Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

(Đồ án hcmute) nghiên cứu, thiết kế máy cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY CẮT BAVIA
CHI TIẾT KHUNG QUẠT LÀM MÁT ĐỘNG CƠ SERVO

GVHD: PGS.TS ĐẶNG THIỆN NGÔN
SVTH: NGUYỄN VĂN LỰC
MSSV: 11143090

SKL 0 0 3 8 2 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015

do an


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP, HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Nghiên

cứu, thiết kế máy cắt bavia chi tiết khung
quạt làm mát động cơ servo.”



Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS ĐẶNG THIỆN NGÔN

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN VĂN LỰC

MSSV: 11143090

Lớp:

111433A

Khóa:

2011-1015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
B

do an


LỜI CAM KẾT
Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế máy cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo.”
GVHD:

PGS.TS. Đặng Thiện Ngơn


Họ tên sinh viên:

Nguyễn Văn Lực

MSSV: 11143090

Lớp:

111433A

Khóa:

2011-2015

-

Số điện thoại liên lạc: 01693103367

-

Email :

-

Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là công trình do chính tơi nghiên
cứu và thực hiện.Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng bố mà
khơng trích dẫn nguồn gốc.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác nếu có bất kỳ một sự vi
phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 7 năm 2015
Ký tên:

Nguyễn Văn Lực

ii

do an


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn “Nghiên cứu, thiết kế máy cắt bavia chi tiết khung
quạt làm mát động cơ servo.” Em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của q thầy, cơ, gia đình
và bạn bè. Vậy nay em:
-

Xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy PGS.TS.Đặng Thiện Ngơn đã hết

lịng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho em những kiến thức thực tế quan trọng và dẫn
hướng cho quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của em. Đồng thời đã cung cấp cho em
những tài liệu rất cần thiết liên quan đến đề tài. Thầy đã dành nhiều thời gian quí báu của
mình để hướng dẫn em.
- Em cũng khơng qn cám ơn đến q thầy cơ trong Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức nền tảng và cơ bản
trong thời gian qua để em có những kiến thức quan trọng, vững chắc cho những lập luận
của mình trong đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lực


iii

do an


TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu, thiết kế máy cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo
Máy cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo, làm nhiệm vụ cắt bavia cho
chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo, sau khi chi tiết được lấy ra khỏi khuôn đúc. Chi
tiết sau khi cắt bavia xong: u cầu vết cắt phải đẹp, khơng có sắc nhọn, tính thẩm mỹ cao,
đem ra thị trường tiêu thụ được. Đề tài tốt nghiệp của tôi sẽ triển khai nguyên cứu, thực
nghiệm xác định lực cắt bavia cần thiết cho hai phương án cắt bavia ở trang thái nguội và
nóng, lựa chọn phương án cắt bavia tối ưu thực hiện. Sau khi lựa chọn được phương án tối
ưu, tiếp tục nguyên cứu đề xuất cơ cấu cấp liệu, lấy liệu và cơ cấu cắt bavia sao cho tối ưu &
đơn giản. Tính tốn xác định khe hở Z giữa 2 dao cắt, phân tích, kiểm nghiệm các chi tiết kết
cấu máy trong phần mền solisworks: đầu dập cắt, khung máy. Nhằm xác định thiết kế có đạt
yêu cầu không. Tiết kiệm được thời gian và tiền bạc để thực nghiệm và thí nghiệm. Hiện tại
ở cơng ty tosok, việc lấy bavia cho chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo vẫn cịn thực
hiện bằng thủ cơng, phải mất nhiều nhân công, thời gian cho việc lấy bavia. Do đó máy cắt
bavia của tơi ra đời để giải quyết những vấn đề đó và tăng năng xuất, giảm giá thành sản
phẩm, tăng tính cạnh trạnh của sản phẩm trên thị trường.

iv

do an


MỤC LỤC
Trang

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN……………………………………………………...……..i
LỜI CAM KẾT………………………………………………............................ii
LỜI CẢM ƠN……………………………………………….............................iii
TÓM TẮT ĐỒ ÁN…………………………………………..…………....……iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………...….v
DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………….....….....viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ,HÌNH ………………………………………...…....…viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………………….……1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.4.1
1.4.2
1.5
1.5.1
1.5.2
1.6

Tính cấp thiết của đề tài……………………………………..….…….…..1
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....………………………….…...1
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài……………………...………………........2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………….….2
Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….…....2
Phạm vi nghiên cứu………………………………………………….…...2
Phương pháp nghiên cứu………………………………………….……...2
Cơ sở phương pháp luận…………………………………………….…....2
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể………………………………..….…2
Kết cấu của ĐATN…………………………………………………....….3


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI…………………………4
2.1

Giới thiệu chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo………....……..…..4

2.1.1 Phân loại…………...……………………………...….…………..……….4
2.1.2 Nhiệm vụ và chức năng khung quạt làm mát động cơ servo…...…......….4
2.2

Các nghiên cứu liên quan đến đề tài…………………….……..…….…...4

2.2.1 Các nghiên cứu ngoài nước…………………………………......….….…4
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước……………………….………….....….…….4
v

do an


CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………….6
3.1

Tầm quan trọng về làm sạch bavia……………………………….....……6

3.2

Các phương pháp làm sạch bavia hiện nay……..……………….....…......6

3.2.1 Làm sạch bavia bằng điện hóa…….……………..………………....…….6
3.2.2 Làm sạch bavia bằng cơng nghệ phun bi…….………………..…....…….7
3.2.2.1 Máy phun bi kiểu treo……..…….……………………………......…….7

3.2.2.2 Máy phun bi kiểu băng tải……..…….….………………………...…….9
3.2.2.3 Máy phun bi kiểu thùng quay……..…….…………………...…....…….9
3.2.2.4 Máy phun bi kiểu băng tải con lăn……..…….…………………..……10
3.2.3 Làm sạch bavia bằng phương pháp thủ công…….………...…..………11
3.2.4 Làm sạch bavia bằng tia nước áp lực cao……..…………….........……13
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP………………...….16
A. Máy dập cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo.
4.1 Yêu cầu của đề tài…………………………………………..……….....…16
4.2 Phương hướng và giải pháp thực hiện việc lấy bavia khung quạt làm mát
động cơ servo………………………..…………………………………..16
4.2.1 Phương án 1 : Cắt bavia ở trạng thái nguội…………….………………..16
4.2.2 Phương án 2 : Cắt bavia ở trạng thái nóng…...………………………….21
4.3

Phân tích chọn phương án thực hiện ………………...…….……………21

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ CẮT BAVIA CHI TIẾT
KHUNG QUẠT LẠM MÁT ĐỘNG CƠ SERVO…………………………....25
5.1

Kết cấu máy cắt bavia chi tiết quạt làm mát động cơ servo…….….........25

5.1.1 Nhiệm vụ và chức năng làm việc của máy dập cắt bavia…….…..…...….25
5.1.2 Kết cấu máy dập cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát ĐC servo ...…..25
5.1.3 Nguyên lý hoạt động…………………………………………….…..…...26
vi

do an



5.2 Tính tốn thiết kế máy dập cắt bavia chi tiết quạt làm mát ĐC servo….….26
5.2.1 Tính lực dập cắt………………………………………………….……….26
5.2.2 Tính tốn xác định đường kính xylanh cần thiết…………….....…….…..27
5.2.3 Tính toán thiết kế đầu dập……………………………….……...…….….29
5.2.3.1 Yêu cầu thiết kế…………………………………………………….…..29
5.2.3.2 Thiết kế đầu dập…………………………………………………….….29
5.2.3.3 Kiểm nghiệm, mô phỏng đầu dập bằng phần mền solisworks 2014…..30
5.2.4 Tính tốn thiết kế khung máy………………………...….……...……….33
5.2.4.1 Yêu cầu thiết kế………………………………………………………..33
5.2.4.2 Thiết kế khung...……………………………………………………….34
5.2.4.3 Kiểm nghiệm, mô phỏng khung bằng phần mền solisworks 2014..…...34
5.2.5 Thiết kế đồ gá…………..………………………………………………..37
5.2.5.1 Yêu cầu thiết kế…………………….…………………………………..37
5.2.5.2 Cấu tạo đồ gá……………………….…………………………………..37
5.2.6 Nguyên lý cắt, biến dạng và khe hở tối ưu………………………………..39
5.2.6.1 phân tích chi tiết cần cắt………………………………………………..39
5.2.6.2 Nguyên lý biến dạng và khe hở tối ưu……..…………………………...40
5.2.7 Thiết kế mạch điều khiển………………….……………………………..42
5.2.7.1 Cấu trúc mạch điều khiển………………………….……………….…..42
5.2.7.2 Mạch điều khiển……………………………………..….………….…..43
5.3

Một số phần mềm sử dụng trong đề tài………………………………..…44

5.4

Một số hình ảnh mơ phỏng trong phần mềm……………………..………46

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………….………49
6.1


Kết luận……………………………………………………………..…...49

6.2

Kiến Nghị …………………………………………………….……..…..49

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..……50

vii

do an


DANH MỤC BẢNH BIỂU
Bảng 1: Biểu đồ ứng suất (PA1).
Bảng 2: Biểu đồ chuyển vị (PA1).
Bảng 3: Biểu đồ biến dạng (PA1).
Bảng 4: Biểu đồ ứng suất (PA2).
Bảng 5: Biểu đồ chuyển vị (PA2).
Bảng 6: Biểu đồ biến dạng (PA2).
Bảng 7: Biểu đồ phân bố hệ số an toàn đầu dập.
Bảng 8: Biểu đồ các vùng an toàn & nguy hiểm đầu dập.
Bảng 9: Biểu đồ phân bố hệ số an toàn khung máy.
Bảng 10: Biểu đồ phân bố các vùng nguy hiểm & an tồn khung máy.

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Minh họa việc loại bỏ bavia chi tiết bằng tay tại cơng ty tosok.
Hình 3.1 Sơ đồ làm sạch bavia bằng điện hóa.
Hình 3.2 Máy phun bi kiểu treo.

Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý phun bi kiểu treo.
Hình 3.4 Máy phun bị kiểu băng tải.
Hình 3.5 Máy phun bi kiểu thùng quay.
Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý phun bi kiểu thùng quay.
Hình 3.7 Máy phun bi kiểu băng tải con lăn.
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý phun bi kiểu băng tải con lăn.
Hình 3.9 Dũa làm sạch bavia.
Hình 3.10 Dao cạo bavia.
Hình 3.11 Chổi lấy bavia.
viii

do an


Hình 3.12 Máy bắn tia nước áp lực cao làm sạch bavia dùng bằng tay.
Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý Máy bắn tia nước áp lực cao làm sạch bavia dùng
bằng tay.
Hình 4.1 Chi tiết khung quạt làm mát ĐC servo.
Hình 4.2 Minh họa lực tác dụng lên chi tiết (Phương Án 1).
Hình 4.3 Minh họa lực tác dụng lên chi tiết (Phương Án 2).
Hình 5.1 Cụm máy cắt bavia chi tiết quạt làm mát động cơ servo.
Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý máy cắt bavia quạt làm mát động cơ servo.
Hình 5.3 Máy nén khí PUMA 1HP-Pk 1090.
Hình 5.4 Compact guide cylinder series MGQM Bore size ∅ 63.
Hình 5.5 Bản vẽ cấu tạo đầu dập.
Hình 5.6 Minh họa lực tác dụng vào tấm dập
Hình 5.7 Bản vẽ cấu tạo khung.
Hình 5.8 Minh họa lực tác dụng lên khung máy.
Hình 5.9 Bản vẽ cấu tạo đồ gá.
Hình 5.10 Sơ đồ lị thấm Nitơ.

Hình 5.11 Minh họa các giai đoạn tách bavia.
Hình 5.12 Bờ mặt chi tiết sau khi cắt.
Hình 5.13 Cấu trúc mạch điều khiển và các phần tử.
Hình 5.14 Mạch điều khiển.

ix

do an


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
- Hiện nay việc cắt bavia cho chi tiết khung quạt làm mát cho động cơ servo
vẫn còn đang thực bằng phương pháp thủ công ở công ty tosok. Ở Việt Nam, nhu
cầu sử dụng khung quạt làm mát cho động cơ servo rất cao. Do đó ta cần nâng cao
năng xuất sản xuất chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo. Để góp phần nâng
cao năng suất và giảm giá thành sản phẩm  Tăng tính cạnh tranh.
- Đề xuất cắt bavia bằng máy là một trong những nguyên công chế tạo chi
tiết khung quạt làm mát động cơ servo để nâng cao năng xuất. Đáp ứng và thỏa mãn
những đề xuất nêu trên, đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế máy cắt bavia chi tiết khung
quạt làm mát động cơ servo ” đã được lựa chọn triển khai, thực hiện trong Đồ Án
Tốt Nghiệp của tôi.
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với sự hòa nhập
của nền kinh tế của khu vực và quốc tế nền công nghiệp nặng chiếm một vị trí quan
trọng trong nền kinh tế xã hội. Tự động hóa q trình sản xuất ngày càng được sử
dụng rộng rãi vào các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó cùng với những ứng dụng
tin học đã tạo cho quá trình sản xuất phát triển hồn thiện bằng những máy móc hiện
đại có năng suất cao, chất lượng tốt và đạt độ chính xác cao. Vì thế các thiết bị máy
móc ngày càng được phổ biến và đa dạng hơn theo yêu cầu một cách nhanh gọn,

vận hành đơn giản, giảm bớt sức lao động cho con người, giá cả hợp lý. Vì thế việc
thiết kế máy cắt bavia cho chi tiết động cơ servo cho các nhà máy sản xuất chi tiết
khung quạt làm mát động cơ servo là rất cần.
- Đề tài được thực hiện đầy đủ các bước theo một trình tự của quy trình thiết kế
chế tạo một sản phẩm mới.
- Hạn chế được số lượng lao động, tăng năng suất, đảm bảo an toàn lao động.
- Góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế nước nhà.
- So sánh với việc cắt bavia hiện tại thì máy có những ưu điểm nổi bật:
+ Tăng năng suất.
+ Giảm bớt số lượng lao động.
+ Nhanh gọn, vận hành đơn giản.
 Tăng năng xuất, giá thành hạ và giúp tăng lợi nhuận.

1

do an


1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
-

Tìm hiểu khung quạt làm mát động cơ servo.

-

Tìm hiểu các phương pháp làm sạch bavia.

-

Đề xuất phương án cắt bavia nguội hay nóng.


-

Thực nghiệm xác định lực cắt bavia cần thiết.

-

Đề xuất cơ cấu cắt bavia.

-

Tính tốn, thiết kế máy cắt bavia quạt làm mát động cơ servo

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
-

Khung quạt làm mát động cơ servo có kích thước vng 126mm, cao 37mm.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:

-

Các phương pháp làm sạch bavia.

-

Thiết kế, tính tốn máy cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo.

-


Thử nghiệm bằng phần mền solisworks lực cắt bavia cần thiết.

1.5 Phương pháp nghiên cứu:
1.5.1 Cơ sở phương pháp luận:
-

Dựa vào nhịp sản xuất chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo.

-

Dựa vào nhu cầu về năng xuất cần sản xuất.

-

Dựa vào khả năng cơng nghệ có thể chế tạo máy cắt bavia chi tiết khung quạt làm
mát động cơ servo.

-

Dựa vào nhu cầu sử dụng máy cắt bavia.
1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:

-

Tiến hành thu thập tài liệu về khung quạt làm mát động cơ servo như: sách, tập chí,
video…

-

Tiến hành thu thập dữ liệu trực tiếp từ nhà máy sản xuất chi tiết khung quạt làm mát

động cơ servo.

-

Nghiên cứu các tài liệu và xử lý các số liệu có được trước đó.

-

Tính tốn thiết kế máy.

-

Đánh giá kết quả.

-

Rút kinh nghiệm.

2

do an


1.6 Kết cấu của Đồ Án Tốt Nghiệp:
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Tổng quan.
Chương 3: Cơ sở lý thuyết.
Chương 4: Phương hướng và giải pháp.
Chương 5: Tính tốn, thiết kế máy cắt bavia chi tiết khung quạt làm mát động cơ
servo.

Chương 6: Kết luận và kiến nghị.

3

do an


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
“Trong chương này sẽ giới thiệu về chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo và các
nguyên cứu có liên quan đến đề tài trong và ngoài nước.”
2.1 Giới thiệu chi tiết khung quạt làm mát động cơ servo:
2.1.1 Phân loại:
- Tùy theo hình dáng, kích thước của từng loại động cơ servo mà ta có các loại chi tiết
khung quạt làm mát động cơ servo với các kích thước khác nhau: 120x120x38 mm,
120x120x25, 135x135x25, 92x92x38……….
- Tùy theo nguồn điện sử dụng mà ta có các loại sử dụng các nguồn điện khác nhau:
50V(dc)-1.15A, 48V (dc)-1.45A, 54V(dc)-1.2A…….
Nguồn:[]
2.1.2 Nhiệm vụ và chức năng khung quạt làm mát động cơ servo:
Khung quạt làm mát động cơ servo là một chi tiết không kém phần quan trọng trong
cụm động cơ servo. Nó đảm nhiệm chức năng là thân gắn quạt làm mát cho thân động cơ
servo trong quá trình hoạt động. Để động cơ làm việc ổn định trong suốt quá trình làm việc
và tăng tuổi thọ làm việc động cơ.
2.2 Các nguyên cứu có liên quan đến đề tài:
2.2.1 Các nguyên cứu ngoài nước:
Hiện tại trên thế giới, việc loại bỏ bavia rất quan trọng giống các nguyên công
trước. Chỉ dừng lại với các phương pháp làm sạch bavia: Làm sạch bavia bằng
điện hóa, bằng công nghệ phun bi, bằng thủ công và bằng công nghệ phun tia
nước áp lực cao…..
2.2.2 Các nguyên cứu trong nước:

Bắt kịp sự phát triển thế giới, nước ta cũng có đầy đủ các phương pháp làm
sạch bavia hiện nay. Tuy nhiên giá thành còn cao cho các danh nghiệp nhỏ và
cũng chưa có một phương pháp cụ thể nào cho việc loại bỏ bavia cho chi tiết đúc.
Hiện tại việc loại bỏ bavia cho chi tiết vật đúc vẫn còn thực hiện bằng tay.

4

do an


Hình 2.1 Minh họa việc loại bỏ bavia chi tiết bằng tay tại cơng ty Nidec Sanhky
Chính vì điều đó mà tôi đã tập trung nguyên cứu máy cắt bavia cho một chi tiết
đúc cụ thể (khung quạt làm mát động cơ servo). Nhằm đáp ứng nhu cầu cơ khí
hóa, tăng năng xuất và giảm nguồn lao động.

5

do an


CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
“Trong chương này nói về tầm quan trọng việc làm sạch bavia và các phương pháp làm
sạch bavia và cơ cấu làm sạch bavia liên quan tới đề tài.”
3.1 Tầm quan trọng về làm sạch bavia: Việc xử lý bề mặt là một quá trình tưởng như
đơn giản nhưng lại rất phức tạp, chính công đoạn làm sạch bavia này tạo nên màu sắc, và
ngoại quan của sản phẩm, sản phẩm có gia cơng cơ khí tốt với chất liệu phơi số 1 nhưng bề
ngồi màu sắc và độ bóng sáng khơng rõ ràng thì cũng khơng thu hút người sử dụng. Vì vậy
việc xử lý bề mặt chiếm phần lớn quyết định đến người tiêu dùng, chúng ta cần phải quan tâm
nhiều hơn cho sản phẩm của mình.
3.2 Các phương pháp làm sạch bavia hiện nay:

3.2.1 Làm sạch bavia bằng điện hóa: Là một phương pháp gia cơng điện hóa
trong việc tách kim loại trong các máp hay góc của chi tiết bằng cách hịa tan anod.
- Phân loại: Có hai cách làm sạch bavia bằng điện hóa.
 Đánh bavia trong bể điện phân: Cách này giống đánh bóng điện hóa, lợi dụng
hiện tượng điện trường tập trung ở những cạnh góc, ở đây mật độ điện lớn nhất,
như vậy vật liệu được lấy đi nhiều nhất và nhanh nhất nên bavia được lấy đi
nhanh chóng. Bavia ở những bề mặt khơng bị che lấp cũng bị lấy đi nhưng với
mức độ nhỏ hơn nhiều. Với Bavia cao từ 0,2 đến 0,3 mm thì có thể tẩy hàng loạt,
năng suất sao. Ưu điểm nổi bật là có thể tẩy bavia trên bề mặt phức tạp có hình
dạng bất kỳ.


Đánh bavia trên thành phẩm: Cách này có năng suất cao hơn 3÷4 lần so với cách
tẩy bavia trên bề mặt điện phân. Điện cực dùng làm dụng cụ tẩy bavia được nối
vào cực âm với hình dáng được cấu tạo sao cho khi đặt nó dọc bavia thì sẽ tạo ra
một khe hở nhỏ. Dung dịch điện phân được phun qua rãnh đó với tốc độ chảy lớn
làm mất bavia một cách nhanh chóng.

Hình 3.1 Sơ đồ làm sạch bavia bằng điện hóa.
6

do an


Giải thích:

- Ưu điểm:

-


A Tẩy bavia trên răng
B Tẩy bavia trên bề mặt răng

-

1. Dụng cụ tẩy bavia
2. bánh răng

- 3. Điệm
- 4. Dòng điện phân
+ Tốc độ hớt bavia không phụ thuộc vào độ cứng, độ bền và các thuộc

tính khác của vật liệu cần cắt gọt.
+ Vật liệu làm dụng cụ điện cực khơng cần có độ cứng cao hơn vật liệu
của chi tiết cần cắt bavia.
+ Loại bỏ bavia ở mọi vị trí trên chi tiết cần cắt bỏ bavia.
- Nhược điểm:

+ Giá thành đắt tiền và chiếm nhiều diện tích nhà xưởng.
+ Dung dịch điện phân sẽ ăn mịn các thiết bị khác.
+ Ơ nhiễm mơi trường do phát sinh chất thải trong quá trình loại

bỏ bavia.
+ Dễ phát nổ do sự tích tụ khí hydrơ.
+ Công nhân phải được bảo hộ một cách khắt khe để tránh bị
nhiễm độc.
+ Cần có khu nhà xưởng riêng biệt dành cho làm sạch bavia bằng
điện hóa.
3.2.2 Làm sạch bavia bằng công nghệ phun bi:
- Là dùng các hạt bi thép cỡ nhỏ từ 0.8-1.2 mm được bắn ra với vận tốc

rất lớn lên bề mặt phần chi tiết cần làm sạch. Với lực tác động liên tục và lực va
đập mạnh làm cho bề mặt chi tiết được làm sạch.
- Tùy theo hình dáng, kết cấu và kích thước sản phẩm ta có kết cấu các
kiểu máy phun bi khác nhau, chẳng hạn như: máy phun bi kiểu treo, máy phun
kiểu băng tải, máy phun kiểu thùng quay.v.v.Ngoài ra kiểu đơn giản có thể dùng
kiểu phun bằng tay trong buồng kín.
3.2.2.1 Máy phun bi kiểu treo:
Kết cấu máy dạng buồng phun kín đứng, các họng phun được bố trí dọc
theo thân máy, có thể 2-4 họng phun, Họng phun dạng cánh ly tâm vận hành
bằng motor điện, tạo vận tốc cao cho hạt bi thép, Vách chắn trong thành được
làm bằng thép đúc đặc biệt chống mài mòn. Có một giá treo bố trí ở giữa dùng
7

do an


để treo sản phẩm, giá treo có thể xoay trịn trong q trình làm sạch để có thể
làm sạch tồn bộ sản phẩm. Có bộ phận hút bụi để hút sạch bụi trong buồng.

Hình 3.2 Máy phun bi kiểu treo.

Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý phun bi kiểu treo.
- Đặc tính cơ bản: sử dụng phương pháp làm sạch đa điểm với tốc độ cao.
- Ưu điểm: Sản phẩm không va chạm vào nhau khi làm sạch, hầu như tất cả tất
cả các vị trí của sản phẩm đều được làm sạch.
- Nhược điểm: Sản phẩm phải có chỗ để treo được, nên đơi khi thiết kế đồ gá
khó khăn, Khối lượng sản phẩm không thể quá lớn được.

8


do an


3.2.2.2 Máy phun bi kiểu băng tải:
Máy có buồng phun kín, băng tải cao su được thiết kế tạo thành khay
chứa sản phẩm, chuyển động liên tục tạo ra sự khấy đảo sản phẩm trong quá
trình họng phun bi bắn vào sản phẩm để làm sạch. Dùng cho sản phẩm chi tiết
nhỏ, có thể chịu được sự va đập vào nhau, Sản phẩm được đổ trực tiếp vào trong
buồng phun và làm sạch.

Hình 3.4 Máy phun bị kiểu băng tải.
- Ưu điểm: Sản lượng nhiều trong một mẻ phun, không phải thiết kế đồ gá phức
tạp, sản phẩm làm sạch điều các mặt.
- Nhược điểm: Sản phẩm do va chạm vào nhau nên có thể bị xước bề mặt, nên
khơng dùng được cho sản phầm yêu cầu bề mặt cao, kích thước sản phẩm khơng
q lớn.
3.2.2.3 Máy phun bi kiểu thùng quay:
Kết cấu máy dạng lồng hình trụ, quay trong khi phun. Máy này dùng cho các
sản phẩm dài, sản phầm có thể xếp chồng lên nhau trong q trình phun.

9

do an


Hình 3.5 Máy phun bi kiểu thùng quay.

Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý phun bi kiểu thùng quay.
3.2.2.4 Máy phun bi kiểu băng tải con lăn:
Máy này được bố trí dạng thùng hở có đầu vào và đầu ra, băng tải bố trí hai đầu,

dùng cho phun làm sạch dạng thép kết cấu có kích thước chiều dài lớn. Khi làm
việc, hệ thống dẫn động con lăn đưa sản phẩm chạy liên tục qua buồng phun, bề
mặt của thanh thép kết cấu các mặt đều được làm sạch hoàn toàn.

10

do an


Hình 3.7 Máy phun bị kiểu băng tải con lăn.

Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý phun bi kiểu băng tải con lăn.
3.2.3 Làm sạch bavia bằng phương pháp thủ công:
Dùng những dụng cụ hổ trợ như: dũa, chuổi lấy bavia, dao cạo bavia. Để
làm sạch bavia trong những vị trí cần làm sạch bavia của chi tiết.
- Một số hình ảnh dụng cụ làm sạch bavia:

11

do an


Hình 3.9 Dũa làm sạch bavia.

Hình 3.10 Dao cạo bavia.

12

do an



Hình 3.11 Chổi lấy bavia
3.2.4 Cơng nghệ làm sạch bavia bằng tia nước áp lực cao:
- là công nghệ dùng nước dưới áp lực cao từ 1.800 bar (1800kg/cm2) trở lên, để
phun trực tiếp trên bề mặt cần làm sạch bavia.
- Cơng nghệ này có ưu điểm nổi bật là rất sạch, thân thiện với mơi trường và
con người. Nó giảm được tới 98% chất thải rắn và 100% không gây ơ nhiễm
khơng khí (độ phát tán hạt bụi / nước chỉ cịn trong vịng 2-3 m), nó cũng khơng
làm ơ nhiễm đất và nước. Ngồi ra nước rất có sẵn, một số máy UHP cịn có thể
sử dụng nước biển nên không phải tốn tiền nhập và xử lý hạt Nix…
- Tuy nhiên, cơng nghệ này cũng có một số hạn chế là:
 Đầu tư ban đầu cao: giá một máy bắn nước 3 vòi khoảng 3-4 tỷ
đồng. Một nhà máy đóng tàu ít nhất cần phải có từ 5-10 máy.
 Công nhân vận hành máy phải được đào tạo, huấn luyện.
 Phải sử dụng các loại sơn tương thích với bề mặt ẩm, ướt, khơng có
độ nhám.

13

do an


Hình 3.12 Máy bắn tia nước áp lực cao làm sạch bavia dùng bằng tay.

Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý máy bắn tia nước áp lực cao làm sạch bavia dùng bằng tay.
Khi có tác động vào cị súng, tia nước dưới áp lực cao được phun ra nhờ bơm áp lực.
Khi thả cị súng, nước sẽ hồn lại bình chứa nước. Nếu để chế độ tuần hoàn nước quá 2 phút,
nhiệt độ nước sẽ tăng lên đến mức nguy hiểm và có thể làm hỏng bộ phận bên trong máy
bơm. Do đó van xả nhiệt có nhiệm vụ sẽ mở ra khi nhiệt độ bên trong máy bơm tăng quá cao.
Van sẽ xả ra 1 lượng nước nhỏ nhằm làm giảm nhiệt độ bên trong máy bơm, sau đó van sẽ

đóng lại.
-

Ưu điểm:

+ Dụng cụ đơn giản, Giá thành dụng cụ cắt bavia thấp so với việc

sử dụng cắt bavia bằng phương pháp khác.

14

do an


+ Chiếm diện tích nhà xưởng ít.
-

Nhược điểm:

+ Sẽ gặp khó khăn nếu chi tiết gia cơng có các bề mặt phức tạp

hoặc khó tiếp cận.
+ Khơng khả thi với các chi tiết lớn hoặc chi tiết được chế tạo
từ vật liệu khó gia cơng.
+ Khó tăng năng xuất.

Nguồn tài liệu: [6], [7], [8].

15


do an


×