Cũng như
vậy, muốn sức khỏe và tinh thần trong sáng cần phải rèn luyện về thể chất và
tinh thần. Con đường dẫn đến sự phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần
của con người một phương tiện không thể thiếu là tập luyện thể dục thể thao.
Hiện nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đã ảnh hưởng
sâu sắc tới đời sống xã hội và tác động tồn diện đến nền kinh tế. Vì vậy, Đảng
và Nhà nước luôn luôn quan tâm đến vấn đề phát triển thể chất của nhân dân là
một yếu tố tiên quyết đến sự phát triển của đất nước. Trong đó sự phát triển thể
chất của thanh niên, thiếu niên trong các nhà trường được đặc biệt quan tâm,
Nghị quyết trung ương lần thứ IX chỉ ra rằng: “Công tác giáo dục thế hệ trẻ là
một phần không thể thiếu được trong quá trình giáo dục, đào tạo con người phát
triển toàn diện”.
Thể dục thể thao là một hoạt động, là phương tiện hữu hiệu để giáo dục thể
chất cho mọi người đặc biệt là thế hệ trẻ - tương lai của dân tộc, là một trong
những vấn đề được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Thực hiện lời dạy của Bác,
Đảng và nhà nước ta đã và đang quan tâm đến vấn đề phát triển thể chất cho
thanh thiếu niên, học sinh và sinh viên trong cả nước từng bước cải thiện thể
chất tồn dân.
Vì vậy, giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận quan trọng
khơng thể thiếu của nền giáp dục nói chung, góp phần đào tạo con người mới
phát triển tồn diện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc.
Trong hệ thống giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) ở nước ta, giáo dục thể
chất là một bộ phận của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm đào tạo con
người phát triển toàn diện cả tri thức và sức khỏe. Thông qua tập luyện Thể dục


thể thao con người phát triển hơn về nhân cách, về phẩm chất đạo đức, về ý chí,
tinh thần, lịng dũng cảm… Ngồi ra, hoạt động Thể dục thể thao cịn giúp cho
con người vui chơi giải trí, giảm stress nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày,

1

skkn


giảm nguy cơ các bệnh tật cho cơ thể, giúp phục hồi cơ thể sau chấn thương,
đồng thời còn giải quyết được hiện tượng đói vận động của cơ thể.
Trong các trường THPT, Thể dục là một bộ môn học quan trọng. Trong
đó, mơn Bóng chuyền được rất nhiều giáo viên và học sinh lựa chọn để tập
luyện và thi đấu. Bóng chuyền là mơn thể thao mang tính tập thể, tinh thần đồn
kết, lịng dũng cảm, có tính chất giải trí cao và là phương tiện để hồi phục sức
khỏe sau những ngày làm việc mệt nhọc. Không những thế, Bóng chuyền cịn
mang tính giáo dục cao, thơng qua tập luyện để giáo dục đạo đức và cách sống
tập thể cho người tập.
Trong các kỹ thuật Bóng chuyền thì kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt là kỹ thuật cơ bản nhất. Đối với các em học sinh để thực hiện
tốt kỹ thuật này và đạt kết quả cao đòi hỏi các em phải nắm được khái niệm, yếu
lĩnh về kỹ thuật động tác, tư thế đúng, định hướng và cảm giác được đường
bóng. Muốn vậy, các em phải hình thành được kỹ năng động tác ngay từ ban
đầu.
Quan sát quá trình tập luyện, kiểm tra và thi đấu của học sinh trong nhiều
năm học, tôi nhận thấy học sinh vận dụng các kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền
như phát bóng, chuyền bóng cao tay, chuyền bóng thấp tay, di chuyển... cịn
nhiều hạn chế. Trong đó, kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
là một trong những kỹ thuật mà nhiều học sinh chưa thực hiện tốt. Nhiều tình
huống bóng khơng thể tổ chức tấn cơng được vì lỗi chuyền bóng thấp tay bằng

hai tay trước mặt để lấy bóng bước một. Đa số các em thực hiện lấy bóng bước
một khơng tốt dẫn đến khơng có kết quả cao trong kiểm tra, thi đấu. Kỹ thuật
chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt có vai trị và ý nghĩa rất lớn trong
thi đấu và luyện tập. Nhờ vào đặc điểm của kỹ thuật động tác để tạo ra những
đường bóng chính xác trong khi phịng thủ và tạo điều kiện để tổ chức tấn công.
Tuy nhiên, để sử dụng kỹ thuật này một cách có hiệu quả triệt để trong thi đấu
và tập luyện, người học phải trải qua quá trình tập luyện và điều chỉnh các sai
lầm, lệch lạc về kỹ thuật.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu những ngun nhân dẫn đến những sai lầm
thường mắc để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai
tay trước mặt là rất cần thiết. Giúp học sinh học tập tiến bộ và u thích mơn
Bóng chuyền nhằm góp phần làm tốt hơn nữa cơng tác giáo dục sức khoẻ cho
học sinh. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu lựa chọn một số
bài tập bổ trợ để hạn chế những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật
2

skkn


chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt cho học sinh lớp 10 trường
THPT Tĩnh Gia 1”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập để bổ trợ cho kỹ thuật
chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt nhằm khắc phục những kỹ thuật sai
lầm mà các em thường mắc phải trong q trình tập luyện. Góp phần phát triển
giáo dục và thể lực toàn diện cho hoc sinh
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các em học sinh khối 10 THPT Tĩnh Gia 1
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

1.4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Trong khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã đọc và tham khảo các nguồn
tài liệu có liên quan về giáo dục thể chất đối với lứa tuổi hoc sinh THPT (16-18
tuổi), các tài liệu tâm lý, sinh lý, y học và các thông tin khoa học đã được công
bố giúp cho việc thu thập các dữ liệu, phân tích có cơ sở khoa học làm cơ sở để
tiến hành nghiên cứu đề tài.
1.4.2. Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp này giúp chúng tôi quan sát thực trạng giảng dạy môn giáo
dục thể chất rèn luyện và nâng cao sức khỏe của học sinh trường THPT Tĩnh
Gia 1 như thế nào để đánh giá thực trạng và đưa ra các bài tập phù hợp.
1.4.3. Phương pháp phỏng vấn sư phạm.
Phương pháp này giúp chúng tơi có được các thơng tin cần thiết trong việc
xác định các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích cho học sinh.
1.4.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Phương pháp này giúp chúng tôi qua kiểm tra đánh giá được năng lực vận
động của đối tượng nghiên cứu theo các yêu cầu của đề tài.
1.4.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm trên đối tượng nghiên
cứu và được chia thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, 2 nhóm
này được tiến hành song song. Phương pháp này giúp đánh giá đúng đắn hiệu
quả, tác dụng của bài tập. Khẳng định sự đúng đắn và khoa học của phương
pháp và bài tập đã lựa chọn trong quá trình nghiên cứu.
1.4.6. Phương pháp toán học thống kê.
3

skkn


Để tiến hành xử lý kết quả thu được trong q trình thực nghiệm sư phạm
chúng tơi sử dụng một số cơng thức tốn học sau:

Cơng thức tính chỉ số trung bình €
Cơng thức tính phương sai
Cơng thức tính độ lệch chuẩn
Cơng thức so sánh 2 số trung bình
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Thực trạng việc dạy và học mơn bóng chuyền tại Trường THPT Tĩnh
Gia 1
1.1. Thuận lợi
Luôn được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu Nhà trường, sự ủng hộ
phong trào Thể dục thể thao của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
Đa số học sinh của trường chăm ngoan, nghiêm túc trong học tập, có ý thức
rèn luyện thân thể.
Các giáo viên trong tổ có trình độ chun mơn vững vàng.
1.2. Khó khăn
Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho môn học cịn thiếu. Ảnh hưởng của tình
hình dịch bệnh căng thẳng.
Nhiều lớp học thể dục cùng buổi nên sân tập đông học sinh, hạn chế tập
luyện, thời tiết có lúc khơng thuận lợi.
Các em ở xa trường, phân bố rộng, bị chi phối bởi các trò chơi điện tử,
mạng xã hội. Việc được ngoại khóa bóng chuyền ở địa phương cịn ít, học sinh
chưa hứng thú với việc luyện tập bóng chuyền, nên khả năng tiếp thu của đa số
các em cịn khá chậm. Việc tiếp xúc với bóng chuyền chủ yếu là ở trường.
2. Mơ tả, phân tích các giải pháp áp dụng sáng kiến
2.1. Mơ tả q trình thực hiện
2.1.1. Kết quả quan sát sư phạm và kiểm tra đánh giá
Qua theo dõi kết quả kiểm tra nội dung chuyền bóng thấp tay bằng hai tay
trước mặt nhiều năm học trước của khối 10, tôi nhận thấy rằng đa số cho kết quả
không cao, nhiều em thực hiện được kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay
trước mặt chưa tốt. Ví dụ như kết quả kiểm tra của lớp 10A14 và 10A15 năm
học 2020-2021 như sau: (bảng 1)

Lớp

S

Điểm
Điểm

%

Điểm

%

Điểm
4

skkn

%

Điểm

%

Điểm

%


10A14



số
5

10A15

6

9-10

5-6

7-8

3-4

1-2

5

14,3

7

20

15

42,9


5

14,3

3

8,5

6

16,7

11

30,5

14

38.9

3

8,3

2

5,6

Trên cơ sở kết quả kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay

trước mặt năm học 2020 - 2021 của 71 học sinh lớp 10A14, 10A15, tôi đã thống
kê được số lượng học sinh thường mắc phải những sai lầm sau: (bảng 2)
Stt

Những sai lầm thường mắc

Số
lượng
HS

Số HS
mắc
phải

Tỷ lệ
(%)

1

Phán đốn đường bóng khơng chính xác

71

25

35,2

2

Di chuyển chưa tốt


71

11

15,5

3

Khơng có tư thế chuẩn bị

71

24

33,8

4

Góc độ ra tay khơng thích hợp

71

13

18,3

5

Khơng kết hợp được lực tồn thân


71

10

14,1

6

Động tác đánh bóng co khuỷu tay

71

36

50,7

71

13

18,3

71

26

36,6

71


20

28,2

8

Hình tay khi chuyền bóng thấp tay bằng hai
tay trước mặt lệch
Điểm tiếp xúc giữa bóng với tay sai

9

Thực hiện kỹ thuật động tác bị gị bó

7

Bằng kết quả quan sát sư phạm và thông qua kiểm tra đánh giá, tôi nhận
thấy các sai lầm 1, 3, 6, 8 và 9 là những sai lầm cơ bản nhất mà học sinh
thường mắc phải chiếm tỷ lệ tương đối cao, còn những sai lầm còn lại tỷ lệ
mắc phải thấp.
2.1.2. Kết quả xác định bằng phương pháp phỏng vấn
Để có cơ sở đánh giá khách quan và chắc chắn về những sai lầm thường
mắc, tôi đã phỏng vấn các huấn luyện viên bóng chuyền và các giáo viên giảng
dạy bộ môn bằng phiếu (số phiếu phát ra 10 và số phiếu thu về 10): (bảng 3)
Stt

Tổng số phiếu 10

Những sai lầm thường mắc


1

Đồng ý

Phán đốn đường bóng khơng chính
xác

Tỷ lệ (%)

9

90

2

Di chuyển chưa tốt

3

30

3

Khơng có tư thế chuẩn bị

6

60


5

skkn


4

Góc độ ra tay khơng thích hợp

4

40

5

Khơng kết hợp được lực tồn thân

5

50

6

Động tác đánh bóng co khuỷu tay

8

80

4


40

7

70

9

90

Hình tay khi chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt lệch
Điểm tiếp xúc giữa bóng với tay sai

7
8
9

Thực hiện kỹ thuật động tác bị gị bó

Với kết quả của phương pháp phỏng vấn chúng ta cũng thấy các sai lầm 1,
3, 6, 8 và 9 chiếm tỷ lệ cao. Ý kiến của các huấn luyện viên và giáo viên thể dục
cũng tương đồng với những nhận định của tôi.
Qua kết quả so sánh giữa hai phương pháp trên chúng ta nhận thấy ở các sai
lầm 1, 3, 6, 8 và 9 thì học sinh thường mắc phải và chiếm tỷ lệ cao. Do vậy, tơi
đi sâu vào tìm hiểu những sai lầm thường mắc có tỷ lệ cao.
2.1.3. Xác định nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thường mắc trong khi
thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt của học
sinh

Dựa vào cơ sở lý luận chuyên mơn và kinh nghiệm thực tiễn của q trình
quan sát cũng như trao đổi ý kiến với giáo viên bộ mơn, tơi đã tìm hiểu các
ngun nhân của 5 sai lầm đó là: (bảng 4)
Stt

Sai lầm

Nguyên nhân

Sai lầm 1: Phán đốn
đường bóng khơng
chính xác

- Khơng xác định được tính năng của đường
bóng.
- Chưa có khả năng định hình trong khơng
gian.

Sai lầm 3: Khơng có
tư thế chuẩn bị

- Chủ quan đốt cháy giai đoạn dẫn đến thực
hiện động tác khơng chính xác.
- Tâm lý không ổn định do tác động khách
quan.

3

Sai lầm 6: Động tác
đánh bóng co khuỷu

tay

- Chưa hình thành cảm giác cơ bắp, tính nhịp
điệu của động tác khơng có, nắm bắt kỹ thuật
khơng vững.
- Theo thói quen và luôn bị động khi thực hiện
kỹ thuật.

4

Sai lầm 8: Điểm tiếp

- Chưa định hình, định hướng được điểm rơi

1

2

6

skkn


xúc giữa tay với bóng
lệch

5

Sai lầm 9: Thực hiện
kỹ thuật động tác bị

gị bó

của bóng, giai đoạn tiếp xúc sớm hoặc muộn.
- Chưa nắm bắt được khái niệm kỹ thuật động
tác.
- Không chú ý đến kỹ thuật động tác do đó khi
thực hiện khơng phù hợp với ngun lý kỹ
thuật.
- Khả năng phối hợp vận động chưa tốt.
- Do thể hình hoặc sức khỏe khơng đáp ứng
được u cầu tập luyện.
- Do trạng thái căng thẳng.

2.1.4. Áp dụng một số bài tập bổ trợ kỹ thuật để điều chỉnh những sai lầm
thường mắc khi học kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
Dựa vào cơ sở lý luận chung và chun mơn về phương pháp tập luyện
bóng chuyền, sau khi tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm. Tôi
áp dụng các bài tập bổ trợ kỹ thuật để điều chỉnh những sai lầm trên, thông qua
ý kiến của các giáo viên bộ môn.
Những bài tập mà tôi đưa ra là:
1. Các tư thế chuẩn bị
2. Nhảy dây nhanh
3. Chạy tốc độ 30m
4. Tập góc độ ra tay thích hợp
5. Tập chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
6. Di chuyển chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt vào tường
7. Chạy rẻ quạt
8. Tập kỹ thuật khơng có bóng
9. Tập mơ phỏng hình tay đón chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước
mặt hợp lý

10. Tập thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
phát bóng qua lưới
11. Tập phán đốn bóng và di chuyển chuyền bóng thấp tay bằng hai tay
trước mặt
12. Chạy biến tốc cự ly 200m
13. Tập chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt nhiều lần
14. Tập chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt phịng thủ cá nhân
nhóm
7

skkn


15. Tập chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt khi
đập bóng
16. Tập kết hợp dùng sức tồn thân
17. Tập chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
gõ bóng nhẹ, mạnh
Để xác định cơ sở thực tiễn, và khách quan của các bài tập đưa ra tôi tiến
hành phỏng vấn lấy ý kiến một số đồng nghiệp đang trực tiếp giảng dạy bộ môn
thể dục ở các trường THPT về việc áp dụng các bài tập trên vào quá trình giảng
dạy nhằm điều chỉnh những sai lầm thường mắc của kỹ thuật chuyền bóng thấp
tay bằng hai tay trước mặt cho học sinh khối 10 Trường THPT Tĩnh Gia 1
Số phiếu chúng tôi phát ra 25 thu về 25 phiếu, kết quả phỏng vấn được thể
hiện ở bảng 5.
Bảng 5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật
chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt cho học sinh khối 10 Trường
THPT Tĩnh Gia 1.
Mức độ đánh giá
TT

Tên bài tập

Rất quan
trọng
Số
%
người

Quan trọng

Không
quan trọng

Số
người

%

Số
người

%

1

Các tư thế chuẩn bị

25

100


0

0

0

0

2

Nhảy dây nhanh

7

28

8

32

10

40

3

Chạy tốc độ 30m

10


40

10

40

5

20

4

Tập góc độ ra tay thích hợp

10

40

6

24

9

36

5

20


15

60

5

20

23

92

1

4

1

4

25

100

0

0

0


0

6

24

10

40

9

36

24

96

1

4

0

0

22

88


2

8

1

4

7

Tập chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
Di chuyển chuyền bóng
thấp tay bằng hai tay trước
mặt vào tường
Chạy rẻ quạt

8

Tập kỹ thuật khơng có bóng

5

6

9
10

Tập mơ phỏng hình tay

chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt hợp lý
Tập thực hiện kỹ thuật

8

skkn


chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt
khi phát bóng qua lưới
11
12
13

14

15

Tập phán đốn và di chuyển
chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt
Chạy biến tốc cự ly 200m
Tập chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
nhiều lần
Tập chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
phịng thủ cá nhân nhóm

Tập chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt khi
đập bóng

25

100

0

0

0

0

2

8

10

40

13

52

25


100

0

0

0

0

22

88

3

12

0

0

4

16

4

16


17

68

16

Tập kết hợp dùng sức tồn
thân

7

28

9

36

9

36

17

Tập chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
gõ bóng nhẹ, mạnh

9

36


8

32

8

32

Thơng qua xử lý số liệu kết quả phỏng vấn chúng tơi thu được có 8 bài tập
(bài tập số 1, 6, 7, 9, 10, 11, 13, 14) được sự đồng ý chọn với tỉ lệ cao trên 90 %.
Bài tập 1: Các tư thế chuẩn bị:
Cách thực hiện chia lớp thành bốn hàng làm hai nhóm đứng đối diện nhau
giáo viên đứng giữa và tiến hành tập tư thế chuẩn bị.

9

skkn


Chú ý: Khi cho học sinh thực hiện động tác chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt cần chú ý nhắc học sinh phối hợp sức toàn thân trong quá trình
thực hiện động tác.
Bài tập 2: Di chuyển chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt vào tường:
Cách thực hiện chia lớp thanh hai nhóm đứng cách tường 2 - 3m thực hiện
kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt vào tường trong thời gian
hai phút.
Chú ý: Hình tay, dùng lực vừa đủ, phối hợp nhịp nhàng lực tay với hai chân.
Bài tập 3: Chạy rẻ quạt:
Cách thực hiện mỗi người ở một bên sân đứng ở giữa trung tâm, trên hai

vạch biên dọc đặt các 3 vạch cố định tương xứng nhau qua hai đường biên,
người tập thực hiện chạy ra biên chạm tay vào vạch cố định ở trên đường biên
chạy về trung tâm, sau đó chạy sang phía đối diện chạm tay vào vạch cố định cứ
như thế chạy cho hết 6 vị trí trên sân.

Yêu cầu: Người tập cần phải chạy tích cực với tốc độ cao.
10

skkn


Bài tập 4: Tập mơ phỏng hình tay đón chuyền bóng thấp tay bằng hai tay
trước mặt hợp lý:
Cách thực hiện hình tay đón chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
hợp lý, tập luyện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt thấp tay
để kiểm tra, mặt phẳng tay, góc độ tay, góc độ ra tay khi chuẩn bị tiếp xúc bóng
và chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt đi.
Thực hiện hai tổ mỗi tổ 1 phút.
Chú ý: khi thực hiện động tác cần kết hợp với lực đạp của hai chân và
dùng sức toàn thân.
Bài tập 5: Tập thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước
mặt khi phát bóng qua lưới
Cách thực hiện chia lớp làm hai nhóm, một nhóm phát bóng, một nhóm
đỡ phát bóng bằng kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay (chuyền bóng
thấp tay bằng hai tay trước mặt) mỗi người thực hiện đệm 10 trái thì đổi người.
Yêu cầu: Học sinh cần phát đốn hướng bóng đi thực hiện kỹ thuật
chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt vào vị trí số 3.
Bài tập 6: Tập phán đốn bóng và di chuyển chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt.
Động tác di chuyển chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt có thể

dùng động tác bước trượt, bước thường, bước nhảy….khi thực hiện di chuyển
phải ghìm khơng cho người đổ về phía trước hai thẳng ra, hai bàn tay khép chặt,
hai chân ở tư thế chân trước chân sau, trọng tâm hơi thấp, hai tay tạo thành mặt
phẳng lớn nhất sẵn sàng chờ bóng bay tới, khi bóng gần tới hai chân bắt đầu đạp
thẳng xuống đất, duỗi nhanh khớp gối, nâng cơ thể lên trên tốc độ của tay khơng
đáng kế, bóng tiếp xúc 1/3 cẳng tay về trước, thời gian chạm bóng rất ngắn. Do
vậy động tác đi chuyển để chuyền bóng là vơ cùng quan trọng để điều chỉnh
hướng bay của bóng theo ý mình.

11

skkn


Yêu cầu: Học sinh khi thực hiện động tác phải nhanh, chính xác, hai tay
khơng gập khuỷu mà nâng tồn bộ cánh tay từ dưới lên trên.
Bài tập 7: Tập chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt nhiều lần.
Cách thực hiện chia lớp thành hai nhóm tập chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt nhiều lần phối hợp nhịp nhàng động tác dùng sức toàn thân.
Chú ý: Vị trí chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt đúng, di chuyển hợp
lý, tập phán đốn bóng chính xác.

Bài tập 8: Tập chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt phịng thủ cá
nhân, nhóm:
- Phịng thủ cá nhân: Chia từng nhóm hai người một người gõ một người
thực hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt sau đó đổi lại.
- Phịng thủ nhóm: chia nhóm 5 ,6 học sinh một người gõ bóng cho các
bạn cịn lại chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt và thay đổi người gõ
bóng luân phiên.
Chú ý: Yêu cầu gõ đúng, người thực hiện chuyền bóng thấp tay bằng hai

tay trước mặt về cho người gõ cao hơn đầu ít nhất 1m.

12

skkn


Xây dựng kế hoạch dạy học thực nghiệm theo phương án dạy 1 tiết 2 môn: (bảng 6)

1

skkn


Stt
1
2
3

4

5

6

7

8

9


Stt

Nội dung

Tiết
1

2

3

4

x

x

x

x

Di chuyển chuyền bóng x
thấp tay bằng hai tay
trước mặt vào tường
Chạy rẻ quạt.

x

x


Các tư thế chuẩn bị.

x

5

6

x

x

Tập mô phỏng hình tay
đón chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
hợp lý.
Tập thực hiện kỹ thuật
chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
khi phát bóng qua lưới
Tập phán đốn bóng và
di chuyển chuyền bóng
thấp tay bằng hai tay
trước mặt
Tập chuyền bóng thấp
tay bằng hai tay trước
mặt nhiều lần.
Tập chuyền bóng thấp
tay bằng hai tay trước

mặt phịng thủ cá nhân,
nhóm
Kiểm tra chuyền bóng
thấp tay bằng hai tay
trước mặt
Nội dung

1

Các tư thế chuẩn bị.

2

Di chuyển chuyền bóng
thấp tay bằng hai tay

7

8

9

10

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Tiết
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


13

skkn


3

4

5

trước mặt vào tường
Chạy rẻ quạt.

x

Tập mơ phỏng hình tay
đón chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
hợp lý.
Tập thực hiện kỹ thuật x
chuyền bóng thấp tay
bằng hai tay trước mặt
khi phát bóng qua lưới

x
x

x


x

x

x

x

x

x

Tập phán đốn bóng và
x
x x
x
di chuyển chuyền bóng
6
thấp tay bằng hai tay
trước mặt
Tập chuyền bóng thấp x
x
x x x
7 tay bằng hai tay trước
mặt nhiều lần.
Tập chuyền bóng thấp
x
x x x x x
tay bằng hai tay trước

8
mặt phịng thủ cá nhân,
nhóm
Kiểm tra chuyền bóng
x x
9 thấp tay bằng hai tay
trước mặt
2.2. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ
Các bài tập có tính mới lạ, giúp các em có tinh thần thoải mái hơn, yêu
thích tập luyện hơn mặc dù tập luyện mệt. Kết quả kiểm tra đánh giá về kỹ thuật
cũng như tố chất thể lực của nhóm được thực nghiệm tăng lên rõ rệt. Các sai lầm
mà học sinh thường mắc phải khi học kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai
tay trước mặt giảm đi khá nhiều.
Từ cơ sở các bài tập đó ở lớp, các em đã tích cực hơn trong việc luyện tập
ở nhà. Từ đó các em phát triển tốt hơn về mặt thể chất cũng như trình độ, thể lực
và kỹ thuật của mơn Bóng chuyền chuẩn bị cho việc tiếp thu nhanh các môn học
khác.
14

skkn


2.3. Tính thực tiễn của sáng kiến
Sáng kiến của tơi bao gồm những giải pháp đơn giản, dễ áp dụng vào thực
tế dạy học trong các trường học. Bên cạnh đó, các giải pháp trên có tác động rất
tích cực đến các em trong quá trình học và tập luyện bóng chuyền. Chính vì vậy,
khả năng áp dụng sáng kiến này vào thực tiễn các trường học rất cao.
2.4. Tính hiệu quả của sáng kiến
Tôi lựa chọn 71 học sinh của 2 lớp 10A12 và 10A13 để tiến hành thực
nghiệm. Sau một thời gian tập luyện, tôi tiến hành kiểm tra theo phương pháp

sau: (bảng 7)

Nội dung, phương
pháp
- Nội dung: Kiểm tra
kỹ thuật chuyền bóng
thấp tay bằng hai tay
trước mặt.
- Phương pháp: Mỗi
HS Thực hiện được 5 quả
do bạn tung đến, điểm
bóng rơi lệch với hướng
bóng đến 45 độ và rơi vào
ơ hình vng có cạnh 2m.
Khoảng cách từ người
kiểm tra đến hình vng
là 3m.

Cách đánh giá
- Điểm 9-10: Thực hiện được 4 quả có độ cao
3m so với mặt đất, điểm rơi đúng ô, đúng kỹ thuật
động tác.
- Điểm 7-8: Thực hiện được 3 quả có độ cao
3m so với mặt đất, điểm rơi đúng ô, đúng kỹ thuật
động tác.
- Điểm 5-6: Thực hiện được 2 quả có độ cao
3m so với mặt đất, điểm rơi đúng ô, đúng kỹ thuật
động tác.
- Điểm 3-4: Thực hiện được 1 quả có độ cao
3m so với mặt đất, điểm rơi đúng ô, đúng kỹ thuật

động tác.
- Điểm 1-2: Thực hiện không được quả nào.

Thống kê điểm kiểm tra, kết quả thu được như sau: (bảng 8)

Lớp


Điểm
số
9-10

10A12 35
10A13 36

Điểm
%

Điểm
7-8

%

Điểm
5-6

%

Điểm
3-4


%

Điểm
%
1-2

8

22,9

20

57,1

6

17,1

1

2,9

0

0

10

27,8


21

58,3

3

8,3

2

5,6

0

0

So sánh kết quả kiểm tra của 2 lớp 10 năm học 2020 - 2021 và 2 lớp 10
năm học 2021 - 2022, tôi nhận thấy nhóm thực nghiệm năm học 2021 - 2022
15

skkn


cho kết quả cao hơn, tỷ lệ % giỏi và khá chiếm khá cao, khơng có học sinh bị
điểm kém, điểm 3-4 chỉ cịn 1-2 em. Điều đó cho thấy, những bài tập mà tơi đã
tìm hiểu và áp dụng giảng dạy có hiệu quả cao hơn so với những năm học trước.
III. KẾT LUẬN
1. Kết luận
Sau khi áp dụng các bài tập trên vào môn học cho các em học sinh, tơi

thấy trình độ chun mơn của các em được nâng lên rõ rệt. Từ đó, các em đã
nắm bắt kỹ thuật được tốt hơn. Giờ học của các em hứng thú hơn, khơng bị
nhàm chán, gị bó. Các buổi đấu tập, các em di chuyển nhanh nhẹn hơn và thực
hiện kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt tốt hơn.
Trong quá trình giảng dạy, việc truyền đạt kỹ thuật là yếu tố hết sức
quan trọng của giáo viên đối với học sinh, khả năng hoàn thiện kỹ thuật còn
phụ thuộc vào thời gian giảng dạy và trình độ tiếp thu của học sinh, song song
với các yếu tố nói trên cịn phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân, giới tính và
tính tất yếu khi tập luyện do đó các sai lầm thường mắc ở các bước đều từ việc
tiếp thu kỹ thuật.
Thể dục là một mơn học rất có ý nghĩa, mang tính giáo dục cao, không chỉ
tạo ra những con người khoẻ mạnh về thể chất, mà thơng qua đó cịn giáo dục về
đạo đức, ý chí tính kiên trì, lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết…Vì vậy, để đạt
được ý nghĩa ấy của mơn thể dục thì giáo viên phải có phương pháp để cho
những giờ dạy đạt kết quả cao, giáo viên phải luôn bám sát từng khâu lên lớp,
giảng dạy cần phải lựa chọn hình thức đa dạng, hấp dẫn, tạo khơng khí sơi nổi,
thoải mái, vui vẻ, lơi cuốn các em, tạo sự hưng phấn khi tập luyện, làm cho học
sinh hứng thú, say mê trong giờ học, hiểu được ý nghĩa của việc tập luyện. Từ
đó, học sinh mới ý thức được việc tập luyện và vận dụng những điều đã tiếp thu
được vào cuộc sống học tập, lao động và vui chơi.
Trên đây là đánh giá chủ quan của cá nhân tôi, không thể tránh được
những hạn chế, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô
giáo, các đồng nghiệp, các cấp quản lí để SKKN của tơi được hồn thiện.
2. Đề xuất
Để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong Nhà trường, kính mong
Ban giám hiệu Nhà trường quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa về trang bị cơ sở vật
chất, phịng bộ mơn, các thiết bị hiện đại hỗ trợ. Tổ chức nhiều giải thi đấu, giao
lưu để học sinh có điều kiện nâng cao về kỹ thuật đã học cũng như có sân chơi
16


skkn


lành mạnh, bổ ích, phục vụ tốt cho học tập các môn khác, đồng thời rèn luyện
nhân cách, đạo đức.

XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thị xã Nghi Sơn, ngày 16 tháng 05 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SK của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Đỗ Thị Hường

17

skkn


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT

SÁCH

NHÀ XUẤT BẢN

1


Sách giáo viên lớp 10,11,12

Nhà xuất bản Giáo dục

2

Huấn luyện Bóng chuyền

Nhà xuất bản TDTT

3

Giáo trình Bóng chuyền

Trường ĐH TDTT Bắc Ninh

4

Phương pháp huấn luyện mơn bóng Nhà xuất bản TDTT
chuyền.

18

skkn


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
TDTT: Thể dục thể thao
THPT: Trung học phổ thơng

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Để tìm ra những sai lầm thường mắc nhất khi học sinh thực hiện kỹ thuật
chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt, xin thầy cơ vui lịng đánh vào ô
Đồng ý hoặc Không đồng ý
STT

NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC

1

Khơng có tư thế chuẩn bị

2

Di chuyển chưa tốt

3

Phán đốn đường bóng khơng chính xác

4

Góc độ ra tay khơng thích hợp

5

Khơng kết hợp được lực tồn thân

6


Thực hiện kỹ thuật động tác bị gị bó

8

Hình tay khi chuyền bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt lệch
Điểm tiếp xúc giữa bóng với tay sai

9

Động tác đánh bóng co khuỷu tay

7

19

skkn

ĐỒNG Ý

KHÔNG
ĐỒNG Ý



×