Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Skkn tích hợp kiến thức giáo dục môi trường cho học sinh thông qua bài tập thực tiễn về môi trường chương nitơ – photpho, môn hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.76 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
1.
1.1
1.2
1.3
1.4
2.
2.1
2.2
2.3
2.4
3.
3.1
3.2

Mở đầu................................................................................
Lý do chọn đề tài.................................................................
Mục đích nghiên cứu............................................................
Đối tượng nghiên cứu..........................................................
Phương pháp nghiên cứu......................................................
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm......................................
Cơ sở lý luận........................................................................
Thực trạng của vấn đề..........................................................
Giải pháp và tổ chức thực hiện để giải quyết vấn đề...........
Hiệu quả trong việc triển khai đề tài....................................
Kết luận và kiến nghị.........................................................
Kết luận................................................................................
Kiến nghị..............................................................................
Tài liệu tham khảo................................................................
Một số kí hiệu dùng trong đề tài..........................................
Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được hội


đồng đánh giá xếp loại cấp phòng GD&ĐT, cấp sở
GD&ĐT và các cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên.

Trang
2
2
2
2
3
3
3
6
6
21
21
21
22
24
25
27

1

skkn


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, kinh tế xã hội thì mơi trường
và ơ nhiễm mơi trường đang ngày càng trở thành vấn đề nóng mang tính tồn

cầu. Hiện nay, sự phát triển về kinh tế kéo theo hậu quả là trái đất ấm dần lên, ô
nhiễm môi trường sống và phá huỷ sinh cảnh tự nhiên. Nguyên nhân sâu xa và
trực tiếp đều do con người. Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cũng như
trang bị kiến thức bảo vệ môi trường cho thế hệ trẻ là điều cấp thiết. Bởi vì bảo
vệ mơi trường khơng chỉ là bảo vệ trái đất mà chính là bảo vệ cuộc sống của
chúng ta.
Giáo dục môi trường được xem là một trong những biện pháp hàng đầu để
bảo vệ mơi trường có hiệu quả, giúp con người có được nhận thức đúng đắn về
môi trường, về việc khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên. Giáo dục
bảo vệ mơi trường khơng cịn là nhiệm vụ của riêng ai mà là nhiệm vụ của mọi
người, mọi nhà, mọi tổ chức nhưng có vai trị quan trọng nhất vẫn là ngành giáo
dục, đặc biệt là các trường phổ thơng. Vì nhà trường phổ thơng là nơi đào tạo
thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước, những người sẽ đảm nhiệm
nhiệm vụ giáo dục, tuyên truyền, khai thác và bảo vệ môi trường và các nguồn
tài nguyên thiên nhiên.
Hiện nay, dạy học tích hợp đang là xu thế chung đối với các nền giáo dục
ở các quốc gia khác nhau. Trong phương pháp dạy học tích hợp sẽ giúp học sinh
hiểu vấn đề quan tâm một cách tổng hợp nhất, khơng khiên cưỡng, khơng máy
móc. Giáo dục về môi trường là nội dung rất được “ưa thích” đối với các nhà
giáo dục khi lựa chọn chủ đề tích hợp. Ở nước ta, giáo dục mơi trường đã được
đưa vào chương trình đào tạo của một số trường đại học và chương trình giáo
dục phổ thơng ở một số mơn học trong đó có bộ mơn hố học. Mơn hố học là
một trong những mơn học có liên quan mật thiết với môi trường. Thông qua các
bài giảng ở trường phổ thơng, giáo viên hố học có thể cung cấp thêm thông tin,
mở rộng kiến thức và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Những
nội dung này sẽ tạo hứng thú học tập, khơi dậy niềm say mê mơn hố học cho
học sinh. Là giáo viên hoá học sau nhiều năm tham gia giảng dạy lồng ghép tích
hợp nội dung giáo dục mơi trường vào các bài học liên quan, tôi mạnh dạn chọn
đề tài sáng kiến kinh nghiệm“Tích hợp kiến thức giáo dục môi trường cho học
sinh thông qua bài tập thực tiễn về mơi trường chương Nitơ – Photpho, mơn

hóa học lớp 11”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào một số bài giảng chương Nitơ –
Photpho mơn hóa lớp 11, nhằm giúp học sinh ý thức bảo vệ mơi trường.
- Đánh giá tính khả thi của đề tài: Thông qua khả năng nhận thức của học sinh.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1.Đối tượng
2

skkn


- Hệ thống các nội dung kiến thức trong sách giáo khoa mơn Hóa học lớp 11,
chương Nito - Photpho có liên quan đến mơi trường.
- Định hướng rõ mục tiêu của từng nội dung liên quan, từ đó giúp giáo viên có
thể lồng ghép với giáo dục về mơi trường trong dạy học chương Nito – Photpho,
mơn Hóa học 11 ở trường THPT.
1.3.2. Khách thể
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh THPT, trong đó đối tượng chính là học sinh
lớp11. Cụ thể là học sinh lớp11A1,11A2 năm học 2021 - 2022, trường THPT
Thọ Xuân 4 - huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Chương trình ban cơ bản mơn hố học lớp 11 THPT, chương Nitơ – Photpho.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Phương tiện: Đọc, nghiên cứu, phân tích và hệ thống hóa các tài liệu có liên
quan đến đề tài mơi trường: sách giáo khoa hóa học lớp 11, mạng Internet và các
tài liệu về dạy học tích hợp, về môi trường ...
1.4.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thực nghiệm : Chọn 02 lớp 11 A1, 11A2, để triển khai đề tài. Tôi

áp dụng đề tài đối với lớp 11A1, cịn lớp 11A2 khơng áp dụng đề tài. Qua đó so
sánh, đối chiếu kết quả 2 lớp khi thực hiện đề tài để rút ra kết luận.
1.4. Những điểm mới và đóng góp của đề tài
- Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, tơi nhận thấy đề tài chưa có tác giả nào
đề cập đến một cách tồn diện và phù hợp với đối tượng học sinh THPT về vấn
đề giáo dục mơi trường ở mơn hóa học chương Nitơ – Photpho lớp 11 chương
trình cơ bản. Cũng có tác giả có đề cập đến giáo dục mơi trường vào bộ mơn hóa
học THPT nhưng mới ở dạng sơ lược chứ chưa nghiên cứu sâu và còn rất ít bài
tập vận dụng thực tế.
- Đề tài có khả năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống trong việc giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất. Đề tài nghiên cứu phù hợp với tình
hình đổi mới phương pháp dạy - học hoá học bậc THPT hiện nay.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Dạy học tích hợp
a. Dạy tích hợp là
+ Lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của một mơn
học. Thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường , bảo vệ sức khỏe,  giáo
dục tiết kiệm ... vào nội dung các môn học: địa lý, sinh học,vật lý, hóa học, tốn,
giáo dục cơng dân...Xây dựng mơn học tích hợp từ các mơn học truyền thống.
+ Giáo viên có thể tích hợp các nội dung ở các mơn học khác nhau, hoặc các
kiến thức khác liên quan đến bài giảng để chuyển tải đến học sinh những chủ đề
giáo dục lồng ghép thơng qua các hình thức truyền đạt bằng trình chiếu, giảng
dạy, thảo luận, dạy học theo dự án.
3

skkn


b. Nội dung cần thiết trong dạy học tích hợp

Muốn biết thế nào là những nội dung giáo dục cần thiết thì phải trả lời câu hỏi :
Học để làm gì

Học để biết

Học để hiểu

Học để làm

Học để
chung sống

Học để làm
người

Từ đó chỉ ra các nội dung cần thiết là:
Giáo dục dân số
Giáo dục bình đẳng giới
Giáo dục mơi trường
Giáo dục pháp luật
Giáo dục an tồn giao thơng
Giáo dục tiết kiệm
Giáo dục hướng nghiệp

2.1.2. Tổng quan về môi trường và ô nhiễm môi trường
a) Khái niệm về môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và thiên nhiên. Môi trường là
không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là tổng hợp tất
cả các nhân tố vật lí, hố học, kinh tế xã hội có tác động tới một cá thể, một

quần thể hoặc một cộng đồng.
b) Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là 1 hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, cùng với
nó là các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác
hại tới sức khỏe của con người và các sinh vật khác trong tự nhiên. Ơ nhiễm mơi
trường chủ yếu do hoạt động đời sống, sinh hoạt, sản xuất của con người gây ra.
Ngoài ra, ơ nhiễm cịn do một số hoạt động từ tự nhiên khác.
Các loại ơ nhiễm mơi trường chính hiện nay là: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí;
4

skkn


Ô nhiễm môi trường nước; Ô nhiễm môi trường đất, Ô nhiễm tiếng ồn….
c) Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường là một q trình thơng qua các hoạt động giáo dục
chính quy và khơng chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ
năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững
về sinh thái. Hệ thống kiến thức giáo dục môi trường ở trường phổ thông ở nước
ta hiện nay tập trung chủ yếu vào các môn học có liên quan đến mơi trường
nhiều như hóa học, sinh học, địa lí, cơng nghệ…
Với mơn hóa học, giáo dục bảo vệ môi trường là giáo dục tổng thể nhằm
trang bị những kiến thức về môi trường cho học sinh thơng qua mơn hóa học sao
cho phù hợp với từng đối tượng, từng cấp học. Việc đưa kiến thức giáo dục bảo
vệ mơi trường vào mơn hóa học theo hình thức tích hợp và lồng ghép được diễn
ra thuận lợi và đạt hiệu quả hơn so với các bộ môn khác.
2.1.3. Nội dung giáo dục môi trường ở trường phổ thơng
a) Một số hình thức phổ biến tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường
- Thông qua môn học trong chính khố, có các biện pháp sau:
+ Phân tích và khai thác thực trạng mơi trường đất nước, làm nguyên liệu

để xây dựng bài học giáo dục môi trường; xây dựng bài tập xuất phát từ kiến
thức môn học, nhưng gắn liền với thực tế địa phương.
+ Sử dụng các tài liệu tham khảo (các bài báo, các tư liệu, số liệu mới điều
tra, công bố, các ảnh mới chụp nhất…) để làm rõ thêm về vấn đề mơi trường.
+ Thực hiện các tiết học có nội dung gần gũi với môi trường ở ngay sân
trường, vườn trường, đồng ruộng, điểm dân cư tập trung …
- Thông qua các hoạt động ở ngồi lớp:
+ Thực địa tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường trường ở địa phương. Theo
dõi diễn biến của môi trường tại địa phương (xử lý nước thải, rác thải, vệ sinh
công cộng, bảo vệ thắng cảnh…).
+ Tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện bảo vệ môi trường (chiến
dịch truyền thông). Tham gia các chiến dịch xanh hoá trong nhà trường: thực
hiện việc trồng cây, quản lý và phân loại rác thải.
+ Tổ chức các câu lạc bộ, thành lập các nhóm hoạt động môi trường.
+ Tổ chức thi tái chế, tái sử dụng. Xây dựng dự án và thực hiện.
+ Hoạt động phối hợp với gia đình, cộng đồng và hội cha mẹ học sinh.
b) Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường chương Nitơ - Photpho
lớp 11.
Trong chương Nitơ - Photpho, nội dung giáo dục mơi trường:
- Tính độc hại của một số hợp chất chứa nitơ đối với sức khỏe con người:
+ Các hợp chất của nitơ: NH3, NOx, NO3-.
+ Photpho và các hợp chất của photpho.
- Những chất thải trong q trình tiến hành thí nghiệm tính chất, điều chế
các đơn chất, hợp chất nitơ, photpho.
- Vai trò của nitơ và photpho đối với đời sống con người.
5

skkn



- Các hiện tượng tự nhiên có lợi cho mơi trường sinh thái.
- Tình trạng phá hủy tầng ơzon do khí thải chứa NOx…
- Trách nhiệm của học sinh và cộng đồng với việc bảo vệ tầng ôzon.
- Hiện tượng mưa axit và tác hại của nó do trong các khí thải chứa các tác
nhân như: NO, NO2.
- Sự dư thừa của phân bón hóa học trong đất.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Thuận lợi
- Năm học 2021- 2022 là năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất
lượng giáo dục, điểm nhấn là đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích
cực, chủ động của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Bản thân giáo viên thường xuyên học hỏi qua rút kinh nghiệm các tiết dự giờ,
thanh tra, các lớp chuyên đề nên việc tiếp cận với phương pháp dạy học mới
được ứng dụng có hiệu quả.
- Hiện nay, chủ đề GDMT đã và đang được phổ biến rộng rãi trong nhà trường
nên việc kết hợp giáo dục sẽ được đồng bộ, hiệu quả giáo dục cao hơn.
- Gây được sự hứng thú, ngạc nhiên, với các kiến thức mới lạ , vì vậy dễ dàng
lơi kéo sự tham gia của học sinh vào tiết học, tạo cho học sinh sự hào hứng làm
cho tiết học sinh động hơn.
2.2.2. Khó khăn
- Việc lồng ghép kiến thức Hố học có nội dung liên quan đến giáo dục vệ bảo
vệ môi trường vào bài học đối với nhiều giáo viên còn hạn chế.
- Một số học sinh còn rất mơ hồ trong việc nắm bắt kiến thức bộ mơn hóa học,
chưa biết vận dụng những kiến thức vào đời sống hàng ngày.
- Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh khơng muốn học hoá học, ngày
càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học.
- Mặt khác, ý thức của đại bộ phận dân Việt Nam về môi trường sống và về việc
bảo vệ mơi trường cịn rất thấp, chỉ thấy được những lợi ích trước mắt, chưa
thấy được những nguy cơ mà thế hệ sau phải gánh chịu.
2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện để giải quyết vấn đề

2.3.1. Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường thông qua một số bài
học chương Nitơ – Photpho chương trình hóa học cơ bản lớp 11.
Nội dung giáo dục mơi trường
Chương/
bài
Kiến thức
Thái độ- tình cảm Kĩ năng – hành vi
Chương 2: - Biết khí nitơ là thành
Có ý thức xử lí
- Phân tích chu trình
Bài: Nitơ phần chủ yếu của khơng
chất thải chống ơ
nitơ, từ đó rút ra các
khí, N có trong đất. N là
nhiễm mơi trường. biện pháp giảm thiểu
nguyên tố cần thiết cung
ô nhiễm môi trường.
cấp cho cây trồng.
- Biết xử lí chất thải
- Sự biến đổi của nitơ
sau thí nghiệm về
trong tự nhiên, ơ nhiễm
tính chất của nitơ.
6

skkn


khơng khí.
Chương 2: - Amoniac là chất hóa học Có ý thức giữ gìn - Nhận biết được

Bài:
có thể gây ô nhiễm môi
vệ sinh để giữ bầu NH3 và muối amoni
Amoniac trường khơng khí và mơi
khơng khí và
có trong mơi trường.
và muối
trường nước, ảnh hưởng
nguồn nước trong - Xử lí chất thải NH3
amoni
đến sức khoẻ con người
sạch không bị ô
và muối amoni sau
(lồng vào tính chất vật lí). nhiễm bởi NH3.
thí nghiệm.
Sự ơ nhiễm khơng khí
trong q trình sử dụng
amoniac và muối amoni
trong sản xuất phân bón
(lồng vào phần ứng dụng).
Chương 2: - HNO3 và muối nitrat là
Có ý thức tiếp xúc - Nhận biết axit
Bài: Axit những hóa chất cơ bản
và làm thí nghiệm nitric và muối nitrat.
nitric và
trong sản xuất hóa học.
an tồn với axit
- Xử lí chất thải sau
muối
- Tác dụng của axit nitric nitric và muối

thí nghiệm về tính
nitrat
và muối nitrat. HNO3 là
nitrat.
chất của HNO3
hố chất quan trọng đồng
thời cũng là chất gây ô
nhiễm môi trường.
Chương 2: Độc tính photpho (lồng
Có ý thức sử dụng - Xử lí chất thải sau
Bài:
vào tính chất vật lí). Zn3P2 hợp lí, an tồn khi thí nghiệm về tính
Photpho
làm thuốc diệt chuột, cơ
làm thí nghiệm với chất của photpho.
chế và tác hại đối với
photpho.
người (lồng vào tính chất
hố học).
Chương 2: Độ pH của mơi trường để Có ý thức sử dụng Dùng phân bón hóa
Bài: Phân chọn lựa phân bón phù
hợp lí, an tồn
học đúng liều lượng,
bón hóa
hợp với đất (phần tính
phân bón hóa học khơng sử dụng phân
học
chất mỗi loại phân bón).
giảm ơ nhiễm mơi bón khi gần đến
Ảnh hưởng đến môi

trường nước và
ngày thu hoạch rau,
trường và con người khi
bảo đảm vệ sinh
củ, quả…
bón dư so với nhu cầu
an toàn thực phẩm
(phần ứng dụng)
- Trên cơ sở những nội dung này, tôi lồng ghép vào bài dạy và thiết kế các bài
tập hóa học liên quan đến thực tế giáo dục bảo vệ môi trường nhưng không làm
biến đổi tính đặc trưng của mơn học, khơng biến bài học hóa học thành bài
giảng giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Tùy thuộc vào nội dung từng bài, từng phần, từng điều kiện cụ thể, giáo viên
có thể sử dụng các bài tập để tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào bài dạy
2.3.2. Bài nitơ
7

skkn


Câu 1. Ca dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu này hàm ý khoa học hóa học như thế nào?
Giải thích:
Đại ý của câu ca dao này là: Vụ chiêm khi lúa cao ngang bờ ruộng (thời kì
làm địng), hễ có mưa kèm theo sấm, sét (mưa dơng) cây lúa sẽ trổ bông và cho
mùa màng bội thu. Nhưng tại sao mưa dông lại quan trọng đến vụ chiêm như
vậy? Vì mưa dơng khơng chỉ cung cấp nước mà nó còn cung cấp phân đạm cho
cây nữa giúp cho cây lúa phát triển tươi tốt, trổ bông và trĩu quả. Vậy, phân đạm

do đâu mà có?
Khi có sấm sét (tia lửa điện):
N2+O2
2NO
NO dễ dàng tác dụng với oxi khơng khí tạo thành NO2 : 2NO + O2 → 2NO2 
NO2 kết hợp với oxi khơng khí và nước mưa tạo thành axit nitric:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Axit nitric rơi xuống đất kết hợp với một số khoáng chất trong đất tạo thành
muối nitrat (đạm nitrat) cung cấp cho cây trồng. Đây là lí do vì sao trong mùa hè
khô hạn các cây cối đều héo úa nhưng chỉ cần một trận mưa giơng thì ngày hôm
sau cây cối xanh tốt lạ thường. Đây là một trong những nguyên nhân củng cố
đạm cho đất.
Câu 2. Oxit của nitơ và tác hại đối với môi trường và con người?
Trả lời:
Oxit của nitơ được hình thành trong quá trình sản xuất cơng nghiệp, trong
đó liên quan đến nhiệt độ rất cao. Ví dụ nhà máy điện, xe ơ tơ và các ngành cơng
nghiệp hóa học như sản xuất phân bón. 5% các oxit của nitơ được phát ra bởi
các quá trình tự nhiên như sét, núi lửa, cháy rừng và do vi khuẩn trong đất tạo
ra. Quá trình sản xuất trong công nghiệp phát ra 32% và vận chuyển xe cộ chịu
trách nhiệm 43%.
Khi khí NO2 lên đến tầng bình lưu sẽ phá hủy tầng ozon, dẫn đến làm tăng
lượng bức xạ cực tím gây ung thư da và đục thủy tinh thể mắt. Khi khí NO2 ở
gần mặt đất có thể tạo thành sương mù vào những ngày nắng nóng khơng có gió.
Sương mù đó gây ra các bệnh đường hô hấp, phá hủy buồng phổi, tăng nguy cơ
ung thư cũng như làm giảm sức đề kháng của con người.
Áp dụng: Giáo viên cung cấp cho học sinh nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường, giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Câu 3. Chu trình của nitơ trong tự nhiên?
Trả lời:
Chu trình nitơ là một q trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa

các dạng hợp chất hóa học của nó.
Q trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khống
hóa, nitrat hóa, và khử nitrat. Thành phần chính của khí quyển (khoảng 78%)
8

skkn


là khí N2, có thể xem đó là một bể chứa nitơ lớn nhất. Tuy nhiên, nitơ trong khí
quyển có những giá trị sử dụng hạn chế đối với sinh vật, dẫn đến việc khan hiếm
lượng nitơ có thể sử dụng được đối với một số kiểu hệ sinh thái. Chu trình nitơ
mơ tả các q trình chuyển hóa cũng như dạng chuyển hóa tồn tại của nitơ vào
trong các mơi trường khác nhau để sinh vật có thể xử dụng và hấp thụ.
Áp dụng: Giáo viên có thể đưa vào giới thiệu về nitơ hoặc tích hợp ở
phần ứng dụng, trạng thái của nitơ dưới dạng câu hỏi gợi mở cho học sinh chuẩn
bị trước ở nhà để có tâm thế chuẩn bị bài mới.

2.3.3. Bài Amoniac và muối amoni
Câu hỏi 1. Amoniac gây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Trả lời:
Amoniac là loại độc chất, hít phải với hàm lượng thấp có cảm giác cay buốt,
hàm lượng cao có thể làm mù mắt hoặc gây dị ứng nghiêm trọng khi ngửi mùi.
Câu 2. Bột nở chứa chất gì mà có thể làm cho bánh nở và xốp được?
Trả lời:
Trong bột nở có chất NH4HCO3, khi cho bột nở trộn bột mì hoặc bột khác
làm bánh nướng thì muối NH4HCO3 bị phân hủy tạo ra khí và hơi thốt ra làm
cho bánh xốp và phồng lên:
NH4HCO3(r)
NH3↑ +CO2↑+H2O↑
Câu 3. Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi

thấy mùi khai?
Trả lời:
Khi nước sơng, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như

9

skkn


nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ
này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân
hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:
NH4+⇌ NH3 + H+ (ở mơi trường trung tính hoặc kiềm, nhiệt độ cao)
Như vậy khi trời nắng (nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân
hủy urê chứa trong nước sẽ khơng hịa tan vào nước mà bị tách ra bay vào khơng
khí làm cho khơng khí xung quanh sơng, hồ có mùi khai khó chịu.
Áp dụng: Đây là hiện tượng thường gặp quanh hồ, ao, nhất là vào mùa khơ,
nắng nóng. Giáo viên có thể nêu vấn đề trong bài giảng “Amoniac” (Tiết 12- 13
lớp 11CB) hay “phân urê” (Tiết 18 lớp 11CB) để giải thích hiện tượng tự nhiên
này.
Câu 4: Hoá chất dùng để làm sạch khơng khí trong phịng thí nghiệm khi bị
nhiễm khí clo thích hợp nhất là:
A. Hơi nước
B. Ca(OH)2
C. CH4
D. NH3.
* Hướng dẫn:
- Các phương án A, B, C hoặc là khơng loại bỏ được khí Cl 2 hoặc sinh ra sản

phẩm độc hại với môi trường nên đáp án này loại.
- Cịn khi dùng NH3 thì xẩy ra phản ứng:
NH3(dư) + Cl2(Khí)
N2 + NH4Cl
Sản phẩm tạo ra là các chất thân thiện với mơi trường
Phương án D
Ngồi câu hỏi chính như trên, tùy thuộc vào đối tượng học sinh, đặc thù của
bài dạy, giáo viên có thể đặt thêm các câu hỏi bổ sung như sau
1. Dùng bột Ca(OH)2 rải dưới nền nhà có khả năng loại bỏ Cl2 hay không? Tại
sao thực tế người ta không dùng Ca(OH)2?
Hướng dẫn: Cl2 nặng hơn khơng khí nên “chìm” xuống phía dưới có thể
tiếp xúc với Ca(OH)2 (ẩm) và xẩy ra phản ứng:
Cl2 + Ca(OH)2
CaOCl2 + H2O
Từ đấy kết luận dùng Ca(OH) 2 có thể loại bỏ được Cl2, tuy nhiên quá trình
loại bỏ Cl2 xẩy ra chậm và khơng hồn tồn
Thực tế khơng dùng Ca(OH)2 vì phản ứng xẩy ra chậm và khơng hồn tồn,
mặt khác hỗn hợp sau phản ứng gồm CaOCl 2 và Ca(OH)2 (dư) là những chất có
ảnh hưởng xấu đến môi trường
2. Để loại bỏ NH3 trong phịng thí nghiệm có nên dùng khí Cl 2 khơng? Vì sao?
Hãy đề nghị cách xử lý khi trong phịng thí nghiệm có khí NH3?
u cầu trả lời: Trong q trình loại bỏ Cl2 bẳng NH3, nếu NH3 dư với hàm
lượng nhỏ thì khơng ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường. Tuy nhiên nếu
dùng Cl2 để loại bỏ NH3 thì lượng Cl2 dư dù có nồng độ bé cũng ảnh hưởng đến
sức khỏe. Vì vậy khơng dùng Cl2 để loại bỏ NH3.
10

skkn



Để loại bỏ NH3 trong phịng thí nghiệm chúng ta lợi dụng tính chất dễ tan
trong nước của nó, phun nước dưới dạng sương mù vào phòng, NH 3 sẽ bị hòa
tan trong các hạt nước li ti đấy, sau 1 thời gian nước sẽ ngưng tụ lại và rơi
xuống.
* Ý nghĩa: - Trang bị cho học sinh kiến thức về thực hành thí nghiệm, từ đó học
sinh có thể sử dụng kiến thức đã học để xử lí các tính huống có thể xẩy ra trong
phịng thí nghiệm hoặc trong thực tế
- Học sinh nắm được nguyên tắc của việc loại bỏ các chất độc là: Sử dụng
chất không độc, dễ loại bỏ khi dư. Sản phẩm của quá trình này phải khơng ảnh
hưởng đến mơi trường hoặc sức khỏe con người
* Địa chỉ tích hợp:- Bài 13: Luyện tập
- Bài 18: Thực hành
2.3.4. Bài Axit nitric và muối nitrat:
Câu 1. Khi dạy bài “Axit nitric và muối nitrat”: Trong phần điều chế axit HNO3,
giáo viên có thể đặt câu hỏi: “Thế nào là mưa axit?”, “Nguyên nhân gây
mưa axit?”, “Ảnh hưởng của mưa axit đến môi trường?”, “Làm thế nào để hạn
chế hiện tượng mưa axit?”
Trả lời:
Nước mưa tinh khiết có tính axit yếu, pH~5,6.
- Ngun nhân gây mưa axit: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện
tượng mưa axit như sự phun trào của núi lửa hay các đám cháy… nhưng nguyên
nhân chính vẫn là con người.
Con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ mà trong than đá dầu mỏ thường
chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong khơng khí lại chứa rất nhiều khí nitơ, khi
cháy trong mơi trường khơng khí có thành phần O2, chúng sẽ biến thành SO2 và
và NO2. Hoặc ôtô, nhà máy nhiệt điện và một số nhà máy khác khi đốt nhiên
liệu đã xả khí SO2 vào khí quyển. Nhà máy luyện kim, nhà máy lọc dầu cũng xả

khí SO2. Trong khí xả, ngồi SO2 cịn có khí NO được khơng khí tạo nên ở nhiệt
11


skkn


độ cao của phản ứng đốt nhiên liệu... Trong quá trình mưa, dưới tác dụng của
bức xạ mơi trường, các oxit này sẽ phản ứng với hơi nước trong khí quyển để
hình thành các axit như H2SO4,, HNO3. Chúng rơi xuống mặt đất cùng với các
hạt mưa hay lưu lại trong khí quyển cùng mây trên trời. Chính các axit này đã
làm cho nước mưa có tính axit và làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước
mưa có độ pH < 5,6 được gọi là mưa axit. Quá trình này diễn ra theo các phản
ứng hoá học sau đây:
S + O2 
SO2
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
NO2 + SO2→ SO3 + NO
SO3 + H2O → H2SO4
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
Như vậy: Axit H2SO4, HNO3 chính là thành phần của mưa axít.
- Ảnh hưởng của mưa axit đến mơi trường: Do có độ chua khá lớn, nước mưa
axit có thể hồ tan được một số bụi kim loại và ơxit kim loại có trong khơng khí
như ơxit chì...làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật ni
và con người: Có thể gây nên các bệnh về đường hô hấp cho con người, phá hủy
các cơng trình kiến trúc, tạo nên sự xói mịn núi đá vôi, làm chua đất, các sinh
vật bị chết hàng loạt…thay đổi kiến tạo trên bề mặt trái đất…
- Giải pháp để hạn chế hiện tượng mưa axit: Cần hạn chế thải vào khí quyển các
khí SO2 và NOx. Tiết kiệm năng lượng, thay thế nhiên liệu hoá thạch bằng các
nhiên liệu sạch hơn, xử lí khí thải trước khi xả vào môi trường.
Câu 2. Khi dạy bài “Axit nitric và muối nitrat”: Trong phần tính chất của muối
nitrat, giáo viên đặt vấn đề: diêm tiêu (kali nitrat) dùng để ướp thịt muối có tác

dụng làm cho thịt giữ được màu sắc đỏ hồng vốn có. Tuy nhiên, khi sử dụng các
loại thịt được ướp bằng diêm tiêu như xúc xích, lạp xưởng, khơng nên rán kỹ
hoặc nướng ở nhiệt độ cao. Hãy nêu cơ sở khoa học của lời khuyên này?
Trả lời:
Cơ sở khoa học của lời khuyên đó là: ở nhiệt độ cao, kali nitrat bị phân
hủy theo phương trình:
2KNO3
2KNO2 +O2
Muối KNO2 làm tăng nguy cơ gây ung thư ở người.
Câu 3. a) Trong các khí sau, những khí nào gây ơ nhiễm mơi trường: HCl, NO,
CO2, NO2, SO2, NH3, N2?
b) Tại sao nước mưa mùa hè thường có tính ăn mịn mạnh hơn mùa khác?
Hướng dẫn:
a) HCl, NO, CO2, NO2, SO2, NH3.
b) Tính ăn mịn mạnh của nước mưa mùa hè là do mùa hè thường có dơng, có
nhiều sấm chớp, gây ra phản ứng tạo thành HNO3 – một axit mạnh.
Các phương trình phản ứng:
N2 + O2
2NO
2NO + O2  2 NO2
4NO2 + 2 H2O + O2  4 HNO3
2.3.5. Bài phot pho:
12

skkn


Trong phần tính oxi hố của photpho, giáo viên lấy ví dụ về phản ứng của
P với Zn, sau đó cho học sinh biết: Thành phần của thuốc diệt chuột là Zn3P2.
Nếu khơng quản lí được thuốc khi sử dụng, để lâu ngày trong khơng khí ẩm sẽ

gây ảnh hưởng đến môi trường do phản ứng thủy phân sinh ra PH3 là chất khí,
độc. Do đó phải biết bảo quản và sử dụng một cách hợp lí.
Câu 1. “Ma trơi” là gì? Ma trơi thường xuất hiện ở đâu?
Trả lời:

Hiện tượng “ma trơi” xảy ra ở các nghĩa địa khi mưa và có gió nhẹ, thường thấy
vào ban đêm. Trong xương của người và động vật ln có chứa một hàm lượng
photpho. Khi cơ thể người và động vật chết đi, nó sẽ phân hủy một phần thành
photphin PH3 và lẩn một ít điphotphin P2H4. Photphin khơng tự bốc cháy ở nhiệt
độ thường, cịn điphotphin P2H4 thì tự bốc cháy trong khơng khí và tỏa nhiệt.
Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm cho photphin bốc cháy:
2P2H4 + 7O2
2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Phản ứng (1) kéo theo PH3 bốc cháy
2PH3 + 4O2
P2O5 + 3H2O + Q' (2)
Các phản ứng (1), (2) toả năng lượng dưới dạng quang năng. Do đó, khi cháy
hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt
đất, lúc ẩn, lúc hiện mà người ta gọi đó là hiện tượng “ma trơi”.
* Ý nghĩa: - Bài tập giúp học sinh biết thêm được một hợp chất nữa của photpho
là P2H4 và hợp chất này có tính khử rất mạnh có khả năng tác dụng với khơng
khí ở nhiệt độ thường. Từ đây, giúp học sinh làm rõ được hiện tượng “ma trơi”
chỉ là một quá trình hóa học bình thường, từ đó thay đổi quan điểm mê tín dị
đoan đang tồn tại trong xã hội.
Câu 2. Trước đây trong thời gian chiến tranh ở Việt Nam, đế quốc Mỹ đã sử
dụng bom napan để gây cháy rừng, nhiễm độc môi trường và gây bỏng nghiêm
trọng cho người dân Việt Nam. Trong thành phần bom napan có?
A. Phot pho đỏ
B. Photpho trắng
C. Lưu huỳnh

D. Cacbon.
13

skkn


Trả lời:

- Trên đây là những bức ảnh nổ của bom Napalm và đặc biệt bức ảnh đầu tiên là
bức ảnh huyền thoại "Em bé Napalm" chụp ngày 8/6/1972 tại Trảng Bàng bởi
nhiếp ảnh gia Nick Út của hãng thông tấn AP, ghi lại hình ảnh một cơ bé 9 tuổi,
da thịt và áo quần bị đốt cháy do bị bỏng nặng bởi bom napalm, khi cô đang di
tản khỏi ngơi làng của mình, nó đã lột tả nỗi kinh hoàng về cuộc chiến tranh của
Mỹ ở Việt Nam theo cách mà ngôn từ không bao giờ miêu tả nổi.
- Bom napan là loại bom cháy, có nhồi chất cháy napan và P trắng. Bom napan
dễ bốc cháy, khi cháy có khói màu đen, lửa màu vàng, có mùi khét. Bom napan
gây bỏng đặc biệt nguy hiểm, bỏng sâu cho người, có thể vơ hiệu hóa và giết
chết nạn nhân rất nhanh chóng. Đây được xem là thứ vũ khí vơ nhân đạo và đã
có nhiều tổ chức quốc tế vận động để các nước cấm sử dụng.
Câu 3. “Thuốc chuột” là chất gì mà có thể làm chuột chết? Tại sao những con
chuột sau khi ăn thuốc chuột lại đi tìm nước uống. Vậy thuốc chuột là gì? Cái gì
đã làm cho chuột chết? Nếu sau khi ăn thuốc mà không có nước uống thì chuột
sẽ mau hay lâu chết hơn?
Trả lời:
Thành phần chính của thuốc chuột là kẽm photphua Zn3P2. Sau khi ăn, Zn3P2
bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi
tìm nước:
Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3 ↑
Chính PH3 (photphin) rất độc đã giết chết chuột. Càng nhiều nước đưa vào cơ
thể chuột → PH3 thoát ra nhiều → chuột càng nhanh chết. Nếu khơng có nước

chuột sẽ lâu chết hơn.
Áp dụng: Vấn đề diệt chuột đang được mọi người quan tâm vì chuột là con vật
mang nhiều mầm bệnh truyền nhiễm cho con người và hay phá hoại mùa màng.
“Thuốc chuột” đang được dùng với mục đích trên. Nhưng đây là loại thuốc rất
độc nên dễ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vì vậy giáo viên nên hướng dẫn
cho học sinh biết cơ chế diệt chuột của thuốc chuột nhằm biết cách sử dụng an
tồn. Giáo viên có thể đề cập vấn đề này trong phần nêu ứng dụng của photpho
hoặc khi lấy ví dụ để chứng minh tính oxi hóa của photpho thì giáo viên nên viết
phương trình photpho tác dụng của với kẽm, sau đó nêu ứng dụng của sản phẩm
(Zn3P2) trong bài “Photpho” (Tiết 16 lớp 11CB).
2.3.6. Bài Axit photphoric và muối photphat:
Câu 1. Tại sao những người có thói quen ăn trầu thường có lợi và hàm răng
chắc khoẻ?
Giải thích:
14

skkn


Trong miếng trầu có vơi Ca(OH)2 chứa Ca2+ và OH- làm cho quá trình tạo
men răng Ca5(PO4)3OH xảy ra thuận lợi:
5Ca2+ + 3PO43- + OH- → Ca5(PO4)3OH
Chính lớp men răng này chống lại sâu răng.
Áp dụng: Liên hệ phần muối photphat để giải thích hiện tượng thực tế.
2.3.7. Minh họa tích hợp giáo dục mơi trường qua giáo án bài phân bón hóa
học.
BÀI 16. PHÂN BĨN HĨA HỌC (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
* Biết được:

- Khái niệm về phân bón, các loại phân bón hóa học chính đang được sử dụng.
- Học sinh biết thành phần, tác dụng, điều chế, bảo quản các loại phân đạm,
phân lân, phân kali và một số phân bón khác (phức hợp, hỗn hợp, vi lượng).
* Hiểu được:
- Học sinh hiểu vai trò của từng loại phân bón đối với cây trồng và cách sử dụng
các loại phân bón phù hợp với loại đất.
- Tác dụng của dư lượng phân bón ảnh hưởng đến cây trồng, môi trường và con
người.
2. Kỹ năng
- Phân biệt sơ bộ từng loại phân bón bằng phương pháp vật lý.
- Liên hệ thực tế liên quan đến việc sử dụng phân bón: Ý thức sử dụng phân bón
thích hợp và đủ liều lượng.
- Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả một số loại phân bón hóa học
- Rèn luyện năng lực thực hành, giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống
- Rèn luyện năng lực trình bày vấn đề trước tập thể một cách tự tin, thuyết phục
3. Thái độ
- Học sinh có ý thức và tích cực trong bài học, thơng qua đó các em u thích
hơn mơn hóa học.
- Học sinh hứng thú với việc sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết một số
tình huống cụ thể.
- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống
4. Định hướng các năng lực được hình thành
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiển
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
15


skkn


+ Một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam: Cơng ty
phân bón Bình Điền, nhà máy phân đạm Hà Bắc, nhà máy Supephotphat Lâm
Thao, mỏ apatit.
+ Máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, giấy, máy vi tính, mẫu vật các loại phân bón.
+ Phiếu học tập, giáo án điền khuyết.
+ Sơ đồ về nội dung chính của bài học về thành phần, tính chất, cách điều chế
các loại phân trong bài:

2. Học sinh
+ Học sinh tự tìm hiểu thực tế và nghiên cứu các tài liệu trong sách, các tạp chí,
các thơng tin trên mạng internet sưu tầm các tư liệu.
+ Hoàn thành câu hỏi chuẩn bị và sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại
- Phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh, mẫu vật thật
- Phương pháp mảnh ghép, sơ đồ tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (5 phút).
1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Vào bài: GV chiếu hình ảnh sau và cho học sinh nhận xét: sự
sinh trưởng của cây trong 2 trường hợp sau:

16

skkn



HS: Sau khi sử dụng phân bón cây tốt hơn, quả nhiều hơn, to hơn.
GV: Cây sinh trưởng phát triển tốt hơn khi cây được bón phân đầy đủ .
Vậy phân bón hóa học là gì?Có những loại nào? Tác dụng, cách điều chế và
cách sử dụng mỗi loại thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu về khái niệm phân bón hố học, có mấy
loại phân bón hố học?
Giáo viên: Phân bón hố học là gì?
Học sinh: Phân bón hố học là những hố chất có chứa các nguyên tố
dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Giáo viên: Em hãy kể tên một số phân bón hố học thường sử dụng?
Học sinh: có các loại phân bón hố học thường dùng là phân đạm, phân
lân, phân kali, phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lượng.
2.2. Hoạt động 2(10 phút):
Tìm hiểu về các loại phân bón hố học: phân đạm, phân lân, phân kali,
phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lượng.
- Nghiên cứu nội dung cụ thể từng loại phân bón hố học.
- Chia lớp thành 4 nhóm (nhóm chuyên sâu)
Nội dung:
Nhóm 1: Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? Dưới dạng nào?
- Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng?
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng đại lượng nào?
- Có mấy loại phân đạm? Thành phần hố học, đặc điểm, cách điều chế mỗi
loại?
Nhóm 2: Phân lân
- Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? Dưới dạng nào?
- Tác dụng của phân lân đối với cây trồng?

- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng đại lượng nào?
- Có mấy loại phân lân? Thành phần, phương pháp sản xuất mỗi loại?
Nhóm 3: Phân kali
- Phân kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? Dưới dạng nào?
- Tác dụng của phân kali đối với cây trồng?
- Độ dinh dưỡng của phan kali được đánh giá bằng đại lượng nào?
- Có mấy loại phân kali thường dùng?
Nhóm 4: Phân hỗn hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lượng
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
- Thế nào là phân hỗn hợp, phân phức hợp?
- Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác nhau ở điểm nào?
2. Phân vi lượng
- Phân vi lượng cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? Ở dạng nào? Tại
sao phân gọi là phân vi lượng?
17

skkn


- Tác dụng của phân vi lượng với cây trồng?
- Khi sử dụng phân vi lượng cần chú ý điều gì?
2.3. Hoạt động 3(10 phút):
Tìm hiểu về dư lượng phân bón ảnh hưởng đến cây trồng con người và
mơi trường.
- Giáo viên vấn đáp và hoàn thiện các nội dung ảnh hưởng của phân bón đối với
cây trồng, đất và môi trường, con người.
- Giáo viên: Vậy mỗi chúng ta cần phải có biện pháp gì để làm khơng khí xung
quanh sạch hơn?
- Học sinh: + Trồng rừng, trồng cây, bảo vệ rừng môi trường sống xung quanh.
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu khi bón phân:

Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng
Áp dụng quy tắc 5 đúng: Đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách, đúng
thời tiết mùa vụ.
Cải tạo đất và mơi trường sau khi bón phân.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút):
Trò chơi “Nở hoa trí tuệ”
Giáo viên chọn 4 nhóm học sinh tham gia trị chơi, giáo viên chọn mỗi
nhóm 3 học sinh, tham gia trò chơi.
Chia làm 3 lượt chơi, mỗi lượt 1 học sinh của mỗi nhóm hái hoa và trả lời
câu hỏi được đính kèm sau mỗi cánh hoa.
BÀI TẬP CỦNG CỐ - CÂU HỎI TRỊ CHƠI NỞ HOA TRÍ TUỆ
Câu 1. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng?
A. Nitơ
B. Photpho
C. Kali
D. Mangan
Câu 2. Phân vi lượng cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng?
A. Nitơ, cacbon, kali
C. Lưu huỳnh, mangan
B. Kali, photpho, nitơ
D. Kẽm, molipđen, bo
Câu 3. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion?
A. NO3- và NH4+
B. NH4, PO43C. PO43-, K+
D. K+, NH4+
Câu 4. Phân kali cung cấp kali cho cây dưới dạng ion?
A. NO3- và NH4+
B. K+
C. PO43D. K+ và NH4+
Câu 5. Loại phân bón nào sau đây là đạm 2 lá?

A. NaNO3
B. NH4NO3
C. Ca(NO3)2
D. Na3PO4
Câu 6. Để đánh giá chất lượng phân lân người ta dựa vào chỉ số?
A. % khối lượng photpho
B. % khối lượng PO43C. % khối lượng P2O5
D. % khối lượng Ca3(PO4)2
Câu7. Trongcác loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng đạm cao
nhất?
A. NH4NO3
B. NH4Cl
C. (NH4)2SO4
D. (NH2)2CO
Câu 8. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là?
A. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4
B. NH4NO3, Ca(H2PO4)2
C. NH4H2PO4, (NH4)2HPO4
D. NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2
18

skkn


Câu 9. Tro thực vật được biết đến là một loại phân bón rất tốt cho cây trồng
thường được bà con nơng dân sử dụng nhiều. Vậy thành phần chính của tro là?
A. KCl
B. K2CO3
C. K2SO4
D. KNO3

Câu 10. Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu
hạn, giúp cây hấp thụ đạm tốt hơn là?
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân kali
D. Phân vi lượng
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Hoạt động cá nhân, học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng sau:
Câu 1. Tại sao phân ure lại được sử dụng rộng rãi?
Trả lời:
Phân ure được sử dụng rộng rãi vì % N lớn, có khả năng thích nghi ở
nhiều mơi trường khí hậu khác nhau cũng như có khả năng phát huy tác dụng
trên nhiều loại cây trồng và sử dụng được cho nhiều loại đất khác nhau.
Câu 2. Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay khơng? Tại sao?
Trả lời: Phân đạm amoni khơng thích hợp cho vùng đất chu vì khi tan trong
nước, phân đạm amoni tạo mơi trường axit:
NH4+ +H2O⇌NH3 + H3O+
Câu 3. Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? Tại
sao?
Trả lời: Khơng được vì khi trộn chung phân đạm amoni với vôi sẽ làm mất đạm:
CaO + H2O →Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2→ CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
2.3.8. Một số bài tập chọn lọc về giáo dục môi trường chương Nitơ –
Photpho chương trình hố học lớp 11
a. Bài tập tự luận
Câu 1. Giải thích tại sao, ở gần các khu cơng nghiệp, nước mưa thường có pH
thấp hơn nhiều so với nước ở nhiều nơi khác?
Giải thích:
Gần khu cơng nghiệp, nhiều khí SO2, NO2, NO, H2S… được sinh ra do khí
thải từ q trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và

nhiều nguyên liệu tự nhiên khác. Các khí SO2 và NO2, rất dễ hịa tan trong nước.
Trong quá trình mưa, dưới tác dụng của bức xạ môi trường, các oxit này sẽ phản
ứng với O2 và hơi nước trong khí quyển để hình thành các axit như H2SO4, axit
H2SO3, axit HNO3. Chúng lại rơi xuống mặt đất cùng với các hạt mưa hay lưu
lại trong khí quyển cùng mây trên trời. Chính các axit này đã làm cho nước mưa
có tính axit. Do vậy, gần các khu cơng nghiệp, nước mưa thường có pH thấp.
Câu 2. Trong đời sống, ngư dân có “sáng kiến” dùng phân đạm, phân urê để
ướp cá. Giải thích?
Giải thích:
Bản thân phân đạm cũng đã có tính diệt khuẩn, mặt khác khi bị phân hủy,
phân đạm sẽ tạo ra các chất nitrat, nitrit (muối diêm) do đó phân đạm kéo dài
19

skkn


được thời gian bảo quản cá. Nitrat, nitrit của phân đạm cũng giữ màu sắc cho cá,
nhất là màu hồng ở mang cá, làm cho cá có vẻ tươi sống, hấp dẫn hơn. Vì phân
đạm dễ kiếm nên ngư dân “thả sức” dùng lượng lớn để ướp cá.
Với nồng độ cao, phân đạm thấm nhiều vào trong cơ thể con cá, hàm
lượng nitrat, nitrit sinh ra cũng nhiều và chúng sẽ gây độc như khi chúng ta lạm
dụng muối diêm. Phân đạm cũng làm thành phần nitơ trong thực phẩm tăng lên.
Đây là nitơ phi protein, loại nitơ “dởm” ăn vào chẳng có lợi ích dinh dưỡng gì
mà cịn gây hại cho sức khoẻ.
Câu 3. Để loại bỏ ion amoni trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hóa
dung dịch nước thải bằng NaOH đến pH = 11 sau đó cho chảy từ trên xuống
trong một tháp được nạp đầy các vịng đệm bằng sứ, cịn khơng khí được thổi
ngược từ dưới lên. Phương pháp này loại bỏ khoảng 95% lượng amoni trong
nước thải. Giải thích cách loại bỏ amoni nói trên, viết các PTHH?
Giải thích:

Kiềm hóa để chuyển amoni thành amoniac, sau đó oxi hóa bằng oxi
khơng khí. Phương pháp ngược dòng và các đệm sứ nhằm mục đích tăng diện
tích tiếp xúc giữa amoniac với oxi khơng khí.
NH4+ + OH- NH3 + H2O
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Câu 4. Nêu phương pháp để loại bỏ một lượng lớn khí SO2, NO2, HF trong khí
thải cơng nghiệp?
Giải thích:
Các khí thải trên có tính axit, nên phải dùng các hóa chất có tính kiềm để
xử lý. Hóa chất thơng dụng, rẻ tiền và hiệu quả nhất là vôi. Dẫn khí thải qua bể
vơi trong, khí độc sẽ bị giữ lại. Các phương trình phản ứng:
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O.
4NO2 + 2Ca(OH)2  Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
2HF + Ca(OH)2  CaF2 + 2H2O
Câu 5. Hiện nay phân đạm là loại phân bón hố học được dùng phổ biến để bón
cho rau xanh, cần có lưu ý gì khi sử dụng loại phân bón này?
Giải thích:
Phân đạm kích thích q trình sinh trưởng, tăng tỉ lệ protein thực vật, cây
lớn nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
Lưu ý khi sử dụng phân bón này:
- Rau chỉ bón ure và amoni sunfat
- Khơng bón cùng với vơi: vì phân đạm phản ứng với vơi giải phóng NH3
- Bón phân đúng thời điểm, chú ý khơng bón gần lúc thu hoạch.
- Bón đúng liều lượng vì nếu bón dư đạm:
+ Phần lớn nitrat từ phân được giữ lại trong đất và ngấm xuống mạch nước
ngầm, làm giảm chất lượng của nước mặt và nước ngầm. Hơn nữa, dư đạm,
rong tảo phát triển gây hại cho nguồn nước và sinh vật sống trong nước, rong tảo
20

skkn




×