Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

(Đồ án hcmute) nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy in lụa trên ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
MÁY IN LỤA TRÊN LY

GVHD: ThS. ÐẶNG MINH PHỤNG
SVTH: NGUYỄN ÐÌNH BẢO
MSSV: 12143006
LƯU VĂN TÂN
MSSV: 12143184
LÊ THÁI THUẬN
MSSV: 12143208

S KL 0 0 4 7 6 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH




BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
MÁY IN LỤA TRÊN LY

Giảng viên hƣớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG
NGUYỄN ĐÌNH BẢO
12143006

Lớp:
Khố:

LƢU VĂN TÂN
LÊ THÁI THUẬN
121432
2012 - 2016

12143184
12143208

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2016

Trang i


do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
Bộ Môn Công Nghệ Chế Tạo Máy

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG
Giáo viên phản biện :
Họ và tên sinh viên: Lƣu Văn Tân
Nguyễn Đình Bảo
Lê Thái Thuận

MSSV: 12143184
MSSV: 12143006
MSSV: 12143208

Tên đề tài
1.



2.





3.

4.
5.

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA TRÊN LY
Các số liệu, tài liệu ban đầu
Năng suất: 5 giây/1 sản phẩm
Nguyên liệu: Ly thủy tinh hoặc ly nhựa có biên dạng trụ trịn
Nội dung thuyết minh, tính tốn
Cơ sở lý thuyết về in lụa
Khảo sát các loại máy in lụa trên ly có mặt trên thị trƣờng
Phƣơng án thiết kế
Tính tốn thiết kế mơ hình
Kết luận và đề nghị.
Các bản vẽ
- Tập bản vẽ chi tiết
- Tập bản vẽ lắp từng cụm
- Bản vẽ lắp
Ngày giao đồ án:
Ngày nộp đồ án :

TRƢỞNG BỘ MÔN


GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

ThS. Đặng Minh Phụng

 Đƣợc phép bảo vệ………………………………..

Trang ii

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

LỜI CAM KẾT
Tên đề tài
: “Chế tạo máy in lụa trên ly”
GVHD
: Đặng Minh Phụng
Họ tên sinh viên
: Lƣu Văn Tân
Mã số sinh viên
: 12143184
Lớp
: 121432B
Địa chỉ: 25 đƣờng 7, Khu Phố 3, Phƣờng Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, TPHCM
Số điện thoại liên lạc: 0989752292
Email:

Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp: Ngày tháng năm 2016.
Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình do chính tơi
nghiên cứu và thực hiện. Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công
bố nào mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm”.
Thủ Đức, Ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Lƣu Văn Tân

Trang iii

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

LỜI CAM KẾT
Tên đề tài
: “Chế tạo máy in lụa trên ly”
GVHD
: Đặng Minh Phụng
Họ tên sinh viên
: Nguyễn Đình Bảo
Mã số sinh viên
: 12143006
Lớp
: 121432C
Địa chỉ: 25 đƣờng 7, Khu Phố 3, Phƣờng Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, TPHCM

Số điện thoại liên lạc:
Email:
Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp: Ngày tháng năm 2016.
Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình do chính tơi
nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công
bố nào mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm”.
Thủ Đức, Ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Đình Bảo

Trang iv

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

LỜI CAM KẾT
Tên đề tài
: “Chế tạo máy in lụa trên ly”
GVHD
: Đặng Minh Phụng
Họ tên sinh viên
: Lê Thái Thuận
Mã số sinh viên
: 12143208
Lớp

: 121432C
Địa chỉ: 25 đƣờng 7, Khu Phố 3, Phƣờng Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, TPHCM
Số điện thoại liên lạc: 01666521055
Email:
Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp: Ngày tháng năm 2016.
Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình do chính tơi
nghiên cứu và thực hiện. Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công
bố nào mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm”.
Thủ Đức, Ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Lê Thái Thuận

Trang v

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

LỜI NĨI ĐẦU
Đồ án Tốt Nghiệp là mơn học thuộc chuyên ngành của sinh viên ngành cơ khí
chế tạo máy. Là môn học tổng hợp những kiến thức sau cùng của nhiều môn học như:
Công nghệ chế tạo máy, Gia công kim loại, Kim loại học và nhiệt luyện, Đồ án công
nghệ chế tạo máy... Qua đồ án này giúp cho sinh viên củng cố phần nào kiến thức đã
được học, làm quen với những quá trính sản xuất thức tế, cơng nghệ sản xuất hiện đại.
Góp phần giúp sinh viên tự tin trước khi bước vào môi trường thực tế.
Đề tài CHẾ TẠO MÁY IN LỤA TRÊN LY không phải là đề tài mới lạ thậm chí

loại máy cơng nghiệp nay đã được sản xuất và cải thiện khá hồn hảo và được bán
rộng rãi trên thị trường. Nhóm chúng em vẫn quyết định chọn đề tài này để làm đồ án
tốt nghiệp vì thấy nó vừa sức và có tính thực tiễn cao. Trong q trình thực hiện đồ án
CHẾ TẠO MÁY IN LỤA TRÊN LY đã giúp chúng embiết lập trình cơng nghệ chế tạo
một sản phẩm, hoàn thiện kỹ năng sử dụng các phầm mềm cơ khí chuyên dùng như
AUTOCAD, AUTODESK INVENTOR…, Kỹ năng làm việc nhóm. Ngồi ra chúng em
cịn biết chọn phương pháp gia công hợp lý phù hợp với khả năng và điều kiện kinh tế
Trong thời gian thực hiện đồ án này, em đã gặp nhiều khó khắn tuy nhiên với
sự giúp đở nhiệt tình của thầy hướng dẫn thầy Đặng Minh Phụng đã giúp em hoàn
thành đồ án này. Do thời gian và trình độ có giới hạn nên đồ án này vẫn cịn nhiều sai
sót, rất mong được các thầy nhận xét để chúng em sửa chữa và học tập. Em xin chân
thành cảm ơn và chúc các thầy mạnh khỏe.

TP.HCM ngày 26 tháng 05 năm
2016
Đại diện nhóm SVTH

Lê Thái Thuận

Trang vi

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

LỜI CẢM ƠN
Năm cuối là một mốc quan trọng đối với m i sinh viên, là thời gian để củng cố

– vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. Và khoa cơ khí đã tạo điều kiện cho
sinh viên tiếp cận với thực tế công việc liên quan đến ngành nghề đang học và thích
ứng với điều kiện làm việc sau khi ra trường, bố trí thời gian để chúng em tham gia
thực hiện đồ án tốt nghiệp và với sự giúp đỡ tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn cùng
các thầy cô khác trong khoa cơ khí chế tạo máy. Nhờ vậy mà chúng em đã được học
tập và vận dụng và đối chiếu lại kiến thức trong quá trình học tập với quá trình thực
hiện đồ án. Chúng em đã nhận ra những l hỏng kiến thức cơ bản và học được nhiều
điều bổ ích mà trong qúa trình ngồi ở ghế nhà trường chúng em chưa được tiếp xúc.
Trong quá trình thực hiện đồ án này cùng với sự hướng dẫn và chỉ dạy tận tình
của thầy Đặng Minh Phụng mặc dù gặp phải nhiều khó khăn chủ quan và khách chủ
nhưng chúng em đã dần dần khắc phục và hồn thành cơng việc được giao và chúng
em cũng nhân ra rằng bản thân m i chúng ta phải tự học hỏi không ngừng vì kiến thức
nói chung và ngành cơ khí nói riêng là luôn luôn đổi mới từng ngày.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS. Đặng Minh Phụng,
người đã tận tình giúp đỡ, theo sát hướng dẫn việc thực hiện đồ án này và chỉ bảo để
chúng em hoàn thành bài báo cáo đạt kết quả tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn !

Tp.HCM ngày 26 tháng 05 năm 2016
Đại diện Nhóm Sinh viên thực hiện
Lê Thái Thuận

Trang vii

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA


TÓM TẮT ĐỒ ÁN
CHẾ TẠO MÁY IN LỤA TRÊN LY
Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Chế tạo máy in lụa trên ly” gồm các bộ phận chính
sau: động cơ điện , xy lanh, các cơ cấu truyền động trong máy nhƣ bộ truyền đai, bộ
truyền vít me đai ốc cho bộ phận dẫn tải….
Máy thực hiện các nhiệm vụ thơng qua động cơ điện và khí nén. Mơ tơ làm bộ
truyền đai quay. Từ trục bộ truyền đai truyền qua trục của vít me đai ốc truyền chuyển
động cho tải chuyển động trên hai trục cố định. Khí nén giúp cho xy lanh họat động
thông qua các cảm biến.
Đồ án đã thực hiện các nhiệm vụ:
 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về in lụa
 Khảo sát các loại máy có trên thị trƣờng
 Tính tốn thiết kế và thi cơng mơ hình

Trang viii

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... vi
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... vii
TÓM TẮT ĐỒ ÁN .................................................................................................................. viii
MỤC LỤC ................................................................................................................................. ix

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .............................................................. 1
I. Tính Cấp Thiết Của Đề Tài ................................................................................................. 1
II. Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Của Đề Tài .................................................................. 2
III. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................. 3
IV. Kết cấu đồ án tốt nghiệp ................................................................................................... 4
V. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................................................................. 5
1. Máy in lụa dạng lăn ........................................................................................................ 5
2. Máy in lụa tròn khổ lớn .................................................................................................. 6
3. Máy in lụa tròn tự động .................................................................................................. 6
4. Máy in lụa đa năng SNP ................................................................................................. 8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .............................................. 10
I. Phân loại kỹ thuật in .......................................................................................................... 10
II. Khái quát về kỹ thuật in ................................................................................................... 12
1. Mô tả sơ lƣợc về in lụa ................................................................................................. 12
2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật in lụa: .......................................................................... 13
3. Dụng cụ và các bƣớc cơ bản trong in lƣới .................................................................... 14
III. Giới thiệu về qui trình in lụa thủ cơng............................................................................ 16
1. Làm khuôn in: ............................................................................................................... 16
2. Cơ cấu định vị khuôn in: .............................................................................................. 18
3. Lƣới in: ......................................................................................................................... 19
4. Bàn in, dao gạt: ............................................................................................................. 21
5. In ấn: ............................................................................................................................. 23
IV. Làm sạch khung lụa ........................................................................................................ 24
1. Đối với lƣới chƣa qua sử dụng: .................................................................................... 24
2. Rửa bản, lau bản trong quá trình sử dụng giữa các ca hoặc thay màu hoặc tẩy ........... 25
3. Đối với lƣới đã qua sử dụng: ........................................................................................ 25
4. Tẩy bóng ma, áng hình ................................................................................................. 26
V. Một số kiểu in đặc biệt .................................................................................................... 27
Trang ix


do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

VI. Những hƣ hỏng thƣờng gặp trong in lụa và cách khác phục .......................................... 28
1. Bít tắc lƣới: ................................................................................................................... 28
2. Mực in xuống ít mầu quá nhạt phải làm sao ? .............................................................. 28
3. Mực in xuống quá nhiều mầu quá đậm. ....................................................................... 28
4. Mực in lụa xuống không đều chỗ đậm chỗ nhạt: ......................................................... 28
5. Khi in lụa màu bị lem bẩn hay nhòe mực. .................................................................... 29
6. Mực loang bẩn lên vật liệu in phải xử lý thế nào ?....................................................... 29
7. Có dấu chấm mầu dây bẩn trên sản phẩm. ................................................................... 29
8. In lụa mà đƣờng nét hoa văn bị răng cƣa: .................................................................... 29
9. Bị điệp mầu ( các mầu chèn lên nhau ) ........................................................................ 30
10. Mực in dễ bị tẩy xóa, bong tróc khỏi vật liệu in ( mực in lụa không bám trên sản
phẩm ) ............................................................................................................................... 30
11. Vât liệu in không bắt mực: ......................................................................................... 30
12. Mực in lụa khi kéo phồng rộp mặt bìa giấy phải làm sao ? ........................................ 30
13. Mực in thấm qua mặt sau của giấy in. ........................................................................ 31
14. Mực in lụa bị nhũ hóa: ................................................................................................ 31
VII. Phần mềm hỗ trợ thuyết kế Autodesk Inventor 2015: .................................................. 32
CHƢƠNG 3: MỰC IN VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG IN LỤA .................................... 33
I. Mực in gốc nƣớc (còn gọi là mực nƣớc hay water-based ink): ........................................ 33
II. Mực in gốc dầu ................................................................................................................ 34
III. Mực in Plastisol (gốc dầu nhẹ) ....................................................................................... 34
IV. Mực in UV...................................................................................................................... 35
V. Mực in Sublimation ......................................................................................................... 35

VI. Cách thức pha mực trên chất liệu da .............................................................................. 36
VII. Kỹ thuật sấy và làm khô mực in ................................................................................... 36
VIII. So sánh in chuyển nhiệt và in lụa lên áo thun ............................................................. 37
IX. Kỹ thuật căng khung in lụa ............................................................................................ 38
1. Làm sạch lƣới in lụa: .................................................................................................... 38
2. Kỹ thuật căng lƣới lên khung ( căng lƣới thủ công ) .................................................... 39
3. Cách căng lƣới in lụa: ................................................................................................... 40
4. Xử lý sau khi căng lƣới lên khung: .............................................................................. 41
X. Kỹ thuật phơi(chụp) bản in lụa ........................................................................................ 41
CHƢƠNG 4: CÁC PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ NGUYÊN LÝ MÁY IN LỤA ................ 44
I. Phƣơng án in lụa thủ công ................................................................................................. 44
Trang x

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

II. Phƣơng án in lụa sử dụng xylanh ..................................................................................... 44
III. Phƣơng án in lụa sử dụng bộ truyền vít me đai ốc và xylanh ........................................ 45
IV. Nguyên lý hoạt động của máy in lụa trên ly................................................................... 45
V. Chức năng của các xy lanh khí nén ................................................................................. 47
VI. Chức năng của cảm biến và cơng tắc hành trình ............................................................ 47
VII. Phạm vi dụng của ứng máy ........................................................................................... 47
CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY IN LỤA .......................................................... 48
I. Tính tốn thiết kế máy, chọn động cơ ............................................................................... 48
II. Tính bộ truyền đai ............................................................................................................ 48
III. Tính tốn mối ghép then trên trục vít me bi ................................................................... 51

IV. Phƣơng pháp tính tốn truyền động Vít me bi ............................................................... 52
V. Tính tốn và chọn ổ lăn cho trục vít me bi ...................................................................... 55
VI. Kiểm nghiệm về độ bền của hai trục cố định ................................................................. 57
VII. Kiểm tra ứng suất trên máy và quá trình thiết kế, gia cơng .......................................... 58
1. Tính tốn tải và chuyển vị bằng phần mềm Inventor 2015 ......................................... 58
2. Quá trình thiết kế và gia cơng....................................................................................... 64
3. Mục đích và ứng dụng của máy.................................................................................... 67
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 68
I. Kết Luận ............................................................................................................................ 68
II. Kiến nghị và một số đề xuất phát triển đề tài .................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 69

Trang xi

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
I.

Tính Cấp Thiết Của Đề Tài

Hiện nay, hầu hết các sản phẩm chúng ta sử dụng hàng ngày đều có sự góp
phần của công nghệ in ấn. Không những mang lại khả năng trao đổi thơng tin nhanh
chóng mà cơng nghệ in ấn cịn góp phần tơ điểm cho cuộc sống thêm rực rỡ và sinh
động hơn.

Có thể kể ra một vài ví dụ sau: chai lọ thuỷ tinh, lon nƣớc ngọt, áp phích quảng
cáo, đĩa hát, bao bì bánh kẹo, túi xách, thùng giấy carton, quần áo, sách báo, sản phẩm
sành sứ, nhựa, kim loại…

Hình 1.1 Sản phẩn in lụa
Vì thế nhu cầu in ấn trong cuộc sống rất lớn và cần thiết. Cơng nghệ in ấn từ đó
cũng phát triển mạnh và đa dạng theo. Hiện nay, trên thế giới có nhiều công nghệ in ấn
khác nhau, nhƣng mỗi loại chỉ áp dụng đƣợc trong một phạm vi nhất định và có những
ƣu nhƣợc điểm riêng. Do đó tuỳ vào nhu cầu sử dụng mà ngƣời dùng sẽ chọn một
công nghệ thích hợp.
Căn cứ vào nhu cầu thiết thực đó, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu thiết kế máy in lụa”. Với đề tài này, chúng em hy vọng sẽ góp phần vào
việc giảm đƣợc sức lao động lao động chân tay so với việc in lụa thủ cơng lúc trƣớc.
Máy in lụa cịn cho ra sản phẩm chất lƣợng cao và năng suất ổn định hơn.

Trang 1

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG
II.

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Của Đề Tài

Ý nghĩa khoa học
Tạo điều kiện, tiền đề cho ngƣời nghiên cứu áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã
học và thực tập vào đời sống thực tiễn.

ra một sản phẩm hồn tồn mới mẻ đối với nƣớc ta, góp phần vào q trình
“cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc,” xứng đáng với sự tin tƣởng của Đảng và
nhà nƣớc vào giáo dục.
Ý nghĩa thực tiễn
Giúp việc in ấn và sản xuất bao bì thực hiện nhanh chóng, gọn gàng, đáp ứng nhu
cầu khách hàng.
Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí do cơng nhân phải đứng máy thƣờng
xun.
Sản phẩm góp phần cải thiện nền in ấn của nƣớc nhà. Đặc biệt là xu hƣớng in ấn
theo hƣớng qui mô phân xƣởng, tạo sự cạnh tranh của sản phẩm in ấn nƣớc nhà trong
thời điểm Việt Nam là thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO ngay trên
chính đất nƣớc chúng ta.
Ngồi việc in trên ly thì máy in lụa có thể in bao bì, nhãn mác tùy theo yêu cầu
ngƣời sử dụng,…
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu chức năng, nguyên lý, cơ cấu điều khiển và mơ hình của máy in lụa tập
trung vào một vị trí nhất định. Thiết kế, chế tạo các kết cấu và ngun lí của máy dựa
trên mơ hình có trên thị trƣờng để phù hợp hơn với thực tiễn, ứng dụng đƣợc vào sản
xuất.
Mơ hình hóa thiết kế 3D bằng phần mềm Autodesk Inventor 2015.
Tính tốn và hồn chỉnh thiết kế cho máy in lụa.
Gia công, lắp ráp và kiểm nghiệm các hệ thống của máy và hoàn chỉnh máy, đƣa
vào chạy thực nghiệm.
Đối tƣợng nghiên cứu
In lụa quy mô phân xƣởng.
Các kiểu in của các máy in chuyên dùng và loại máy in có bàn xoay tự động.
Nguyên lý là cho mực in thấm qua lƣới in đi xuống các bề mặt chi tiết đƣợc in.
Trang 2

do an



GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Máy in lụa trên ly.
Phần mềm Inventor 2015.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết kế, tính tốn, thiết kế và chế tạo máy in lụa trên ly vừa và nhỏ.
Sử dụng phần mềm Autodesk Inventor 2015 trong thiết kế, mô phỏng chuyển động.

III.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Cơ sở phƣơng pháp luận
Phƣơng pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt đến chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Theo
định nghĩa này cần phải có những nguyên tắc cụ thể và dựa theo đó các vấn đề đƣợc
giải quyết.
Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của các cơ cấu hoạt động, cơ cấu in, bàn in, qt
mực, tính tốn năng suất lý thuyết và các nguyên lý in thực tế đang áp dụng. Từ đó có
sự bao quát đúng đắn trong việc tính tốn, thiết kế và chế tạo máy in lụa trên ly.

Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Để thực hiện đề tài này, chúng em sử dụng một số phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Tham khảo các nguồn tài liệu: sách, giáo trình, tài
liệu tham khảo, các bài viết từ những nguồn tin cậy trên Internet, các cơng trình nghiên

cứu… nhằm xác định đƣợc các cơ cấu hoạt động, các phƣơng án truyền động, gia công
tối ƣu cho máy.
Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên máy in lụa với
các dãy tốc độ khác nhau, để làm tiền đề, cơ sở chính xác cho việc tính tốn tốc độ, lực
đẩy chổi qt mực, tốc độ đƣa bàn in, thiết kế và chế tạo các chi tiết máy.
Phương pháp phân tích-tổng hộp: Sau khi đã tham khảo, nghiên cứu tài liệu, quá
trình nghiên cứu thực nghiệm cho ra các số liệu cần thiết đầu tiên và những hình dung
ban đầu.
Phát thảo nên mơ hình và phƣơng pháp truyền động trên giấy, phân tích các yếu tố
cần thiết tác động vào để đạt đƣợc yêu cầu sơ bộ ban đầu đặt ra.

Trang 3

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Tổng hộp lại các yếu tố đã phân tích loại bỏ các yếu tố thừa không cần thiết và lựa
chọn đƣợc cơ cấu truyền tối ƣu nhất trong quá trình làm việc.
Phương pháp mơ hình hóa:
Xây dựng mơ hình 3D bằng phần mềm Autodesk Inventor 2015
Gia công, chế tạo ra phẩm là mục tiêu chính của đề tài, là cơ hội để áp dụng các
kiến thức đã học và thực tập, là thách thức với những kiến thức mới mà thực tiễn đòi
hỏi đặt ra.
Phương pháp kiểm nghiệm:
Sản phẩm gia công chế tạo xong sẽ đƣợc kiểm nghiệm trên đồng cỏ kiểm nghiệm
lại lý thuyết và khắc phục sai hỏng mà lý thuyết không lƣờng hết đƣợc.


IV.

Kết cấu đồ án tốt nghiệp

Chương 1: Trình bày tổng quan nghiên cứu của đề tài và một số phƣơng pháp, cách
thức thực hiện đề tài, các nghiên cứu liên quan.
Chương 2: Trình bày về cơ sở lý thuyết để thực hiện đề tài.
Chương 3: Các loại mực dùng trong in lụa.
Chương 4: Các phƣơng án thiết kế, nguyên lý, chức năng các bộ phận máy in lụa.
Chương 5: Tính tốn các thơng số về kết cấu và các chi tiết máy cơ bản.
Chương6: Chế tạo và kiểm nghiệm máy in lụa trên ly.

Trang 4

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG
V.

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Các nghiên cứu liên quan đến đề tài

1. Máy in lụa dạng lăn

Hình 1.2 Máy in lụa dạng lăn
Mơ tả về máy:
 Model : SS 1000T

 Xuất Sứ Trung Quốc.
Công dụng:
 In trên các vật phẩm có biên dạng trụ trịn, trụ cơn, ơvan nhƣ: chai lọ, bình sữa,
chai dầu gội, ly ,thùng sơn nƣớc, ……
Thông số kỹ thuật:
 Điện Áp:
 Đƣờng kính in :
 Cơng suất:

220V.
Ø300 mm.
40 W.

Tính năng của máy:
 Mặt bàn chỉnh tắc kê dể dàng.
Trang 5

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

 Chỉnh thời gian in tùy ý .
 Chỉnh lực in cố định đồng điều sản phẩm.
 Chỉnh đƣợc lực ép bằng khí.
2. Máy in lụa trịn khổ lớn

Hình 1.3 Máy in lụa khổ lớn

Mô tả về máy:





In lên các sản phẩm dạng trịn nhƣ chai, ly, thùng trịn….
Đƣờng kính in tối đa: 300 mm.
Chiều cao in tối đa: 400 mm.
Có biến tần chỉnh tốc độ in.






Năng suất: 400 –500 lần in/giờ.
Công suất: 0,6 Kw.
Điện thế: 220 V.
Mức tiêu thụ khí nén: 260 lít/phút.

 Kích thƣớc bao (DxRxC): 1700 x1000x1600 mm.
 Trọng lƣợng 300 kg
3. Máy in lụa tròn tự động

Trang 6

do an



GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Hình 1.4 Máy in lụa trịn tự động
Mơ tả về máy:





In lên các sản phẩm dạng tròn nhƣ chai, ly, thùng trịn….
Đƣờng kính in tối đa: 100 mm.
Chiều cao in tối đa: 300 mm.
Có biến tần chỉnh tốc độ in.






Năng suất: 600 –700 lần in/giờ.
Công suất: 0,5 Kw.
Điện thế: 220 V.
Mức tiêu thụ khí nén: 120 lít/phút.

 Kích thƣớc bao (DxRxC): 2500 x1200x1600 mm.
 Trọng lƣơng: 250 kg.

Trang 7


do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

4. Máy in lụa đa năng SNP

Hình 1.5 Các máy in lụa NSP

Trang 8

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Mô tả về máy:







Thiết kế nhỏ gọn với nhiều chức năng và ít tốn kém.

Vận hành dễ dàng và tiện lợi.
Gồm nhiều chức năng để phục vụ cho việc in ấn khác nha.
Máy in mặt cong đƣợc chuẩn bị hệ thống thổi tiêu chuẩn.
Trạng thái in dễ dàng đƣợc thay thế.
Máy đƣợc trang bị hệ thống hút chân không khi in phẳng.
Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật máy NSP

Loại
máy

Bề
mặt áp
dụng
Tốc độ
in lớn
nhất
(lần/h)
Vùng
in lớn
nhất
(mm)
Cỡ sản
phẩm
lớn
nhất
Nguồn
điện
Khối
lƣợng


NSP-23-R

NSP-23-F

NSP-23-U

NSP-35-F

NSP-35-R

SKA-3A

SKA-3A-S1

SKA-3A-S2

SKP-500F

SKP-500R

Cong

Phẳng

Cong &
Phẳng

Phẳng

Cong


500x300

500x300

500x300

600x400

500x400

NSP-35V
SKP500V
Hệ thống
hút chân
không
500x400

1200

1200

1200

1200

1200

1200


300x200

300x200

300x200

400x300

400x300

400x300

 120x200

400x250x15
0

400x250x15
0

500x300x1
50

 120x200

500x300
x150

AC220V
50/60Hz


AC220V
50/60Hz

AC220V
50/60Hz

AC220V
50/60Hz

AC220V
50/60Hz

AC220V
50/60Hz

104

104

104

196

193

234

Trang 9


do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I.

Phân loại kỹ thuật in
-Theo cách thức sử dụng khuôn in, có thể gọi tên in lụa theo các kiểu sau:

Hình 2.1 In lụa trên bàn in thủ cơng

Hình 2.2 In lụa trên bàn in có cơ khí hóa một số thao tác

Trang 10

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Hình 2.3 In lụa trên máy in tự động
-Theo hình dạng khn in, có thể phân làm 2 loại:
In dùng khn lƣới phẳng
In dùng khn lƣới trịn kiểu thùng quay


Hình 2.4 In lƣới kiểu thùng quay

Trang 11

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG
II.

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

Khái quát về kỹ thuật in
1. Mô tả sơ lƣợc về in lụa

Hình 2.5 Mơ tả q trình in lụa
In lụa (in lƣới) là một phƣơng pháp in thủ công đã xuất hiện từ vài thế kỷ
trƣớc nhƣng cho đến nay vẫn rất phổ biến do có những ƣu điểm sau:

Trang 12

do an


GVHD: ĐẶNG MINH PHỤNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN LỤA

- Dễ tổ chức, có thể tiến hành đƣợc ở quy mơ gia đình cũng nhƣ quy mơ xí

nghiệp.
- In đƣợc những sản phẩm có kích thƣớc bất kì, kể cả những mẫu nhỏ.
- In đƣợc những họa tiết tinh tế.
- In lụa có khả năng đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu về mỹ thuật cũng nhƣ trên
hầu hết các vật liệu khác nhau nhƣ: in nylon, vải, mặt đồng hồ, mạch điện tử, kim
loại, gỗ, giấy, ….
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu ngày càng đa dạng
trong lĩnh vực in lụa và để đáp ứng nhu cầu thị hiếu thì việc in lụa thủ cơng đã dần
đƣợc cơ giới hóa, tự động hóa. Q trình tự động hóa đã và sẽ tạo ra nhiều dạng
máy in lụa có năng suất cao, ổn định hơn so với phƣơng pháp in thủ công. Không
chỉ vậy, máy in lụa cịn cho sản phẩm có chất lƣợng cao, đồng đều hơn.

2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật in lụa:
a. Trên thế giới:
Ở Trung Quốc, vào thời phong kiến, mỗi khi triều đình muốn phổ biến lệnh
truyền hay tấu chƣơng thì phải huy động một lực lƣợng thợ vẽ có tay nghề lớn, vẽ và
viết hồn tồn bằng tay.
Vào thời nhà Thanh đã phát minh ra cách in bằng “màn lƣới” tức in lụa ngày
nay. Một thỏi đồng đƣợc nung nóng, đập, cán cho thật phẳng và mỏng khoảng 2-3
mm, rồi khéo léo khắc lên miếng đồng những chi tiết cần in, sau đó lấy mực đậm quét
lên chỗ “rỗng” vừa khắc xong, mực xuyên qua phía dƣới dính vào tờ giấy, xong tờ này
tới tờ khác và cứ nhƣ thế ngƣời ta đã cho ra đời nghề in.
Vào năm 1885, ngành “in lụa” lan truyền sang các nƣớc Châu Âu: Anh, Pháp,
Đức, Thụy Sĩ. Họ cải tiến thêm: lƣới đƣợc căng khung gỗ, phƣơng pháp “căng lƣới”,
gá lắp “bản lề” khung lƣới lên bàn in và nhất là phƣơng pháp chế bản in v.v…
Đầu thế kỷ 20, kỹ thuật in lụa đã có mặt ở hầu hết các nƣớc phát triển nhƣng bị
chựng lại và dậm chân tại chỗ do ảnh hƣởng của chiến tranh thế giới. Mãi đến năm
1945 ngành in lụa mới thực sự đi vào cơng nghệ hố.
Ngày nay, trên thế giới, kỹ thuật in lụa đã và đang phát triển rất mạnh, nhất là ở
các nƣớc Au Mỹ, với những trang thiết bị và máy tối tân, hoàn toàn tự động, in dây

chuyền hàng loạt, năng suất lớn, kỹ thuật in cao và chất lƣợng tốt.
b. Ở Việt Nam.
Đầu thập niên 1950, ông PHẠM ĐẠT TIẾT (1913 – 1962) - một kỹ sƣ cơ khí
yêu nghề in lụa ở Pháp đã trở về Việt Nam và truyền bá kỹ thuật in lụa hiện đại. Ông
là ngƣời đã khai sáng nên ngành in lụa ở Việt Nam. Ngành in lụa của chúng ta đã lê
chậm từng bƣớc do khơng có nhu cầu thị trƣờng.
Đến những năm 60, các mặt hàng in bông trên vải sợi tơ lụa và các mặt hàng
quảng cáo mới đƣợc mọi ngƣời chú ý quan tâm. Khi ấy, so với các nƣớc trong khu vực

Trang 13

do an


×