Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

(Đồ án hcmute) nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình vận chuyển bột khô công suất 200 1000kg giờ bằng vít tải cho công ty tú uyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH VẬN CHUYỂN BỘT
KHƠ CƠNG SUẤT 200 - 1000KG/GIỜ BẰNG
VÍT TẢI CHO CƠNG TY TÚ UN

GVHD: ThS. HOÀNG VĂN HƯỚNG
SVTH: ÐẶNG NGỌC THẮNG
MSSV: 12104224
ÐẬU BÁ THÁI
MSSV: 12104020

S KL 0 0 4 8 2 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2017

do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


BỘ MƠN KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

“Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình vận chuyển bột khơ

cơng suất 200 - 1000kg/giờ bằng vít tải cho cơng ty TÚ UN”
Giảng viên hƣớng dẫn:

HOÀNG VĂN HƢỚNG

Sinh viên thực hiện:

ĐẶNG NGỌC THẮNG

MSSV: 12104224

ĐẬU BÁ THÁI

MSSV: 12104020

Lớp:

121041-121042

Khóa:

2012-2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2017

do an



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn: Hàn và Công nghệ Kim loại

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hƣớng dẫn: Hoàng Văn Hƣớng
Sinh viên thực hiện:

1.

Đặng Ngọc Thắng

MSSV: 12104224

Đậu Bá Thái

MSSV: 12104020

Tên đề tài:

“Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình vận chuyển bột khơ cơng suất 200 - 1000kg/giờ
bằng vít tải cho cơng ty Tú Un”

2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Công suất yêu cầu chạy nhỏ nhất từ 200 đến lớn nhất 1000 kg/giờ.Sử dụng biến tần để điều
khiển tốc độ động cơ. Khối lƣợng riêng của bột là 550kg/1m3. Loại bột mịn khơng có mài mịn,
nhiệt độ bình thƣờng từ 30-40độC.
3. Nội dung chính của đồ án:
- Tìm hiểu các dây chuyền vận chuyển bằng vít tải
- Tính tốn, thiết kế vít tải theo yêu cầu: đƣờng kính vít tải, khoảng cách cánh vít, cốt trục vít.
Chiều dài vít khoảng 16000mm
- Mơ hình vận chuyển bột khơ bằng vít tải.
4.

Các sản phẩm dự kiến

- Tập thuyết minh
- Bản vẽ A0 và tập bản vẽ A3
- Mơ hình vận chuyển bột khơ bằng vít tải
5.

Ngày giao đồ án: 12/09/2016

6.

Ngày nộp đồ án: 8/02/2017
TRƢỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


 Được phép bảo vệ ……………………………………

do an


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn: Hàn và Công nghệ Kim loại

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hƣớng dẫn: Hoàng Văn Hƣớng
Sinh viên thực hiện:

1.

Đặng Ngọc Thắng

MSSV: 12104224

Đậu Bá Thái

MSSV: 12104020


Tên đề tài:

“Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình vận chuyển bột khơ cơng suất 200 - 1000kg/giờ
bằng vít tải cho cơng ty Tú Un”
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Công suất yêu cầu chạy nhỏ nhất từ 200 đến lớn nhất 1000 kg/giờ.Sử dụng biến tần để điều
khiển tốc độ động cơ. Khối lƣợng riêng của bột là 550kg/1m3. Loại bột mịn khơng có mài mịn,
nhiệt độ bình thƣờng từ 30-40độC.
3. Nội dung chính của đồ án:
- Tìm hiểu các dây chuyền vận chuyển bằng vít tải
- Tính tốn, thiết kế vít tải theo yêu cầu: đƣờng kính vít tải, khoảng cách cánh vít, cốt trục vít.
Chiều dài vít khoảng 16000mm
- Mơ hình vận chuyển bột khơ bằng vít tải.
4.

Các sản phẩm dự kiến

- Tập thuyết minh
- Bản vẽ A0 và tập bản vẽ A3
- Mơ hình vận chuyển bột khơ bằng vít tải
5.

Ngày giao đồ án: 12/09/2016

6.

Ngày nộp đồ án: 8/02/2017
TRƢỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

 Được phép bảo vệ ……………………………………

do an


LỜI CAM KẾT
- Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình vận chuyển bột khơ cơng suất 200 1000kg/giờ bằng vít tải cho cơng ty Tú Un”
- GVHD:

Hoàng Văn Hƣớng

- Họ tên sinh viên: Đặng Ngọc Thắng

MSSV 12104224

Đậu Bá Thái
- Lớp:

MSSV 12104020

121041-121042

- Địa chỉ sinh viên: 39/11 Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, TP.HCM
- Số điện thoại liên lạc: 0989753150
- Email :

- Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 15/12/2016
- Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng trình do
chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được
công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm”.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày .... tháng .... năm ....
Thay mặt nhóm sinh viên
Ký tên

do an


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện luận văn : “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình vận chuyển
bột khơ cơng suất 200 - 1000kg/giờ bằng vít tải cho công ty Tú Uyên” Chúng tôi đã nhận
đƣợc nhiều sự giúp đỡ của q thầy, cơ, gia đình và bạn bè. Vậy nay tôi:
Xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy Hồng Văn Hƣớng đã hết lịng giúp đỡ và
hƣớng dẫn tận tình cho chúng tơi những kiến thức thực tế quan trọng và dẫn hƣớng cho
quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. Đồng thời đã cung cấp cho chúng tôi
những tài liệu rất cần thiết liên quan đến đề tài. Thầy đã dành nhiều thời gian q báu của
mình để hƣớng dẫn chúng tơi.
Chúng tơi cũng khơng qn cám ơn đến q thầy cơ trong Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ
Thuật TP HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho chúng tơi những kiến thức nền tảng và
cơ bản trong thời gian qua để chúng tơi có những kiến thức quan trọng, vững chắc cho
những lập luận của mình trong đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn !

Thay mặt nhóm sinh viên


do an


TĨM TẮT ĐỒ ÁN
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình vận chuyển bột khơ cơng suất 200 -1000kg/giờ
bằng vít tải cho cơng ty Tú Un .
Vít tải là thiết bị dùng để chuyên chở vật liệu có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trƣờng
và độc hại của vật liệu do đƣợc vận chuyển trong máng kín. Chính vì thế đƣợc ứng dụng
rất rộng rãi để vận chuyển vật liệu công nghiệp nặng nhƣ xi măng, bột thô, than cốc, vơi,
thạch cao, cát đuc, dăm gỗ, khống sản cũng nhƣ trong ngành chế biến thức ăn gia súc (
chuyên chở vật liệu dạng bột, dạng hạt)…Trong những năm gần đây với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật.Nhiều thành tựu đã đƣợc áp dụng thành công trong ngành công nghệ
chế tạo. Đề tài tốt nghiệp của chúng tôi đã triển khai nghiên cứu, lên phƣơng án, xác định
nguyên l máy, đồng thời tiến hành các thí nghiệm để kiểm tra tính thực tế của nguyên
l ,áp dụng ứng dụng cơ điện tử vào sự hoạt động của máy.Cụ thể là biến tần thay đổi tốc
độ của động cơ.Bên cạnh đó chúng tơi cũng thiết kế dàn để máy phù hợp với nhân trắc
học của ngƣời Việt Nam.
Researching, designing, manufacturing the dry powder transport model with capacity 200
- 1000kg / h by screw for TU UYEN company. The screw is used to transport materials
capable of limiting environmental pollution and toxicity of the materials due to be
shipped in sealed trays. So It is applied widely to transport heavy industrial materials
such as cement, flour, coke, limestone, gypsum, sand casting, wood chips, as well as in
the minerals processing industry animal feed (transport materials in powder form,
granular) ... In recent years with the development of science and technology. Many
achievements have been successfully applied in the manufacturing industry. The topic of
graduation we have already deployed the researching plan, determine the mechanical
principle, at the same time to carry out the practical application of the experimental test,
the application of mechanical electronics into the operation of the machine. Specifically,
the inverter changes the speed of the engine. Besides, we also design the machine frame

to match the anthropometric from Vietnam

do an


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................. 12
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 12
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 12
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 12
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 12
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu. ....................................................................................... 12
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 13
1.5.1 Cơ sở và phƣơng pháp luận................................................................................13
1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .........................................................................13
1.6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp .................................................................................13
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT ............................... 14
2.1 Giới thiệu về tram dẫn động vít tải vận chuyển bột khơ. ...................................14
2.1.1 Cấu tạo của vít tải thể hiện trên hình 1-1: .......................................................... 14
2.1.2 Ƣu điểm ..............................................................................................................15
2.1.3 Nhƣợc điểm ........................................................................................................15
2.1.4 Phân loại .............................................................................................................17
2.2 Mục tiêu thiết kế .....................................................................................................18
CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHUNG ......................................................... 20
3.1 Kết cấu vít tải ..........................................................................................................20
3.1.1 Vít tải ..................................................................................................................20
3.1.2 Máng vít .............................................................................................................22
3.2 Tính tốn vít tải ......................................................................................................23
3.2.1 Xác định đƣờng kính vít tải................................................................................23
3.2.2 Kiểm tra lại số vịng quay của vít tải .................................................................24

3.2.3 Xác định cơng st trên vít tải ...........................................................................24
3.2.4 Xác định tải trọng tác dụng lên vít tải ................................................................ 24
CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG................................................26
4.1 Chọn loại hộp giảm tốc........................................................................................... 26
4.2 Chọn động cơ điện ..................................................................................................28
4.2.1 Chọn kiểu loại động cơ ......................................................................................28
4.2.2 Chọn công suất động cơ .....................................................................................29

do an


4.3 Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ .........................................................................30
4.4 Chọn động cơ thực tế ............................................................................................. 31
4.5 Kiểm tra điều kiện mở máy và điều kiện quá tải cho động cơ ........................... 32
4.5.1 Kiểm tra điều kiện mở máy cho động cơ ........................................................... 32
4.5.2 . Kiểm nghiệm điều kiện quá tải cho động cơ ...................................................33
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH .............................................34
5.1 Thiết kế máng tải ....................................................................................................34
5.2 Tính tốn thiết kế trục vít tải.................................................................................34
5.2.1 Cơng suất cần thiết của vít xoắn ........................................................................35
5.2.2 Momen xoắn trên trục vít ..................................................................................35
5.2.3 Lực dọc trục vít ..................................................................................................35
5.2.4 Tải trọng ngang tác dụng lên gối đỡ ..................................................................35
5.2.5 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên trục vít ...................................................................35
5.2.6 Tính tốn và chọn đƣờng kính vít theo điều kiện bền........................................38
5.2.7 Kiểm tra trục vít có xét đến sự ảnh hƣởng của Nz .............................................39
5.2.8 Kiểm tra trục vít theo hệ số an tồn cho phép ....................................................39
5.3 Tính tốn thiết kế cánh vít .....................................................................................41
5.4 Tính chọn khớp nối động cơ và hộp giảm tốc ......................................................43
5.4.1 Tính tốn sơ bộ đƣờng kính trục tại các vị trí lắp khớp nối ............................... 44

5.4.2 Chọn khớp nối tiêu chuẩn ..................................................................................44
5.5 Tính tốn chọn nối trục trung gian .......................................................................48
5.6 Chọn kết cấu đoạn nối giữa trục vít......................................................................48
5.7 Chọn kết cấu thanh đỡ treo trục giữa vít tải ....................................................... 49
5.8 Tính tốn chọn ổ đỡ đầu trục vít (khớp nối - trục vít) : .....................................49
5.8.1 Thơng số của trục ............................................................................................... 49
5.8.2 Xác định kết cấu trục.......................................................................................... 50
5.8.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ ............................................................... 51
5.8.4 Kiểm tra khả năng tải tĩnh ..................................................................................53
5.9 Tính chọn ổ lăn đỡ trục. ......................................................................................... 54
5.9.1 Xác định đƣờng kính ổ ....................................................................................... 54
5.9.2 Tính chọn ổ lăn theo khă năng tải ......................................................................54
5.10 Chọn khớp nối giữa hộp giảm tốc và trục vít. ...................................................57

do an


5.11 Chọn kiểu lắp ghép tại ổ lăn: ..............................................................................58
5.12 Thiết kế khung đỡ vít tải theo Nhân trắc học ....................................................59
5.12.1 Khái niệm Nhân Trắc Học ...............................................................................59
5.12.2 Thiết kế khung đỡ theo Nhân Trắc Học ........................................................... 60
CHƢƠNG 6: CHẾ TẠO CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH ........................................................ 61
6.1 Quy trình chế tạo vỏ vít tải ....................................................................................61
6.2 Quy trình chế tạo vít xoắn .....................................................................................65
CHƢƠNG 7: CHỌN BIẾN TẦN....................................................................................68
7.1 Giới thiệu .................................................................................................................68
7.1.1 Nguyên lý hoạt động của biến tần. .....................................................................68
7.1.2 Công thức về tốc độ động cơ xoay chiều 3 pha .................................................70
7.1.3 Tiện ích sử dụng của biến tần ............................................................................70
7.1.4 Phạm vi sử dụng .................................................................................................70

7.1.5 Một số lƣu

khi sử dụng biến tần......................................................................70

7.2 Lựa chọn biến tần ...................................................................................................71
7.2.1 Cách lựa chọn biến tần ....................................................................................... 71
7.2.2 Lựa chọn biến tần cho vít tải ..............................................................................72
CHƢƠNG 8: : BẢO DƢỠNG, AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH MÁY ............................ 73
8.1 Quy trình bảo dƣỡng máy .....................................................................................73
8.1.1 Bảo dƣỡng máy ..................................................................................................73
8.1.2 Bơi trơn ổ lăn......................................................................................................73
8.2 Quy định về an toàn ............................................................................................... 73
8.2.1 An tồn về điện ..................................................................................................73
8.2.2 An tồn về phịng cháy chữa cháy .....................................................................73
8.3 Vận hành máy .........................................................................................................74
CHƢƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................74
9.1 Kết luận ...................................................................................................................74
9.2 Đề nghị .....................................................................................................................75

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 a) Vít tải đặt ngang: 1- Động cơ, 2- Hộp giảm tốc, 3 - Khớp nối, 4 - Trục
vít xoắn, 5- Gối treo trung gian, 6- Gối đỡ hai đẩu, 7 - Cơ cấu dỡ tải, 8- Cánh vít, 9vỏ hộp, 10- Cơ cấu cấp tải, 11 - Nắp hộp. b) Vít tải đặt đứng ..................................15
Hình 2.2 Cấu tạo vít tải nằm ngang...........................................................................16

Hình 2.3-Cấu tạo của trục vít tải ...............................................................................17
Hình 3.1 Các dạng vít tải: a- vít có cánh xoắn liền trục, b- vít có cánh xoắn liên tục
khơng liền trục, c- Vít dạng lả liên tục, c- Vít cỏ cảnh xoan dạng lả khơng liên tục.
Sơ đồ vận chuyển: e- Sang trải, f- Sang phải, g- Đẩy sang hai phía, h- Dồn vào giữa,
k- Hệ sổ điền đầy vít tải ............................................................................................21
Hình 3.2 Xác định kích thƣớc vít xoắn: a- Tạo cánh xoắn và trục, b- Triển khai góc
nâng theo đƣờng kính ngồi, c- Triển khai góc nâng theo đƣờng kính trong ...........22
Hình 4.1 Sơ đồ hệ dẫn động ......................................................................................28
Hình 4.2 Sơ tải trọng động cơ ...................................................................................33
Hình 5.1:Bản vẽ thiết kế máng tải .............................................................................34
Hình 5.2: Biểu đồ momen xoắn ................................................................................36
Hình 5.3: Sơ đồ tải trọng dọc ....................................................................................37
Hình 5.4 Sơ đồ tải trọng ngang .................................................................................37
Hình 5.5: tấm khai triển 1 cánh vít ............................................................................43
Hình 5.6 Cấu tạo khớp nối vịng đàn hồi ..................................................................46
Hình 5.7 : Kết cấu đoạn nối trục ...............................................................................48
Hình 5.8 – Kết cấu đoạn nối trục vít .........................................................................48
Hình 5.9 Kết cấu bộ phận treo trục giữa ...................................................................49
Hình 5.10 Mặt cắt trục lắp ổ lăn. ...............................................................................54

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 11 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay các ngành khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển trong đó có ngành
cơ khí chế tạo máy. Ngành có vai trị và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc
thiết kế chế tạo ra các thiết bị, máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp và các
ngành sản xuất khác, nhằm giảm nhẹ sức lao động cho ngƣời lao động và tăng năng
suất lao động.
Vít tải là thiết bị dùng để chun chở vật liệu đã có từ lâu. Vít tải có khả năng hạn
chế ơ nhiễm mơi trƣờng và độc hại của vật liệu do đƣợc vận chuyển trong máng kín.
Chính vì thế đƣợc ứng dụng rất rộng rãi để vận chuyển vật liệu công nghiệp nặng
nhƣ xi măng, bột thô, than cốc, vôi, thạch cao, cát đúc, dăm gỗ, khoáng sản cũng
nhƣ trong ngành chế biến thức ăn gia súc ( chuyên chở vật liệu dạng bột, dạng
hạt..).Thông qua sự hƣớng dẫn của GVHD, chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu,
thiết kế, chế tạo mơ hình vận chuyển bột khơ cơng suất 200 - 1000kg/giờ bằng vít
tải cho công ty Tú Uyên ” để triển khai và thực hiện trong Đồ n Tốt Nghiệp của
chúng tôi.
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật là nhắm tới việc giải phóng sức lao động của
con ngƣời, giúp tăng hiệu suất công việc đồng thời cải thiện điều kiện làm việc. Đề
tài của chúng tơi cũng khơng nằm ngồi mục tiêu đó.Áp dụng những tiến bộ của
khoa học kỹ thuật để chế tạo vít tải nhằm giảm chi phí sản xuất.Hạn chế sự cồng
kềnh của máy.
Đa số các vít tải truyền thống hiện nay thì chỉ có thể vận chuyển 1 công suất cố
định.Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhận thấy khả năng áp dụng rất lớn vào
thực tiễn khi đề tài thành cơng.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Tính tốn, thiết kế vít tải vận chuyển bột.

Chế tạo thử nghiệm vít tải.
Vận hành thực tế và cải tiến máy từ phiên bản thử nghiệm.
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu.
Vít tải vận chuyển bột sử dụng biến tần để điều khiển động cơ.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu.
Tính tốn thiết kế vít tải sử dụng biến tần điều khiển động cơ
GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 12 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Chế tạo mơ hình thử nghiệm
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1 Cơ sở và phƣơng pháp luận
Dựa vào nhu cầu thực tiến vận chuyện vật kiệu dạng bột,hạt hoặc vật liệu động
hại hay đi qua môi trƣờng khắc nghiệt.
Dựa vào nhu cầu tự động hóa trong cơng việc.
Dựa vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong những năm gần đây.
1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Sách, giáo trình, internet.
Điều tra thực tế: tham quan chỗ sản xuất.

Tính tốn thiết kế các cơ cấu.
Tiến hành gia cơng các chi tiết.
Tiến hành lắp ghép và chỉnh sửa hoàn chỉnh máy.
Vận hành thực tế và ghi nhận ƣu nhƣợc điểm.
Đánh giá kết quả.
Cải tiến máy từ phiên bản thử nghiệm.
Rút kinh nghiệm.

1.6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp
Chƣơng 1: Giới thiệu.
Chƣơng 2: Tổng quan.
Chƣơng 3: Tính tốn thiết kế chung.
Chƣơng 4: Tính tốn hệ dẫn dộng.
Chƣơng 5: Thiết kế chi tiết.
Chƣơng 6 : Chế tạo chi tiết điển hình.
Chƣơng 7: Chọn biến tần.
Chƣơng 8: Bảo dƣỡng, an tồn và vận hành máy.
Chƣơng 9 :Kết luận và đề nghị.

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 13 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VÍT TẢI VẬN CHUYỂN
BỘT
Mục đích: Chương 2 nhằm mục đích giới thiệu cho chúng ta nắm được cẩu tạo,
nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm... của hệ thống dẫn động vít tải bột khơ.
2.1 Giới thiệu về tram dẫn động vít tải vận chuyển bột khơ.
Vít tải là một loại máy vận chuyển liên tục khơng có bộ phận kéo,vận chuyển
vật liệu rời chủ yếu theo phƣơng nằm ngang. Ngồi ra vít tải có thể dùng để vận
chuyển lên cao với góc nghiêng có thể lên tới 90°, tuy nhiên góc nghiêng càng lớn
hiệu suất vận chuyển càng thấp. Bộ phận cơng tác của vít tải là vít cánh xoắn
chuyển động quay trong một vỏ kín tiết diện trịn ở dƣới. Khi vít chuyển động, cánh
vít đẩy vật liệu di chuyển trong vỏ. Vật liệu chuyển động không bám vào cánh xoắn
là nhờ trọng lƣợng của nó và lực ma sát giữa vật liệu và vỏ máng, do đó vật liệu
chuyển động trong máng theo nguyên lý truyền động vít-đai ốc. Vít tải có thể có
một cánh xoắn hoặc nhiều cánh xoắn, với nhiều cánh xoắn thì vật liệu chuyển động
êm hơn. Chất tải cho vít tải qua lỗ trên nắp máng, còn dỡ tải qua cửa ra liệu ở phía
dƣới của ống.
2.1.1 Cấu tạo của vít tải thể hiện trên hình 1-1:
Động cơ 1 truyền chuyển động qua hộp giảm tốc 2 đến khớp nối 3 và trục vít
xoắn 4. Bộ phận cơng tác chính của vít tải là cánh vít xoắn 8 chuyển động
quay.Trong một vỏ hộp kín 9 có tiết diện trịn ở phía đáy. Trục vít xoắn đƣợc đỡ
chặn hai đầu các gối 6. Đối với trục dài quá 3 m có thêm các gối đỡ treo trung gian
5. Khi vít chuyển động, cánh xoắn đẩy vật liệu di chuyển tịnh tiến dọc trong lịng vỏ
máng. Vật liệu vận chuyển khơng bám vào cánh là nhờ trọng lƣợng bản thân vật
liệu và ma sát giữa vật liệu và vỏ máng, do đó vật liệu chuyển động trong máng
theo nguyên l vít đai ốc; vai trò đai ốc ở đây là vật liệu vận chuyển. Vít tải có thể
có một hoặc nhiều cánh xoắn. Cánh xoắn càng nhiều vật liệu chuyển động càng êm.
Vật liệu đƣợc cấp vào đầu máng từ cơ cấu 10 và lấy tải ra khỏi máng bằng cơ cấu 7.
Để bảo đảm an tồn, vít tải có thêm nắp 11.


GVHD: HỒNG VĂN HƢỚNG

- 14 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Hình 2.1 a) Vít tải đặt ngang: 1- Động cơ, 2- Hộp giảm tốc, 3 - Khớp nối, 4 - Trục vít
xoắn, 5- Gối treo trung gian, 6- Gối đỡ hai đẩu, 7 - Cơ cấu dỡ tải, 8- Cánh vít, 9- vỏ hộp,
10- Cơ cấu cấp tải, 11 - Nắp hộp. b) Vít tải đặt đứng

2.1.2 Ƣu điểm
Nếu ở cùng các điều kiện nhƣ nhau, lấy chi phí cơng suất cho 1 tấn vật liệu đƣợc
vận chuyển bằng vít tải là 1 thì sẽ nhận đƣợc chi phí cơng suất tƣơng đối của các
máy vận chuyển liên tục nhƣ sau: Băng tải: 0,12; xích tải tấm: 0,18; xích tải máng
cào: 0,53; máy lắc: 0,2.
Vật liệu chuyển động trong máng kín, có thể nhận và dỡ tải ở trạm trung gian
không tổn thất rơi vãi vật liệu, an toàn khi làm việc và sử dụng, rất thuận lợi cho
việc vận chuyển vật liệu nóng và độc hại.
Chúng chiếm chỗ rất ít, với cùng năng suất thi diện tích tiết diện ngang của vít
tải nhỏ hơn rất nhiều so với tiết diện ngang của các máy vận chuyển khác.
Bộ phận cơng tác của vít nằm trong máng kín, nên có thể hạn chế đƣợc bụi khi
làm việc với nguyên liệu sinh nhiều bụi.

Giá thành thấp hơn so với nhiều loại máy vận chuyển khác.
2.1.3 Nhƣợc điểm
Vít tải đƣợc sử dụng với chiều dài vận chuyển trong khoảng từ 30-60m và năng
suất không lớn hơn 100m3/giờ.
GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 15 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Chỉ vận chuyển đƣợc vật liệu rời, không vận chuyển đƣợc các vật liệu có tính
dính bám lớn hoặc dạng sợi do bị bám vào trục.
Trong quá trình vận chuyển vật liệu bị đảo trộn mạnh và một phần bị nghiền nát
ở khe hở giữa cánh vít và máng, chóng mịn cánh xoắn và máng khi vận chuyển vật
liệu cứng và sắc cạnh. Ngoài ra nếu quãng đƣờng vận chuyển dài, vật liệu có thể bị
phân lớp theo khối lƣợng riêng.
Năng lƣợng tiêu tốn trên đơn vị nguyên liệu vận chuyển lớn hơn so với các máy
khác.
Do có những ƣu điểm nhất định và thích hợp với một số loại vật liệu và cơng
nghệ vận chuyển nên vít tải đƣợc sử dụng trong ngành xây dựng và các ngành cơng
nghiệp hố chất, thực phẩm.
Vít tải dùng để vận chuyển vật liệu có chiều dài đến 40 m. Chủ yếu dùng để
vận chuyển vật liệu hạt rời và mịn nhƣ xi măng, sỏi, cát, đá dăm và các loại hỗn hợp

ẩm nƣớc nhƣ bê tông, vữa...Dùng làm cơ cấu cấp liệu cƣỡng bức , trong các trạm
trộn bê tông, máy san hỗn hợp làm đƣờng nhựa...
Năng suất vận chuyển có thể đạt 20 - 30 m3/h, đối với loại vít có kích thƣớc lớn
có thể đạt 100m3/h.
Kích thƣớc đƣờng kính ngồi của vít tải thƣờng đƣợc tiêu chuẩn hoá và đƣợc
quy định theo dãy kích thƣớc: 150,200,250, 30, 400; 500; 600mm.
Thƣờng đặt đứng, nghiêng hoặc ngang.

Hình 2.2 Cấu tạo vít tải nằm ngang
GVHD: HỒNG VĂN HƢỚNG

- 16 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

2.1.4 Phân loại
Vít tải thƣờng đƣợc chia làm 2 loại theo phƣơng vận chuyển vật liệu:
 Vít tải nằm ngang.
 Vít tải thẳng đứng.
Theo hình dạng cánh xoắn ta phân loại vít tải ra thành:
 Loại cánh xoắn liên tục liền trục
 Loại cánh xoắn liên tục không liền trục
 Loại cánh xoắn dạng lá

Vít tải cánh xoắn liên tục liền trục dùng để vận chuyển vật liệu dạng bột khơ, có
kích thƣớc nhỏ hay trung bình. Loại cánh xoắn này khơng cho vật liệu chuyển động
ngựơc lại, do đó khi cùng vận tốc quay và đƣờng kính vít xoắn, năng suất của nó
đạt cao hon các loại khác.
Vít tải liên tục khơng liền trục dùng để vận chuyển vật liệu dạng hạt có kích
thƣớc lớn, hoặc vật liệu dính.
Vít tải loại cánh xoắn dạng lá dùng cho vật liệu kết dính, hoặc khi cần kết hợp
quá trình trộn khi vận chuyển vật liệu.
Qua phân tích trên ta thấy loại vít tải nằm ngang có cánh xoắn liên tục liền trục là
phù họp với đề tài thiết kế nên chọn loại này.

Hình 2.3-Cấu tạo của trục vít tải

Cấu tạo gồm một máng cố định, phần dƣới của nó có dạng nửa hình trụ, phía
trên đƣợc đậy bằng nắp. Trục quay trên đó có gắn vít tải đƣợc đỡ bằng hai ổ đỡ hai
đầu và ổ đỡ trung gian. Trục quay đƣợc truyền động bằng động cơ. Vật liệu đƣợc
nhập qua máng nhập liệu và đƣợc tháo ra qua bộ phận tháo liệu.

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 17 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT


2.2 Mục tiêu thiết kế
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi sinh viên phải nắm
vững kiến thức lý thuyết để từ đó áp dụng vào thực tế sản xuất. Nhằm nâng cao kiến
thức cho sinh viên, nhà trƣờng đã tạo cơ hội cho sinh viên thiết kế các hệ thống dẫn
động giúp sinh viên hiểu nắm đƣợc cấu tạo,nguyên lý hoạt động, dặc tính... của các
hệ dẫn động để từ đó áp dụng vào thực tế tạo ra các sản phẩm phục vụ hữu ích cho
sản xuất. Sau khi thiết kế xong giúp sinh viên sau khi ra trƣờng có thể nắm bắt
nhanh với các vấn đề thực tế.
Vít tải đƣợc sử dụng để vận chuyển các vật liệu rời từ rất lâu nhờ những ƣu
điểm là có cấu tạo đon giản, bền, có khả năng vận chuyển vật liệu theo phƣơng nằm
ngang, nghiêng, Thẳng đứng với khoảng cách lớn, làm việc êm, năng suất cao và
tiêu hao năng lƣợng khơng lớn lắm. Do vậy vít tải cần đạt đƣợc các chỉ tiêu sau:
 Tính lắp lẫn: Khi thay thế các chi tiết có thể lắp với nhau một cách dễ dàng,
thuận tiện, nhanh chóng đảm bảo tính chất của mối ghép, chính xác. Các chi tiết
của vít tải có thể lắp với các chi tiết của vít tải cùng cỡ.
 Mơi trƣờng: Do vật liệu đƣợc vận chuyển trong máng vít tải nên đảm bảo q
trình vận chuyển khơng có bụi, mơi trƣờng làm việc ít độc hại, ít gây ơ nhiễm mơi
trƣờng.
 Dễ vận hành: Tƣơng đối dễ vận hành, thao tác an toàn cho công nhân.
 Bảo dƣỡng: Nhất thiết phải lập kế hoạch kiểm tra tồn bộ vít tải để đảm bảo vít
tải hoạt động liên tục, tránh sự cố bất ngờ xảy ra. Đảm bảo khơng gian xung quanh
vít tải ln gọn gàng khơng gây cản ừở cho q trình vận hành.
+ Dừng vít tải và ngắt nguồn điện, khóa hệ thống điều khiển trƣớc khi tiến hành bảo
trì và sửa chữa vít tải.
+ Làm sạch vít tải: Trong q trình làm việc, vít tải chun trở các loại hạt nhỏ, mịn
vì thế liệu thƣờng bám dính trên thân vít, trục vít và các bánh vít. Do đó để đảm bảo
năng suất ta phải thƣờng xuyên làm sạch vít tải
+ Kiểm tra các bulong lắp ghép:
+ Kiểm tra thân vít tải, trục vít và bánh vít: Thân vít, trục vít và cánh vít là những

bộ phận ln tiếp xúc với liệu, khi hoạt động thì liệu trƣợt dọc theo chiều dài vít gây
mịn vì vậy cần kiểm tra và phát hiện sớm để thay thế thân vít tải khi cần thiết, cần
thay thế thân vít tải khi thấy vít tải mịn q 2/3 chiều dầy.
+ Bôi trơn: Ổ bi cần đƣợc bôi trơn theo định kỳ để tăng tuổi thọ làm việc cho vít tải
 Tiết kiệm: So với băng tải thì vít tải nhỏ gọn hơn do đó chi phí ban đầu ít.
 An tồn: Vít tải hay những bộ phận đi kèm nó ln phải có những thiết bị an toàn
để bảo vệ cho ngƣời sử dụng. Tất cả các bộ phận của vít tải cần đƣợc che chắn để
đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng và thiết bị xung quanh.

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 18 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Thiết kế trạm dẫn động vít tải vận chuyển bột khơ với mục tiêu:
Năng suất: Q= 200-1000kg/h

Hệ số làm việc/năm: Kn = 2/3

Góc nghiêng vận chuyển: 0

Hệ số làm việc/ ca: 2/3


Chiều dài vận chuyển: L= 16m Thời gian phục vụ: 5 (năm)
Hệ số làm việc/ngày: Kng=2/3

Tải trọng không đổi, quay 1 chiều

Kết luận: Ta thấy hệ thống dẫn động vít tải có rất nhiều ưu điểm, do đó nó được
sử dụng rất nhiều trong thực tể để vận chuyển các loại vật liệu. Sau khi nắm được
cấu tạo, ưu nhược điểm của hệ thống dẫn động vít tải, chúng ta sẽ đi thiết kể vít tải.
Vấn đề này sẽ được giải quyết trong chương 3.

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 19 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHUNG
Mục đích: Chương 3 giúp chúng ta hiểu được kết cấu, xác định được đường kính
vít tải, năng suất , cơng suất, momen xoắn và lực vịng trên vít tải..
3.1 Kết cấu vít tải
Kết cấu của vít tải cố định công dụng chung phải thoả mãn các yêu cầu sau:
 Thuận tiện cho việc kiểm tra xem xét, bôi trơn các bộ phận quay dễ dàng, tháo

lắp bộ phận dẫn động và vit xoắn độc lập với nhau. các chi tiết và các bộ phận
của vít tải phải đảm bảo tính đổi lẫn.
Vật liệu dùng để chế tạo vít xoắn và máng của vít tải là:
 Nếu vít tải dùng để vận chuyển các vật liệu gây gỉ thì phải chế tạo bằng cácloại
thép chống gỉ.
 Nếu vít tải dùng để vận chuyển vật liệu cứng sắc cạnh phải chế tạo bằng các loại
thép bền mòn.
 Nếu dùng để vận tải các vật liệu nóng trên 2000 phải chế tạo bằng gang hoặc thép
lá.
3.1.1 Vít tải
Là vít xoắn dùng để đẩy vật liệu chuyển động dọc theo máng. Hình dạng và kết
cấu của cánh xoắn phụ thuộc vào mục đích sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu
khác nhau.
Vít xoắn gồm nhiều đoạn vít nối với nhau. chiều dài mỗi đoạn khơng q 3m.
Mỗi đoạn vít xoắn gồm có trục và cánh xoắn hàn với trục. Cánh xoắn gồm nhiều
đoạn hàn với nhau chiều dài mỗi đoạn bằng một bƣớc xoắn. Ngƣời ta chế tạo cánh
xoắn bằng cách uốn. Trục vít xoắn đƣợc chế tạo từ thép ống, đầu mỗi đoạn ống có
hàn một mặt bích bằng thép có các lỗ để bắt với các mặt bích của ổ treo trung gian.
Hình dạng và kết cấu của cánh xoắn phụ thuộc vào mục đích sử dụng để vận chuyển
các loại vật liệu khác nhau. Dựa vào tính chất vật liệu vận chuyển ngƣời ta sử dụng
các loại vít xoắn:
Khi vận chuyển các loại vật liệu có dạng bột, hạt nhỏ và trung bình rời khơ min
nhƣ: xi măng, tro, bột, cát khơ thì dùng vít có cánh xoắn liền trục (hình 3.1-a). Loại
này cho năng suất vận chuyển cao. Hệ số điền đầy  = 0,125  0,45 và tốc độ quay
của vít từ n = 50  120 vg/ph.

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 20 -


do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Vít liên tục khơng liền trục (hình 3.1-b) dùng vận chuyển hạt cỡ lớn nhƣ: sỏi thô,
đá vụn. . .Hệ số điền đầy của loại này đạt  = 0,25  0,40, và tốc độ quay của vít từ
n = 40  100 vg/ph.
Vít tải dạng lá liền trục (hình 3.1-c) dùng cho vật liệu dính, dùng vừa trộn, tẩm
vừa vận chuyển nhƣ: đất sét ẩm, bê tông, xi măng. Hệ số điền đầy của loại này đạt 
= 0,150,3 và tốc độ quay của vít n = 30  60 vg/ph.
Vít tải dạng lá khơng liên tục (hình 3.1-d) dùng để vận chuyển loại hạt thơ, có
độ ẩm nhƣ: sỏi thơ, đá dăm, đất sét ẩm, bê tông, xi măng. Hệ số điền đầy của loại
này đạt  = 0,15  0,4 và tốc độ quay của vít từ n = 30  60 vg/ph.

Hình 3.1 Các dạng vít tải: a- vít có cánh xoắn liền trục, b- vít có cánh xoắn liên tục khơng
liền trục, c- Vít dạng lả liên tục, c- Vít cỏ cảnh xoan dạng lả khơng liên tục. Sơ đồ vận
chuyển: e- Sang trải, f- Sang phải, g- Đẩy sang hai phía, h- Dồn vào giữa, k- Hệ sổ điền
đầy vít tải

Kích thƣớc của trục vít xoắn và bƣớc xoắn vít thƣờng đƣợc tiêu chuẩn hố:
Đƣờng kính d = 100 đến 320 mm, bƣớc xoắn từ 80 đến 320 mm. Theo tiêu
chuẩn trên bƣớc xoắn thƣờng bằng 0,8 đến 1 lần đƣờng kính cánh xoắn. Tốc độ
quay thƣờng từ 10  300 vịng/ phút.

GVHD: HỒNG VĂN HƢỚNG


- 21 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Trên hình 3.1 e  h là sơ đồ hƣớng vận chuyển vật liêu: Vận chuyển sang trái,
sang phải, phân sang hai phía, hai đầu dồn vào giữa.
Trong trƣờng hợp vận chuyển vật liệu dính, ẩm ngƣời ta sử dụng vít có hai
cánh xoắn hay cịn gọi là vít kép. Loại này thích hợp trong vận chuyển vữa bê tông
hoặc bột than.
Đối với vít tải đặt đứng thƣờng vận chuyển vật liệu tơi vụn. ở đây sử dụng cánh
xoắn liên tục liền trục, trong
q trình vận chuyển có xuất
hiện ma sát giữa vật liệu và
cánh xoắn. Dƣới tác dụng của
lực ly tâm, vật liệu áp sát vào
thành máng và bị vỏ máy hãm
chuyển động quay lại và nhờ
cánh xoắn đẩy nâng vật liệu đè
lên trong máng. Muốn vật liệu
khơng có chuyển động quay
khi ra đến thành máng thì lực
ly tâm phải lớn. Vì vậy vít tải

đặt đứng có tốc độ quay lớn
hơn nhiều so với tốc độ của vít
tải đặt nằm ngang. Vít tải đặt
đứng tiết kiệm đƣợc diện tích,
kín và dỡ tải bất cứ vị trí nào
cần thiết. Tuy vậy loại này tốn
năng lƣợng, chóng mịn cánh.
Chiều cao máy bị hạn chế bởi
khơng lắp đƣợc gối đỡ trung
gian
Hình 3.2 Xác định kích thƣớc vít xoắn: a- Tạo cánh xoắn và trục, b- Triển
khai góc nâng theo đƣờng kính ngồi, c- Triển khai góc nâng theo đƣờng kính trong

=>Như vậy để đảm bảo được các yêu cầu đề ra với vật liệu cần chuyển là Bột khơ
ta chọn loại vít liền trục.
3.1.2 Máng vít
Máng của vít tải đƣợc chế tạo bằng phƣơng pháp uốn từ thép tấm có chiều dày
= 4 đến 8 mm, mỗi đoạn có chiều dài đến 3m . Dung sai khe hở giữa máng và cánh
xoắn không quá 60% khe hở binh thƣờng giữa cánh xoắn và máng. Nửa dƣới của

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 22 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

mặt cắt ngang máng có dạng nửa hình trịn đồng dạng với kích thƣớc đƣờng kính
của cánh xoắn; nửa trên có dạng hình chữ nhật có chiều rộng bằng đƣờng kính đáy
để lắp đặt trục cánh xoắn và dễ dàng trong việc chế tạo nắp đậy. Trên nắp ở đầu
máng tải có cửa cấp tải tiết diện vng; cịn ở đáy máng cũng có các cửa dỡ tải đặt
ở những vị trí cần thiết theo yêu cầu.
Kết cấu của máng và nắp phải đảm bảo khơng cho bụi hoặc khí độc thốt ra
ngồi khi vận chuyển vật liệu có bụi hoặc chất độc.
Máng của vít tải có các ống cấp tải và dỡ tải các ống này có tiết diện vng.
Chúng đƣợc hàn với nắp (cấp tải) và với đáy máng (dỡ tải). Để quan sát sự làm việc
của các ổ treo, các ổ chặn hai đầu vít xoắn cũng nhƣ quan sát sự phân bố vật liệu
vận chuyển ở đoạn máng có ổ treo, ngƣời ta hàn các lố quan sát có nắp ở trên nắp
máng gần các ổ treo vít xoắn.
3.2 Tính tốn vít tải
3.2.1 Xác định đƣờng kính vít tải
Năng suất của vít tải Qt (tấn/h) đƣợc xác định theo công thức (7.2) [1] trang 126
sau:
Qt = (60.π.D2. S . n . γ . c . Ψ )/4 (tấn/h). (2.1)
Trong đó:
D: đƣờng kính vít tải (m)
S: Bƣớc vít tải (m) S = K.D với điều kiện bình thƣờng. vật liệu nặng ít mài mịn
chọn K= 0.8
 S = 0.8D
γ: khối lƣợng riêng của vật liệu vận chuyển(tấn/m3) có :
γ = 550kg/1m3 Chọn γ = 0.55 (tấn/m3).
n: Số vịng quay vít tải (vòng/ph)
n = (110 vg/phut) theo khoảng cho phép của trục vít có cánh vít xoắn liền trục.
Ψ : Hệ số điền đầy diện tích tiết diện ngang của trúc vít trong vít tải ngang.

Đối với vật liệu nhẹ khơng mài mòn nên chọn:
Ψ = 0.34 ( Theo [1] trang 126)
c: hệ số phụ thuộc góc nghiêng của vít tải c = 1 khi

= 0° ( vít tải nằm ngang).

Thay vào (2.1) ta có:

GVHD: HỒNG VĂN HƢỚNG

- 23 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Q = 60
[

110 0.55×0.4×1

(

)


]

[

]

 D = 113 (mm)
với (Q=1 tấn/h).
Theo dãy số quy chuẩn của đƣờng kính số vít tải ta chọn: 100; 125; 160; 200; 250;
315,400,500 và 630 Theo [1] trang 122 Chọn D = 125 (mm)
3.2.2 Kiểm tra lại số vòng quay của vít tải
Ta có cơng thức xác định số vịng quay của vít tải theo đƣờng kính vít tải nhƣ
sau:
Với vật nặng, khơng mài mịn theo [1] trang 127
nmax=



=



= 113

Vậy n = 110 thỏa điều kiện
3.2.3 Xác định công st trên vít tải
Đối với vít tải nằm ngang, cơng suất trên trục vít tải đƣợc xác định theo [1]
cơng thức 7.6 trang 128 :
No=


(

)=

(

)= 80

(Kw)

Trong đó:
Q : là năng suất của vít tải Q = 1 (tấn/h)
L : là chiều dài vận chuyển của vật liệu theo phƣơng ngang L = 16(m)
ωo: hệ số lực cản ma sát với vật liệu vận chuyển là nặng và không sắc cạnh có
= 1.5
Vậy:

= 80

(Kw)

3.2.4 Xác định tải trọng tác dụng lên vít tải
3.2.4.1 Momen xoắn tác dụng lên trục vít
Theo [2] cơng thức 12.6 trang 260 ta có:
M0 = 9.55×

(kG.m)

GVHD: HỒNG VĂN HƢỚNG


- 24 -

do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VÍT TẢI VẬN CHUYỂN BỘT

Trong đó:
 n là tốc độ quay của vít tải
 P là cơng suất trên trục vít
M0 = 9.55

= 6945 (N.mm)
3

Có : [T] = 100 000 (Nm) = 100 000. 10 (Nmm)
(Tra trong TCLX 2037 - 65 hoặc TCLX 2037 - 75)
Vậy : Điều kiện Tv  [T] đƣợc thoả mãn
3.2.4.2 Xác định lực dọc trục trên vít tải
Lực dọc trục lớn nhất trên vít tải đƣợc xác định theo cơng thức 7.9 trang 128 tài
liệu [1]:
Fav 

M
(N)
r.tg (   )


Trong đó:
r - Khoảng cách điểm đặt lực ma sát của vật liệu với cánh vít đến trục của vít tải
(mm). r

(0.35 0.4)D.Chon r = 0.0375m

α- Góc nâng của đƣờng xoắn vít (độ) xác định theo cơng thức:
tg α=
S- Bƣớc vít tải (m) S = D = 0.8 0.125 = 0.1 (m)

tg α=

=

= 0.35 => α =190

φ: Góc ma sát của yật liệu vận chuyển với cánh vít (độ)
Theo 15-13 trang 406 tài liệu [1] chọn φ = 450
Thay vào ta có:
Fav 

6945
= 90.3 (N)
37.5.tg (19  45)

GVHD: HOÀNG VĂN HƢỚNG

- 25 -


do an

SVTH: NGỌC THẮNG -BÁ THÁI


×