Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn thiết kế bài ôn tập kiến thức sinh học 12 phần di truyền biến dị và các qui luật di truyền nhằm nâng cao kết quả thi tn thpt cho học sinh trường thpt hàm rồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.74 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO
VÀDỤC
ĐÀOVÀ
TẠO
THANH
HOÁ
SỞDỤC
GIÁO
ĐÀO
TẠO THANH
HOÁ
TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THIÊT KẾ BÀI TẬP ÔN TẬP KIẾN THỨC SINH HỌC 12 PHẦN
KIẾN–KINH
DISÁNG
TRUYỀN
BIẾNNGHIỆM
DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT CHO
HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG

THIÊT KẾ BÀI TẬP ÔN TẬP KIẾN THỨC SINH HỌC 12 PHẦN
DI TRUYỀN – BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN NHẰM
NÂNG CAO KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT CHO HỌC SINH
TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG


Người thực hiện: Lê Thị Kim Dung
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Sinh học

Người thực hiện: Lê Thị Kim Dung
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Sinh học
THANH HỐ NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
2. NỘI DUNG ......................................................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận ..................................................................................................3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........................3
2.3. Giải quyết vấn đề............................................................................................4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm............................................................16
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................17
3.1. Kết luận........................................................................................................17
3.2. Kiến nghị......................................................................................................17

2

skkn



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong bài thi tốt nghiệp THPT mơn Sinh học thì các câu hỏi về lý thuyết
chiếm khoảng 70% nên ôn tập lý thuyết là rất cần thiết và học sinh (HS) dễ đạt
điểm hơn các câu bài tập tính tốn. Những năm học trước đây, khi ôn thi tốt
nghiệp THPT, để HS nắm được kiến thức lý thuyết, chúng tôi thường sử dụng
bài tập là dạng các câu hỏi tự luận, yêu cầu HS về nhà trả lời và tiết học sau đó
sẽ gọi HS lên bảng viết câu trả lời hoặc trả lời vấn đáp rồi luyện các câu hỏi trắc
nghiệm.
Ưu điểm của phương pháp này là khi HS tìm tịi kiến thức trả lời câu hỏi
và học thuộc thì các em sẽ ghi nhớ được lý thuyết.
Nhược điểm: Khơng ít HS cịn chưa nghiêm túc làm bài tập về nhà, hoặc
khơng làm hoặc trả lời chống đối. Khi phân tích tơi thấy do các nguyên nhân
sau:
+ Đa số HS đăng kí vào các trường Cao đẳng, Đại học theo các ban khơng
có mơn Sinh học dẫn đến tâm lí học mơn Sinh học chỉ cần đủ điểm tốt nghiệp
THPT, thậm chí nhiều HS xác định khoanh bừa đáp án cũng có thể tránh điểm
liệt.
+ Kiến thức Sinh học nhiều, dài và khó
+ Khi giao bài tập trả lời câu hỏi tự luận ở nhà, HS khơng có thời gian để
làm bài và học thuộc vì các em đi học thêm nhiều, có nhiều bài tập các mơn HS
đăng kí thi vào Đại học, Cao đẳng.
+ Khi kiểm tra phần học thuộc của HS, giáo viên (GV) không thể kiểm tra
được tất cả vì trong khoảng thời gian ngắn chỉ gọi được một vài HS lên kiểm tra
vấn đáp hoặc viết bảng, dẫn đến HS có tâm lí may rủi.
+ Phương pháp học thuộc gây nhàm chán, không tạo hứng thú cho HS,
nhiều HS có học nhưng khơng thể nhớ bài.
Trước thực trạng trên tôi mạnh dạn thiết kế các bài tập dạng điền khuyết

kèm các câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ đơn giản sẽ kiểm tra ngay nội dung vừa
ôn tập giúp HS nhớ bài tốt hơn nhiều so với phương pháp trả lời câu hỏi tự luận
và học thuộc trước đây. Do đó tơi chọn đề tài:
“Thiết kế bài tập ôn tập kiến thức Sinh học 12 phần Di truyền - Biến dị và
Các quy luật di truyền nhằm nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT cho học
sinh trường THPT Hàm Rồng”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thiết kế bài tập điền khuyết phần Di truyền – Biến dị và các
quy luật di truyền trong Sinh học 12 nhằm giúp học sinh nâng cao điểm trong kì
thi tốt nghiệp THPT.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
3

skkn


- Nội dung kiến thức Sinh học 12: Chương 1: Cơ chế di truyền – biến dị
và Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền.
- Học sinh lớp 12 trường THPT Hàm Rồng, TP Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số nhóm phương pháp
nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu - tổng hợp tài liệu và phương pháp
điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo tài liệu có liên quan đến nội dung
đề tài, qua đó phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra:
Tiến hành thiết lập một số câu hỏi dạng trắc nghiệm và tự luận cho một số
nhóm học sinh và điều tra qua phiếu liên quan đến việc phân tích đánh giá việc
làm bài tập của học sinh.


4

skkn


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí luận
Kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng
trong quá trình dạy học ở THPT. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy phải gắn
liền với việc đổi mới phương pháp đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS. Đây là
hai mặt của một vấn đề không thể tách rời được, muốn đổi mới phương pháp
dạy học cần đổi mới phương pháp kiểm tra – đánh giá. Trong đó đánh giá kết
quả học tập là q trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, giải
thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những
quyết định sư phạm giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.
Một trong các loại hình kiểm tra - đánh giá có nhiều ưu điểm được sử
dụng nhiều ở nước ta trong những năm gần đây là sử dụng đề thi dưới dạng trắc
nghiệm khách quan. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể chia thành 4 loại
chính: Câu trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn, Câu trắc nghiệm “đúng sai”, Câu trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi, Câu trắc nghiệm khách quan
dạng điền khuyết. Trong đó dạng trắc nghiệm điền khuyết ưu việt hơn hẳn trong
quá trình sử dụng ôn kiến thức cho HS.
Đây là loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà HS phải điền từ hoặc cụm
từ thích hợp vào chỗ trống. Câu trả lời được điền theo ý hiểu của học sinh với
cụm từ tự do. Với rất nhiều ưu điểm như:
+ Loại câu này loại bỏ được yếu tố may rủi. Để hoàn thành câu trả lời, học
sinh phải nhớ ra, nghĩ ra, tự tìm câu trả lời. Loại này dễ soạn hơn câu hỏi nhiều
lựa chọn.
+ Có thể cho phép học sinh đưa ra những đáp án sáng tạo theo suy nghĩ
riêng.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết thích hợp cho việc
đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về các nguyên lí, giải thích các dữ kiện,
diễn đạt ý kiến và thái độ. Giúp học sinh luyện trí nhớ khi học, suy luận hay áp
dụng vào các trường hợp khác
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Có thể nói trong các mơn KHTN thì mơn Sinh học là môn kén học sinh
nhất bởi rất nhiều lí do. Đây là 1 mơn KHTN nhưng chứa đựng rất nhiều lý
thuyết. Thêm nữa, mơn Sinh được bố trí trong các khối như B (Tốn, Hóa học,
Sinh học), B08 (Toán, Sinh học, Tiếng Anh)... nhưng những khối ngành này có
điểm tuyển sinh rất cao, có ngành 9 điểm/mơn chưa đỗ. Như vậy, thi tốt nghiệp
đề khó, điểm tuyển sinh lại cao, học sinh ngại chọn là điều tất yếu.
Chính vì lí do đó ở trường THPT Hàm Rồng trong năm học 2020 – 2021
chỉ có 16 HS thi khối B trong tổng 302 HS đăng kí ban KHTN. Đa số HS cịn lại
có tâm lí học mơn Sinh học chỉ cần đủ điểm tốt nghiệp THPT, thậm chí nhiều
HS xác định khoanh bừa đáp án cũng có thể tránh điểm liệt.
5

skkn


Với phương pháp kiểm tra kiến thức bằng hình thức tự luận hoặc kết hợp
tự luận với trắc nghiệm như cũ sẽ gây khó khăn nhớ kiến thức, gây ức chế việc
học cho HS.
2.3. Giải quyết vấn đề
Sau khi tìm hiểu và phân tích hạn chế của phương pháp cũ, tôi đưa ra giải
pháp bằng cách GV thiết kế bài tập ôn tập lý thuyết theo dạng điền từ khuyết
thiếu và các bài tập trắc nghiệm cơ bản, đơn giản để HS có thể nắm bài ngay
trên lớp. Các từ cịn thiếu là những từ khóa của nội dung kiến thức. Do đó, khi
tìm từ và điền HS sẽ nhớ được kiến thức cốt lõi của bài. Khi kiểm tra phần hoàn
thành bài tập, GV gọi một vài HS đọc phần hồn thiện của mình, đồng thời GV

chỉ cần kiểm tra rất nhanh là biết HS đã làm đủ hay chưa để đưa ra nhận xét
hoặc lời nhắc nhở kịp thời. Do đó, GV có thể kiểm tra được hầu hết các HS.
Ngồi ra, khi thiết kế bài tập, tơi giảm tải nội dung cần học cho HS, chỉ
trọng tâm vào kiến thức cơ bản vì đa số HS khơng thi khối B. Tơi chỉ đặt mục
tiêu HS có thể đạt điểm 6; 7 với các mức độ nhận biết, thơng hiểu và một số ít
vận dụng thấp, qua đó giảm áp lực cho HS và cả GV.
Cụ thể:
Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1. GEN- MÃ DI TRUYỀN – NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1: Khái niệm về gen?
Gen là ……………………………………….. mang thơng tin mã hố một
………………………….. (………………hay một phân tử…………………).
Câu 2: Cấu trúc chung của gen
Vẽ hình sơ đồ cấu trúc chung của gen cấu trúc
- Vùng mã hóa: Mang thơng tin …………………………
- Vùng …………………………: Nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc ……………
…………………
- Vùng…………………..: Nằm ở đầu 3’của mạch mã gốc, có chức
năng……………………….………………………………
Câu 3: Cấu trúc của gen ở sinh vật nhân sơ khác gen ở sinh vật nhân thực ở
điểm gì?
- Gen của SV nhân sơ là gen……………………………………………………
- Gen của SV nhân thực là gen……………………………………………………
Câu 4: Thế nào là mã di truyền? số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền
mã hóa aa, số lượng mã di truyền khơng mã hóa aa, là những mã nào?
- Mã di truyền là: ….……………………………………………………………
….……………………………………………………………………………….
- Có ………mã di truyền, mã mở đầu là………mã kết thúc
là……………………………….. đọc theo chiều…………………..trên mARN
6


skkn


- Có ………….. mã mã hóa được các axit amin
Câu 5: Đặc điểm của mã di truyền?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 6: Quá trìnhnhân đôi ADN
- Diễn ra ở …………………………………………
- Thời gian xảy ra: ……………………………….
- Thành phần tham gia vào nhân đôi AND và chức năng của chúng?
+.
…………………………………………………………………………………….
+.
…………………………………………………………………………………….
+.
……………………………………………………………………………………

+.
…………………………………………………………………………………….
Câu 7: Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 8:  Tại sao hai mạch mới của phân tử ADN lại tổng hợp ngược chiều nhau?
Do
+.
……………………………………………………………………………………
+.
…………………………………………………………………………………….
.Câu 9:  Nêu những điểm khác giữa nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E.coli)

với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
- Nhân sơ: …………………………………………
- Nhân thực: ……………………………………
Câu 10: Ý nghĩa của q trình ̣ nhân đơi của ADN là gì?
+.
……………………………………………………………………………………
+.
…………………………………………………………………………………….
BÀI 3 - ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

7

skkn


* KN: là điều hịa …………………………tạo ra thơng qua điều hịa q trình
phiên mã và dịch mã.
* Cấp độ điều hòa:
- Ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn): điều hòa hoạt động gen chủ yếu diễn ra ở cấp
độ …………………………
- Ở sinh vật nhân thực: xảy ra …………………………
Vẽ sơ đồ cấu trúc của Operon Lac

- Vùng vận hành (O): ……………………………………………………
- Vùng khởi động (P): nơi enzim ……………………bám vào để …………….
…………………………
- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): …………………………………………………
* Gen điều hòa (R): ……………… thuộc cấu trúc operon, tổng hợp protein ức
chế.
1. Khi mơi trường khơng có lactơzơ.

……………………………………………………………………………………
2. Khi mơi trường có lactơzơ.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM
- Đột biến gen là những …………………………………………………………
- Đột biến điểm: liên quan tới ………..cặp nuclêôtit
- Thể đột biến: cơ thể mang đột biến……………………………………………
II. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC
PROTEIN
+.
……………………………………………………………………………………
…………..……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………

8

skkn


+.
……………………………………………………………………………………
…………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
III. NGUYÊN NHÂN
- Tác nhân bên ngoài: …………………………………………………………..
- Tác nhân bên trong: ……………………………………………………………
IV. CƠ CHẾ PHÁT SINH

Gen …………………………………………………………..
1. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi của ADN
- Các bazo tồn tại ở 2 dạng: dạng ………………….và dạng ………………..
- Sự kết cặp không đúng của các bazo dạng ……………………trong quá trình
………………của ADN dẫn đến đột biến gen ………………….1 cặp nuclêơtit
Viết 1 sơ đồ thể hiện:
2. Tác động của tác nhân đột biến
- Tia tử ngoại (UV): làm .....................................................liên kết với nhau dẫn
đến phát sinh đột biến gen.
- Tác nhân hóa học: ……………………………………………………
Viết sơ đồ do tác động của 5BU:
- Tác nhân sinh học: ……………………………………………………
V. HẬU QUẢ
- Đột biến gen có thể……………………………………... Phần lớn đột biến
điểm thường ……………………….do…………………………………….
- Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào ………………………
……………………………………………………………………………………
VI. Ý NGHĨA :
Đột biến gen tạo…………mới cung cấp ……………..……..cho chọn giống và tiến
hóa.
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ
I. KHÁI QUÁT VỀ NST
1. Khái niệm:
ë
sinh
vËt
nh©n
thùc
:

NST
gồm…………………………………………………

9

skkn



sinh
vật
nhân

:

2. c im:
+ Cp NST tng ng gm.chic cú cu trúc, hình dạng…………………
+ Bộ NST . ………… cho từng lồi (VD: người 2n=46...) và được duy trì
……………… qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
+NST được quan sát rõ nhất ở kì………………………………
3. Phân loại:
- NST thường: giống nhau ở 2 giới, gồm……………… cặp
- NST giới tính: khác nhau ở 2 giới, có ………………………cặp
4. Cấu trúc hiển vi:
- Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
- ……………………….: là nơi liên kết NST với………………………………
- Trình tự ……………………..: bảo vệ NST, ngăn khơng cho các NST
……………vào nhau
II. CẤU TRÚC SIÊU HIỂN VI
ADN + prôtêin)

. (một đoạn phân tử ADN dài
khoảng 146 cặp nuclêôtit
quấn vòng quanh 8
phân tử prôtêin histôn)
Sợi ..( nm)
Sợi . (. nm)
Sợi .. ( nm)
Crômatit (nm) NST.
* T BIẾN CẤU TRÚC NST
I. KHÁI NIỆM
- Đột biến cấu trúc NST là những ………………………………….. của NST,
sắp xếp lại ……………… trên NST và giữa các NST, làm thay đổi hình dạng và
cấu trúc NST.
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường ....
- Cơ chế chung: do……………………………………………………………..
II. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

10

skkn


Các dạng
1. Mất
đoạn

2. Lặp
đoạn

3. Đảo

đoạn

4. Chuyển
đoạn

Vai trò – ý nghĩa
- Làm ………………… số lượng gen trên NST, thường
……………….
- Ở thực vật, mất đoạn nhỏ NST ảnh hưởng……… đến sức sống, giúp
………………….
- Làm………………………………. số lượng gen trên NST.
- ……………………………………………………………… sự biểu
hiện của tính trạng.
- Tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các ........ mới trong q trình
tiến hóa.
- Ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể do vật chất di truyền
……………………….
- Làm vị trí gen trên NST……………………. dẫn đến thay
đổi ............................ của các gen và có thể gây hại cho thể đột biến.
- Sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo
…………………………….cho tiến hóa.
- Chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm ……………………
…………………………………………………………………………
- Chuyển đoạn lớn thường…………………………………………….

BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST.
- Là dạng đột biến làm thay đổi…………………………………………….
- Cơ chế chung: do……………………………………………………………..
I. THỂ LỆCH BỘI
1. Khái niệm: Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST

ở………………………cặp NST tương đồng
2. Các dạng
- Thể 1: ……………………………………..
- Thể 3: ……………………………………
3. Cơ chế phát sinh
* Trong phân bào, do các tác nhân gây đột biến mà ………………………….
………………………………………………………………………………
- Giảm phân: từ tế bào sinh dục 2n  tạo ra các giao tử ………………………
Sự kết hợp của giao tử ………………………… với giao tử bình thường hoặc
giữa các giao tử ………………………. với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.
+ (n + 1) x n  2n + 1
+ (n - 1) x n  2n - 1
- Nguyên phân: tế bào sinh dưỡng 2n 2 dòng tế bào (2n+1 và 2n-1) – biểu
hiện ở ……… của cơ thể mang đột biến→ Thể …………………..
11

skkn


4. Hậu quả
- Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST 
làm
............................các
thể
lệch
bội .............................................................................
5. Ý nghĩa
- Cung cấp ………………………… cho quá trình chọn lọc và tiến hố.
- Có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí ………trên NST.
II. THỂ ĐA BỘI

1. Đa bội cùng nguồn (Tự đa bội)
a. Khái niệm
- Là dạng đột biến làm tăng …………………………………………….
……………………………………………………………………………………
b. Phân loại
Đa bội ……………….. (4n, 6n...) và đa bội ………………… (3n, 5n...)
c. Cơ chế
*Trong phân bào: …………………………………………………………………
- Giảm phân: từ tế bào sinh dục 2n  tạo ra các giao tử ………
Sự kết hợp của giao tử ……………. với giao tử bình thường hoặc giữa các giao
tử …………. với nhau sẽ tạo ra các đột biến đa bội.
2n x 2n  ……….
2n x n …………….
- Nguyên phân: từ tế bào sinh dưỡng 2n  dòng tế bào ……………….
d. Hậu quả
- Do số lượng NST trong tế bào tăng lên  lượng ADN …………………. nên
quá trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra ………………………  thể đa bội
có tế bào …………., cơ quan sinh dưỡng ………….., phát triển ……………,
chống chịu …………………
- Cá thể tự đa bội lẻ thường ……………..có khả năng sinh giao tử bình thường
 tạo quả ………………………..
- Thường gặp ở …………………. hiếm gặp ở…………………………..
e. Vai trị
- Cung cấp …………………….cho q trình tiến hố.
2. Thể dị đa bội
a. Khái niệm
Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng
……………………………………………………………………………………
b. Cơ chế:
……………………………………………………………………………………

12

skkn


c. Vai trị: Là con đường hình thành lồi mới nhanh nhất chủ yếu ở .
…………………………. ………………………………………………………
CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MENĐEN
1. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
là……………………………………………
Gồm các bước:
Bước
1…………………………………………………………………………………
……………
Bước 2.
……………………………………………………………………………………
……….
Bước 3.
……………………………………………………………………………………
………
Bước 4.
……………………………………………………………………………………
………
II. QUY LUẬT MENĐEN
Quy luật phân li
Nội
dung Mỗi tính trạng được quy định
quy luật
bởi…………… .

- Khi hình thành giao tử, mỗi alen
trong
cặp
phân
li…………………… về các giao
tử
Cơ sở tế - Trong TB sinh dưỡng, các NST
bào học của luôn
tồn
tại
thành
từng
quy
luật ……………………… và chứa các
phân li
cặp …………… tương ứng
- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi
NST trong từng cặp tương đồng
phân li đồng đều về các giao tử
dẫn
đến
……………………
……………….của các alen tương

Quy luật phân li độc lập

- các cặp alen quy định các tính
trạng khác nhau sẽ phân
li……………….. trong q trình
hình thành giao tử.

- các cặp alen nằm trên các cặp
…………………. tương đồng khác
nhau
- sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu
nhiên của các cặp NST tương đồng
trong giảm phân hình thành giao tử
dẫn đến sự phân li độc lập và tổ
hợp ngẫu nhiên của các
……………………… tương ứng
13

skkn


ứng
* Xác định AA:
giao tử và tỉ Aa:
lệ giao tử aa:
của các cơ
thể

AABB:
AABb:
AaBb:
aaBb:

Xác
định AA x aa→
AABB x aaBb →
kết

quả Aa x Aa→
phép lai
Aa x aa (Đây là phép AaBb x aabb (Đây là phép
(TLKG,
lai…………………)
lai……………)
TLKH)

Ý nghĩa của các quy luật Menđen
- Là cơ sở khoa học giải thích sự xuất hiện ………………………………….. (sự
tổ hợp lại vật chất di truyền của ……………)
- Dự đốn trước được kết quả lai.
VD: Cơ thể có n cặp gen dị hợp
+ Số giao tử tạo thành là:………………………………………….
+ TLKG ở F1: ………………………………………….
+ Số kiểu gen ở F1: ………………………………………….
+ TLKH ở F1: ………………………………………….
+ Số kiểu hình ở F1: ………………………………………….
III. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
a. Tương tác gen
*Khái niệm: là sự tác động qua lại giữa ……………………………. trong q
trình hình thành …….kiểu hình
- Có 2 kiểu tương tác gen không alen: tương tác ………………..và tương tác
……………………….
+ Tương tác bổ sung là hiện tượng các gen không alen nằm trên … cặp NST
tương đồng……………… tương tác với nhau làm xuất hiện…………………;
thường cho tỉ lệ kiểu hình……………; 9:7, ………………….
+ Tác động cộng gộp là hiện tượng các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen
tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc lơcut nào) đều làm
…………………………………………………………….; cho tỉ lệ kiểu hình

15:1 hoặc 1:4:6:4:1
b. Tác động đa hiệu của gen
*Khái niệm. …………gen có thể tác động đến sự biểu hiện của
…………………. tính trạng khác nhau gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa
14

skkn


hiệu. Gen đa hiệu bị đột biến sẽ đồng thời kéo theo sự biến đổi của các tính
trạng mà nó chi phối.
*Ví dụ: ....................................................................................................................
IV. LIÊN KẾT GEN VÀ HỐN VỊ GEN
LIÊN KẾT GEN
Thí
- Moocgan tiến hành lai trên đối
nghiệm
tượng………………….
- Ơng phát hiện quy luật liên kết
gen khi lai phân tích con ruồi giấm
……….. F1 có …….tính trạng
Đặc điểm - Mỗi tính trạng do…………. cặp
(Cơ
sở alen quy định, các cặp alen nằm
TB học) trên……………………NST
- Các gen nằm trên cùng 1 NST phân
li ………………………… và tạo
thành 1 nhóm gen liên kết
- Số nhóm gen liên kết =
…………………………..

- Số tính trạng liên kết tương ứng với
nhóm gen liên kết
Ý nghĩa

- làm…………………xuất hiện biến
dị tổ hợp
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của
từng nhóm tính trạng giúp duy trì sự
ổn định của lồi, cơ sở để chọn tạo
được những nhóm tính trạng tốt ln
đi kèm với nhau trong chọn giống.

HỐN VỊ GEN
- Ơng phát hiện quy luật hốn vị
gen khi lai phân tích con ruồi
giấm ……………F1

- sự trao đổi chéo giữa các
crômatit khác nguồn gốc của cặp
NST tương đồng xảy ra tại kì đầu
của giảm phân I, dẫn đến
…………………………………
…… trên cùng một cặp NST
tương đồng
- khoảng cách giữa 2 cặp alen xa
nhau, khoảng cách càng lớn thì
tần số hốn vị gen càng lớn
- làm……………. biến dị tổ hợp
- tạo điều kiện cho các gen quý có
dịp tổ hợp lại với nhau → cung

cấp nguyên liệu cho chọn lọc
nhân tạo và chọn lọc tự nhiên, có
ý nghĩa trong chọn giống và tiến
hóa
- dựa vào kết quả phép lai phân
tích có thể tính được tần số hốn
vị gen, tính được khoảng cách
tương đối giữa các gen → nguyên
tắc lập bản đồ di truyền (bản đồ
gen)

15

skkn


Xác định
tỉ lệ các
giao tử

AB
AB
AB¿

Công thức:
AB = ab = x
Ab = aB =……….
Nếu x ≤ 25% thì AB và ab là
giao tử……
Tần số HVG f =

Nếu x ≥ 25% thì AB và ab là
giao tử……
Tần số HVG f =

ab¿ ¿
Ab
¿
aB

AB
ab (f = 20%)→

Xác định
TLKG,
TLKH

AB
ab (f = 20%) x

AB
ab
AB x ab

{¿ ¿
ab
ab

(đây là

phép lai……


AB
AB
ab x ab

V. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
1. NST giới tính
- Khái niệm: là NST có chứa các gen quy định …………………………………
- Các gen tồn tại ở 3 vùng:
+ Vùng tương đồng: các gen tồn tại thành cặp alen.
+ Vùng không tương đồng trên Y: ………………………………………….
+ Vùng không tương đồng trên X: ………………………………………….
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
*Kiểu XX và XY
+ trường hợp 1: ♂XX; ♀XY:
+ trường hợp 2: ♂XY; ♀XX:
*Kiểu XX và XO
3. Sự di truyền liên kết với giới tính.
a. Gen trên NST X
- Đặc điểm:
+ Kết quả lai thuận ………………lai nghịch.
16

skkn


+ di truyền……………………
*Ví dụ: ở người có bệnh……………………………………………………….. di
truyền theo quy luật này
b. Gen trên NST Y

- Đặc điểm: di truyền……………………
Tính trạng chỉ biểu hiện ở 100% giới có cặp NST ………………………VD: ở
người:
c.Cơ sở tế bào học:
- do sự phân li và tổ hợp của cặp NST ……………………dẫn đến sự phân li và
tổ hợp của ……………….. nằm trên NST ……………………..
d. Ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính
- sớm phân biệt ………….. .để đạt mục tiêu sản xuất
VI. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN (di truyền qua tế bào chất, theo dịng mẹ,
ngồi NST)
Đặc điểm
- Kết quả lai thuận …………. lai nghịch, con lai ln có kiểu hình……………
mẹ. (di truyền theo……………)
- trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào
sinh dục ………………...
VII. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
KIỂU HÌNH = ……………………………..+ …………………………….
b. Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến)
- Khái niệm: là những biến đổi kiểu hình của……………………………….,
phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể, dưới ảnh hưởng của
…………………………
- Nguyên nhân: do tác động của …………………………………..
- Đặc điểm:
+ là những biến đổi đồng loạt theo hướng xác định
+ KHÔNG DI TRUYỀN được vì khơng làm thay đổi………………………
- Ý nghĩa:
…………………………………………………………………………………………
….
*Một số ví dụ:
+ VD1: người miền núi có số lượng hồng cầu nhiều hơn người đồng bằng

+ VD2: hoa cẩm tú cầu biểu hiện màu sắc khác nhau tùy thuộc vào pH của đât
+ VD3: sự biểu hiện màu sắc lông của giống thỏ Hymalaya ở các bộ phận khác nhau
tùy thuộc vào nhiệt độ

17

skkn


+ VD4: một số loài cây như xoan, bàng, thường rụng lá về mùa đong, mùa xuân đâm
chồi nảy lộc
+ VD5: cây rau mũi mác mọc trên cạn lá có hình mũi mác, mọc dưới nước lá có hình
bản dài
c. Mức phản ứng
- là tập hợp ……………………của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các
………………. khác nhau
- mức phản ứng có di truyền được khơng?……………….
- tính trạng chất lượng (tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen như tỉ lệ bơ trong sữa,
trọng lượng 1000 hạt) có mức phản ứng ………………
- tính trạng số lượng (tính trạng phụ thuộc vào mơi trường như năng suất, khối
lượng, tốc độ sinh trưởng, sản lượng trứng sữa….) có mức phản ứng
…………………..
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Tôi đã tiến hành dạy ôn lý thuyết theo phương thức trên đối với lớp 12A4,
12A5, 12A6, 12A7 và 12A8 trường THPT Hàm Rồng trong năm học 2020 –
2021 và thấy rằng:
- Học sinh tích cực, chủ động hơn trong học tập.
- Khả năng ghi nhớ bài tốt hơn.
- Kết quả thi tốt nghiệp THPT cao hơn. Kết hợp với phương pháp cho HS
luyện nhiều đề thi thử THPT, thành tích thi tốt nghiệp THPT mơn Sinh học của

Nhà trường từ đứng thứ 48 trong bảng xếp hạng điểm trung bình mơn Sinh học
của các trường THPT trong tỉnh năm học 2019 – 2020 lên thứ hạng 33 trong
năm học 2020 -2021, qua đó tạo niềm tin cho phụ huynh và HS đối với công tác
giảng dạy của Nhà trường.
- Ý kiến phản hồi của học sinh về phương pháp ơn tập này mang tính tích
cực và đa số học sinh thích cách này hơn cách trả lời câu hỏi tự luận.

18

skkn


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua đề tài này tôi đã thiết kế bài tập ôn tập dạng điền khuyết giúp HS
được củng cố, khắc sâu kiến thức dễ dàng, tăng hứng thú học tập đồng thời giảm
thời gian học bài ở nhà cho HS, giúp HS ôn tập môn Sinh học hiệu quả hơn,
tránh việc phải đi học phụ đạo thêm để thi tốt nghiệp.
3.2. Kiến nghị
- Muốn thành cơng trong kiểm tra kiến thức bằng hình thức điền khuyết kết
hợp với trắc nghiệm thì giáo viên phải trang bị kiến thức vững vàng, đầu tư về
thời gian và có phương pháp truyền đạt dễ hiểu, ngắn gọn, xúc tích.
- Học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết và tìm được từ khóa quan
trọng trong bài học.
Đề tài của tơi trên đây có thể cịn mang màu sắc chủ quan, chưa hoàn
thiện do nhiều hạn chế. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý
báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để ngày càng hồn thiện
hơn. Tơi xin chân thành cám ơn./.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 25 tháng 4 năm 2022

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

Lê Thị Kim Dung

19

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản
Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Hữu Tuấn NXB
Giáo dục
2. Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản
Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Hữu Tuấn NXB
Giáo dục
3. Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao
Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn
Mẫn, Vũ Trung, NXB Giáo dục.
4. Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao
Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn
Mẫn, Phạm Lê Phương Nga, Vũ Trung Tạng, NXB Giáo dục.
5. Tổng ôn tập sinh học
Đỗ Ngọc An, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Internet, trang: Sinh học.com, Báo giáo dục và thời đại

20

skkn



×