Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn sử dụng phương pháp dự án trong dạy học bài 5 trung quốc thời phong kiến sgk lịch sử lớp 10 thpt, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.24 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPTMAI ANH TUẤN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC
BÀI 5- “TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN” SGK
LỊCH SỬ LỚP 10 THPT, NHẰM PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

Người thực hiện: Phạm Thị Nga
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT Mai Anh Tuấn
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử

THANH HOÁ NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu.........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài......................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................2
2. Nội dung phương pháp................................................................................2
2.1. Co sở lí luận..............................................................................................2


2.2. Thực trạng................................................................................................2
2.3. Biện pháp..................................................................................................4
2.4. Hiệu quả..................................................................................................10
3. Kết luận và kiến nghị...................................................................................11

skkn


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương
pháp dạy học trong đổi mới giáo dục phổ thơng theo hướng hiện đại, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,
phát triển năng lực.
Trong quá trình dạy học trong các nhà trường đang tồn tại mâu thuẫn giữa một
bên là khối lượng kiến thức ngày càng tăng lên, phức tạp hơn với thời lượng học tập
có hạn. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực độc lập,
sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình
thành khả năng tự học suốt đời là nhu cầu tất yếu trong các nhà trường.
Phương pháp dạy học chuyển từ truyền thụ một chiều, học sinh tiếp thu (hoạt
động dạy của giáo viên là trung tâm), sang tổ chức hoạt động học cho học sinh, học
sinh tự lực, chủ động trong học tập (hoạt động học của học sinh là trung tâm, giáo
viên là người hỗ trợ, hướng dẫn).
Cùng với các môn khoa học khác, Lịch sử là một bộ môn khoa học và cần phải
đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng được yêu cầu của giáo dục hiện đại.
Hiện nay, việc diễn thuyết, trình bày miệng cịn nhiều nên việc hình thành biểu
tượng, khái niệm lịch sử cịn khó khăn, học sinh mới chỉ biết chứ chưa thực sự hiểu
lịch sử, học sinh không phát huy được hết năng lực của bản thân, dẫn đến học sinh
không hứng thú với môn Lịch sử.

Chất lượng bộn mơn Lịch sử trong thời gian gần đây mang tính thời sự nóng
bỏng, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đang đi đúng hướng,
nhưng thực tế cịn xa lý luận. Từ thực tế trên, tơi nhận thấy muốn nâng cao chất lượng
bộ mơn nhất thiết địi hỏi giáo viên phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa phương pháp luận
của lý luận đổi mới để vận dụng vào thực tiễn, đó là “chìa khóa” nâng cao chất lượng
môn học.
Theo tôi giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học, để tạo cho học sinh
sự hứng thú, có nhu cầu nhận thức và chủ động tích cực trong việc học tập của mình.
Nhằm nâng cao chất lượng môn học, trong phạm vi báo cáo này tối muốn chia
sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệm thực tế của việc: “ Sử dụng phương pháp
dự án trong dạy học bài 5- “Trung Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10THPT, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh” mà tôi đã thực hiện nhằm mang
đến sự hứng thú và nhận thức đúng đắn việc học tập, từ đó phát triển những năng lực
và những phẩm chất cần có cho các em học sinh.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài “ Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học bài 5“Trung Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10-THPT, nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh”, mong muốn của tơi là góp phần đổi mới phương pháp dạy
1

skkn


học lịch sử trong trường phổ thông bằng phương pháp mới- phương pháp dự án “lấy
học sinh làm trung tâm”. Qua đó, mơn Lịch sử sẽ lấy lại cho mình vị trí xứng đáng
trong trường phổ thơng, trong nhận thức của học sinh nói riêng và trong nhận thức
của mỗi người dân Việt Nam nói chung.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Với giới hạn của đề tài “ Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học bài 5“Trung Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10-THPT, nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh”, cũng như thời gian nghiên cứu đề tài cịn khiêm tốn, tơi chỉ
trình bày những nét cơ bản của phương pháp dự án khi áp dụng trong dạy học ở
trường THPT.

Tôi đã áp dụng các phương pháp truyền thống đối với lớp 10C, 10G, 10Itrường THPT Mai Anh Tuấn, đồng thời tôi sử dụng phương pháp dự án đối với học
sinh lớp 10B, 10D,10M- trường THPT Mai Anh Tuấn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Phát vấn ngầu nhiên một số học sinh về vấn
đề nêu ra.
- Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm của học sinh dưới sự định hướng nội
dung của giáo viên. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Nhận xét, tổng hợp nội dung các nhóm.
2. Nội dung biện pháp
2.1. Có thể nói “ Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học bài 5- “Trung
Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10-THPT, nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh” là vấn đề khó, phức tạp, nó bao hàm nhiều vấn đề trong quá trình triển
khai và thực hiện.
Dạy học theo dự án có nguồn gốc từ châu Âu (thế kỷ XVI ở Ý và Pháp). Đầu
thế kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xác định cơ sở lý luận và coi đó là phương pháp
dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học định hướng vào người học, nhằm
khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi giáo viên là trung tâm.
Dạy học dự án được hiểu như một phương pháp hay hình thức dạy học, trong
đó người học tự lực thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý
thuyết và thực tiễn, thực hành.
Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian, vì vậy khơng thể thay thế cho phương
pháp thuyết trình và luyện tập, và là hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các
phương pháp dạy học truyền thống. Dạy học dự án đòi hỏi phương tiện vật chất và tài
chính phù hợp.
2.2. Thực trạng trước khi “ Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học bài
5- “Trung Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10-THPT, nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh”

2


skkn


Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục đào tạo. Đổi mới phương pháp địi hỏi người thầy khơng chỉ
có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà cịn phải tự mình vượt qua những thói quen đã
ăn sâu, bám rễ.
Để đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi người thầy phải làm quen với công
nghệ thông tin, với nhưng phương tiện dạy học hiện đại, sử dụng được các hình thức
kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những địi hỏi mới về yêu cầu kiến thức, kỹ năng cũng
như tâm lý học sinh…Vì thế, nếu trình độ ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế, sử
dụng các thiết bị hiện đại khơng thành thạo thì thầy cơ sẽ lúng túng, khó tiếp cận với
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện đại.
Một trong những biểu hiện của việc đổi mới phương pháp dạy học là chúng ta
cần đa dạng hóa và vận dụng nhuần nhuyễn các hình thức học tập. Học sinh làm việc
cá nhân, thảo luận nhóm…
Cơ sở vật chất hiện nay-bàn ghế cố định thì việc tổ chức thảo luận nhóm cũng
gặp một số khó khăn trong di chuyển (mỗi bàn chỉ một học sinh thì việc di chuyển
thảo luận nhóm trong giờ dạy thuận tiện hơn).
Với cách tổ chức thi cử - kiểm tra - đánh giá như hiện nay, một số giáo viên
rất ngại thay đổi phương pháp dạy học, muốn dạy khác đi cũng không được, buộc một
số thầy cô giảng dạy cho học sinh cách học thuộc để vào phòng thi dễ kiếm điểm, dễ
đỗ đạt.
Việc dạy học hiện nay chủ yếu thực hiện trên lớp theo bài/tiết trong sách giáo
khoa, trong phạm vi 1 tiết học không đủ triển khai đầy đủ các hoạt động học của học
sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích cực. Đây là một rào
cản, nếu có sử dụng phương pháp dạy học tích cực thì chỉ mang tính hình thức, đơi
khi máy móc kém hiệu quả, chưa thực sự phát huy được tính tích cực của học sinh.
Tâm lý ngại thay đổi, sức ỳ lớn của một bộ phận giáo viên, chưa có động lực

đổi mới, hiểu chưa đúng bản chất của các phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học
tích cực nên vận dụng máy móc.
Đổi mới phương pháp khơng có nghĩa là phủ nhận phương pháp dạy học
truyền thống, mà là kế thừa có sáng tạo, phát huy những ưu điểm và khắc phục những
hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống cũng là một cách đổi mới phương
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong học tập.
Nhưng đặc điểm của hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay đó là thơng
tin bùng nổ, phương tiện thơng tin đại chúng được cài đặt đến từng hộ gia đình, người
dân, sức khỏe và độ bền trí tuệ của học sinh được cải thiện đáng kể, thơng tin mang
tính tồn cầu, dạy học được hỗ trợ của máy tính…nên tri thức mà học sinh tiếp thu ở
nhà trường trở nên kém phong phú và đa dạng hơn rất nhiều thông tin mà học sinh
tiếp thu từ gia đình và xã hội. Do đó, nhà trường cần dạy học sinh phương pháp lựa
chọn và xử lý thông tin hơn là cung cấp thơng tin có sẵn cho học sinh. Vì vậy, chúng
ta cần phải đổi mới phương pháp dạy học.
3

skkn


Chính vì vậy, tơi mạnh dạn trình bày đề tài “ Sử dụng phương pháp dự án
trong dạy học bài 5- “Trung Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10-THPT,
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”.
Biện pháp được đưa ra trong công tác giảng dạy môn Lịch sử tại trường THPT
Mai Anh Tuấn- Nga Sơn –Thanh Hóa trong năm học 2021 -2022 và những năm tiếp
theo.
2.3. Biện pháp “ Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học bài 5- “Trung Quốc
thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10-THPT, nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh”.
Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề “ Sử dụng phương pháp
dự án trong dạy học bài 5- “Trung Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10THPT, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”.

a. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:
+ Trình bày được sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc và các quan
hệ xã hội.
+ Trình bày và vẽ được bộ máy chính quyền phong kiến Trung Quốc được
hình thành và củng cố từ thời Tần Hán cho đến thời Minh Thanh. Nhận xét chính sách
xâm lược chiếm đất đai của các triều đại Trung Quốc phong kiến.
+ Trình bày được và nhận xét về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Nêu
những tác động của văn hóa Trung Quốc đến văn hóa Việt Nam.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng thuyết trình
+ Có khả năng tìm kiếm, xử lý, sử dụng thơng tin từ các nguồn: các Website
trên Internet, báo chí…
+ Biết tự vẽ sơ đồ, sủ dụng sơ đồ để hiểu nội dung bài học.
- Thái độ:
+ Thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xâm lược mà các
triều đại phong kiến Trung Quốc thực hiện.
+ Học sinh biết quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được những ảnh hưởng của
văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam.
- Các năng lực cần hướng tới:
+ Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học…
+ Năng lực chuyên biệt: Phát triển các năng lực làm việc theo nhóm, cá nhân,
giao tiếp, sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, thu thập thông tin, giải quyết vấn đề, tìm hiểu thực
tế…
Qua đó, học sinh biết: Vạn dụng các kiến thức để giải quyết các tình huống và
trong các môn học khác; học sinh biết cách làm việc tập thể để giải quyết vấn đề đặt
ra.
b. Đối tượng dạy học của biện pháp:
4


skkn


Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 10, dạy thực nghiệm ở hai lớp 10B và 10N.
c. Ý nghĩa của biện pháp:
- Giúp giáo viên đa dạng hóa các hoạt động dạy học, học sinh được tự học, tự
nghiên cứu, thơng qua đó góp phần hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh.
- Khắc phục được tình trạng thiếu liên kết giữa quá khứ với hiện tại, giữa lịch
sử với văn hóa, học sinh sử dụng kiến thức Lịch sử để hiểu văn hóa và ngược lại.
- Nội dung học tập của bài học sử dụng, xây dựng với các hoạt động học được
xác định nối tiếp nhau thành một chuỗi các hoạt động liên tục có gắn kết với nhau,
học sinh được nghiên cứu trên lớp, ở nhà từ đó góp phần làm tăng thời gian học tập
của học sinh.
- Giúp học sinh chủ động với kiến thức, các em sẽ hình thành năng lực hợp tác
nhóm, học sinh nhận thức được trách nhiệm của bản thân với tập thể.
- Giúp học sinh thể hiện năng lực làm việc của bản thân trước tập thể, rèn luyện
năng lực cần thiết trong giao tiếp: tự tin thuyết trình, tự tin bày tỏ quan điểm…
d. Thiết bị dạy học, học liệu
- Bảng kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh.
- Các câu hỏi và bảng đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Các tài liệu, Website cần thiết giới thiệu cho học sinh.
- Giấy Ao, bút dạ…để học sinh thảo luận nhóm.
đ. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
* Hoạt động 1: Khởi động và giao nhiệm vụ
- Mục tiêu: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh:
+ Xác định được tiểu nội dung, chủ đề cần thực hiện: Trung Quốc thời phong kiến
+ Hình thành được các nhóm có cùng sở thích tìm hiểu các tiểu nội dung.
- Nội dung: Xác định được các tiểu nội dung trong chủ đề: Trung Quốc thời
phong kiến.
- Cách thức tổ chức dạy học: Nêu câu hỏi trước cả lớp, vấn đáp một số học

sinh.
- Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Phát vấn ngầu nhiên một số học sinh về vấn
đề nêu ra.
- Hoạt động của giáo viên: Giáo viên nêu câu hỏi: hiểu biết của học sinh về
Trung Quốc thời phong kiến. Giáo viên cho HS xem một số tranh ảnh về Trung Quốc
thời phong kiến.
- Hoạt động của học sinh:
+ Lắng nghe, suy nghĩ về vấn đề giáo viên đặt ra, xác định các tiểu nôi dung
trong chủ đề lớn; trình bày được vấn đề đặt ra.
Ghi chú: c. Ý nghĩa của biện pháp do tôi viết, đ- Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học do tôi nghiên cứu phương pháp
dạy học dự án và nội dung bài học viết ra.

5

skkn


* Hoạt động 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc
- Mục tiêu: + Các nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sẽ thảo luận về chủ
đề được giao, xây dựng đề cương nghiên cứu cũng như như kế hoạch làm việc cho dự
án.
+ HS cần xác định được các vấn đề cần giải quyết trong tiểu nội dung của
nhóm. Các nhóm tự phân cơng, nghiên cứu, tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, video về nội
dung được phân cơng.
- Nội dung:
+ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và các quan hệ xã hội
+ Bộ máy chính quyền phong kiến Trung Quốc được hình thành và củng cố từ
thời Tần Hán cho đến thời Minh –Thanh.
+ Chính sách xâm lược, chiếm đất đai của các triều đại phong kiến Trung

Quốc.
+ Thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc
đên Việt Nam.
- Cách thức tổ chức dạy học: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ mỗi
nhóm một tiểu nội dung.
- Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm của học sinh dưới sự định hướng nội
dung của giáo viên. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
6

skkn


- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Nhận xét, tổng hợp nội dung các nhóm.
- Hoạt động của giáo viên:
Chia nhóm HS có cùng sở thích thơng qua phiếu điều tra; định hướng nội dung
thảo luận, giúp đỡ các nhóm khi có u cầu của các em; trình chiếu hình ảnh liên
quan đến nội dung; đánh giá, nhận xét tổng hợp các vấn đề cần đạt được; làm giám
khảo bình xét nội dung các nhóm.
- Hoạt động của học sinh:
Nhận nhiệm vụ nội dung theo sự phân công của giáo viên; thảo luận các nội
dung kiến thức; phân công đại diện nhóm và trình bày kết quả hoạt động của nhóm;
theo dõi minh họa, nhận xét sản phẩm của các nhóm khác; ghi chép nội dung tổng
hợp của giáo viên.

* Hoạt động 3: Thực hiện dự án
- Mục tiêu: + HS làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đề ra.
+Thu thập thơng tin: HS có thể tìm kiếm thông tin qua Internet…
+ Xử lý thông tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm.
Trong q trình xử lý thơng tin, các nhóm phải hướng tới việc làm rõ các vấn đề đặt
ra trong đề cương nghiên cứu.

+ Hoàn thành báo cáo tổng kết, kết quả nghiên cứu của từng tiểu nội dung để
chuẩn bị trình bày trước lớp.
- Nội dung:
+ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và các quan hệ xã hội
+ Bộ máy chính quyền phong kiến Trung Quốc được hình thành và củng cố từ
thời Tần Hán cho đến thời Minh –Thanh.
+ Chính sách xâm lược, chiếm đất đai của các triều đại phong kiến Trung
Quốc.

7

skkn


+ Thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc
đên Việt Nam.
- Cách thức tổ chức dạy học: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các nội dung
đã được phân công.
- Phương pháp dạy học: Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều hành và tổng
hợp kết quả của nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Phương pháp kiểm tra –đánh giá: Nhận xét, tổng hợp nội dung của các
nhóm.
- Hoạt động của giáo viên:
+ GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về tiến trình hoạt động nhiệm vụ của
nhóm mình, đồng thời nêu thuận lợi, khó khăn của nhóm trong q trình tìm hiểu các
tiểu nội dung.
+ Giáo viên giúp đỡ các nhóm thông qua việc đưa ra các câu hỏi gợi ý để học
sinh có thể giải quyết tốt các vướng mắc của mình.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp các nội dung cần đạt được, làm giám khảo bình
xét nội dung các nhóm.

- Hoạt động của học sinh:
+ Các thành viên thơng qua báo cáo của mình góp ý, chỉnh sửa bài báo cáo của
nhóm một cách hồn thiện nhất. Nhóm trưởng tiếp cận các ý kiến đóng góp của các
thành viên, hồn thiện báo cáo của nhóm để chuẩn bị trình bày trước lớp.
* Hoạt động 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp
- Mục tiêu: Thu thập thông tin, Hs có thể tìm kiếm thơng tin từ Internet, bản
đồ, tranh ảnh…Xử lý thông tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong
nhóm. Trong q trình xử lý thơng tin, các nhóm phải hướng tới việc làm rõ các vấn
đề đặt ra trong đề cương nghiên cứu. Hoàn thành báo cáo tổng kết, kết quả nghiên cứu
của từng tiểu nội dung để chuẩn bị trình bày trước lớp.
- Nội dung:
+ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và các quan hệ xã hội
+ Bộ máy chính quyền phong kiến Trung Quốc được hình thành và củng cố từ
thời Tần Hán cho đến thời Minh –Thanh.
+ Chính sách xâm lược, chiếm đất đai của các triều đại phong kiến Trung
Quốc.
+ Thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc
đên Việt Nam.
- Cách thức tổ chức dạy học: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các nội dung
đã được phân công.
- Phương pháp dạy học: Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều hành và tổng
hợp kết quả của nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Phương pháp kiểm tra –đánh giá: Nhận xét, tổng hợp nội dung của các
nhóm.
8

skkn


- Hoạt động của giáo viên: Điều hành thảo luận; đánh giá, nhận xét, tổng hợp

các nội dung cần đạt được, làm giám khảo bình xét các nhóm.
- Hoạt động của học sinh:
+ Các thành viên thông qua báo cáo của nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa bài báo
cáo của nhóm một cách hồn thiện nhất.
+ Nhóm trưởng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của các thành viên, hồn thiện
báo cáo của nhóm để chuẩn bị trình bày trước lớp.

* Hoạt động 5: Đánh giá
- Mục tiêu: Giáo viên tổ chức cho HS các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau về quá trình, kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm.
- Nội dung:
+ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và các quan hệ xã hội
+ Bộ máy chính quyền phong kiến Trung Quốc được hình thành và củng cố từ
thời Tần Hán cho đến thời Minh –Thanh.
+ Chính sách xâm lược, chiếm đất đai của các triều đại phong kiến Trung
Quốc.
+ Thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc
đên Việt Nam.
- Cách thức tổ chức dạy học: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các nội dung
đã được phân cơng.
- Phương pháp dạy học: Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều hành và tổng
hợp kết quả của nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Phương pháp kiểm tra –đánh giá: Nhận xét, tổng hợp nội dung của các
nhóm.
- Hoạt động của giáo viên: Giáo viên thu các phiếu đánh giá của các nhóm
học sinh và học sinh. Thống kê, xử lý các phiếu đánh giá, kết hợp với đánh giá của
giáo viên và công bố kết quả đánh giá ở tiết sau.
- Hoạt động của học sinh:

9


skkn


Các thành viên thơng qua báo cáo của nhóm mình góp ý chỉnh sửa bài báo cáo
của nhóm một cách hoàn thiện nhất.
g. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
- Cách thức:
+ Đối với nhận xét trực tiếp: nhận xét về kết quả, nội dung kiến thức hoạt động
nhóm, nhận xét về tính hợp tác, tinh thần làm việc của nhóm, nhận xét khả năng trình
bày của nhóm.
+ Phân loại kết quả hoạt động nhóm: phân loại theo sự chính xác đầy đủ nội
dung kiến thức mà nhóm đưa ra.
h. Các sản phẩm của học sinh
- Kết quả làm việc theo từng hoạt động
- Phương pháp làm việc hợp tác trong nhóm, khả năng diễn đạt trình bày trước lớp.
2.4. Hiệu quả của “ Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học bài 5“Trung Quốc thời phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10-THPT, nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh”.
Năm học 2020 -2021, tôi được phân công giảng dạy khối lớp 10. Lúc này đã
đổi mới phương pháp dạy học, bộ môn cũng tiến hành đồng thời đổi mới phương
pháp dạy học. Tôi cũng vận dụng theo chỉ đạo của chuyên môn và thu được kết quả
sau:
(Đại diện 3 lớp tơi trực tiếp giảng dạy)

Lớp
10C
10G
10I

Sĩ số

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
42
6%
37%
56%
1%
44
4%
28%
63%
5%
44
3%
26%
64%
7%
Với kết quả nêu trên, tôi nhận thấy kết quả giảng dạy chưa cao, học ssinh đạt
điểm giỏi, khá còn thấp, học sinh yếu kém và trung bình cịn nhiều, nhất là nhiều học
sinh khơng u thích, khơng hứng thú, khơng học môn Lịch sử.
Năm học 2021-2022, tôi tiếp tục được phân công giảng dạy lớp 10, tôi trực
tiếp giảng dạy các lớp 10B, 10D, 10M và kết quả cao hơn so với cách làm cũ là:
(Kết quả kiểm tra học tập)

Lớp
10B
10D
10M


Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
45
30%
50%
20%
0%
45
35%
47%
18%
0%
45
38%
46%
16%
0%
Qua kết quả trên, tơi nhận thấy học sinh đạt được yêu cầu quan trọng về mục
tiêu kiến thức, năng lực và phẩm chất cần có.
Sau khi hồn thành dự án, các em được tiếp cận bổ sung kiến thức một cách
chủ động, tích cực, đầy đủ hơn, học sinh thể hiện tinh thần trách nhiệm, tinh thần say
mẹ tìm hiểu nghiên cứu nội dung đưa ra. Qua kiểm tra đánh giá, học sinh thể hiện rõ

10

skkn



các năng lực và phẩm chất tích cực của mình. Với tinh thần “Học và vui, vui và học”
đã đạt kết quả nhất định các bài kiểm tra thường xuyên và tổng kết cuối năm.
3. Kết luận và kiến nghị:
Với những biện pháp thực hiện như trên, tôi nhận thấy các em học sinh tiếp thu
bài tốt hơn, chủ động, khơng khí lớp học sơi nổi hào hứng, giờ học trở nên sinh động,
hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, các em hiểu và khắc sâu vấn đề Lịch sử.
Qua thực tế tôi đã cố gắng chuẩn bị những phương pháp học tập tối ưu nhất,
hướng dẫn học sinh học tập, phù hợp với từng đối tượng học sinh. Nên tôi mạnh dạn
trình bày trước các đồng nghiệp.
Tuy nhiên, trong nội dung trình bày, sự sắp xếp cách trình bày có nhiều thiếu
sót, có những ý chưa nổi bật hoặc cịn khó hiểu.
Vậy tơi rất mong sự góp ý- phê bình của đồng nghiệp và các anh –chị-em trong
ngành và trong bộ môn Lịch sử.
Tôi xin cam đoan đề tài này là của tơi, nếu khơng phải tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Nga Sơn, ngày 3 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là đề tài của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Tác giả

Phạm Thị Nga

11

skkn



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới- Tác giả Thái Duy Tuyên, NXB
Giáo dục.
2. Học tập theo dự án định hướng phát triển năng lực học sinh – Nhiều tác giả- NXB
Giáo dục , năm 2021.
3. Học tập qua dự án – Hoàng Anh Đức, Tô Thị Diễm Quyên, NXB Giáo dục, xuất
bản 3/2019.
4. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 – NXB Giáo dục.
5.Các trang: , , …

12

skkn



×