Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(Đồ án hcmute) thiết kế chế tạo thiết bị gieo trồng đậu phộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO
THIẾT BỊ GIEO TRỒNG ĐẬU PHỘNG

GVHD: Th.S NGUYỄN HOÀI NAM
SVTH: NGUYỄN THỊ GIANG
MSSV: 11143038
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH LINH
MSSV: 11143354
SVTH: BÙI VĂN TIẾN
MSSV: 11143373

SKL 0 0 3 9 1 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015

do an


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP, HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Đề tài: “Thiết kế - chế tạo thiết bị gieo trồng đậu phộng .”

Giảng viên hƣớng dẫn:

NGUYỄN HỒI NAM

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN THỊ GIANG

MSSV 11143038

NGUYỄN ĐÌNH LINH

MSSV 11143354

BÙI VĂN TIẾN

MSSV 11143373

Lớp:

111433

Khóa:

2011-2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015


do an


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ mơn: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hƣớng dẫn: NGUYỄN HỒI NAM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Linh

MSSV: 11143354

Bùi Văn Tiến

: 11143373

Nguyễn Thị Giang

: 11143038

1. Tên đề tài:
THIẾT KẾ - CHẾ TẠO THIẾT BỊ GIEO TRỒNG ĐẬU PHỘNG
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:

Vận tốc làm việc của thiết bị: 10km/h
Kích thƣớc luống : 1.2m
Khoảng cách hàng: 23 cm
Khoảng cách cây: 30 cm
3. Nội dung chính của đồ án:
Tìm hiểu tổng quan về cây đậu phộng.
Tìm hiểu các phƣơng pháp làm luống, gieo hạt
Tính tốn, Thiết kế các phần tử cơ bản của thiết bị theo ngun lý đĩa chia cơ khí đặt
nằm ngang.
Chế tạo mơ hình
4. Các sản phẩm dự kiến
1. thuyết minh
2. bản vẽ thiết kế: 3-5 bản vẽ A0, tập bản vẽ chi tiết A3
3. mơ hình thí nghiệm.
5. Ngày giao đồ án:
6. Ngày nộp đồ án:

do an


TRƢỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

do an



LỜI CAM KẾT
Tên đề tài: “Thiết kế - chế tạo thiết bị gieo trồng đậu phộng “
GVHD:

ThS Nguyễn Hoài Nam

Họ tên sinh viên:

Nguyễn Thị Giang

MSSV 11143038

Nguyễn Đình Linh

MSSV 11143354

Bùi Văn Tiến

MSSV 11143373

Lớp:

111433

Khóa:

2011-2015

-


Số điện thoại liên lạc: 01696365456

-

Email :

-

Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là cơng trình do chính
chúng tơi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết
nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc.Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, 22 ngày tháng 7 năm 2015
Thay mặt nhóm sinh viên
Ký tên

Nguyễn Đình Linh

i

do an


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn” Thiết kế - chế tạo thiết bị gieo trồng đậu phộng
“chúngtôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ của quý thầy, cơ, gia đình và bạn bè. Vậy nay tơi:
-


Xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Hoài Nam đã hết lịng

giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình cho chúng tôi những kiến thức thực tế quan trọng và dẫn
hƣớng cho quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. Đồng thời đã cung cấp cho
chúng tơi những tài liệu rất cần thiết liên quan đến đề tài. Thầy đã dành nhiều thời gian
q báu của mình để hƣớng dẫn chúng tôi.
- Chúng tôi cũng không quên cám ơn đến q thầy cơ trong Trƣờng Đại Học Sƣ
Phạm Kỹ Thuật TP HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức
nền tảng và cơ bản trong thời gian qua để chúng tơi có những kiến thức quan trọng, vững
chắc cho những lập luận của mình trong đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn !

Thay mặt nhóm sinh viên

Nguyễn Đình Linh

ii

do an


TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thiết kế - chế tạo thiết bị gieo trồng đậu phộng
Đậu phộng là một trong những cây nông nghệp ,công nghiệp đem lại chất dinh dƣỡng cũng
nhƣ chiết xuất tinh dầu rất tốt cho sức khỏe con ngƣời , hiện nay năng suất chƣa cao,giá
thành chế tạo cao so với năng suất, hiệu suất thực của máy. Ở các nƣớc có đƣa ra thị trƣờng
máy gieo hạt đậu phộng mơ hình cơng nghiệp năng suất rất lớn tuy nhiên giá thành cao .Ở
Việt Nam, việc chế tạo máy gieo chƣa có nhiều sản phẩm. Tuy nhiên, nhu cầu về các loại
thiết bị/máy gieo hạt đậu phộng có nguồn nhu cầu rất lớn, đặc biệt vào những ngay đầu làm
luống gieo hạt , giúp các cơ sở sản xuất chủ động và đáp ứng đƣợc các yêu cầu về năng

suất, an toàn . Đề tài tốt nghiệp của chúng tôi đã triển khai thiết kế - chế tạo thiết bị gieo
trồng đậu phộng, xác định đƣợc ngun lý kết cấu máy, tính tốn thiết kế tồn bộ máy. Xác
định các thông số hoạt động, thông số hình học của các bộ phận. Các kết quả hoạt động thử
nghiệm cho thấy, máy có kết cấu đơn giản, khả năng điều chỉnh hạt đậu phộng dễ dàng, giá
thành rẻ. Thiết kế máy hiện tại có thể triển khai sản xuất chế tạo để đáp ứng nhu cầu .

iii

do an


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN .................................................................................................. 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................. 1
1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI......................................... 1
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 2
1.4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .................................................................................................... 2
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ...................................................................................... 2
1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................... 2
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ................................................................... 3
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ........................................................... 4
2.1. GIỚI THIỆU............................................................................................................... 4
2.1.1. Đặc điểm sinh trƣởng của cây đậu phộng ......................................................... .4
2.1.2. Quy trình trồng và chăm sóc ............................................................................. .4
2.1.3. Tình hình phát triển trong và ngoài nƣớc ........................................................... 7
2.1.4. Hiệu quả của cây đậu phộng so với các cây công nghiệp khác ......................... .9
2.1.5. Vai trò của cây đậu phộng trong nền kinh tế ...................................................... 9

2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC LOẠI MÁY GIEO TRỒNG .............................. 11
2.2.1. Các phƣơng pháp gieo trồng ............................................................................ 11
2.2.2. Các loại máy gieo ............................................................................................. 11
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 14
3.1. TÌNH HÌNH CƠ KHÍ HĨA TRONG GIEO TRỒNG ............................................. 14
3.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỂ GIEO TRỒNG ............................................................. 14
3.2.1. Bộ truyền xích ................................................................................................... 14
3.2.2. Bánh răng cơn .................................................................................................... 14
3.2.3. Trục .................................................................................................................... 14
CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN CƠNG SUẤT VÀ TỶ SỐ TRUYỀN ....................................... 16
4.1. Chọn công suất ......................................................................................................... 16
4.1.1. Công suất trên trục ............................................................................................. 16
4.1.2. Tính tốn tỉ số truyền, vận tốc góc, chọn số lỗ trên đĩa chia hạt ....................... 16
iv

do an


CHƢƠNG 5 :TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN XÍCH ................................................................. 18
5.1. CHỌN LOẠI XÍCH ................................................................................................. 18
5.2. XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH .................................... 18
5.3. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN ....................................................................................... 19
5.4. ĐƢỜNG KÍNH ĐĨA XÍCH .................................................................................... 20
5.5. XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC .................................................. 22
CHƢƠNG 6 : THIẾT KẾ BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG........................................ 23
6.1. CHỌN VẬT LIỆU CHO BÁNH DẪN VÀ BÁNH BỊ DẪN ................................. 23
6.2. XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP ..................................................................... 23
6.3. TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG ................................... 23
6.4. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC .................................................................... 25
6.5. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN UỐN ............................................................................. 26

CHƢƠNG 7 : THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN ............................................................. 28
7.1. CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO ................................................................................. 28
7.2. XÁC ĐỊNH ĐƢỜNG KÍNH SƠ BỘ ....................................................................... 28
7.2.1. Tính tốn thơng số và kiểm nghiệm độ bền trục I ............................................ 28
7.2.2. Tính tốn thơng số và kiểm nghiệm độ bền trục II .......................................... 34
7.2.3. Tính tốn thơng số và kiểm nghiệm độ bền trục III ........................................ 43
7.3. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi .................................................................... 37
7.4. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh ............................................................................. 40
7.3

CHỌN Ổ LĂN.......................................................................................................... 45

7.3.1. Chọn loại ổ......................................................................................................... 45
7.3.3. Chọn dung sai lấp ghép đối với ổ lăn ................................................................ 51
PHẦN VII : NĂNG SUẤT MÁY......................................................................................... 52

v

do an


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Sản lƣợng đậu phộng năm 2013 của mƣời nƣớc hàng đầu thế giới ......................... 8
Bảng 2.2 : Diện tích , năng suất , săn lƣợng ............................................................................. 8
Bảng 2.3: Phân phối tỷ số truyền ............................................................................................ 17

vi

do an



DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 2.1 Máy cày trâu vàng .................................................................................................... 10
Hình 2.2 Máy gieo đậu phộng ................................................................................................ 10
Hình 2.3 Máy tuốt đậu phộng ................................................................................................. 10
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ bằng đĩa chia ............................................................................................... 12
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ bằng chân không .......................................................................................... 13
Sơ đồ 4.7 Sơ đồ chuyển động của hệ thống ............................................................................ 16
Sơ đồ 7.8 Sơ đồ trục 1 .............................................................................................................. 30
Sơ đồ 7.9 Sơ đồ trục 2 ............................................................................................................. 38
Sơ đồ 7.10 Sơ đồ trục 3............................................................................................................ 43
Sơ đồ 7.11 Sơ đồ lực trên ổ lăn 1 ............................................................................................. 48
Sơ đồ 7.11 Sơ đồ lực trên ổ lăn 2 ............................................................................................. 50
Sơ đồ 7.12 Sơ đồ lực trên ổ lăn 3 ............................................................................................. 53

vii

do an


CHƢƠNG 1

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đậu phộng là một trong những loại cây công nghiệp ngắn ngày , cây thực phẩm quan trọng
có giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân Việt Nam , bởi giá trị dinh dƣỡng , chứa nhiều vitamin
và cũng là câychứa nhiều dầu.

Nhu cầu con ngƣời ngày càng cao, kéo theo đó là sự phát triển của khoa học kỹ thuật, địi
hỏi con ngƣời cần phải có những cải tiến để nâng cao chất lƣợng của đậu phộng . Cơ giới
hóa q trình gieo đậu phộng là một trong những biện pháp cần thiết .
Ngày nay , tình trạng thiếu lao động , năng suất thấp , và hình thànhnhững cánh đồng mẫu
lớn . Để cãi thiện những tình trạng trên , chúng tôi đã lựa chọn triển khai đề tài “Thiết kế chế tạo thiết bị gieo trồng đậu phộng “
1.2.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự hòa nhập của nền kinh tế
của khu vực và quốc tế nền công nghiệp nặng chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế
xã hội. Tự động hóa q trình sản xuất ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi vào các thành phần
kinh tế. Bên cạnh đó cùng với những ứng dụng tin học đã tạo cho q trình sản xuất phát
triển hồn thiện bằng những máy móc hiện đại có năng suất cao, chất lƣợng tốt và đạt độ
chính xác cao. Vì thế các thiết bị máy móc ngày càng đƣợc phổ biến và đa dạng hơn theo
yêu cầu một cách nhanh gọn, vận hành đơn giản, giảm bớt sức lao động cho con ngƣời, giá
cả hợp lý. Vì thế việc thiết kế máy để giảm nhân công lao động, tăng năng suất gieo và lên
luống có thể phục vụ cho các hộ gia đình ,cơ sở nhằm đáp ứng nhu cầu gieo và lên luống
cao trong muàgieo trồng của ngƣời dân cả nƣớc nói chung.
- Đề tài đƣợc thực hiện đầy đủ các bƣớc theo một trình tự của quy trình thiết kế chế tạo
một sản phẩm mới.
- Đồng thời đề tài cũng đáp ứng đƣợc một số nhu cầu của các hộ gia đình, cơ sở sản
xuất, của thị trƣờng và các cơ sở gieo trồng .
- Hạn chế đƣợc số lƣợng lao động, tăng năng suất gieo hạt đậu phộng và đảm bảo chất
lƣợng.
- Góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế nƣớc nhà.
- Máy có những ƣu điểm nổi bật:
+ Năng suất cao.
+ Giảm bớt số lƣợng lao động.
+ Nhanh gọn, vận hành đơn giản.

1

do an


CHƢƠNG 1

+ Gía thành thấp , tăng lợi nhuận .
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.3.

Tìm hiểu tổng quan về cây đậu phộng.
Tìm hiểu các phƣơng pháp làm luống, gieo hạt
Tính tốn, Thiết kế các phần tử cơ bản của thiết bị theo nguyên lý đĩa chia cơ khí đặt
nằm ngang.
Chế tạo mơ hình.

-

1.4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Cây đậu phộng ở vùng Trà Vinh .
- Các loại hệ thống lên luống .
- Các loại hệ thống gieo hạt .
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Hạt đậu phộng của Trà Vinh.
- Tính tốn , thiết kế các phần cơ bản của thiết bị theo nguyên lý đĩa chia cơ khí đặt
nằm ngang .
- Chế tạo mơ hình .

1.5.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận
-

Dựa vào nhu cầu gieo trồng cây đậu phộng .

-

Dựa vào nhu cầu sử dụng máy gieo trồng cây đậu phộng.

-

Dựa vào khả năng cơng nghệ có thể chế tạo máy gieo trồng cây đậu phộng.

-

Dựa vào nhu cầu sử dụng dầu và làm lƣơng thực .

1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
- Tiến hành thu thập tài liệu về tình hình đậu phộng nhƣ: sách, báo, video...
- Tiến hành thu thập dữ liệu trực tiếp từ ngƣời nông dân.
- Nghiên cứu các tài liệu và xử lý các số liệu có đƣợc trƣớc đó.
- Tính tốn thiết kế máy.
- Đánh giá kết quả.

2

do an



CHƢƠNG 1

1.6.

KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2:Tổngquan
Chương 3:Cơ sở lý thuyết.
Chương 4 : tinh toán cơng suất và tỷ số truyền
Chương 5: Tính tốn, thiết kế bộ truyền xích
Chương 6 : Tính tốn , thiết kế bánh răng
Chương 7 : Tính tốn thiết kế trục và ổ lăn

Chương 8:Kết luận và kiến nghị

3

do an


CHƢƠNG 2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1.

GIỚI THIỆU
2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng của cây đậu phộng .
2.1.1.1. Điều kiện đất đai.


- Cây đậu phộng không yêu cầu khắt khe về độ phì nhiêu của đất , trồng ở nơi khơ ráo
, thốt nƣớc nhanh khi mƣa .
- Đất trồng đậu phộng tốt là đất thịt nhẹ , cát pha nằm mục đích đất ln tơi xốp.
- Nhằm thỏa mãn mục đích.
+ Rễ phát triển mạnh cả chiều xâu và ngang .
+ Đủ oxi cho vi sinh vật nốt sần hoạt động cố định đạm.
+ Tia quả đâm xuống dễ dàng , đễ thu hoạch .
2.1.1.2.

Nhiệt độ .

Nhiệt độ trung bình trong xuất khoảng thời gian trồng cây đậu phộng khoảng 25 – 30 0 .
tùy thuộc trong quá trình nhiệt độ thích sẽ thích hợp , ví dụ : thời kỳ sinh trƣởng dinh
dƣỡng 25 − 300 , thời kỳ ra hoa24 − 330 , thịi kỳ chín hạt 25 − 280 .
2.1.1.3.

Độ ẩm , lƣợng mƣa .

Độ ẩm đất trong suất thời gian sinh trƣởng của đậu phộng yêu cầu khoảng 70- 80% độ ẩm
giới hạn đồng ruộng , thời kỳ ra hoa , kết quả tăng lên (80 – 85%) và giảm thời kỳ chín
của hạt .
2.1.1.4. Ánh sáng .
Số nắng / ngày ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng và phát dục của đậu phộng . Qúa trình nở
hoa khi số ngày nằng khoảng 200h/ tháng.
2.1.2. Quy trình trồng và chăm sóc .
2.1.2.1. Tại Hậu Giang :
a. Thời vụ :
- Vụ thu đông : trồng từ cuối tháng 11 đến hết tháng 12 .
- Vụ hè thu


: trồng vào tháng 4 , 5 là t

- Vụ thu đông : trồng tháng 8 , 9

4

do an


CHƢƠNG 2

b. Giống :
Chọn giống to đều mảy, vỏ sáng không lẫn sâu bệnh , vỏ hạt không sây sát , và
một số loại đậu phổ biến nhƣ :mỏ két , đậu vồ , PDD25 , HL25.
c. Chuẩn bị đất và cách gieo trồng :
Dọn sạch cỏ trên ruộng và bờ trƣớc khi làm đất , xới tơi đất .
Lên luống chiều ngang từ 1,2 đến 1,5m , chiều cao từ 0,2 đến 0,3m
Trồng theo lỗ :4-5 lỗ trên hàng ngang , 2 hạt trên lỗ , khoảng cách giữa các lỗ 20- 25cm ,
hàng cách hàng từ 25- 30cm .
Trồng theo hàng : trên hàng kẻ rãnh , trồng theo rãnh 10cm trên hạt , khoảng cách giữa hai
rãnh 20-25cm.
d. Chăm sóc :
- Tƣới nƣớc :Những ngày mới trồng dùng vịi sen để khơng làm văng hạt , hoặc tránh
cây con không đỗ ngã . trong thời kỳ cây ra hoa và tạo trái cũng cần cung cấp đủ
nƣớc cho cây.
- Trừ cỏ dại : Dùng thuốc trừ cỏ sau 15ngày sau khi gieo hạt
- Bón phân :
+ Bón lót : bón vơi , super lân , phân chuồng , thuốc trừ mối , kiến , dế , nấm bệnh
+ Bón thúc : chia làm ba đợt :

10-15 ngày sau khi gieo bón 1/3 ure và 1/3 KCL .
25-30 ngày sau khi gieo bón 2/3 ure và 1/3 KCL .
50 gày sau khi gieo bón hết phần KCL cịn lại .
e. Phòng trừ sâu bệnh:
- Trƣớc khi trồng trộn hạt với các loại thuốc basudin hạt , bam , các loại trừ nấm phổ
biến để hạt chế chuột kiến , mối ăn hạt , sâu keo , sâu đất và nấm bệnh gây chết cây
- Trừ sâu ăn lá : nhƣ sâu keo , sâu xanh , sâu đục lá bằng các loại thuốc match có mật
số cao .
- Trừ bọ trĩ , nhện đỏ , rầy mềm bằng các loại thuốc Nissorun , comite …..

5

do an


CHƢƠNG 2

- Bệnh rỉ sắt hại trên tất cả các giai đoạn của cây , khi chớm bệnh có thể dùng
daconial …
- Bệnh thối quả : ruộng cần thoát nƣớc tốt , không ngập úng .
f. Thu hoạch : khi lá đổi maù , thấy trên 2/3 trái đã già thì thu hoạch .
2.1.2.2. Tại Trà Vinh.
a. Thời vụ : có thể gieo bốn vụ trong năm , tùy thuộc vào từng địa phƣơng và
địa hình khác nhau :
- Vụ hè thu

: gieo tháng 4-5 thu hoạch tháng 7-8

- Vụ thu đông


: gieo tháng 7-8 thu hoạch tháng 10-11

- Vụ đông xuân : gieo giữa tháng 11 đến đầu tháng 12
b. Giống :
Đậu sau khi tác vỏ nên chọn nhƣng hạt no tròn , loại bỏ hạt lép , sử dụng các giống
đã thích nghi ,đạt năng suất cao , đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng .
c. Chuẩn bị đất và cách gieo trồng :
- Dọn sạch cỏ trên ruộng và bờ trƣớc khi làm đất , xới tơi đất .
- Lên luống rộng 2-3m , lối đi 30cm làm rãnh thoát nƣớc sâu 10-15cm , gieo hạt với
khoản cách là 15x20 cm.
- Riêng đất trồng trong vuông nhà, đất tận dụng với diện tích nhỏ thì cần lên luống với
mặt luống 40 - 45cm, dài tối đa 5m, rãnh 25 - 30cm làm lối đi lại và thoát nƣớc tốt.
Hột sau khi xử lý đƣợc gieo hai hàng dọc theo chiều dài líp hàng cách nhau 20cm,
cây cách cây 10 - 15cm. Độ sâu lấp hạt từ 3 - 4cm.
d. Chăm sóc :
- Tƣới nƣớc :cần chú ý tới thời kỳ cây ra quả và hoa để đậu phát triển tốt và năng suất
cao
- Bón phân :
+ Bón lót : phân chuồng , vơi , super lân , NPK.
+ Bón thúc : chia làm 4 đợt
 Lần 1 : sau khi đậu mọc đều ( 7- 10 sau khi gieo ) bón Ure và DAP
 Lần 2 : 18-20 ngay sau khi gieo bón ure và Kali
 Lần 3 : 30 ngày sau khi gieo hạt bón vơi bột
 Lần 4 : 40-45 ngày sau khi gieo hạt kali
e. Phòng trừ sâu bệnh :
6

do an



CHƢƠNG 2

+ Bệnh rĩ sắt , đốm lá , đốm vằn : sử dụng tilt , hoặc tilt super … theo chỉ thị dẫn nơi
nhãn thuốc
+ Bệnh chết cây con :Trộn hạt giống với Cruiser hoặc Rhidomil Gold, Topsin M,… để
ngừa bệnh .
+ Thu hoạch : khi lá đổi maù , thấy trên 2/3 trái đã già thì thu hoạch
2.1.3. Tình hình phát triển trong và ngồi nước .
2.1.3.1.

Trên thế giới:

Đậu phộng là cây công nghiệp ngắn ngày , cây thực phẩm và cũng là cây có dầu quan trọng
có giá trị kinh tế cao . Trên thế giới trong số các loại cây có dầu ngắn ngày , cây đậu phộng
đƣợc xếp thứ 2 sau đậu tƣơng về diện tích và sản lƣợng , xếp thứ 13 trong các cây thực
phẩm quan trọng , xếp thứ 4 về nguồn dầu thực vật và xếp thứ 3 về nguồn protein quan
trọng cung cấp cho con ngƣời . Về sản lƣợng đậu phộng đƣợc tập trung ở những quốc gia có
diện tích lớn chủ yếu ở Châu Á và ChâuPhi , với năm 2013 so với toàn thế giới, Việt Nam
xếp thứ 23 về diện tích, 25 về năng suất và 13 về sản lƣợng đƣợc thống kê (Bảng 1). : Sản
lƣợng đậu phộng năm 2013 của 10 nƣớc hàng đầu thế giới

7

do an


CHƢƠNG 2

Bảng 1: :Sản lƣợng đậu phộng năm 2013 của 10 nƣớc hàng đầu thế giới
STT Quốc Gia


Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tấn / ha)

(triệu tấn)

1

China

4,66

3,61

16,9

2

India

5,25

1,8


9,47

3

Nigeria

2,36

1,27

3,00

4

United States of America

0,42

4,49

1,89

5

Sudan(former)

2,16

0,81


1,76

6

Myanmar

0,89

1,54

1,37

7

Idonesia

0,52

1,21

1,15

8

Argentina

0,4

2,53


1,02

9

Tanzania

0,74

1,06

0,78

10

Senegal

0,77

0,92

0,71

11

Việt Nam

0,22

2,13


0,47

Toàn thế giới
2.1.3.2.

25,46

1,77

45,3

Tại Việt Nam:

Cây đậu phộng tại Việt Nam đƣợc trồng khắp trên 7 vùng sinh thái, từ 2006 đến nay, diện
tích đậu phộng trong nƣớc đã giảm dần theo thời gian, tuy nhiên do hiệu ứng của TBKT
mang lại nên năng suất đậu phộng đƣợc cải thiện và sản lƣợng đậu phộng có gia tăng. Đến
năm 2012, diện tích đậu phộng cả nƣớc đạt 220,5 ngàn ha, năng suất đạt 2,1 tấn/ha, sản
lƣợng đạt 470,6 ngàn tấn (Bảng 2) . Trong điều kiện mùa mƣa năng suất bình quân đạt từ
0,9 - 1,2 tấn/ha và mùa khơ ở vùng có tƣới năng suất đạt từ 2,5 - 2,7 tấn/ha, cá biệt ở các
điểm trình diễn đã đạt 4,5 tấn/ha .
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu phộng của Việt Nam từ 2006 – 2012
TT

Chỉ Tiêu

2006

2007


2008

2009

2010

2012

2013

1

Diện Tích (nghìn ha)

246,7

254,5

255,3

245,0

231,0

223,7

220,5

2


Năng suất ( tấn/ ha)

1,87

2,00

2,07

2,08

2,10

2,10

2,10

3

Số lƣợng (ngàn tấn )

462,5

510,0

530,2

510,9

465,9


465,9

470,6

8

do an


CHƢƠNG 2

Nhìn chung cây đậu phộng là cây trồng phổ biến, qua rất nhiều mơ hình thử nghiệm các
loại cây trồng đến nay đậu phộng vẫn là cây trồng hữu hiệu nhất trên đất màu đồi , bởi cây
trồng này khơng những dễ trồng, ít bị sâu bệnh, ít mất mùa lại tiện lợi trong bảo quản, tiêu
thụ , ngoai ra rễ dậu phộng có nhiều nốt sần làm tốt cho đất .
2.1.4. Hiệu quả của cây đậu phộng so với các cây công nghiệp khác .
Cây đậu phộng đã đƣợc trồng phổ biến, qua rất nhiều mơ hình thử nghiệm các loại cây
trồng đến nay đậu phộng vẫn là cây trồng hữu hiệu nhất trên đất màu đồi , bởi cây trồng này
khơng những dễ trồng, ít bị sâu bệnh, ít mất mùa lại tiện lợi trong bảo quản, tiêu thụ. Ngồi
ra , có giá trị dinh dƣỡng cao, chứa nhiều đạm và dầu, đƣợc sử dụng rộng rãi và trồng phổ
biến nhiều nơi trên thế giới, nó cũng là nguồn cung cấp vitamin E, K và B rất quan trọng,
chứa nhiều thiamine và niacin là những chất có rất ít trong các loại hạt ngũ cốc khác. Đậu
phộng là một trong những loại cây trồng đa dụng, vừa là cây công nghiệp trồng để lấy dầu
vừa là cây lƣơng thực .
Tại tỉnh Phú Yên thực hiên chuyển đổi cây trồng lúa thành trồng đậu phộng do không đảm
bảo đƣợc nguồn nƣớc , năng suất thấp hơn nhiều so với cây đậu phộng , đƣợc thể hiện qua
một số gia đình Phạm Văn Thành ở xã Hịa Xn Tây thu đƣợc 17 tạ trên diện tích 0,5ha
đậu phộng bán với giá 20 nghìn đồng / kg , sau khi trừ tri phí lãi trên 30 triệu đồng , thậm trí
có những hộ gia đình lên tới 20 tạ . Với loại cây này bắt đầu xuống giống đến thu hoạch chỉ
có 3 tháng , nhƣng đối với lúa nếu trồng thời tiết nắng hạn thì chỉ có mất trắng cịn đối với

cây đậu phộng thì vẫn có thu hoạch do cây chịu đƣợc nắng hạn
.. />=881
2.1.5. Vai trò của cây đậu phộng trong nền kinh tế :
Hiện tại , cây đâu phộng có vị trí quan trọng, nó đã và đang trở thành một cây trồng giúp
nông dân cải thiện cuộc sống và từng bƣớc vƣơn lên làm giàu bởi năng suất và hiệu quả
kinh tế mà nó đem lại .Trong nền kinh tế hàng năm Việt Nam xuất khẩu 100.000 – 135.000
tấn (65- 120 triệu USD ) . Trên thế giới Việt Nam xếp thứ mƣời ba về sản lƣợng đậu phộng .
/>Cơ giới máy :
9

do an


CHƢƠNG 2

Có một số máy nhƣ :
Hình 1 :Máy cày trâu vàng :

Hình 2: Máy gieo trồng đậu phộng :

Hình 3 :Máy tuất đậu phộng :

10

do an


CHƢƠNG 2

2.2.


CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC LOẠI MÁY GIEO TRỒNG.
2.2.1.

Các phƣơng pháp gieo trồng .

Trồng theo lỗ :4-5 lỗ trên hàng ngang , 2 hạt trên lỗ , khoảng cách giữa các lỗ 20- 25cm ,
hàng cách hàng từ 25- 30cm .
Trồng theo hàng : trên hàng kẻ rãnh , trồng theo rãnh 10cm trên hạt , khoảng cách giữa hai
rãnh 20-25cm.
2.2.2.

Các loại máy gieo .

2.2.2.1.

Máy gieo hạt bằng đĩa chia .

Nguyên lý : Trống tời 1 quay làm khung gieo 2 chuyển động tịnh tiến nhờ sợi dây 3 và làm
cho bánh xe 4 lăn trên mặt phẳng nằm ngang. Thơng qua bộ truyền động xích 5 và cặp
truyền động bánh răng nón 6, chuyển động quay của bánh xe 4 truyền chuyển động quay
cho đĩa gieo 7. Đĩa gieo 7 lắp song song với đĩa cố định 8 và nghiêng so với phƣơng nằm
ngang một góc nghiêng α. Trên đĩa gieo 7 có khoan các lỗ lấy hạt, hình 2. Trong một vịng
quay của đĩa, lỗ lấy hạt di chuyển qua khối hạt tập trung ở góc nghiêng thấp của đĩa cố
định, tại đây dƣới tác dụng của trọng lực của khối hạt, hạt sẽ đƣợc điền vào trong lỗ, sau đó
lỗ tiếp tục di chuyển lên cao và trong q trình này các hạt khơng nằm trong lỗ sẽ di chuyển
xuống phía dƣới do tác dụng của trọng lực và chỉ có những hạt nằm trong lỗ của đĩa gieo
tiếp tục di chuyển đến cửa nhả hạt 9 của đĩa cố định 8. Hạt từ cửa 9 rơi xuống và theo ống
dẫnhạt xuống rãnh gieo.
Hình 4: Sơ đồ nguyên lý bằng đĩa chia


11

do an


CHƢƠNG 2

2.2.2.2.

Máy gieo hạt bằng phƣơng phƣơng pháp chân không

Nguyên lý:chi tiết 12 quay làm đĩa 1 quay , lực hút chân không 7 hút ra làm hạt đƣợc lọt
vào lỗ đĩa , đĩa sẽ di chuyển đến hết vùng chân khơng ra phía ngồi hạt sẽ xuống rơi nhờ chi
tiết 10 .

Hình 6

-

Ưu nhược điểm máy gieo hạt bằng chân không :

12

do an


CHƢƠNG 2

Ƣu điểm

-

Dễ lấy hạt gieo
Máy gọn gàng dễ dịch chuyển
Có thể gieo được nhiều hàng, năng suất cao.

Nhƣợc điểm :
- Chi phí cao
- Khó sửa chữa khi có sư cố xảy ra( vùng chân không)
- Dùng thêm động cơ để hút khí.
→ Trong hai phƣơng pháp gieo trồng , nhận thấy phƣơng pháp gieo bằng đĩa chia là ít tốn
kém, năng suất cao, chi phí đầu tƣ thấp, phù hợp với vùng sản xuất Trà Vinh

13

do an


CHƢƠNG 3

CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1. TÌNH HÌNH CƠ KHÍ HĨA TRONG GIEO TRỒNG
- Hiện nay ở tỉnh Trà Vinh , quá trình làm luống và gieo trồngchủ yếu dùng bằng chính
sức lao động của con ngƣời, cơng cụ thơ sơ ,chƣa cơ khí hóa trong q trình gieo
trồng để có thể giảm nhân cơng lao động xuống và tăng năng suất làm việc tốt hơn .
Cụ thể , muốn gieo hạt đậu phộng cần lên luống quy định số hàng cũng nhƣ kích
thƣớc giữa hàng và cột ,và số hạt trên một lỗ gây tốn nhiều công sức , tốn nhiều thời
gian và năng suất kém .
3.2.


CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỂ GIEO TRỒNG
Trong quá trình gieo đậu phộng, hạt phải đƣợc di chuyển để rơi đúng vào lỗ quy
định , đúng kích thƣớc hàng , cột .Cơng việc này cần phải có các máy và thiết bị vận
chuyển liên tục.
Các thiết bị vận chuyển đó bao gồm: xích, bánh răng, trục , đĩa chia ……

3.2.1. Bộ truyền xích
- Khái niệm
Bộ truyền xích là loại truyền động ăn khớp gián tiếp, đƣợc dùng để truyền động các
trục xa nhau . Có thể dùng truyền động xích để giảm tốc hoặc tăng tốc .
- Ƣu điểm
Khả năng chịu tải và hiệu suất củatruyền động xích cao hơn xo với bộ truyền đai .
Cùng một lúc có thể truyền chuyển động và cơng suất cho nhiều trục.
-

Nhƣợc điểm

Bộ truyền xích địi hỏi chế tạo và chăm sóc phức tạp , làm việc có va đập , chóng
mịn nhất khi bơi trơn khơng tốt và môi trƣờng làm việc nhiều bụi
3.2.2. Bánh răng côn
- Khái niệm
Bánh răng côn là bộ truyền dùng để truyền động giữa các trục cheo nhau
-

Ƣu điểm

Bánh răng có kích thƣớc nhỏ , khả năng tải lớn , hiệu suất cao , tỉ số truyền không
đổi , làm việc chắc chắn và bền lâu
-


Nhƣợc điểm

Bánh răng ché tạo và lắp ghép phức tạp hơn
3.2.3. Trục
Trục dùng để đỡ các chi tiết quay , bao gồm trục tâm và trục truyền .
14

do an


×