Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

(Đồ án hcmute) nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng cút bắc thảo công suất 1500 2000 trứng giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.94 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC
VỎ TRỨNG CÚT BẮC THẢO CÔNG SUẤT
1500-2000 TRỨNG / GIỜ

GVHD: TS. MAI ÐỨC ÐÃI
SVTH: ÐẶNG HOÀI SƠN
NGUYỄN TRẦN ANH TUẤN
HỒ XUÂN QUANG

S KL 0 0 4 8 2 8

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an

MSSV: 12143173
MSSV: 12143243
MSSV: 12143154


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH



KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BĨC VỎ TRỨNG
CÚT BẮC THẢO CƠNG SUẤT 1500-2000 TRỨNG / GIỜ”
Giảng viên hƣớng dẫn:

TS MAI ĐỨC ĐÃI

Sinh viên thực hiện:

ĐẶNG HỒI SƠN

12143173

NGUYỄN TRẦN ANH TUẤN

12143243

HỒ XN QUANG

12143154

Khố:

2012 - 2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2016
i


do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BĨC VỎ TRỨNG
CÚT BẮC THẢO CƠNG SUẤT 1500-2000 TRỨNG / GIỜ”
Giảng viên hƣớng dẫn:

TS MAI ĐỨC ĐÃI

Sinh viên thực hiện:

ĐẶNG HỒI SƠN

12143173

NGUYỄN TRẦN ANH TUẤN

12143243

HỒ XN QUANG

12143154


Khố:

2012 - 2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2016
ii

do an


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.
HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Bộ mơn:CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hƣớng dẫn: TS.MAI ĐỨC ĐÃI
Sinh viên thực hiện: ĐẶNG HOÀI SƠN

12143173

NGUYỄN TRẦN ANH TUẤN
HỒ XUÂN QUANG

12143243

12143154

1. Tên đề tài:“NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BĨC VỎ TRỨNG
CÚT BẮC THẢO CƠNG SUẤT 1500-2000 TRỨNG / GIỜ”
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
-Trứng cút bắc thảo còn trấu
-Số liệu ban đầu : Năng suất: khoảng 1500 ÷ 2000 quả/ 1h
3. Nội dung chính của đồ án:
Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế và chế tạo mơ hình máy bóc vỏ trứng cút bắc thảo
4. Các sản phẩm dự kiến:
-

Tập thuyết minh
Tập bản vẽ
Mô hình máy bóc vỏ trứng

5. Ngày giao đồ án:……………………..
6. Ngày nộp đồ án:……………………..
TRƢỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

 Đƣợc phép bảo vệ …………………………………………
(GVHD ký, ghi rõ họ tên)
iii


do an


LỜI CAM KẾT
-

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bóc vỏ trứng cút bách thảo
GVHD: TS. Mai Đức Đãi
Họ tên sinh viên: Đặng Hoài Sơn
MSSV: 12143173
Địa chỉ sinh viên:
Số điện thoại liên lạc: 01633398138
Email:
Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN):
Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng
trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một
bài viết nào đã được công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ
một sự vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 20…..
Ký tên

iv

do an


LỜI CAM KẾT
-

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bóc vỏ trứng cút bách thảo

GVHD: TS. Mai Đức Đãi
Họ tên sinh viên: Nguyễn Trần Anh Tuấn
MSSV: 12143243
Địa chỉ sinh viên: 266/17, Hà Huy Giáp phƣờng Thạnh Lộc, quận 12
Số điện thoại liên lạc: 01696378136
Email:
Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN):
Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng
trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một
bài viết nào đã được công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ
một sự vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 20…..
Ký tên

v

do an


LỜI CAM KẾT
-

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bóc vỏ trứng cút bách thảo
GVHD: TS. Mai Đức Đãi
Họ tên sinh viên: Hồ Xuân Quang
MSSV: 12143154
Địa chỉ sinh viên: 76/21, đƣờng 19, KP4, Phƣờng Linh chiểu, Quận Thủ đức
Số điện thoại liên lạc: 0987193644
Email:
Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN):

Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng
trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một
bài viết nào đã được công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ
một sự vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 20…..
Ký tên

vi

do an


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trƣờng
Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh nói chung và đặc biệt là thầy cơ
trong khoa Cơ khí. Những kiến thức mà em đƣợc nhận từ thầy cô trong suốt thời gian
học tại trƣờng sẽ là nền tảng vững chắc giúp chúng em có thể phát huy đƣợc kiến thức
của mình trên con đƣờng sự nghiệp sau này
Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Mai Đức Đãi
đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài một cách tốt nhất, cảm ơn sự hỗ trợ của
Công ty TNHH Kỹ Thuật Thành Nghĩa, giúp đỡ của thầy Nguyễn Văn Đoàn trong suốt
thời gian thử nghiệm máy.
Chúng con xin cảm ơn bố mẹ, những ngƣời đã có cơng sinh thành dƣỡng dục và
luôn tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để con có thể tiếp tục trên con đƣờng
học tập đến ngày hôm nay và cả về sau này, bố mẹ luôn là nguồn động lực để chúng
con phấn đấu, là điểm tựa vững chắc cho con, luôn ở bên động viên và là động lực để
cho con cố gắng học tập, rèn luyện.
Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả mọi ngƣời
đã quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.


TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016
ĐD. Nhóm Sinh viên thực hiện

Nguyễn Trần Anh Tuấn

vii

do an


LỜI NĨI ĐẦU
Trúng cút bắc thảo là một món ăn rất phổ biến tại miền bắc Việt Nam .Và
cũng do sự khác biệt về khẩu vị ẩm thực giữa các vùng miền mà thành phần chế
biến của món ăn có sự khác biệt đáng kể. Hiện nay, trứng bắc thảo không chỉ
đƣợc bán phổ biến tại các chợ, siêu thị, cửa hàng trong nƣớc .. Với hƣơng vị
thơm ngon, trứng bắc thảo đƣợc dùng để chế biến nhiều món ăn thơng dụng
trong các gia đình, nhà hàng súp, các món cháo,…Tại Việt Nam, đặc biệt trong
mấy năm gần đây, trứng bắc thảo ngày càng đƣợc ƣa chuộng và sản xuất ngày
càng rầm rộ. Với nhu cầu ngày càng tăng, các đại lý cũng nhƣ các chủ hộ kinh
doanh thực phẩm đặt hàng với số lƣợng lớn trứng cút bắc thảo đã bóc vỏ. … Tuy
nhiên các cơ sở sản xuất vẫn không đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Hơn nữa, khó khăn lớn nhất của các cơ sở sản xuất là vấn đề kỹ thuật, an toàn, vệ
sinh thực phẩm. Đa số các cơ sở sản xuất ở đây đều ở dạng thủ công, năng suất
thấp, chất lƣợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tay nghề của công nhân, đẩy giá
thành của trứng khi đã lột vỏ đẩy giá lên cao .
Vì vậy, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị giải quyết đƣợc vấn đề
trên là đòi hỏi cấp thiết của ngành thực phẩm. Với mục đích trên, đề tài của em
đƣợc đặt ra là Thiết kế, chế tạo thiết bị bóc vỏ trứng cút bắc thảo .
Mặc dù em đã nỗ lực hết sức mình, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy
Mai Đức Đãi cùng các thầy cô khác, tuy nhiên do thiếu kinh nghiệm cũng nhƣ

hạn chế về mặt thời gian nên việc thực hiện sẽ khơng tránh khỏi sai sót. Chúng
em ln mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ phía q thầy cơ.

viii

do an


MỤC LỤC
Đề mục

Trang

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN ................................................................................................................ vii
LỜI CAM KẾT ..................................................................................................................... viiv
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... vii
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................viii
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ......................................................................................................... 1
1.1 Nguồn gốc, phân bố và giá trị của trứng bắc thảo .......................................................... 1
1.1.1. Phân bố................................................................................................................ 1
1.1.2. Giá trị trứng cút bách thảo .................................................................................. 1
1.2 Công nghệ sản sản xuất trứng ......................................................................................... 5
1.2.1 Tìm hiểu về trứng cút bắc thảo ........................................................................... 5
1.2.2 Quy trình chế biến trứng bách thảo hiện nay ...................................................... 6
1.3 Nhu cầu thị trƣờng .......................................................................................................... 7
1.4 Tình hình nghiên cứu thiết bị trong và ngồi nƣớc ........................................................ 8
Chƣơng 2. GIỚI THIỆU THIẾT BỊ SẢN XUẤT HIỆN SỬ DỤNG TRONG THỰC TẾ
.................................................................................................................................................. 10
2.1 Thiết bị theo nguyên lý ma sát ..................................................................................... 10
2.1. 1 Máy bóc trứng cút bán tự động (sử dụng tay để quay) ..................................... 10

Ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này ................................................................ 11
Ƣu điểm, nhƣợc điểm của máy ..................................................................................... 12
2.2 Thiết bị theo nguyên lý ma sát kết hợp đập liên hoàn .................................................. 13
Ƣu điểm, nhƣợc điểm của máy ..................................................................................... 13
Chƣơng 3. THIẾT KẾ CHÉ TẠO MÁY BÓC TRỨNG CÚT BẮC THẢO ..................... 14
3.1 Yêu cầu và phƣơng án thiết kế ..................................................................................... 14
3.1. 1 Yêu cầu của khách hàng ................................................................................... 14
3.1. 2 Phƣơng án thiết kế ............................................................................................ 14
3.2 Lựa chọn phần mềm thiết kế......................................................................................... 16
3.3 Sơ đồ nguyên lý máy .................................................................................................... 17
ix

do an


3.3. 1 Các chi tiết thành phần của máy (định hƣớng thiết kế) .................................... 21
3.4 Tính tốn động học máy ............................................................................................... 23
3.4. 1 Tính tốn chọn động cơ .................................................................................... 23
3.4. 2 Tính tốn xích ................................................................................................... 25
3.4. 3 Tính tốn đai: .................................................................................................... 28
3.4. 4 Tính tốn trục .................................................................................................... 32
3.5 Thiết kế mạch điện ....................................................................................................... 38
3.5. 1 Nguyên lý làm việc ........................................................................................... 39
3.5. 2 Máy sau khi đƣợc chế tạo lắp ráp hoàn chỉnh................................................... 40
Chƣơng 4. KIỂM TRA VỆ SINH THỰC PHẨM ............................................................... 41
4.1 Quy định về an toàn thực phẩm của nhà nƣớc.............................................................. 41
4.2 Các vật liệu sử dụng trên máy ...................................................................................... 42
4.2. 1 Tổng quan về vật liệu innox 304....................................................................... 42
4.2. 2 Tổng quan về nhựa POM .................................................................................. 46
4.2. 3 Tổng quan về vật liệu Silicon thực phẩm ......................................................... 49

4.2. 4 Tổng quan về inox 201 ..................................................................................... 52
Chƣơng 5. VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG ......................................................................... 55
5.1 Các quy tắc vận hành khi sử dụng máy ........................................................................ 55
5.2 Bảo dƣỡng kỹ thuật cho máy ........................................................................................ 55
5.3 Sửa chữa kỹ thuật cho máy ........................................................................................... 56
Chƣơng 6. TÍNH TỐN SƠ BỘ GIÁ THÀNH THIẾT BỊ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
.................................................................................................................................................. 58
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 61

x

do an


Danh Sách Hình Ảnh
Hình 1.1 Trứng Cút Bắc Thảo .......................................................................................... 1
Hình 1.2 Trứng cút bắc thảo nấu cháo[11] ...................................................................... 2
Hình 1.3 Trứng cút bắc thảo chiên bột[11] ...................................................................... 2
Hình 1.4 Chả cút bắc thảo[11] ......................................................................................... 3
Hình 1.5 Trứng bách thảo nấu canh[11] .......................................................................... 3
Hình 1.6 trứng bách thảo nấu súp[11] ............................................................................. 4
Hình 1.7 Trứng cút bách thảo chấm mắm ớt[11] ............................................................. 4
Hình 1.8 Trứng bách thảo ăn kèm củ kiệu[11] ................................................................. 5
Hình 1. 10 Đo kích thước chiều dài L ............................................................................... 6
Hình 1. 9 Đo kích thước đường kính ................................................................................. 6
Hình 1.11 Trứng cút thường được rửa sạch ..................................................................... 6
Hình 1.12 Trứng cút bách thảo đóng hộp ......................................................................... 7

Hình 2.2 máy lột trứng cút truyền động bằng tay ........................................................... 10

Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý ................................................................................................ 11
Hình 2.4 Máy lột trứng cút sử dụng động cơ điện .......................................................... 12
Hình 2.5 Máy lột trứng cút kiểu ma sát và đập liên hợp ................................................ 13

xi

do an


Hình 3.1 Phần mềm Autodesk Inventor .......................................................................... 16
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý máy ........................................................................................ 17
Hình 3.3 Sơ đồ lực tác dụng lúc trứng vào vị trí bóc...................................................... 18
Hình 3.4 Sơ đồ lực tác dụng khi trứng bị bóc vỏ ............................................................ 19
Hình 3.5 Sơ đồ lực tác dụng lực vít tải ........................................................................... 20
Hình 3.6 Trục cuốn trứng theo thiết kế ........................................................................... 21
Hình 3.7 Cụm Chi tiết cơ cấu lột vỏ trứng ...................................................................... 22
Hình 3.8 Khung máy và thùng chứa ............................................................................... 22
Hình 3.9 Thiết kế hồn chỉnh .......................................................................................... 23
Hình 3.10 Động cơ servo minas A5 ................................................................................ 24
Hình 3.11 Động cơ M9GA .............................................................................................. 25
Hình 3.12 Bánh răng Z=25 ............................................................................................. 28
Hình 3.13 Bánh đai dẫn .................................................................................................. 30
Hình 3.14 Xác định lực tác dụng .................................................................................... 33
Hình 3.15 Biểu đồ lực ..................................................................................................... 34
Hình 3.16 Trục chính ...................................................................................................... 35
Hình 3.17 Ổ bi ................................................................................................................. 37
Hình 3.18 Gối đỡ UCP 202............................................................................................. 37
Hình 3.19 Thơng số các loại gối đỡ ................................................................................ 38
Hình 3.20 Mạch điều khiển ............................................................................................. 39
Hình 3.21 Máy khi đã hoàn thành................................................................................... 40

xii

do an


Hình 3.22 Máy chuẩn bị chạy thử . ................................................................................. 40

Hình 4.1 Inox 304 dạng ống............................................................................................ 42
Hình 4.2 Máng trượt ....................................................................................................... 45
Hình 4.3 Khung và máng dẫn trứng ............................................................................... 45
Hình 4.4 Nhựa POM tấm ................................................................................................ 46
Hình 4.5 Trục cuốn trứng ............................................................................................... 48
Hình 4.6 Cụm gối đỡ trục ............................................................................................... 48
Hình 4.7 Puli truyền động ............................................................................................... 49
Hình 4.8 Ống silicone Thực phẩm .................................................................................. 49
Hình 4.9 Silicone polymer ............................................................................................... 50
Hình 4.10 Inox 201 dạng tấm.......................................................................................... 52
Hình 4.11 Vỏ máy bao quanh sử dụng inox 201 ............................................................. 54

xiii

do an


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Khảo sát SL tiêu thụ trứng ................................................................................. 8
Bảng 3.1 Thông số các yêu cầu của khách hàng ............................................................ 14
Bảng 3.2 So Sánh các tiêu chí ......................................................................................... 15
Bảng 3.3 Thí nghiệm xác định momen cản của cụm chi tiết ........................................... 24
Bảng 3.4 Thông số động cơ ............................................................................................ 25

Bảng 3.5 Thơng số đĩa xích............................................................................................. 27
Bảng 3.6 Thơng số ổ bi ................................................................................................... 36
Bảng 4.1 Thành phần inox 304 ....................................................................................... 43
Bảng 4.2 Cơ tính của inox 304........................................................................................ 43
Bảng 4.3 Cơ tính của silicones ....................................................................................... 50
Bảng 4.4 Thành phần inox 201 ....................................................................................... 53

Bảng 6.1 Tính tốn giá thành vật tư ............................................................................... 58
Bảng 6.2 đánh giá các tiêu chí ........................................................................................ 59

xiv

do an


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
Nội dung cơ bản đƣợc đề cập trong chƣơng này để giải thích lý do của việc thực
hiện đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bóc vỏ trứng bán tự động. Chƣơng này
cung cấp một vài thông tin cụ thể về nguồn gốc, phân bố, giá trị của trứng cút bắc
thảo, nhu cầu thị trƣờng và tình hình sản xuất hiện nay.
1.1 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TRỨNG BẮC THẢO
Trứng Bắc Thảo (hay Bách nhật trứng, Thiên niên bách nhật trứng), là một món
ăn từ trứng có nguồn gốc Trung Hoa. Tại Việt Nam, món trứng này đƣợc làm từ trứng
vịt hoặc trứng cút, ủ trong một hỗn hợp từ đất sét, tro, muối, vôi, và trấu... trong nhiều
tuần lễ, hay nhiều tháng.
Tại Việt Nam, trứng cút bắc thảo đƣợc dùng để làm nhiều món ăn khác nhau và
đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích..

Hình 1.1 Trứng Cút Bắc Thảo


1.1.1.

Phân bố

Hiện nay trứng cút bách thảo ngày càng phổ biến. Trong mấy năm gần đây loại
trứng này xuất hiện ngày càng nhiều trong các món ăn của ngƣời Việt .
Các cơ sở sản xuất trứng cút bách thảo bắt nguồn từ Trung Quốc nhƣng dần lan
ra các tỉnh khu vựa miền bắc và hiện nay Sản phẩm này đã đƣợc phân bố rộng rãi khắp
mọi nơi ở khu vực phía Nam Quận 6, Quận 8 Tại TP. Hồ Chí Minh, ta có thể mua
trứng bách thảo ở các tạp hóa trong các khu chợ nhƣ Chợ Lớn, Chợ Bến Thành…
1.1.2.

Giá trị trứng cút bách thảo

Trứng cút bách thảo là một món ăn cực ngon đối với những ngƣời sành ăn hoặc
đã từng ăn qua trứng vịt bắc thảo và là tín đồ của món này. Với vị ngầy ngậy và béo
1

do an


Chương 1. Tổng quan

béo không bị ngán nhƣ trứng vịt bắc thảo vì trứng nhỏ và khơng bị nặng mùi nên đối
với những ngƣời ăn lần đầu cũng dễ dàng thƣởng thức.
Theo kiểm nghiệm, mỗi 100g trứng cút bắc thảo có chứa 13.6g protein, 12.4g
lipid, 4g carbohydrat, 82mg calci, 212mg phospho, 3mg sắt, 940 đơn vị quốc tế
vitamin A. Ngoài đặc điểm giàu chất dinh dƣỡng và thuận tiện trong ăn uống, trứng
bắc thảo cịn có giá trị đƣợc sử dụng nhƣ thanh lƣơng, sáng mắt, bình gan. Sau đây là
một số món ăn đƣợc chế biến từ trứng cút bách thảo rất thông dụng trong các nhà

hàng, hàng quán, gia đình…

Hình 1.2 Trứng cút bắc thảo nấu cháo[11]

Hình 1.3 Trứng cút bắc thảo chiên bột[11]

2

do an


Chương 1. Tổng quan

Hình 1.4 Chả cút bắc thảo[11]

Hình 1.5 Trứng bách thảo nấu canh[11]

3

do an


Chương 1. Tổng quan

Hình 1.6 trứng bách thảo nấu súp[11]

Trứng
bắcchấm
thảo kho
Hình 1.7 Hinh

Trứng1.7cút
báchcút
thảo
mắm ớt[11]

4

do an


Chương 1. Tổng quan

Hình 1.8 Trứng bách thảo ăn kèm củ kiệu[11]
1.2 CÔNG NGHỆ SẢN TRỨNG CÚT BẮC THẢO
Ngày nay, các món ăn làm từ trứng cút bách thảo ngày càng thịnh hành. Trƣớc
tình hình đó, có nhiều cơ sở sản trứng bách thảo thủ cơng đƣợc hình thành nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ một lƣợng hằng ngày trên thị trƣờng.
1.2.1 Tìm hiểu về trứng cút bắc thảo
-Ở nƣớc ta, trứng cút bắc thảo đƣợc sử dụng khá phổ biến ở các tỉnh phía Nam, tuy
vậy với mùi vị đặc trƣng, thơm ngon, trứng cút bắc thảo còn là sản phẩm đƣợc
nhiều du khách trong và ngoài nƣớc ƣa thích. Cho đến nay hầu hết trứng cút bắc
thảo đƣợc tiêu thụ ở Việt Nam đều có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc do chuyên
gia Trung Quốc nắm giữ bí quyết cơng nghệ chính .
-Qua khảo sát ta xác định đƣợc đƣờng kính trung bình D từ 26-27mm , Chiều dài
trung bình L từ 33-34mm

5

do an



Chương 1. Tổng quan

Hình 1. 10 Đo kích thước chiều dài L

Hình 1. 9 Đo kích thước đường kính

1.2.2 Quy trình chế biến trứng bách thảo hiện nay
Cơng nghệ trứng bách thảo có thể khái qt thành những cơng đoạn sau:


Chuẩn bị trứng

Trứng mang đi ủ sẽ đƣợc chọn từ trứng cút mới , đƣợc rửa sạch sẽ và để ráo nƣớc
, trứng không đƣợc bị dập bể , đặc biệt khơng đƣợc sử dụng trứng cũ vì khi ủ trứng sẽ
dễ bị hƣ làm vi khuẩn xâm nhập vào trứng . Số lƣợng trứng một mẻ tùy thuộc vào quy
mơ của của cơ sở sản xuất .

Hình 1.11 Trứng cút thường được rửa sạch
6

do an


Chương 1. Tổng quan

 Chuẩn bị hỗn hợp ủ với trứng
Công đoạn này cực kỳ quan trọng. Hỗn hợp bùn nhão từ đất xét pha kiềm cho
thêm tro gỗ, vôi, muối và vỏ trấu nhằm duy trì thời gian ủ lâu nhất. Lớp vỏ này có tác
dụng ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào trứng trong q trình ủ .

Ngồi ra có thể dung hỗn hợp bột trà xanh , bột vôi tôi, bột tra gỗ pha với nƣớc
đun sôi tạo thành một dạng bùn nhão phết lên trứng sau đó lăn trứng qua một lớp
mỏng vỏ trấu để hỗn hợp bện chặt vào nhau sau đó bỏ trứng vào vại để bảo quản
khoảng 3 tháng hoặc hơn
 Đóng gói bao bì sản phẩm
Thơng thƣờng thì một gói sản phẩm nặng 500gr sẽ chứa 25 đến 30 trứng

Hình 1.12 Trứng cút bách thảo đóng hộp
1.3 NHU CẦU THỊ TRƢỜNG
Hiện nay nhu cầu của ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng, các đại lý cũng nhƣ các
cửa hàng , quán ăn đặt hàng với số lƣợng rất lớn. Theo khảo sát lƣợng tiêu thụ tại 3
sạp trứng lớn tại ba chợ vào ngày 25/6/2016 nhƣ sau:

7

do an


Chương 1. Tổng quan

Bảng khảo sát SL trứng cút bách thảo tiêu thụ trong 1 ngày
2500
2000
1500
1000
500
0
Chợ Bến Thành

Đƣờng Phú Hữu


Chợ Bình Tiên

Trứng Bách thảo

Bảng 1.1 Khảo sát SL tiêu thụ trứng
Dựa trên biểu đồ ta thấy đƣợc lƣợng trứng tiêu thụ trong 1 ngày là khá nhiều.
Theo phỏng vấn cô Phƣợng của sạp trứng Quế Phƣợng tại Chợ Bến Thành cho biết
hiện nay có một số khách hàng mua trứng cút bách thảo là khách quen có đề cập tới
việc lột trứng sẵn nhƣng cửa hàng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc vì trứng khá dai , vỏ trứng
và phần thịt dính liền rât khó bóc, việc bóc bằng tay rất mất thời gian và cịn làm có
trứng bị sứt khơng cịn ngun vẹn gây mất thẩm mỹ.
Do đó một máy sản xuất lột vỏ trứng cút bắc thảo bán tự động là rất cần thiết và
cấp bách cho các đơn vị sản xuất hiện nay, đặc biệt khi mà nhu cầu của khách hàng
ngày càng tăng.
1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ TRONG VÀ NGỒI NƢỚC
Hiện nay, việc bóc vỏ trứng cút bách thảo vẫn còn đƣợc thực hiện bằng phƣơng
pháp thủ cơng, chƣa có đơn vị nào đem máy móc thiết bị vào sản xuất. Ngồi ra có
một số cơ sở thì tự mày mị cải tiến những máy bóc trứng cút thƣờng nhƣng vẫn chƣa
thành cơng .
Vì nhu cầu trứng bách thảo ngày càng cao, nên các của hàng và cơ sở sản suất rất
quan tâm tới việc bóc trứng bách thảo tự động để tăng năng suất nhƣng chi phí khơng
q cao, đơn giản và hiệu quả .
Đứng trƣớc thực trạng đó, Chúng em đã tiến hành bắt tay vào nghiên cứu đề tài
này. Nhằm ứng dụng cho các cơ sở sản xuất trứng cút bắc thảo hiện này, góp phần cải
thiện tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
8

do an



Chương 1. Tổng quan

Kết luận: Thực tế cho thấy nhu cầu trứng cút bách thảo đã lột vỏ hiện nay là rất
lớn. Việc đầu tƣ vào nghiên cứu, chế tạo các thiết bị nhằm chuyển đổi từ thủ công sang
cơ khí hóa, tự động hóa sản phẩm trứng cút bắc thảo là hết sức cần thiết, phù hợp với
chủ trƣơng, chính sách phát triển của nhà nƣớc. Góp phần phát triển kinh tế địa
phƣơng, ẩm thực Việt Nam

9

do an


CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU THIẾT BỊ SẢN XUẤT HIỆN SỬ
DỤNG TRONG THỰC TẾ
Năng suất và chất lƣợng trứng đƣợc bóc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ sản
xuất. Việc hiểu rõ cơng nghệ sản xuất thủ cơng hiện nay có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc định hình thiết kế các thiết bị sau này. Nội dung chƣơng này nhằm giới
thiệu các thiết bị đang đƣợc sử dụng tại các cơ sở sản xuất bóc vỏ trứng cút
2.1 THIẾT BỊ THEO NGUYÊN LÝ MA SÁT
Theo công nghệ sản xuất hiện nay, vỏ trứng cút đƣợc bóc bằng cách tạo lực ma
sát lên hai trục bằng việc quay ngƣợc chiều. Tạo ra lực rút làm vỏ trứng bị lôi rách
.Phƣơng pháp này khá hiệu quả và đơn giản , nhƣng dễ bị bể và gay nát trứng nếu điều
chỉnh khoảng cách các trục và góc nghiêng khơng đúng .
2.1. 1 Máy bóc trứng cút bán tự động (sử dụng tay để quay)

Hình 2.1 máy lột trứng cút truyền động bằng tay

10


do an


×