Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Skkn tổ chức hoạt động động trải nghiệm để dạy chủ đề ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật tới quần thể sinh vật và môi trường nhằm nâng cao hứng thú học tập bộ môn công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY CHỦ ĐỀ
“ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT
TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG” NHẰM NÂNG
CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 10 CHO
HỌC SINH VÀ GĨP PHẦN GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG.

Họ tên : Phạm Thị Huệ
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Cơng nghệ NN

THANH HĨA NĂM 2022
1

skkn


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

4

1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI



5

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

5

1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

5

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5

1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

5

PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN

7

2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

7

2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

7


2.1.2. MỤC TIÊU, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

7

2.1.3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

7

TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2.1.4. VAI TRÒ CỦA GV – HS TRONG DẠY – HỌC TRẢI NGHIỆM

7

2.1.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN

8

2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

8

2.2.1. THỰC TRẠNG CHUNG

8

2.2.2. THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

9


2.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

11

2.3.1. XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

11

2.3.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

11

2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

22

2.4.1. HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN

22

2.4.2. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SÁNG KIẾN

24

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

25

3.1. KẾT LUẬN


25

3.2. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

25

PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2

skkn


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt

Chữ đầy đủ

HS

Học sinh

GV

Giáo viên




Hoạt động

BVMT

Bảo vệ môi trường

BVTV

Bảo vệ thực vật

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

THPT

Trung học phổ thông

SGK

Sách giáo khoa

GDMT

Giáo dục môi trường

QTSV

Quần thể sinh vật


ĐA
KT-KN-TĐ
GD & ĐT
VSV

Đáp án
Kiến thức – Kĩ năng – Thái độ
Giáo dục và đào tạo
Vi sinh vật

3

skkn


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một trong những vấn đề quan trọng của đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay
là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh. Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học Cơng nghệ nói riêng
là một q trình thực hiện thường xun và kiên trì, trong đó nhiều yếu tố quan hệ
chặt chẽ với nhau. Dạy như thế nào? học như thế nào? để đạt hiệu quả học tập tốt
nhất là điều mong muốn của tất cả các Thầy Cô giáo?
Việc đổi mới phương pháp dạy học và áp dụng các kĩ thuật dạy học phải tùy
vào nội dung kiến thức, vào đối tượng học sinh mà áp dụng cho phù hợp. Trong số
nhiều các phương pháp như: sử dụng tranh ảnh, sơ đồ tư duy, phim tư liệu, sử dụng
các tình huống thực tế để dạy học …trong đó việc dạy học thơng qua các hoạt động
trải nghiệm trong giảng dạy bộ môn là nhu cầu cần thiết và có tính thiết thực cao
trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Hơn thế nữa, hoạt động trải
nghiệm không chỉ được áp dụng như một phương pháp dạy học ở các mơn học mà

chương trình thay SKG mới được áp dụng năm học 2022 – 2023 Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp trở thành môn học độc lập.
Đặc biệt đối với bộ mơn Cơng nghệ có tính thực tiễn rất cao địi hỏi học sinh
phải có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để góp phần
tăng gia sản xuất, tạo thu nhập cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Mặt khác đây là
môn học mà đa số học sinh thường ít quan tâm chú ý đến và xem đây là mơn học phụ
trong chương trình giáo dục. Bởi vậy để học sinh u thích mơn học, có hứng thú
trong học tập thì việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Công nghệ là việc
làm cần thiết.
Hơn nữa, đối với các bài học ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và mơi trường cịn những tồn tại và hạn chế đó là nội dung bài
giảng khơ khan, chưa tạo được hứng thú đối với học sinh, học sinh nắm kiến thức
Công nghệ một cách rời rạc, không xác định được mối liên hệ giữa các tri thức công
nghệ và khả năng vận dụng kiến thức trong giải quyết các tình huống.
Xuất phát từ thực trạng trên, tơi đã tổ chức hoạt động trải nghiệm để dạy nội
dung bài ”Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và
môi trường” nhằm giúp học sinh nắm kiến thức một cách cơ động, xúc tích và nhận
thức một cách sâu sắc vấn đề trọng tâm, tạo hứng thú say mê trong quá trình học tập
và từ đó u thích mơn học hơn, nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học”
phát huy năng lực tích cực chủ động, sáng tạo và rèn luyện kỹ năng cho học sinh,
đồng thời góp phần giáo dục bảo vệ môi trường.

4

skkn


1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Xây dựng được hoạt động trải nghiệm gắn với thực tiễn nhằm đổi mới
phương pháp giảng dạy, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy hoạt động

trải nghiệm của học sinh trên cơ sở sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đề xuất nội dung và qui trình dạy học bài học thuốc hóa học BVTV theo tiếp
cận dạy học trải nghiệm làm cho học sinh hứng thú, kích thích, vui vẻ góp phần nâng cao
hiệu quả dạy học môn công nghệ trong trường THPT.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về dạy học, ảnh hưởng xấu của
thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật, con người, môi trường... để thiết kế bài
giảng thuốc hóa học bảo vệ thực vật thông qua hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục
cho các em có kỹ năng, thói quen, ý thức, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, an toàn,
hiệu quả khi sử dụng thuốc hóa học BVTV, từ đó góp phần bảo vệ mơi trường và bảo
vệ sức khỏe cộng đồng.
1.3 . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng dạy học là học sinh khối 10.
- Bài dạy được tiến hành trong 2 tiết học
3.2. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020 – 2021 và 2021 -2022.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua sách, vở, tạp chí, các trang
mạng…
- Phương pháp khảo sát: Khảo sát học sinh khối 10 thông qua một số tiết dạy
Công nghệ 10.
- Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên cơ sở thu thập tài liệu cộng với thu
thập thông tin từ một số người dân và học sinh tiến hành tổng hợp và đánh giá. Dưới
đây là một số phương pháp dạy học mới có thể áp dụng trong hoạt động trải nghiệm.
Các phương pháp:
1. Thuyết trình với sự tham gia tích cực của học sinh
2. Động não
3. Giải quyết vấn đề
4. Trò chơi
5. Hùng biện
1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SKKN

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và bổ sung giáo án thiết kế HĐTN môn Công nghệ.
- Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng phát triển phẩm chất,
năng lực và vận dụng vào thực tiễn địa phương.

5

skkn


- Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để thiết kế bài giảng “Ảnh hưởng của
thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật và môi trường” – Công nghệ lớp 10 để
giáo viên có thể tham khảo, sử dụng một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học và
thơng qua kết quả thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.
-Vận dụng những kiến thức về bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, thuốc
hóa học... gần gũi với thực tiễn địa phương. Góp phần giáo dục ý thức BVMT, ý thức
sử dụng thuốc hóa học BVTV an tồn, hiệu quả cho học sinh, đặc biệt là các vùng
nông thôn.
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm (tham quan, thực nghiệm, diễn đàn, hội
thảo...), tăng tính thực tiễn, hấp dẫn, sinh động. Tạo khơng khí học tập tích cực, phát
huy tính tự giác, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quả lĩnh hội tri thức thông qua
các hoạt động dạy học và HĐTN.
Từ đây, chính các em sẽ trở thành những tuyên truyền viên cho người thân
trong gia đình và địa phương cùng chung tay hạn chế tác hại của việc lạm dụng thuốc
hóa học BVTV.

6

skkn



PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA SÁNH KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm
HĐTN là hoạt động giáo dục, trong đó từng cá nhân học sinh được trực tiếp
hoạt động thực tiễn trong môi trường nhà trường cũng như mơi trường gia đình và
xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của các nhà giáo dục, qua đó phát triển tình
cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực… từ đó tích lũy kinh nghiệm riêng
cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
2.1.2. Mục tiêu, đặc điểm của HĐTN
- Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân
cách, các năng lực tâm lý – xã hội...; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng
như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo
dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này.
Mục tiêu của HĐTN phù hợp đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ
thơng mới: Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm tạo ra những con người Việt Nam
phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, có những phẩm chất cao đẹp, có các năng
lực chung và phát huy tiềm năng của bản thân, làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề
nghiệp và học tập suốt đời.
- Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm
+ Trải nghiệm là dấu hiệu cơ bản của hoạt động.
+ Nội dung của họat động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và phân hóa cao.
+ HĐTN dưới nhiều hình thức đa dạng.
+ HĐTN địi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngồi
nhà trường.
2.1.3. Hình thức tổ chức các HĐTN trong nhà trường phổ thơng
HĐTN được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câu lạc bộ,
tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt
động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng,
sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, …), thể dục thể

thao, tổ chức các ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo
dục nhất định.
2.1.4. Vai trò của GV và HS trong dạy - học trải nghiệm
- Vai trò của học sinh
+ Học sinh được tự thành lập nhóm, là người quyết định các hoạt động cần tiến
hành để giải quyết vấn đề.
+ Chính học sinh là người được tự tìm tịi tự khám phá thu thập thơng tin, rồi
tổng hợp, phân tích và tích lũy kiến thức từ quá trình làm việc của chính các em.

7

skkn


+ Học sinh vừa được tham quan, dã ngoại vừa hồn thành việc học tập vừa được
trình bày những hiểu biết, suy nghĩ, tình cảm của bản thân tích lũy được thông qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
+ Học sinh tự tìm kiếm và tập giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống
bằng các kĩ năng, năng lực thơng qua hoạt động nhóm và hoạt động trải nghiệm sáng
tạo của bản thân.
- Vai trò của giáo viên
+ Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trò trung
tâm, là chuyên gia và là nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức, trong dạy học trải
nghiệm sáng tạo, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, định hướng chứ không phải là
người “cầm tay chỉ việc” cho học sinh của mình.
+ Giáo viên khơng dạy nội dung cần học theo cách truyền thống mà từ nội dung
nhìn ra sự liên quan của bài học tới các địa chỉ, lĩnh vực, hình thành ý tưởng cho hoạt
động trải nghiệm sáng tạo gắn với nội dung cần học.
+ Giáo viên khơng cịn giữ vai trị chủ đạo trong q trình dạy học mà trở thành
người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh, giúp đỡ các em trên con đường chiếm lĩnh tri

thức.
2.1.5. Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế tổ chức các hoạt động có các nội dung trị chơi, các hội thi, hoạt
động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa..học sinh hưởng
ứng rất nhiệt tình và vơ cùng hào hứng. Điều này chứng tỏ học sinh sẽ chủ hơn, sáng
tạo hơn trong các hoạt dộng thực tế, trải nghiệm.
Thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh rèn luyện được rất
nhiều các kỹ năng về ngôn ngữ, hành vi, ý thức, thái độ. Tận dụng điều này giáo viên
có thể sử dụng hoạt động trải nghiệm để thiết kế bài giảng của mình giúp bài học trở
lơi cuốn hơn, hấp dẫn hơn và giảm bớt tính khơ khan như nhiều người thường nhận
xét.
Để rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất và đời
sống vốn là một kĩ năng còn yếu đối với học sinh khi học môn Công nghệ thì việc
thông qua các hoạt động trải nghiệm này giúp học sinh dễ dàng tìm thấy kiến thức
của bài học, môn học trong sách vở với thực tế sản xuất nông nghiệp.
2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
2.2.1. Thực trạng chungcủa việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường THPT
Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong trường THPT là một hoạt động rất
cần thiết. Tuy nhiên, tại các trường THPT, giáo viên đúng chuyên ngành chun mơn
nhưng một số giáo viên có suy nghĩ mơn Cơng nghệ là mơn phụ nên chưa nhiệt tình
trong việc giảng dạy, chưa tâm huyết với nghề, còn học sinh chưa tìm hiểu nhiều,
chưa hứng thú trong học tập.

8

skkn


Vì vậy mơn cơng nghệ các trường THPT hiện nay hiệu quả chưa cao mặc dầu
đã được quan tâm. Vì phần lớn các em vẫn có suy nghĩ rằng cơng nghệ không phải là

môn thi tốt nghiệp, cũng không phải là mơn thi đại học và nó chỉ là mơn học phụ , điều
này một phần cũng do các em chưa có cơ hội được trải nghiệm, được làm thử một cơng
việc nào đó. Do vậy, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong môn công nghệ ở
trường THPT là rất quan trọng.
Để minh họa cho điều này tôi đã làm khảo sát nhỏ đối với học sinh, giáo viên
trong trường.
2.2.2. Thực trạng tại trường THPT Thường Xuân2
a. Đối với học sinh
- Khảo sát về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong học tập: Để thấy được sự
hứng thú của học sinh đối với các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong q trình học
tập tơi làm phiếu khảo sát và thu được kết quả như sau:
Kết quả khảo sát tiến hành trên 154 học (10 C2, 10C4, 10C5, 10C6) và thu được kết quả
như sau:
Bảng 1. Kết quả điều tra về mức độ cần thiết của các hoạt động trải nghiệm
trong học tập và mức độ hứng thú của học sinh đối với các hoạt động trải
nghiệm
Kết quả điều tra
Tổng số học
sinh điều tra

Câu hỏi 1

Câu hỏi 2

Rất cần

Cần

Không


Rất hứng

Hứng

Không

thiết

thiết

cần thiết

thú

thú

hứng thú

154

115

33

6

122

26


6

Tỉ lệ

74,7%

21,4%

3,9%

79,2%

16,9%

3,9%

Như vậy theo kết quả bảng điều tra thì phần lớn học sinh rất muốn được tham
gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Bởi đây là cơ hội cho các em được trải
nghiệm thực tế, được thể hiện mình và làm những điều mình thích, vì có những học
sinh có thể học trên lớp khơng tốt nhưng kiến thức thực hành và kiến thức thực tế của
các em rất tốt.

9

skkn


b. Đối với giáo viên
Để thấy được mức độ cần thiết của việc xây dựng các hoạt động trải nghiệm
trong dạy học cho học sinh trong nhà trường tôi làm khảo sát như sau:

- Khảo sát về mức độ quan tâm của giáo viên về hoạt động trải nghiệm trong
dạy học.
Câu 1: Thầy ( cô) thấy việc trải nghiệm cho môn công nghệ là:
- Rất cần thiết

- Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 2: Hoạt động trải nghiệm đối với việc dạy học ở trường THPT là:
- Rất cần thiết

- Cần thiết

- Không cần thiết

Câu 3: Thầy (cô) đã tổ chức hoạt động trải nghiệm nào cho học sinh lớp mình dạy
chưa?
- Đã tổ chức

- Chưa tổ chức

Sau khi khảo sát trên 49 giáo viên tôi nhận được kết quả như sau:
Bảng 2: Kết quả điều tra về mức độ quan tâm của giáo viên trong việc tổ chức
các hoạt động trải nghiệm trong dạy học
Tổng số

Kết quả điều tra

giáo


Câu hỏi 1

viên

Rất

điều tra

cần
thiết

Cần

Câu hỏi 2
Không

thiết

cần
thiết

Rất cần

Cần

thiết

thiết


Câu hỏi 3
Không
cần
thiết

Đã tổ

Chưa tổ

chức

chức

49

47

2

0

38

9

2

15

34


Tỉ lệ

96%

4%

0

77,6 %

18,4%

4%

30,6%

69,4%

Như vậy, theo số liệu điều tra chúng ta thấy phần lớn giáo viên đều rất quan
tâm đến hoạt động trải nghiệm đối với mơn mình dạy. Tuy nhiên, do cịn nhiều điều
khó khăn nên phần lớn giáo viên vẫn chưa tổ chức được các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo một cách hiệu quả.
Do vậy, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong nhà trường là rất cần
thiết, các hoạt động thì rất đa dạng, tùy vào điều kiện, hồn cảnh của từng trường,
từng địa phương, tùy vào mơn học hay tổ hợp liên mơn để có những hình thức cũng
như nội dung trải nghiệm phù hợp.

10


skkn


2.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

2.3.1. Xây dựng và tổ chức được hoạt động trải nghiệm như sau:
+ Tổ chức hoạt động “đuổi hình bắt chữ” (Giới thiệu nội dung bài học thuốc)
+ Hoạt động “Đi tìm mảnh ghép” (tìm hiểu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học
bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật )
+Hoạt động “Vẽ sơ đồ tư duy” (tìm hiểu về tác hại của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật )
+ Trị chơi “Tiếp sức đồng đội” (Nhận thức thêm về nguyên tắc sử dụng
thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất trồng trọt)
+ Trị chơi “ Hái táo” (Tìm hiểu về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật đến mơi trường)
+ Trị chơi “Ai nhanh hơn” (Tìm hiểu biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của
thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường )
+ Thi “Hùng biện, xử lí tình huống” chủ đề: “ Trách nhiệm của học sinh đối
với công cuộc xây dựng và bảo vệ môi trường hiện nay”
+ Tổ chức “trị chơi ơ chữ ( Tổng kết, đánh giá nội dung bài học)
2.3.2. Tổ chức thực hiện:
Thiết kế bài giảng“Ảnh hưởng của thuốc hóa học bvtv đến quần thể sinh vật và
môi trường” thông qua hoạt động trải nghiệm .
A – Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
+ Nêu được những tác hại của việc sử dụng khơng hợp lí thuốc hóa học bảo vệ
thực vật đối với mơi trường, hệ sinh thái, chất lượng nông sản, sức khỏe con
người.
+ Đề xuất được các giải pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của việc sử dụng
thuốc hóa học bảo vệ thực vật một cách có cơ sở.

+ Xác định được những ưu và nhược điểm của thuốc hóa học bảo vệ thực vật
để có quyết định sử dụng hợp lí.
+ Vận dụng kiến thức vào sản xuất an toàn tại địa phương.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, liên hệ thực tế đưa ra giải pháp phù hợp về cách sử
dụng một số loại thuốc hóa học BVTV thường dùng.

11

skkn


- Có kĩ năng thuyết phục gia đình, người dân địa phương sử dụng thuốc hóa học
BVTV an tồn cho thực phẩm, con người và thân thiện với môi trường.
- Biết cách thu thập, xử lý các thông tin, tư liệu, viết, trình bày báo cáo về vấn đề
sử dụng và ảnh hưởng của thuốc BVTV ở địa phương;
3. Thái đợ:
- Có ý thức thận trọng khi tiếp xúc và sử dụng thuốc hóa học BVTV. Tuyên
truyền, vận động mọi người giữ gìn vệ sinh, thực hiện đúng những quy định về an
toàn lao động, an toàn thực phẩm và bảo vệ mơi trường khi sử dụng thuốc hóa học
BVTV.
- Có nhận thức đúng về giá trị của các chế phẩm sinh học BVTV; có ý thức
vận động bà con nông dân sử dụng các chế phẩm sinh học, biện pháp sinh học, hạn
chế sử dụng thuốc hóa học BVTV (chỉ sử dụng thuốc BVTV khi cần thiết) và phải
tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng”.
- Ủng hộ và chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, hạn chế tác
hại thuốc hóa học BVTV, phê phán các hành vi gây hại cho môi trường và con người.
B - Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỢNG 1. KHỞI ĐỘNG
GV tổ chức trị chơi “ đuổi hình bắt chữ” u cầu học sinh xem tranh ảnh rồi cho

biết nội dung của bức tranh vừa xem ( hình ảnh có ở phần phụ lục)
Sau khi học sinh trả lời đúng các nội dung của bức tranh thì giáo viên giới thiệu nội
dung cần tìm hiểu:
Vừa rồi các em đã được xem một số hình ảnh về tác hại của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật. Vậy muốn hiểu biết thuốc hóa học bảo vệ thực vật là gì? Cách sử dụng như
thế nào để đảm bảo được năng suất cây trồng đồng thời bảo vệ được sức khỏe con
người và môi trường thì hơm nay chúng ta đi vào nghiên cứu nội dung của bàì “Ảnh
hưởng của thuốc hóa học BVTV đến QTSV và MT ”
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
về thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
Gv: Bằng những hiểu biết thực tế các
em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Ở gia đình( địa phương) em thường
làm gì để phịng trừ sâu, bệnh hại?
- Ở gia đình( địa phương) em sử
dụng biện pháp phòng trừ sâu bênh
hại nào là chủ yếu? Vì sao?
- Hãy kể tên một số loại thuốc hóa
học BVTV mà em biết?
HS: Nghiên cứu, thảo luận và trả lời.

Kiến thức cơ bản
1. Khái niệm về thuốc hóa học bảo vệ thực
vật
- Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nơng
dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự
nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để
bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự

phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài
nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính
gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các
tác nhân khác.

12

skkn


GV: Xuất phát từ những hiểu biết
trên em hãy cho biết thuốc hóa học
bảo vệ thực vật là gì?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
Gv: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến
thức thực tiễn để trình bày cơ chế tác
động của thuốc hóa học bảo vệ thực
vật ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
nội dung chính.

* Cơ chế tác động của một số loại thuốc hóa
học bảo vệ thực vật
- Thuốc trừ sâu sau khi vào trong cơ thể phần
lớn tác động lên hệ thần kinh làm sâu tê liệt
hoạt động và chết. Một số thuốc có tác dụng
chống lột xác (như Applaud), dẫn dụ (như
Vizubon) hoặc xua đuổi (các thuốc cúc tổng

hợp, dầu khoáng).Thuốc vi sinh tác động bằng
ký sinh trên cơ thể sâu.
- Thuốc trừ bệnh chủ yếu tác động vào tế bào
của vi sinh vật gây bệnh hoặc kích thích hệ
thống kháng bệnh trong cây.
- Thuốc trừ cỏ có nhiều cơ chế như ức chế
quang hợp, ức chế tổng hợp protid hoặc lipid,
phá hủy tế bào cây cỏ.
- Thuốc trừ chuột có cách tác động vào thần
kinh, chống đơng máu hoặc gây bệnh đường
tiêu hóa cho chuột.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tắc sử
dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
bằng trị chơi “ Tiếp sức đồng đội”
Mục đích: Tạo khơng khí học tập
vui nhộn và ghi nhớ thêm về những
nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học
BVTV.

- Thuốc trừ ốc tác động vào thần kinh hoặc
làm mất chất nhờn ở miệng
2. Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ
thực vật.
- Đúng thuốc:
- Đúng liều lượng, đúng nồng độ.
- Đúng lúc.
- Đúng cách.
+ Dùng thuốc đúng cách thể hiện trước hết ở


GV: Giới thiệu về luật chơi:
- Giáo viên cho hệ thống từ khóa(từ
khóa ở phần phụ lục)
- GV cử 2 học sinh tham gia chơi
(một học sinh diễn tả từ khóa, một
học sinh đốn từ khóa)
- Học sinh sử dụng các kiến thức

khâu pha thuốc. Pha thuốc đúng cách là làm
thế nào để làm cho chế phẩm sử dụng được
hồ thật đồng đều vào nước.
+ Khơng phun ngược chiều gió.
- Vệ sinh mơi trường.
- An tồn lao động.

cơng nghệ về cách sử dụng thuốc
hóa học BVTV và kiến thức thực

13

skkn


tiễn để diễn tả từ khóa bằng lời nói
hoặc hành động và khơng được nêu
từ có trong từ khóa.
- Mỗi từ khóa đúng được 5 điểm
- Thời gian là 2 phút

Tiếp sức đồng đội

1

CHẾ PHẨM SINH HỌC

2

SÂU HẠI CÂY TRỒNG

3

CHẾ PHẨM HĨA HỌC

4

SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

5

Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

6

THỜI GIAN CÁCH LI

7

NGUYÊN TẮC 4 ĐÚNG

8


NGỘ ĐỘC NÔNG SẢN

9

KHÁNG THUỐC

Hoạt động 3: Tìm hiều ảnh 3. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ

14

skkn


hưởng của thuốc hóa học BVTV thực vật đến QTSV và môi trường.
đến QTSV và môi trường.( Hoạt a. Đối với quần thể sinh vật
động đi tìm mảnh ghép)
Cách sử dụng
Hậu quả xấu
Nhóm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng 1.Sử dụng thuốc a……
xấu của thuốc hóa học BVTV đến hóa học bảo vệ
quần thế sinh vật bằng trò chơi “đi thực vật với nồng
tìm mảnh ghép”
độ và liều lượng
GV: Yêu cầu học sinh tìm đáp án cao, phun nhiều
đúng là các mảnh ghép điền vào lần.
dấu(…….) cho phù hợp với nội 2.Sử dụng nơng b……
dung của nhóm mình.
sản chưa đủ thời
HS: Vận dụng kiến thức sinh học gian cách li
và hiểu biết thực tế để ghép mảnh

cho phù hợp với thời gian 3 phút.
3. Sau khi phun c…..
(giáo viên đã chuẩn bị sẵn đáp án thuốc xong liền
có ở phần phụ lục).
đi cắt rau, cắt cỏ
cho động vật ăn.
4. Phun thuốc hóa d…..
học vào buổi trưa
khi trời nắng to.
Nhóm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng
xấu của thuốc hóa học BVTV đến
mơi trường bằng trò chơi “hái
táo”
GV: Nêu luật chơi:
+ Trên cây táo có nhiều quả táo,
mỗi quả táo chứa đựng 1 từ khóa.
+ Mỗi bạn có quyền lựa chọn quả
táo bất kì để hái và làm nhiệm vụ
đưa từ khóa về đúng vị trí .....
+ Nếu đưa được từ khóa về đúng
vị trí....thì hái táo thành cơng.
+ Mỗi quả táo hái thành cơng thì
sẽ được 5 điểm.
Học sinh vận dụng kiến thức bài
học và kiến thức thực tiễn để hái
táo thành công. GV đưa ra các gợi
ý về từ khóa:
1. Trực tiếp.

15


skkn


2. Gián tiếp
3. Cao
4. Nhiều
5. Ngưỡng gây hại
6. Hóa học
7. Sâu bệnh hại
8. Lương thực, thực phẩm
9. Quần thể sinh vật.

Độ ẩm khơng khí , lượng mưa ảnh hưởng (1)

Độ ẩm khơng khí , lượng mưa ảnh trực tiếp và (2) gián tiếp.. đến sinh trưởng, phát
hưởng ....(1) và ....(2).... đến sinh triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
trưởng, phát triển của sâu, bệnh Nếu độ ẩm khơng khí (3) cao, mưa (4).nhiều tạo
điều kiện cho sâu, bệnh phát sinh, phát triển. Khi
hại cây trồng.
Nếu độ ẩm khơng khí ...(3)..., sâu bệnh phát triển tới..(5) ngưỡng gây hại mới
mưa....(4)..... sẽ tạo điều kiện cho dùng biện pháp.(6). hóa học. Bởi thuốc hóa học
sâu, bệnh phát sinh, phát triển. Khi bảo vệ thưc vật tiêu diêt được (7) sâu bệnh hại
sâu bệnh phát triển tới..(5) ....mới nhanh chóng và hiệu quả, góp phần ổn định (8)
pháp.....(6).......Bởi lương thực,thực phẩm cho nhân dân đồng thời
thuốc hóa học bảo vệ thưc vật tiêu phá vỡ thế cân bằng ổn định của (9) quần thể
dùng

biện


diêt được....(7).... nhanh chóng và sinh vật.
hiệu quả , góp phần ổn định ...
(8)... cho nhân dân đồng thời phá
vỡ thế cân bằng ổn định của ...
(9)....
Gv: Nhận xét và đánh giá kết luận
bằng sơ đồ tư duy “ Con đường
truyền thuốc bvtv vào môi trường
và con người”

16

skkn


Hoạt động 4: Tìm hiểu biện
pháp hạn chế những ảnh hưởng
xấu của thuốc hóa học BVTV
đến QTSV và mơi trường.
Gv: Nêu vấn đề.
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt
đới gió mùa, thuận lợi cho sự phát
sinh, phát triển của sâu, bệnh hại
làm ảnh hưởng đến mùa màng. Do
vậy việc sử dụng thuốc hóa học
BVTV để tăng năng suất là việc
làm cần thiết. Nếu con người sử
dụng thuốc hóa học BVTV hợp lý
thì sẽ phát huy được ưu điểm và
khắc phục nhược điểm. Tuy nhiên

do con người thiếu hiểu biết và vì

4.Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc
hóa học BVTV đến QTSV và môi trường.
- Dùng chế phẩm sinh học thay thế chế phẩm
hóa học.
- Chỉ dùng thuốc hóa học khi dich hại tới
ngưỡng gây hại.
- Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong mơi trường.
- Trong q trình bảo quản và sử dụng thuốc hóa
học bvtv cần tuân thủ quy định an tồn lao động
và vệ sinh mơi trường.
* Liên hệ trách nhiệm của bản thân học sinh
- Bản thân có ý thức bảo vệ môi trường trước hết

17

skkn


lợi nhuận trước mắt nên con người là của gia đình, trường học , địa phương Như đổ
đã lạm dụng thuốc hóa học làm rác, gom rác đúng nơi quy định , tiêu hủy bao bì,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến con vỏ thuốc hóa học BVTV
người và mơi trường.Vậy cần phải - Vận động người thân và những người xung
làm gì để hạn chế ảnh hưởng xấu quanh sử dụng thuốc hóa học BVTV đúng
thuốc hóa học BVTV đến QTSV ngun tắc và đảm bảo an tồn.
và mơi trường ?

- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa,


HS:

các hoạt động tình nguyện để bảo vệ mơi trường
do đồn thanh niên và nhà trường tổ chức.
- Cùng với các bạn tuyên truyền cho những

GV: Chia lớp làm 2 nhóm và tổ
chức hoạt động “Ai nhanh hơn”:
+ GV dán lên bảng cho mỗi đội
chơi 1 tờ giấy A3
+ Yêu cầu các đội chơi lần lượt
lên ghi vào giấy những việc làm

người xung quanh hiểu rõ hơn về tác hại của
thc hóa học bảo vệ thưc vật.
- Vận động người dân nên sử dụng chế sinh học
- Vận động và tuyên truyền mọi người bảo vệ
sinh vật có ích trên đồng ruộng.

của bản thân và những biện pháp
hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc
hóa học BVTV.
+ Mỗi lượt học sinh chỉ được ghi
một việc làm
+ Thành viên trong đội về chổ thì
thành viên khác mới được lên tiếp
tục
+ Đội nào nêu được nhiều việc
làm ý nghĩa nhất là thắng cuộc.
GV: Nhận xét, đánh giá và kết

luận
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VÀ VẬN DỤNG
Tổ chức trị chơi ơ chữ: Tìm các ơ chữ cái hàng ngang và hàng dọc thông qua gợi ý:
1
2

18

skkn


3
4
5
6
7
8
9
10
11

1. Ô chữ thứ 1 gồm 7 chữ cái: Biện pháp chủ yếu nhất để phòng trừ sâu, bệnh
hại cây trồng.
2. Ô chữ thứ 2 gồm 6 chữ cái: Đây là một loại bệnh hại lúa do nấm gây ra vết
bệnh màu xám hình bầu dục.
3. Ơ chữ thứ 3 gồm 6 chữ cái: Giai đoạn sâu phá hại cây trồng mạnh nhất.
4. Ô chữ thứ 4 gồm 15 chữ cái: Hậu quả của việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ
thực vật khơng hợp lí.
5. Ơ chữ thứ 5 gồm 12 chữ cái: Ngun lí cơ bản để phịng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
6. Ô chữ thứ 6 gồm 7 chữ cái: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng tiên

tiến nhất hiện nay.
7. Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái: Dung dịch phòng trừ nấm hại cây trồng có thành
phần chính là CuSO4.
8. Ơ chữ thứ 8 gồm 10 chữ cái: Hiện tượng của việc sử dụng một loại thuốc hóa
học bảo vệ thực vật liên tục nhiều năm.
9. Ô chữ thứ 9 gồm 9 chữ cái: Những sinh vật có khả năng tiêu diệt sâu hại gọi
chung là gì?
10. Ơ chữ thứ 10 gồm 8 chữ cái: Tên một loại thiên địch tiêu diệt sâu hại.

19

skkn


11. Ô chữ thứ 11 gồm 6 chữ cái: Hiện tượng của việc sử dụng thức ăn chưa đủ
thời gian cách li.

Đáp án:
K

S

T

R

I

T


H

U

Â

T

K H Ô

V

Ă

N

Â

N

O

N

Ô N

H

I


Ê

M M Ô

C

H

O

E

U

Ô

N

G

Â

Y

K

S

I


N H H

O

C

B

O O

C

Đ

Ơ

K

H

A

N

G

T

H


U

Ơ

C

T

H

I

Ê

N

Đ

I

C

H

G M Ă

T

Đ


O

O N
N

G

Ơ

Đ

Ơ

C

Đáp án đầy đủ ở các ơ hàng ngang là:
1. KĨ THUẬT.
2. KHÔ VẰN.
3. SÂU NON.
4. Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG.
5. TRỒNG CÂY KHỎE.
6. SINH HỌC.
7. BĨOC ĐƠ.
8. KHÁNG THUỐC.
9.THIÊN ĐỊCH.
10. ONG MĂT ĐỎ.
11. NGỘ ĐỘC.
Ô chữ hàng dọc là: THUỐC HÓA HỌC.

20


skkn

I

T

R

Ư

Ơ

N G


HOẠT ĐỘNG 4: "ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG HỌC,
GIA ĐÌNH VÀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ”
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Tại trường:
- GV yêu cầu mỗi lớp tổ chức diễn đàn, sinh hoạt đoàn, hội thảo hay các cuộc
thi… về thuốc hóa học BVTV để tuyên truyền học sinh các lớp hoặc cả trường về
việc sử dụng thuốc BVTV an toàn. Từ đó, các bạn về tun truyền tại gia đình, địa
phương? (Tự xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung, quy mô… và báo lại với GV
để sắp xếp lịch, cũng như có sự hỗ trợ giúp đỡ).
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn…
- Nếu được có thể đề xuất với nhà trường đi tham quan trải nghiệm tại các
cánh đồng, vườn rau có sử dụng thuốc BVTV.
2. Tại địa phương:
- Tìm hiểu ở gia đình, địa phương đã sử dụng những loại thuốc BVTV nào? Tuyên

truyền, giải thích cho mọi người phải tăng cường sử dụng các biện pháp kỹ thuật, cơ giới
vật lý, sinh học… để BVMT, hạn chế sử dụng thuốc hóa học.
- Tự sản xuất được một số chế phẩm thuốc BVTV sinh học phòng trừ sâu bệnh
thay thế cho thuốc hóa học BVTV
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận để đưa ra nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm sẽ cùng giáo viên lên kế hoạch thực hiện hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ.
HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hãy chia sẽ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của bản
thân về thuốc BVTV. Giải thích với mọi người về sự cần thiết phải sử dụng thuốc
BVTV hợp lí ?
2. Tìm hiểu thêm về đặc điểm, đặc tính của một số loại sâu, bệnh hại thường
gặp ở địa phương để có biện pháp phòng trừ ?
3. Cùng với mọi người trong gia đình, địa phương thực hiện tốt công tác bảo
vệ môi trường, bảo đảm sức khỏe của con người trong quá trình sử dụng thuốc hóa
học BVTV?

21

skkn


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh về nhà tìm hiểu.
2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
2.4.1. .HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN
Để đánh giá tính khả thi của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, trong dạy học
bài: “Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi

trường” tôi và đồng nghiệp tiến hành 2 bước :
Bước 1 : Điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh(154 em của các lớp
10C2,10C4,10C5, 10C6) thông qua hoạt động trải nghiệm đối với nội dung bài học
này qua 3 câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu các em đánh vào mỗi phương án mà các em
lựa chọn. Nội dung câu hỏi và kết quả lựa chọn của học sinh như sau :

Câu

1

Số HS

Tỉ

(NL2) lựa
chọn

lệ
%

142

92,2

B. Bình thường 

7

4,5


C. Khơng thích 

5

3,2

A. Bài học thêm sinh động 

2

1,3

B. Dễ hiểu và nắm kiến thức 

3

1,9

2

1,3

147

95,5

15

9,2


Nội dung câu hỏi điều tra

Em có hứng thú với tiết dạy hơm nay khi
Cô sử dụng phương pháp tổ chức dạy học
thông qua hoạt động trải nghiệm để làm
rõ nội dung bài học này như thế nào?
A. Rất thích

2



Em cảm nhận như thế nào khi bài giảng
“Thuốc hóa học bảo vệ thực vật” được thực
hiện bằng các hoạt động trải nghiệm ?

C.Rèn luyện cho các em một số kĩ năng
D.Tất cả các ý kiến trên 
3

Trong dạy học bài “Ảnh hưởng của
thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến qtsv
và mt” hình thức nào giúp các em nắm
kiến thức một cách vững chắc hơn, sinh
động hơn?
A. Bài học có sử dụng cơng nghệ thông

22

skkn



tin 
B. Bài học tăng cường hoạt động trải
nghiệm 
C. Cả A và B

125

81,1

8

5,2

6

3,9



D. Bài học chỉ sử dụng kiến thức liên mơn


Qua tổng hợp và và phân tích số liệu, tôi nhận thấy các em rất hứng thú với giờ
học giáo viên thiết kế bài giảng thông qua hoạt động trải nghiệm, các em tham gia
học bài sôi nổi, nắm chắc kiến thức, đồng thời rèn luyện cho các em nhiều kỹ năng
cần thiết .
Bước 2: Tôi đã tiến hành tổ chức kiểm tra 15 phút với nội dung câu hỏi giống
nhau để đánh giá và kiểm chứng tính khả thi của đề tài thiết kế bài giảng “Ảnh hưởng

của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến QTSV và MT ” thơng qua hoạt động trải
nghiệm cho tồn bộ khối 10 trong đó lấy lớp 10C4, 10C5( thực nghiệm) và 10C2,
10C6 ( đối chứng).
Qua bài kiểm tra 15 phút ( đề ở phần phụ lục) kết quả thu được như sau.
Lớp

Sĩ số

Thực

10 C4

nghiệm
Đối chứng

Loại lớp

Giỏi

Khá

Trung Bình

Yếu

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

41

12

29,2

19

46,3

8

19,5

2

5

10 C5


36

10

27,8

16

44,5

9

25

1

2,7

10 C2

40

5

12,5

10

25


20

50

5

12,5

10 C6

37

4

10,8

9

24,3

21

56,8

3

8,1

Qua kết quả thực nghiệm cho thấy lớp 10C4, 10C5(lớp thực nghiệm) là lớp

vận dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nắm
chắc và sâu sắc kiến thức, và có kết quả bài kiểm tra tốt hơn, tỷ lệ giỏi, khá nhiều hơn
lớp 10C2, 10C6 (lớp đối chứng).
Như vậy có thể nói việc dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm là điều rất
cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, phát huy tính tích cực, hứng thú
trong học tập của học sinh, đáp ứng được yêu cầu đổi mới về nội dung và phương
pháp trong dạy học hiện nay.

2.4.2. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN
23

skkn


- Đây là đề tài thật sự có tác dụng trong thực tiễn để giáo dục BVMT, ý
thức sử dụng thuốc hóa học BVTV ở các vùng nơng thơn hiện nay, trong đó
đặc biệt là đối tượng học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Sáng kiến cung cấp thêm những kiến thức BVMT rất gần gũi với thực
tiễn ở địa phương và trường học, tạo khơng khí học tập tích cực, nâng cao hiệu
quả lĩnh hội tri thức của học sinh.
- Sáng kiến có thể triển khai áp dụng ở phạm vi rộng trong dạy học nhiều
bộ môn như: Sinh học, Địa lý, Hóa... Khơng những thế, đề tài cịn có thể giáo
dục thơng qua nhiều hình thức khác nhau: Chính khóa, ngoại khóa; khơng chỉ
trong nhà trường mà có thể ngồi địa phương; tập huấn, hội thi...
Qua đó cho thấy rằng, khả năng ứng dụng và triển khai đề tài là rất cao và
có cơ sở.

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

24


skkn


3.1. KẾT LUẬN
Qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để dạy nội dung bài ”Ảnh hưởng của
thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường” - Công nghệ 10
tôi nhận thấy đạt được 1 số kết quả sau:
1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở tất cả các khâu lên lớp như kiểm tra bài
cũ, đặt vấn đề cho bài học mới, dạy kiến thức mới, kiểm tra đánh giá, củng cố nội
dung kiến thức đều cho thấy có hiệu quả hơn với phương pháp truyền thống.
2. Nhận từ phản hồi của học sinh, học trên cơ sở trải nghiệm thực tế kiến thức được
hình thành một cách chủ động, dễ thuộc, kiến thức bài học có hệ thống và rất khoa
học, học sinh có khả năng nhớ lâu kiến thức hơn.
3. Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học đã được tôi sử dụng trong một
khoảng thời gian dài và thấy có hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động của
học sinh trong q trình học, đáp ứng được yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy
học và ứng dụng kĩ thuật dạy học mới.
4. Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học được sử dụng với
phương pháp trên bước đầu giúp học sinh tiếp cận với môn học Giáo dục trải nghiệm,
hướng nghiệp mà Bộ giáo dục sẽ đưa vào giảng dạy năm học 2022 -2023.
5. Hơn hết, kết quả của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học không chỉ
để giúp học sinh rèn luyện được phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể, phối
hợp với học tập hợp tác mà trên hết học sinh đã có khả năng vận dụng được những
kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống cụ thể ở gia đình, địa phương.
6. Tuy nhiên, dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm địi hỏi học sinh phải có tính
tự giác cao, chủ đơng làm việc, có kiến thức thực tế phong phú, đồng thời điều kiện
về kinh phí cho việc tổ chức các hoạt động ngoài nhà trường chưa có nên khi áp dụng
ở trường THPT Thường Xuân 2 với mặt bằng chung về nhận thức còn chưa cao, điều
kiện kinh phí tổ chức các hoạt động cịn hạn chế nên chưa thể áp dụng cho tất các các

tiết học, bài học và môn học.
Với kết quả này, chúng tơi có thêm cơ sở thực tiễn để tin tưởng thông qua tổ
chức hoạt động trải nghiệm để dạy bài “Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến
quần thể sinh vật và môi trường” nhằm nâng cao hứng thú học tập bộ mơn cho học
sinh và góp phần nâng cao ý thức sử dụng thuốc hóa học BVTV, ý thức bảo vệ môi
trường, ý thức bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
3.2. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Việc tổ chức các hoạt đông trải nghiệm trong nhà trường THPT không phải là
công việc mới, tuy nhiên do điều kiện khó khăn của mỗi trường nên việc tổ chức cịn
hạn chế, mang tính hình thức, chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Do vậy, tơi
xin có một vài kiến nghị, đề xuất sau:

25

skkn


×