Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(Đồ án hcmute) hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất (tại bộ phận kế hoạch sản xuất công ty tnhh hoàng sa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
(Tại Bộ Phận Kế Hoạch Sản Xuất Công ty TNHH HOÀNG SA)

GVHD: TS. TRẦN ĐĂNG THỊNH
SVTH : NGUYỄN THỊ THƯƠNG
MSSV: 12124094

SKL 0 0 4 3 9 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2016

do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
(Tại Bộ Phận Kế Hoạch Sản Xuất Cơng ty TNHH HỒNG SA)


Giảng viên hƣớng dẫn

: T.S Trần Đăng Thịnh

Sinh viên thực hiện

: Ngun Thị Thƣơng

MSSV

: 12124094

Lớp

: 121241B

Khóa

: 2012

Hệ

: Đại học chính quy

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 6/2016

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
 ---- 
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN
 ............................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2016

SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng

Trang ii

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
 ---- 
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
 ............................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2016
Xác nhận của giảng viên

SVTH: Nguyễn Thị Thƣơng

Trang iii

do an



GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
 ---- 
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
 ...........................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2016
Xác nhận của giảng viên

Trang iv

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an



GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy cô giáo dạy tại trƣờng Đại
học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM đã rèn luyện cho tôi về kiến thức cũng nhƣ kỹ
năng để chuẩn bị hành trang bƣớc vào đời.
Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Kinh Tế trƣờng Đại học Sƣ
Phạm Kỹ Thuật TPHCM. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đăng
Thịnh đã tận tình giúp đỡ tơi trong thời gian thực tập và hồn thành bài báo cáo
khóa luận này.
Qua đây, tơi kính gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị nhân viên trong Công
ty, đặc biệt cảm ơn chị Trần Thị Chinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong q trình
thực tập ở Cơng ty và hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn và kinh nghiệm chƣa có
nên bài viết cịn có nhiều chỗ sai sót và hạn chế nên rất mong nhận đƣợc ý kiến
đóng góp của thầy cơ để đề tài hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !

Trang v

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

2

DN

Doanh nghiệp

3

SX

Sản xuất

4

NVL


Nguyên vật liệu

5

VT

Vật tƣ

6

TP

Thành phẩm

7

KHSX

Kế hoạch sản xuất

8

SXKD

Sản xuất kinh doanh

Stt

Trang vi


SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG
Sơ đồ- biểu đồ

Trang

1

Sơ đồ 1.1: Xác định định mức sản xuất bằng phƣơng pháp đồ thị

12

2

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ trình tự lắp ráp sản phẩm

14

3

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ nhu cầu sản xuất


15

4

Sơ đồ 1.4: Quy trình lập KHSX trong doanh nghiệp

17

5

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Cơng ty TNHH Hồng Sa

29

6

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất thép

44

7

Sơ đồ 2.3: Quy trình lập KHSX tại Cơng ty TNHH Hồng Sa

46

8

Biểu đồ 2.1: Số lƣợng lao động tại Công ty TNHH Hồng Sa


35

9

Biểu đồ 2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty giai đoạn

40

Stt

2013-2015

Trang vii

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG

Stt

Bảng

Trang


1

Bảng 2.1: Số lƣợng lao động tại Công ty TNHH Hồng Sa

35

2

Bảng 2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch của Cơng ty TNHH

39

Hồng Sa giai đoạn 2013- 2015
3

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây

41

nhất ( 2013- 2015)
4

Bảng 2.4: Dự báo nhu cầu sản phẩm thép giai đoạn 2011- 2015

42

5

Bảng 2.5: Định mức nguyên vật liệu cho 1 tấn thép


50

6

Bảng 2.6: Thông tin sản xuất cơ bản của Công ty

50

7

Bảng 2.7: Xác định sản lƣợng sản xuất theo kế hoạch

52

8

Bảng 2.8: Tổng hợp máy móc, thiết bị cần thiết

52

9

Bảng 2.9: Kế hoạch sử dụng ngun vật liệu chính

53

10

Bảng 2.10: Dự tốn chi phí lao động trực tiếp


54

11

Bảng 2.11: Biểu mẫu KHSX tổng thể mà Công ty đang sử dụng

54

12

Bảng 3.1: Bảng so sánh thực hiện kế hoạch

63

Trang viii

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Kết cấu của đề tài ................................................................................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT .................. 4
1.1. Khái niệm, mục đích và vai trò của kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp ..... 4
1.1.1. Khái niệm kế hoạch sản xuất .................................................................... 4
1.1.2. Mục đích của kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp ............................... 4
1.1.3. Vai trò của kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp ................................... 4
1.2. Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch ............................................................... 6
1.2.1. Khái niệm lập kế hoạch ............................................................................. 6
1.2.2. Vai trò của lập kế hoạch ............................................................................ 7
1.3. Nội dung và phƣơng pháp cơ bản của kế hoạch sản xuất ................................. 8
1.3.1. Kế hoạch năng lực sản xuất ...................................................................... 8
1.3.1.1. Xác định công suất................................................................................ 8
1.3.1.2. Dự báo nhu cầu sử dụng công suất ....................................................... 9
1.3.2. Kế hoạch sản xuất tổng thể ..................................................................... 10
1.3.3. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất tìm phƣơng pháp lập .................................... 13
1.3.4. Kế hoạch nhu cầu sản xuất ...................................................................... 13
1.3.5. Kế hoạch tiến độ sản xuất ....................................................................... 15
1.4. Quy trình lập kế hoạch sản xuất ...................................................................... 17
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập kế hoạch và căn cứ lập kế hoạch ............. 19
1.5.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập kế hoạch .......................................... 19
1.5.1.1. Quan điểm của các nhà lập kế hoạch .................................................. 19
1.5.1.2. Tính khơng chắc chắn của mơi trƣờng kinh doanh ............................ 21
1.5.1.3. Hệ thống mục tiêu, chiến lƣợc của doanh nghiệp .............................. 21
1.5.1.4. Sự hạn chế của các nguồn lực............................................................. 22
1.5.1.5. Hệ thống thông tin .............................................................................. 22

Trang ix

SV: Nguyễn Thị Thƣơng


do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.5.1.6. Hệ thống kiểm tra đảm bảo cho quá trình lập kế hoạch đạt kết quả và
hiệu quả ............................................................................................................ 23
1.5.1.7. Năng lực của các chuyên gia lập kế hoạch ......................................... 23
1.5.1.8. Cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hoá của Nhà nƣớc ...................... 23
1.5.2. Căn cứ lập kế hoạch ................................................................................ 24
1.5.2.1. Căn cứ vào chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội
của Đảng và Nhà nƣớc ..................................................................................... 24
1.5.2.2. Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị trƣờng ............................ 24
1.5.2.3. Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh
doanh, về khả năng nguồn lực có thể khai thác. .............................................. 24
1.6. Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp .............................................................. 25
1.6.1. Theo thời gian thực hiện kế hoạch .......................................................... 25
1.6.2. Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ của kế hoạch ..................... 26
CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG LẬP KHSX TẠI CÔNG TY TNHH HỒNG
SA

........................................................................................................ 27

2.1. Tổng quan về Cơng ty...................................................................................... 27
2.1.1. Giới thiệu chung về Cơng ty ................................................................... 27
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển .......................................................... 28
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty .................................................................... 28

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy ......................................................................... 28
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh của Công ty .................................. 30
2.1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban ........................................... 31
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................... 33
2.1.4.1. Các hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty .................................... 33
2.1.4.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty ............................................. 34
2.1.4.3. Lợi thế cạnh tranh và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty trong
tƣơng lai ........................................................................................................... 36
2.1.4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động SXKD giai đoạn 20132015

............................................................................................................ 37

2.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty TNHH Hoàng Sa ...... 38
2.2.1. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất của Công ty ............................................. 38
Trang x

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

2.2.1.1. Căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch năm trƣớc .......................... 38
2.2.1.2. Căn cứ vào kết quả tình hình sản xuất kinh doanh ............................. 40
2.2.1.3. Căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng............................................................ 42
2.2.1.4. Căn cứ vào năng lực của Công ty ....................................................... 43
2.2.2. Nội dung và phƣơng pháp sử dụng trong công tác lập KHSX ............... 45

2.2.2.1. Nội dung kế hoạch sản xuất của Công ty ........................................... 45
2.2.2.2. Phƣơng pháp sử dụng trong lập kế hoạch sản xuất của Công ty ........ 54
CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP
KHSX TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG SA. .......................................................... 58
3.1. Đánh giá thực trạng công tác lập KHSX tại Công ty TNHH Hoàng Sa.......... 58
3.1.1. Ƣu điểm................................................................................................... 58
3.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ............................... 59
3.1.2.1. Những hạn chế của Công ty trong công tác lập kế hoạch sản xuất .... 59
3.1.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................ 59
3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty
TNHH Hoàng Sa. ............................................................................................... 60
3.2.1. Nâng cao chất lƣợng nghiên cứu thị trƣờng............................................ 60
3.2.2. Đƣa ra mục tiêu một cách cụ thể và rõ ràng ........................................... 63
3.2.3. Chú trọng đánh giá và điều chỉnh kế hoạch ............................................ 64
3.2.4. Nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên lập kế hoạch sản xuất ............. 65
3.2.5. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các phịng ban trong Cơng ty .................. 66

Trang xi

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng,
các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển, do đó địi hỏi các doanh
nghiệp phải thiết lập mục tiêu lâu dài và có những định hƣớng rõ ràng để phát triển,
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, bất cứ một doanh
nghiệp nào cũng chịu sự ảnh hƣởng của quy luật cung cầu, cạnh tranh. Mục tiêu của
doanh nghiệp hƣớng đến là tối đa hóa lợi nhuận dựa trên các nguồn lực đã có sẵn và
tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của thị
trƣờng nói chung và khách hàng mục tiêu nói riêng về các sản phẩm mà doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh. Để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra thì cần thiết doanh
nghiệp phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp.
Kế hoạch sản xuất là yêu cầu tất yếu cho một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp. Kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp
giải quyết các vấn đề nhƣ: sản xuất cho ai, sản xuất cái gì và sản xuất nhƣ thế nào.
Hiện nay, với nền kinh tế thị trƣờng, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc lập kế
hoạch sản xuất thì các doanh nghiệp đã và đang ngày càng chú trọng nhiều hơn tới
công tác lập kế hoạch sản xuất. Sản xuất có hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất nhiều
vào chất lƣợng của kế hoạch sản xuất. Nhƣ vậy, trong bất cứ một doanh nghiệp nào
thì việc lập kế hoạch là rất quan trọng.
Sắt thép là "cốt lõi sự sống" của các cơng trình mang tầm vóc thời đại, là sản
phẩm quan trọng góp phần xây dựng các cơng trình, là một phần quan trọng khơng
thể thiếu trong các cơng trình xây dựng nói riêng và trong cơng nghiệp nói chung.
Hiện nay, cơng nghiệp sản xuất sắt thép có vai trị quan trọng và trở thành ngành
công nghiệp trọng điểm, đã và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam và các nƣớc
trên thế giới. Những năm gần đây, Công ty sản xuất và kinh doanh sắt thép phải đối
mặt với nhiều khó khăn vì sự biến động của thị trƣờng vật tƣ. Do đó, cần thiết phải
lập kế hoạch sản xuất để đảm bảo cho sản xuất liên tục và ứng phó đƣợc với sự biến
động của thị trƣờng hiện nay.
Cơng ty TNHH Hồng Sa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sắt
thép. Vì đây là Cơng ty có quy mơ, khả năng thu thập dữ liệu tƣơng đối tốt nên tôi
Trang 1


SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

quyết định thực tập tại Cơng ty. Từ những nhìn nhận nhƣ trên, trong thời gian thực
tập tại Công ty, dựa trên những cơ sở lý thuyết đã đƣợc học ở môn quản trị sản xuất
1; 2, kiến thức học hỏi đƣợc tại Công ty nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc lập
kế hoạch sản xuất tại Công ty nên tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Hồn thiện cơng
tác lập kế hoạch sản xuất tại Cơng ty TNHH Hồng Sa”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận chung về công tác lập kế hoạch sản xuất, đề tài tập trung:
 Tìm hiểu lý luận chung về cơng tác lập kế hoạch sản xuất.
 Phân tích thực trạng cơng tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty sản xuất thép.
 Tổng hợp ƣu, nhƣợc điểm trong công tác lập kế hoạch sản xuất của Cơng ty.
 Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập kế hoạch sản xuất tại
Công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: công tác lập kế hoạch sản xuất của Cơng ty trách
nhiệm hữu hạn Hồng Sa.
Phạm vi nghiên cứu: công tác lập kế hoạch sản xuất của Cơng ty trách nhiệm
hữu hạn Hồng Sa trong khoảng thời gian từ ngày 15/01/2016 đến ngày 05/04/2016.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiên theo các bƣớc sau:
Bước 1: Tìm hiểu lý luận chung, cơ sở lý thuyết về công tác lập kế hoạch sản

xuất qua sách tham khảo, giáo trình.
Bước 2: Thu thập dữ liệu trong quá trình thực tập tại Cơng ty TNHH Hồng
Sa. Dữ liệu đƣợc thu thập từ 2 nguồn sau:
 Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông tin bằng cách quan sát thực tế, làm việc trực
tiếp, hỏi trực tiếp các anh chị nhân viên trong Công ty.
 Dữ liệu thứ cấp: Những số liệu, thông tin này đƣợc tập hợp, thu thập từ báo
cáo, tài liệu của Công ty thực tập, internet. Ngoài ra, kết hợp tham khảo báo cáo
thực tập những năm trƣớc tại Cơng ty, giáo trình, sách báo với những kiến thức đã
học đƣợc.

Trang 2

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bước 3: Xử lý và phân tích dữ liệu

Dữ liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010. Các dữ liệu đƣợc
thu thập đƣợc phân tích thành kết quả bằng biểu đồ.
Bước 4: Kết luận và đề xuất giải pháp
Kết luận và giải pháp đƣợc đề xuất dựa trên kết quả đánh giá tại chƣơng 3.
5. Kết cấu của đề tài
Nội dung của bài ngồi phần mở đầu và kết luận thì đƣợc chia thành 3 chƣơng
nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập kế hoạch sản
xuất tại Công ty.

Trang 3

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

B. PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

Khái niệm, mục đích và vai trị của kế hoạch sản xuất trong doanh

1.1.

nghiệp
1.1.1.

Khái niệm kế hoạch sản xuất

Kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp là một trong những nội dung quan

trọng của hoạt động sản xuất, kế hoạch sản xuất nhằm tối ƣu hóa việc sử dụng
những yếu tố sản xuất sẵn có để sản xuất một hay nhiều sản phẩm đã định.
Kế hoạch sản xuất là kế hoạch về các công việc sẽ thực hiện trong thời kỳ kế
hoạch trên cơ sở nhận thức nguồn lực hiện có và dự tính sẽ có trong thời kỳ kế
hoạch của doanh nghiệp.
Kế hoạch sản xuất cân đối giữa nhu cầu và khả năng có thể của doanh nghiệp
từ đó lên kế hoạch cho các công việc sẽ thực hiện thời kỳ kế hoạch.
Kế hoạch sản xuất cũng vạch ra các biện pháp để huy động các nguồn lực thực
hiện các cơng việc đã đặt ra.
1.1.2.

Mục đích của kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

Theo định nghĩa trên thì mục tiêu chính của kế hoạch sản xuất là đƣa ra những
phƣơng án sản xuất phù hợp nhất cho doanh nghiệp để sản xuất sản phẩm, vừa đáp
ứng nhu cầu khắt khe của thị trƣờng, vừa tối ƣu hóa việc sử dụng các nguồn lực sản
xuất, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thơng qua việc giảm thiểu chi
phí đến mức thấp nhất có thể đƣợc. Do đó, kế hoạch sản xuất phải đƣợc xây dựng
dựa trên các phân tích, đánh giá dự báo nhƣ cầu về sản phẩm trên thị trƣờng để chắc
chắn rằng sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp nhận; kế hoạch sản xuất
phải dựa trên năng lực sản xuất, tối ƣu hóa việc sử dụng các yếu tố nguồn lực sản
xuất.
1.1.3.

Vai trò của kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp

Kế hoạch sản xuất nhằm tối ƣu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất. Doanh
nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm, cũng có thể chỉ sản xuất một loại sản
phẩm nhƣng để hồn thiện sản phẩm đó có thể cịn phải trải qua nhiều công đoạn.
Trang 4


SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ví dụ, để sản xuất một chiếc máy tính doanh nghiệp cần phải sản xuất hoặc th gia
cơng bên ngồi sản xuất các bộ phận: màn hình, cây, ổ đĩa, bàn phím, con chuột, và
một số bộ phận khác, trong mỗi bộ phận đó lại đƣợc cấu tạo bởi các linh kiện nhỏ
hơn. Khi có đủ các bộ phận, để đƣợc một chiếc máy hồn chỉnh phải tiến hành cơng
đoạn lắp ráp, cơng đoạn này lại bao gồm nhiều công đoạn nhỏ hơn, mỗi cơng đoạn
lại u cầu trình độ tay nghề kỹ thuật nhất định. Do đó, một phân xƣởng hay một
nhóm thợ không thể đảm nhiệm tất cả các công việc, các dây chuyền sản xuất cũng
chỉ sử dụng đƣợc với một số công đoạn sản xuất hay với từng loại sản phẩm nhất
định. Kế hoạch sản xuất sẽ xác định rõ từng loại mặt hàng, khối lƣợng của từng loại
sản phẩm đƣợc sản xuất ở đâu? (phân xƣởng nào đảm nhận hay thuê gia công chế
biến ở đâu, thuê ai?) sao cho thích hợp với khả năng sản xuất của từng đơn vị, đồng
thời đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị sản xuất đảm bảo hoạt động
sản xuất hoạt động trơn chu kịp tiến độ đƣa ra.
Kế hoạch sản xuất tác động đến việc xây dựng các kế hoạch khác. Hệ thống kế
hoạch hóa của doanh nghiệp bao gồm nhiều kế hoạch chức năng: kế hoạch sản xuất
và dự trữ, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch nghiên cứu và phát triển
sản phẩm. Các kế hoạch chức năng này có mối quan hệ qua lại với nhau, chúng tác
động phụ thuộc lẫn nhau, khi lập kế hoạch này cần dựa vào những kế hoạch chức
năng khác. Ví dụ, kế hoạch nhân sự sẽ dựa vào yêu cầu sử dụng lao động trong kế
hoạch sản xuất để dự báo nhu cầu về nhân sự trong năm kế hoạch, kế hoạch sản

xuất cũng dựa vào kế hoạch nhân sự để xác định năng suất sản xuất của doanh
nghiệp.
Kế hoạch sản xuất là công cụ để kiểm sốt tiến độ thực hiện. Ngồi những nội
dung cơ bản nêu trên của một bản kế hoạch sản xuất (khối lƣợng sản xuất cho mỗi
sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm, sử dụng các yếu tố sản
xuất, phân công sản xuất, các kế hoạch thuê ngồi nếu có), bản kế hoạch sản xuất
cũng chỉ rõ những nội dung: số lƣợng mỗi sản phẩm hay bộ phận của sản phẩm; khi
nào thì bắt đầu sản xuất và khi nào thì phải hồn thành… Nhìn vào bản kế hoạch,
doanh nghiệp có thể biết mình đang ở giai đoạn nào, đã thực hiện kế hoạch đƣợc
đến đâu từ đó có thể dự tính đƣợc thời gian hồn thành kế hoạch, có biện pháp thực
hiện cần thiết để đảm bảo tiến độ đề ra.
Trang 5

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Nhƣ vậy sự có mặt của kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp sử dụng các yếu
tố nguồn lực một cách tối ƣu nhất khiến cho hoạt động sản xuất trở thành nhân tố
quan trọng đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp, với các yêu cầu của quản lý
sản xuất: tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng tốt, đảm bảo hệ thống sản xuất hoạt
động trơn tru và quản lý tốt các nguồn lực.
1.2.

Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch


1.2.1.

Khái niệm lập kế hoạch

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Lập kế hoạch là chức năng rất quan trọng đối
với mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chƣơng trình
hành động trong tƣơng lai, giúp nhà quản lý xác định đƣợc các chức năng khác còn
lại nhằm đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
Cho đến nay thì có rất nhiều khái niệm về chức năng lập kế hoạch. Với mỗi
quan điểm, mỗi cách tiếp cận khác nhau đều có khái niệm riêng nhƣng tất cả đều cố
gắng biểu hiện đúng bản chất của phạm trù quản lý này.
Theo STEYNER thì : “Lập kế hoạch là một quá trình bắt đầu từ việc thiết lập
các mục tiêu, quyết định các chiến lƣợc, các chính sách, kế hoạch chi tiết để đạt
đƣợc mục tiêu đã định. Lập kế hoạch cho phép thiết lập các quyết định khả thi và
bao gồm cả chu kỳ mới của việc thiết lập mục tiêu và quyết định chiến lƣợc nhằm
hoàn thiện hơn nữa.”
Theo RONNER : “Hoạt động của công tác lập kế hoạch là một trong những
hoạt động nhằm tìm ra con đƣờng để huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp một cách có hiệu quả nhất để phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh.”
Theo HENRYPAYH : “Lập kế hoạch là một trong những hoạt động cơ bản
của quá trình quản lý cấp Cơng ty, xét về mặt bản chất thì hoạt động này nhằm mục
đích xem xét các mục tiêu, các phƣơng án kinh doanh, bƣớc đi trình tự và cách tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.”
Ta hiểu lập kế hoạch tổng quát nhƣ sau: “ Lập kế hoạch là quá trình xây dựng
các mục tiêu và xác định các nguồn lực, quyết định cách tốt nhất để thực hiện các
mục tiêu đã đề ra được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, cụ thể”.
Trang 6


SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đây là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của nhà quản trị doanh nghiệp là:
lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.
1.2.2.

Vai trò của lập kế hoạch

Xét trong phạm vi tồn bộ nền kinh tế quốc dân thì kế hoạch là một trong
những công cụ điều tiết chủ yếu của Nhà nƣớc. Còn trong phạm vi một doanh
nghiệp hay một tổ chức thì lập kế hoạch là khâu đầu tiên, là chức năng quan trọng
của quá trình quản lý và là cơ sở để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả cao, đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch bởi vì lập kế hoạch cho biết phƣơng
hƣớng hoạt động trong tƣơng lai, làm giảm sự tác động của những thay đổi từ mơi
trƣờng, tránh đƣợc sự lãng phí và dƣ thừa nguồn lực và thiết lập nên những tiêu
chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra. Hiện nay, trong cơ chế thị trƣờng có thể
thấy lập kế hoạch có các vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp. Bao gồm :
- Kế hoạch là một trong những công cụ có vai trị quan trọng trong việc phối
hợp nỗ lực của các thành viên trong một doanh nghiệp. Lập kế hoạch cho biết mục
tiêu và cách thức đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp. Khi tất cả nhân viên trong
cùng một doanh nghiệp biết đƣợc doanh nghiệp mình sẽ đi đâu và họ sẽ cần phải
đóng góp gì để đạt đƣợc mục tiêu đó thì chắc chắn họ sẽ cùng nhau phối hợp, hợp

tác và làm việc một cách có tổ chức. Nếu thiếu kế hoạch thì quỹ đạo đi tới mục tiêu
của doanh nghiệp sẽ là đƣờng ziczăc phi hiệu quả.
- Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp, tổ
chức. Sự bất ổn định và thay đổi của môi trƣờng làm cho công tác lập kế hoạch trở
thành tất yếu và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản lý. Lập kế
hoạch buộc những nhà quản lý phải nhìn về phía trƣớc, dự đốn đƣợc những thay
đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nhƣ mơi trƣờng bên ngồi và cân nhắc các ảnh
hƣởng của chúng để đƣa ra những giải pháp ứng phó thích hợp.
- Lập kế hoạch làm giảm đƣợc sự chồng chéo và những hoạt động làm lãng
phí nguồn lực của doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã đƣợc xác
định, những phƣơng thức tốt nhất để đạt mục tiêu đã đƣợc lựa chọn nên sẽ sử dụng
nguồn lực một cách có hiệu quả, cực tiểu hố chi phí bởi vì nó chủ động vào các
hoạt động hiệu quả và phù hợp.
Trang 7

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Lập kế hoạch sẽ thiết lập đƣợc những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác
kiểm tra đạt hiệu quả cao. Một khi doanh nghiệp khơng xác định đƣợc là mình phải
đạt tới cái gì và đạt tới bằng cách nào, thì sẽ khơng thể xác định đựợc liệu mình có
thực hiện đƣợc mục tiêu hay chƣa và cũng khơng thể có đƣợc những biện pháp để
điều chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra. Do vậy, có thể nói nếu khơng có
kế hoạch thì cũng khơng có cả kiểm tra.

Tóm lại, chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểm của
mọi quá trình quản lý. Bất kể là cấp quản lý cao hay thấp, việc lập ra đƣợc những kế
hoạch có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khố cho việc thực hiện một cách hiệu quả những
mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.
1.3.

Nội dung và phƣơng pháp cơ bản của kế hoạch sản xuất

1.3.1.

Kế hoạch năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan trọng mà
bất cứ một doanh nghiệp nào khi lập kế hoạch không thể bỏ qua. Bởi năng lực sản
xuất thay đổi hàng năm, sự thay đổi này do có sự thay đổi về điều kiện sản xuất
(điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, nguồn nguyên liệu sử dụng, trình độ ngƣời lao động,
phƣơng pháp sản xuất, tuổi thọ của hệ thống máy móc…) và nó tác động trực tiếp
đến hoạt động của nhà máy, nên doanh nghiệp cần phải xác định lại năng lực sản
xuất của mình trƣớc khi lập kế hoạch sản xuất.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,
mà yếu tố quan trọng nhất là: cơng suất của máy móc thiết bị và mức độ sử dụng
máy móc thiết bị trong những điều kiện sản xuất nhất định.
1.3.1.1. Xác định công suất
Công suất thiết kế là mức sản lƣợng sản xuất tối đa của một hệ thống sản xuất
trong một thời kỳ nhất định. Thƣờng đối với các DN sản xuất, công suất đƣợc đo
trực tiếp bằng sản lƣợng tối đa trong một khoảng thời gian và họ thƣờng sử dụng
các thiết bị của mình ở mức thấp hơn cơng suất lý thuyết để các nguồn lực của DN
không bị căng ra tới mức giới hạn. Do đó họ khơng sử dụng công suất lý thuyết làm
cơ sở cho việc hoạch định năng lực sản xuất thay vào đó họ dùng “cơng suất thực
tế”.

Trang 8

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Cơng suất thực tế là công suất mà DN mong muốn đạt đƣợc trong khuôn khổ
những điều kiện sản xuất hiện tại. Những điều kiện này bao gồm: cách bố trí hệ
thống, điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, nguồn nguyên vật liệu sử dụng, phƣơng pháp
sản xuất, trình độ của ngƣời lao động...Công suất lý thuyết thƣờng thấp hơn công
suất thực tế.
1.3.1.2. Dự báo nhu cầu sử dụng công suất
Chủ động dự báo trƣớc mức độ sử dụng cơng suất của mình trong kỳ kế hoạch
cho phép DN chủ động trong việc tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật liệu,
nguồn cung cấp năng lƣợng dự phòng phục vụ cho hoạt động sản xuất.
 Phƣơng pháp xác định năng lực sản xuất
Đối với các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền khác nhau
ta có thể tính theo từng mặt hàng, sản phẩm hoặc có thể sử dụng phƣơng pháp tính
năng lực sản xuất của một đơn vị máy móc, thiết bị. Phƣơng pháp này đƣợc thực
hiện chủ yếu qua các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Thu thập số liệu thống kê về năng suất giờ (hoặc năng suất ca máy
nếu khơng có số liệu thực tế về năng suất giờ máy) từ 1 đến 3 tháng sản xuất ổn
định (phải thu thập đƣợc ít nhất là 90 số liệu thì năng lực sản xuất đƣợc xác định có
thể tin cậy đƣợc)
Bƣớc 2: Từ những số liệu đã thu thập đƣợc ở bƣớc 1 chọn ra 25 số liệu tốt

nhất, đây là những số liệu cao nhất lấy theo thứ tự từ trên xuống dƣới. Sau đó tính
năng lực bình qn lần thứ nhất theo công thức:
Nbq1= Tổng các Ni/ 25
Trong đó: Ni là năng suất ca theo số liệu thống kê, i chạy từ 1 đến 25
Bƣớc 3: Từ dãy số liệu thu thập ở bƣớc một chọn ra những số liệu thoả mãn
điều kiện Ni > Nbq1, sau đó tính tiếp Nbq2
Nbq2 = Tổng Ni/ k
Với k là số các số liệu thoả mãn điều kiện ở bƣớc 3, i chạy từ 1 đến k
Nbq2 đƣợc lấy là mức năng suất ca máy trung bình tiên tiến, và năng lực sản
xuất của máy móc thiết bị sẽ bằng với năng suất giờ trung bình tiên tiến là Nbq2/8
(tấn/ giờ)
Trang 9

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
 Cân đối năng lực sản xuất.

Sau khi xác định đƣợc năng suất của nhà máy, ta xem xét năng lực của từng
phân xƣởng hoặc từng bộ phận trên dây chuyền để xác định năng lực thừa hay thiếu
so với kế hoạch. Những công việc này đƣợc thực hiện thông qua các bƣớc:
Bƣớc 1: Vẽ sơ đồ khối dây chuyền sản xuất của nhà máy
Bƣớc 2: Xác định năng lực của các bộ phận hay phân xƣởng trên dây chuyền
theo bán thành phẩm
Bƣớc 3: Tính đổi năng lực của các bộ phận hoặc phân xƣởng ra sản phẩm cuối

cùng theo công thức
Nis = Ni/ ais
Trong đó:
Nis là năng lực của bộ phận i tính theo sản phẩm cuối cùng S
Ni là năng lực của bộ phận i tính theo bán thành phẩm
ais là hệ số tiêu hao bán thành phẩm i cho 1 đơn vị sản phẩm cuối cùng S
Bƣớc 4: Vẽ sơ đồ so sánh năng lực sản xuất của các bộ phận so với bộ phận
chủ đạo hoặc so với kế hoạch sản xuất.
Bƣớc 5: Xác định năng lực thừa thiếu của các bộ phận so với bộ phận chủ đạo
và kế hoạch sản xuất theo công thức: NCti = NCĐtp x ais
Trong đó:
NCti là năng lực cần thiết của bộ phận i
NCĐtp là năng lực bộ phận chủ đạo tính theo thành phẩm
ais là hệ số tiêu hao bán thành phẩm i cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng s
Bƣớc 6: Cuối cùng là xác định các biện pháp nâng cao năng lực của khâu yếu,
tận dụng năng lực dƣ thừa.
Sau khi xác định đƣợc năng suất sản xuất, DN lấy đó là một căn cứ quan trọng
để xác định quy mô sản xuất của cả năm kế hoạch.
1.3.2.

Kế hoạch sản xuất tổng thể

Nội dung của kế hoạch sản xuất tổng thể trả lời cho DN câu hỏi “sản xuất bao
nhiêu ?” theo thời gian, cùng những cách thức tốt nhất có thể để vừa đáp ứng nhu
cầu vừa giảm thiểu chi phí tới mức thấp nhất hoặc để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc

Trang 10

SV: Nguyễn Thị Thƣơng


do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

của Cơng ty thông qua việc điều phối quy mô sản xuất, mức độ sử dụng lao động,
sử dụng giờ phụ trội, thuê gia cơng va các yếu tố kiểm sốt khác.
Có nhiều phƣơng pháp để xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thể, nhƣng thông
thƣờng DN hay sử dụng phƣơng pháp đồ thị. Phƣơng pháp này có nhiều ƣu điểm:
dễ hiểu, dễ sử dụng, khơng u cầu cần có nhiều số liệu, sử dụng ít biến số, cho
phép so sánh đƣợc nhu cầu dự báo và công suất hiện tại. Phƣơng pháp này đƣợc
tiến hành theo các bƣớc sau:
 Xác định nhu cầu cho mỗi kỳ
 Xác định công suất giờ chuẩn, giờ phụ trội và thuê gia công cho mỗi kỳ
 Xác định chi phí lao động, th gia cơng và chi phí lƣu kho
 Tính đến chính sách của DN với lao động hoặc mức lƣu kho
 Khảo sát các kế hoạch và ƣớc lƣợng chi phí
SL x D

Số lƣợng nhân cơng đƣợc tính theo cơng thức:

T

Trong đó: SL là sản lƣợng sản phẩm dự kiến sản xuất trong một ngày trong kỳ
D là định mức giờ công / sản phẩm
T là thời gian sản xuất trong một ngày
Mức sản xuất trung bình đƣợc xác định theo cơng thức:
NCtb


=

=

SLDK
T

Trong đó:
NCtb là mức sản xuất trung bình theo thời gian
SLDK là sản lƣợng dự kiến sản xuất theo nhu cầu đã dự báo
T là thời gian sản xuất
Chi phí nhân cơng đƣợc tính theo cơng thức: C x T x C1
Trong đó: C là chi phí nhân cơng trong giờ
C1 là phí tuyển và đào tạo trên 1 đơn vị sản phẩm
T là thời gian sản xuất
Trang 11

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Sơ đồ 1.1: Xác định định mức sản xuất bằng phương pháp đồ thị
SLDK


Nhu cầu trung bình

T
Thƣờng thì giữa nhu cầu sản xuất trung bình và sản lƣợng dự kiến theo thời
gian có sự chênh lệch với nhau. Dựa vào đây Công ty có thể có rất nhiều sự lựa
chọn cho mình:
 Hoặc là sản xuất với quy mơ trung bình, khơng cần thuê ngoài hoặc làm
thêm giờ. Lựa chọn phƣơng án này, Công ty chủ động trong sản xuất, tiết kiệm
đƣợc chi phí sản xuất. Nhƣng nhƣợc điểm lớn nhất là khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu
của thị trƣờng vào những tháng lƣợng tiêu thụ tăng cao, có những tháng lƣợng tiêu
thụ thấp sẽ dẫn đến tồn kho thành phẩm nhiều làm tăng chi phí lƣu kho.
 Hoặc Cơng ty có thể sản xuất ở mức sản lƣợng dự kiến thấp nhất, nếu thiếu
sẽ thuê ngoài. Nhƣợc điểm của phƣơng án này là khiến Cơng ty phụ thuộc q
nhiều vào bên ngồi trong hoạt động sản xuất trong khi doanh nghiệp lại chƣa huy
động hết toàn bộ năng lực sản xuất của mình.
 Hoặc Cơng ty sẽ sản xuất theo nhu cầu của từng tháng kết hợp với thuê
ngoài và làm thêm giờ để thoả mãn nhu cầu. Lựa chọn phƣơng án này, có thể đáp
ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, vừa giảm đƣợc lƣợng tồn kho không cần thiết và giảm
sự phụ thuộc của mình vào bên ngồi.
Với 3 sự lựa chọn này, cán bộ lập kế hoạch phải xác định tổng chi phí cho
từng phƣơng án, họ thƣờng lựa chọn phƣơng án nào có chi phí thấp nhất kết hợp với
đặc điểm sản xuất, thế mạnh của Cơng ty mình. Với những Công ty sản xuất sản
Trang 12

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


GVHD: TS. Trần Đăng Thịnh


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

phẩm giá trị lớn, cồng kềnh, khối lƣợng lớn trên một dây chuyền sản xuất liên tục
nhƣ: sản xuất xi măng, sản xuất than… thì khơng thể chọn cách chỉ sản xuất ở mức
thấp nhất cịn lại th ngồi. Bởi khi đó, họ phải đối mặt với rủi ro sản phẩm chất
lƣợng kém làm mất uy tín trên thị trƣờng, thậm chí gây lỗ.
Sau khi đã so sánh giữa các phƣơng án sản xuất trong những điều kiện sản
xuất nhất định, Công ty phải chọn cho mình phƣơng án sản xuất tối ƣu nhất để đƣa
vào kế hoạch sản xuất tổng thể.
1.3.3.

Kế hoạch chỉ đạo sản xuất tìm phương pháp lập

Kế hoạch chỉ đạo sản xuất xác định chi tiết số lƣợng mỗi sản phẩm trong một
thời gian nhất định để đáp ứng nhu cầu của kế hoạch sản xuất tổng thể.
Kế hoạch sản xuất tổng thể lập dƣới dạng tổng quát cho nhóm sản phẩm, nó
liên quan đến việc xác định những thơng tin: cần hồn thành bao nhiêu tấn sản
phẩm và khi nào phải hồn thành, những thơng tin này chỉ mang tính định hƣớng.
Bộ phận sản xuất chỉ biết là đến một thời điểm xác định t nào đó họ phải hoàn thành
đƣợc một khối lƣợng sản phẩm là bao nhiêu (một số A chẳng hạn). Họ chƣa thể
định hình đƣợc cần sản xuất cụ thể những mặt hàng cụ thể nào, số lƣợng từng mặt
hàng đó, sản xuất theo lô hay đơn chiếc... Thông qua kế hoạch chỉ đạo sản xuất, các
phân xƣởng (xí nghiệp) biết rõ đƣợc trong từng quý, từng tháng phải hoàn thành
bao nhiêu sản phẩm, bao nhiêu bán thành phẩm, cho chúng ta biết cần chuẩn bị
những gì để thoả mãn nhu cầu và đáp ứng kế hoạch sản xuất tổng thể.
Nhƣ vậy kế hoạch chỉ đạo sản xuất là sự cụ thể hóa kế hoạch sản xuất tổng
thể, nó cho biết loại sản phẩm nào sản xuất dứt điểm trong từng tháng, quý, loại sản
phẩm nào sản xuất đều trong các tháng hay quý theo nhu cầu thị trƣờng, theo tính
chất tiêu dùng mùa vụ hay đơn hàng. Đồng thời kế hoạch chỉ đạo sản xuất là sự thể

hiện kế hoạch sản xuất tổng thể trên chƣơng trình chỉ đạo sản xuất tƣơng ứng thích
hợp với khả năng sản xuất của các đơn vị thỏa mãn tốt nhất cho các dự báo kế
hoạch.
1.3.4.

Kế hoạch nhu cầu sản xuất

Kế hoạch nhu cầu sản xuất đƣợc lập ngay sau khi xây dựng kế hoạch sản xuất
tổng thể và kế hoạch chỉ đạo sản xuất, nó sẽ xác định nhu cầu các phƣơng tiện, các
Trang 13

SV: Nguyễn Thị Thƣơng

do an


×