Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật hiện đại kết hợp sơ đồ hóa phản ứng để giải nhanh bài tập phần hiđrocacbon ở các chương v,vi hoá học lớp 11 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ
THUẬT HIỆN ĐẠI KẾT HỢP SƠ ĐỒ HÓA PHẢN
ỨNG ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP PHẦN
HIĐROCACBON Ở CÁC CHƯƠNG V, VI – HÓA
HỌC LỚP 11 NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI
BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ TẠO HỨNG THÚ HỌC
TẬP CHO HỌC SINH

Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học

THANH HỐ NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................2
1.4 .Phương pháp nghiên cứu...........................................................................2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.................................................2


2.1. Cơ sở lí luận ..............................................................................................2
2.2. Thực trạng ấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.........
2.3. Giải pháp thực hiện ...................................................................................3
2.3.1. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................3
2.3.2. Phạm vi áp dụng.....................................................................................6
2.3.3. Một số bài tập minh họa............................................................6
2.3.4. Bài tập tự luyện....................................................................................13
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ......................................................13
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ..........................................................................14
3.1. Kết luận....................................................................................................14
3.2. Kiến nghị..................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................15

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Stt
1
2

Chữ viết tắt
BTNT
BTKL

Nội dung
Bảo toàn nguyên tố
Bảo toàn khối lượng

skkn


3

4

BTe


Bảo toàn electron
Phản ứng

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trong di chúc thiêng liêng cuả mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần
thiết”. Bởi vậy, nâng cao hiệu quả dạy học và đổi mới công tác giáo dục ln là
vấn đề có ý nghĩa sống còn ở mọi thời đại, để đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát
triển toàn diện cả về thể chất, tri thức và đạo đức, đúng như Hồ Chủ tịch đã căn
dặn toàn Đảng, toàn dân ta.[6]
Đối với mỗi trường học, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, bồi dưỡng và giáo dục học sinh thành những người
tốt, thành những người có ích cho xã hội. Đặc biệt ở cấp học THPT – cấp học
cuối ở thang giáo dục phổ thông, việc đưa phương pháp dạy học theo hướng đổi
mới là cần thiết và thiết thực. Vậy làm gì để khơi dậy và kích thích nhu cầu tư
duy tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh? Làm thế nào để tạo ra động lực
hứng thú học tập cho học sinh? ...Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải
khơng ngừng tìm tịi khám phá, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học
trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh,
xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
Hóa học là bộ môn khoa học quan trọng trong trường THPT. Mơn hóa học cung

cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và biện chứng về
chất và sự biến đổi của chất.Bài tập hóa là một phần rất quan trọng trong mơn
hóa học.[7]
Trong chương trình thi tốt nghiệp THPT hiện nay, câu hỏi ở mức độ vận
dụng và vận dụng cao khá phức tạp, bài tập ra với nhiều phương trình phản ứng,
nếu giải theo cách giải thơng thường thì rất dài, mất nhiều thời gian, có thể
khơng tìm được đáp án đúng của bài tốn. Trong q trình giảng dạy học sinh ơn
thi THPT tơi nhận thấy nếu biết vận dụng những phương pháp và kỹ thuật mới
thì bài tốn được giải quyết mà khơng cần viết phương trình hóa học, các bài
tốn giải một cách ngắn gọn hơn rất nhiều.
Các câu hỏi ở mức độ vận dụng,vận dụng cao về bài toán hiđrocacbon
thường làm các em lúng túng trong quá trình tìm lời giải cho bài tốn, các em
thường viết phương trình phản ứng nên giải một bài toán mất rất nhiều thời gian
và khơng hiệu quả. Do đó, để giải các bài tốn ấy thật nhanh, tiết kiệm thời gian
và gây hứng thú cho học sinh khi giải các bài tốn khó cần phải áp dụng các
phương pháp và kĩ thuật mới nhất vào giải. Từ những lí do trên, tơi chọn đề tài
sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật hiện đại kết
hợp sơ đồ hóa phản ứng để giải nhanh bài tập phần hiđrocacbon ở các
chương V,VI – Hoá học lớp 11 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học
và tạo hứng thú học tập cho học sinh”.

1

skkn


1.2. Mục đích nghiên cứu
- Giúp các em học sinh lớp 11 tiếp cận với bài toán phức tạp bằng cơng cụ hữu
hiệu đó là vận dụng các phương pháp hiện đại vào giải tạo tiền đề cho lớp 12 và
việc ôn thi THPT. Đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải và trình bày

dạng bài tập hiđrocacbon.
- Để hồn thành đề tài nói trên tơi đã nghiên cứu trên rất nhiều dạng bài tập về
hiđrocacbon từ các đề thi tốt nghiệp THPT,đề Minh họa nhiều năm.Các vấn đề
trong bài viết này sẽ hỗ trợ cho các em học sinh lớp 11 giải các bài tập bám sát
đề thi tốt nghiệp THPT tốt hơn để đạt kết quả cao hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài nay tôi nghiên cứu và tổng kết những vấn đề sau:
- Bản chất của các hợp chất hiđrocacbon ( hiđrocacbon no, hiđrocacbon không
no...) hướng quy đổi dựa vào đặc điểm các chất trong bài toán.
- Mối liên hệ giữa số mol các chất trong phản ứng
- Mối liên hệ giữa số mol các chất với độ bội liên kết k
- Các hiđrocacbon trong đề tài tôi nghiên cứu đều mạch hở.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Tham khảo tài liệu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành, truy cập thông tin trên
internet để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chuyên đề hiđrocacbon.
+ Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu để xây
dựng cơ sở lý thuyết và nội dung của đề tài.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Khảo sát năng lực học sinh trong vấn đề tiếp cận và giải quyết bài tốn có
nhiều phản ứng phức tạp.
+ Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm một số tiết ở lớp 11 để
xem xét tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
- Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban đầu là
một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn qua đó làm cho phép toán trở nên
dễ dàng và thuận tiện.[8]
Khi áp dụng phương pháp quy đổi cần đảm bảo nguyên tắc: Bảo toàn nguyên
tố, bảo toàn khối lượng hỗn hợp ban đầu.

Phương pháp quy đổi trong hóa học hữu cơ thường được sử dụng cho những bài
tập chứa hỗn hợp nhiều chất hữu cơ, số ẩn nhiều, số dữ kiện ít hơn; những chất
hữu cơ đó sẽ có những điểm chung, điểm đặc biệt về công thức phân tử hay đặc
điểm cấu tạo mà chúng ta có thể quy đổi về chất,nhóm chất đơn giản hơn, thuận
tiện cho việc giải nhanh.
2

skkn


- Định luật bảo toàn electron: Trong một phản ứng oxi hoá – khử, số mol

electron mà chất khử cho sẽ bằng số mol electron mà chất oxi hoá nhận.
[8]
Phương pháp bảo tồn electron trong hóa học hữu cơ thường được sử dụng cho
những bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ.
- Độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho độ không no
của phân tử hợp chất hữu cơ. [10]
Độ bất bão hịa có thể được ký hiệu là k, a, ,... Thường ký hiệu là k.
Đối với hiđrocacbon CxHy ta có :

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
* Đối với giáo viên
Với thời lượng ngắn,lượng lí thuyết nhiều thì rất khó khăn để hướng dẫn
học sinh có kỹ năng vận dụng đầy đủ được các phương pháp để giải hết được tất
cả các dạng toán của phần hidrocacbon đặc biệt là phần bài tập tổng hợp.
* Đối với học sinh
Khi giải các bài tập dạng này học sinh thường gặp những khó khăn về
việc xác định các chất trong hỗn hợp sản phẩm, chưa tìm được mối quan hệ giữa
các dữ kiện đề bài cho dẫn đến thường giải rất dài dòng tốn thời gian, nặng nề về

mặt tốn học, thậm chí khơng giải được vì q nhiều ẩn số. Nguyên nhân là học
sinh chưa có phương pháp giải hợp lý, chưa biết kết hợp và vận dụng các
phương pháp trong quá trình giải.
2.3. Giải pháp thực hiện
2.3.1. Cơ sở lý thuyết
a. Phương pháp quy đổi:
- Khi giải bài toán theo hướng quy đổi cần chỉ cho học sinh hướng quy đổi linh
hoạt theo các hỗn hợp chất. Chúng ta nhấn mạnh cho học sinh nắm rõ công thức
chung của các hợp chất.

- Có thể có nhiều hướng quy đổi, trong sáng kiến của mình tơi xin trình bày
những hướng quy đổi sau:
*Hidrocacbon bất kì:

3

skkn


*Ankan:
*Anken:
*Ankadien - Ankin:
*Hỗn hợp hiđrocacbon có những điểm giống nhau:

b. Phương pháp bảo toàn electron (BTe):

4

skkn



c.Phương pháp bảo toàn số mol liên kết pi
* Phản ứng đốt cháy (OXH hồn tồn)
-Đốt cháy hiđrocacbon:

Có :

hay

-Đốt cháy ankan (k =0):
Có:
-Đốt cháy anken (k =1):
Có:
-Đốt cháy ankadien, ankin (k =2):
Có:
Chú ý:
+ Đốt cháy hỗn hợp ankan và H2 thì ta ln có
+ Hỗn hợp ( ankan + anken)
+ Hỗn hợp ( anken + ankin hoặc ankadien)
+ Hỗn hợp ( ankan + ankin hoặc ankadien)
* Phản ứng cộng H2,cộng Br2:

c. Phản ứng tách:
- Phản ứng tách H2:
- Phản ứng crackinh:
Giả sử có:
+
+
Trong trường hợp chỉ xảy ra phản ứng tách H2 thì:
5


skkn


+
+ Đốt cháy hỗn hợp Y cũng là đốt cháy hhX
Chú ý: Mối quan hệ giữa phản ứng đốt cháy với phản ứng cộng H 2 hoặc cộng
Br2 của hidrocacbon:

Bên cách các phương pháp trên chúng ta cần kết hợp linh hoạt các định luật bảo
toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng.
Tùy theo từng bài toán để chúng ta hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp
giải sao cho phù hợp và nhanh nhất.
2.3.2. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho bài toán dạng phản ứng đốt cháy, phản ứng cộng H 2, Br2, phản ứng
tách H2, phản ứng crackinh.
Dấu hiệu nhận biết:
- Bài tốn gồm hỗn hợp các chất có điểm chung.
- Bài tốn tính lượng chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành.
2.3.3. Một số bài tập minh hoạ
Dạng 1: Phương pháp quy đổi
Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 20,40 gam.
B. 18,96 gam.
C. 16,80 gam.
D. 18,60 gam.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:


Đáp án B
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng
24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa . Giá trị của m là
6

skkn


A. 9,85.

B. 5,91.

C. 13,79.

D. 7,88.

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng:

Đáp án B
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hỗn hợp X gồm etan, propen, isopren cần
dùng vừa đủ 22,4 lit O2, sau phản ứng thu được CO 2 và m gam nước.Giá trị của
m là:
A.16,2
B. 12,6
C.11,7
D.9

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng:

Đáp án B
Câu 4 ( Đề thi THPT Quốc gia năm 2021 ): Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm
propen; axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng
cộng H2), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hết Y,
thu được 0,84 mol CO2 và 1,08 mol H2O,biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của a là
A. 1,14
B. 0,60.
C. 0,84
D. 0,72 [4]

7

skkn


Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:

<

Câu 5 (Đề sở Thanh Hoa - 2022):Crackinh pentan một thời gian thu được
1,792 lit hỗn hợp khí X gồm 7 hidrocacbon.Thêm 4,48 lit khí H 2 vào X rồi nung
với Ni đến phản ứng hồn tồn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y.Đốt cháy hoàn
toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vơi trong dư,phản ứng hồn
tồn thu được m gam kết tủa.Các thể tích khí đều đo ở đktc.Giá trị của m là:

A.30
B.40
C.25
D.35 [1]
Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng:

0,05 = 0,25 mol

Đáp án C
8

skkn


Dạng 2: Phương pháp bảo toàn electron
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so
với H2 là 15,75. Đốt cháy hoàn toàn 3,78 gam hỗn hợp X cần V lít khí O 2 (đktc).
Giá trị của V là:
A. 7,2
B. 8,96.
C. 8,848.
D. 7,84.
Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng:

Đáp án C
Câu 2 ( Đề thi tốt nghiệp THPTQG 2021 lần 1– MĐ 201):Nung nóng một

lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,82 mol hỗn hợp
X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10).
Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br 2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng,
khối lượng bình tăng 15,54 gam và thốt ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn
Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,38.
B. 0,45.
C. 0,37.
D. 0,41. [4]
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:

Ta có:
Đáp án B
Câu 3 : Crackinh m gam butan, thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon).
Cho tồn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình
brom tăng 5,32 gam và cịn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y khơng bị hấp thụ, tỉ
9

skkn


khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 29,12 lít. B. 17,92 lít.
C. 13,36 lít.
D. 26,88 lít.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:


Đáp án A
Dạng 3: Phương pháp bảo toàn số mol liên kết pi.
Câu 1 (Đề thi THPTQG 2018): Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và
H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba
hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol
Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A.0,15. 
B. 0,20.
 C. 0,25. 
 D. 0,10. [2]
Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng:
Có:
Đáp án D
Câu 2 ( Đề Minh Họa BGD 2022): Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen;
axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2),
sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt cháy
hết Y, thu được 0,87 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa
với 0,42 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,45
B. 0,60.
C. 0,30
D. 0,75 [7]
Hướng dẫn giải

10

skkn



Sơ đồ phản ứng:

Câu 3(Đề THPTQG-2019):Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin,
vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được
0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết 0,1
mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
A.0,06
B. 0,08
C. 0,04
D.0,1
Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng:

Ta có:
Đáp án C
Câu 4: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni.
Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng
8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hồn tồn,
thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với
bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,10 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,15 mol.
Hướng dẫn giải

11


skkn


Đáp án D
2.3.4. Bài tập tự luyện
Câu 1: Tiến hành crackinh 17,4 (g) C4H10 một thời gian trong bình kín với xúc
tác thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm: CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và
một phần C4H10 chưa bị nhiệt phân. Cho toàn bộ A vào dung dịch Br2 thấy dung
dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối lượng bình tăng 8,4(g) và có V (lít) hỗn
hợp khí B thốt ra. Đốt cháy hồn tồn B thu được m(g) hỗn hợp gồm CO 2 và
H2O. Giá trị của m là
A. 42,6
B. 26,2
C. 46,4
D. 54,4
Câu 2 (Đề chuyên Lam Sơn Thanh Hóa -2022):Nung nóng x mol C4H10 có
xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hồn tồn, khối
lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy hồn tồn Y cần
vừa đủ 0,275 mol khí O2, thu được 6,6 gam CO2. Giá trị của m là
A. 2,8
B. 3,5
C. 5,8
D. 4,2
Câu 3 : Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước, thu được hỗn hợp
X gồm 3 khí, trong đó có hai khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc)
chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3,
sau phản ứng hoàn toàn thấy tách ra 24 gam kết tủa. Phần 2 cho qua Ni, đun
nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy
hoàn toàn Y là

A. 5,6 lít.
B. 8,4 lít.
C. 8,96 lít.
D. 16,8 lít.
Câu 4( Sở Phú Thọ-2022): Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác, dẫn
V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch
brom dư thì có 32 gam brom đã phản ứng (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá
trị của V là:
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 11,2.
D. 5,6.
12

skkn


Câu 5 (Đề thi tốt nghiệp THPTQG 2021 lần 1– MĐ 216). Nung nóng một lượng
butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,48 mol hỗn hợp X gồm H 2
và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho tồn bộ X
vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình
tăng 8,26 gam và thốt ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 0,74
mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,24.

B. 0,23.

C. 0,21.


D. 0,25.

Câu 6:( Sở Kiên Giang – 2022): Hỗn hợp E gồm C2H2 và H2 ( có tỉ lệ số mol là
1:1). Lấy một lượng hỗn hợp E cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp
X gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục X vào dung dịch brơm dư thì khối lượng bình
brom tang 19 gam và thốt ra 0,2 mol hỗn hợp khí Y, có tỉ khối so với He là 4,25.
Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít khí oxi ở đktc. Giá trị của V là:
A.26,88.

B.22,40.

C.58,24.

D.53,75

2.3.5. Đáp án bài tập tự luyện
Câu
Đáp án

1
A

2
B

3
B

4
D


5
B

6
D

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
- Đối tượng áp dụng : Học sinh lớp 11 trường THPT Tĩnh Gia 3 năm học
2021 – 2022.
- Tổ chức thực hiện:
Tôi đã chọn dạy ở 3 lớp: 11A1, 11A2, 11A3 có chất lượng học sinh tương
đồng nhau, được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm 1 (nhóm đối chứng) là lớp 11A1 không được áp dụng “ phương
pháp giải nhanh bài tập tổng hợp về hiđrocacbon”
+ Nhóm 2 (Nhóm thực nghiệm) gồm các lớp 11A2, được áp dụng
“ phương pháp giải nhanh bài tập tổng hợp về hiđrocacbon”
- Hình thức kiểm tra: 45 phút
- Kết quả thu được:
Tổng số Giỏi
học
SL
sinh
Đối
chứng 40
11A1
Thực
40
nghiệm


Khá

Trung bình

Yếu

%

SL

%

SL

%

SL

%

2

5

13

32,5

21


52,5

4

10

10

25

23

57,7

7

17,5

0

0
13

skkn


11A2
3. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận

Với xu thế thi cử hiện nay, hầu hết các môn thi đều là trắc nghiệm. Đề thi có
các câu hỏi từ mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng đến vận dụng cao. Hầu
hết các em đều làm tốt các câu hỏi ở 2 mức độ đầu, tuy nhiên những câu hỏi ở
mức độ vận dụng đặc biệt là vận dung cao thì nhiều em chưa có phương pháp
hữu hiệu. Việc nhanh chóng tìm ra đáp án chính xác những câu hỏi và bài tập
khó sẽ tạo cơ hội bước vào cánh cửa của các trường chuyên nghiệp cho các em
học sinh.
3.2. Kiến nghị
Trên đây là những kinh nghiệm của tôi được đúc kết trong quá trình giảng
dạy. Kết quả cho thấy học sinh đã có những chuyển biến mạnh mẽ, tự giác, tích
cực, sáng tạo, biết cách cộng tác tư duy để đạt kết quả một cách nhanh nhất. Bên
cạnh đó khuyến khích được giáo viên trong q trình giảng dạy.
Tuy nhiên trong phạm vi khiêm tốn của đề tài, cũng như thời gian và khả
năng bản thân có hạn, nhiều nội dung cịn mang tính chủ quan nên khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của
các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi ngày càng được hồn
thiện hơn và có thể phát triển phương pháp này vào giải vào nhiều dạng bài tập
hỗn hợp các hợp chất hữu cơ khác.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 4 tháng 6 năm 2022
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép nội
dung của người khác.

Trịnh Thị Hằng

14

skkn



15

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đề thi khảo sát THPT Quốc Gia, các năm của Sở GD-ĐT Thanh Hóa.
[2] Đề thi THPT Quốc Gia, đề tham khảo các năm của BGD- ĐT năm 2018.
[3] Đề thi THPT Quốc Gia, đề tham khảo các năm của BGD- ĐT năm2019.
[4] Đề thi THPT Quốc Gia, đề tham khảo các năm của BGD- ĐT năm2021.
[5] ienich.
[6]
[7]
[8] 16 Phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm mơn Hóa học.
Phạm Ngọc Bằng - Vũ Khắc Ngọc - Hoàng Thị Bắc - Từ Sỹ Chương - Lê Thị
Mỹ Trang - Hoàng Thị Hương Giang - Võ Thị Thu Cúc - Lê Phạm Thành Khiếu Thi Hương Chi. NXB Đại học sư phạm 2009.
[9] Phương pháp mới giải nhanh bài tập trác nghiệm hóa học hữu cơ.Đỗ Xuân
Hưng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[10] Phương pháp giải bài tập Hiđrocacbon. Phạm Đức Bình. NXB Giáo Dục
[11] Sách giáo khoa hóa học 11 (cơ bản) năm 2006, NXB Giáo Dục.

skkn



×