BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP
THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG
TẠI PHÂN XƯỞNG DỆT KHĂN
(TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ)
GVHD: NGUYỄN THỊ ANH VÂN
SVTH: ÐINH THỊ LAN PHƯƠNG
MSSV: 15124126
SKL 0 0 5 5 8 6
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2019
do an
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
TẠI PHÂN XƯỞNG DỆT KHĂN
(Tổng công ty Cổ Phần Phong Phú)
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
Sinh viên thực hiện
: Đinh Thị Lan Phương
Lớp
: 151242B
Khóa
: 2015
Hệ
: Đại học chính quy
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019
do an
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
TẠI PHÂN XƯỞNG DỆT KHĂN
(Tổng công ty Cổ Phần Phong Phú)
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
Sinh viên thực hiện
: Đinh Thị Lan Phương
Lớp
: 151242B
Khóa
: 2015
Hệ
: Đại học chính quy
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019
i
do an
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
---------NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2019
Hội đồng bảo vệ khóa luận
ii
do an
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
---------NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2019
Giảng viên hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
iii
do an
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
---------NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2019
Giảng viên phản biện
iv
do an
LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp là một trong những cột mốc quan trọng của thời sinh viên, đánh
dấu sự chuyển giao giữa giai đoạn học tập tại trường học và giai đoạn bắt đầu bước vào
môi trường làm việc mới tại doanh nghiệp. Để có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp
của mình, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q Thầy Cơ khoa Kinh Tế - Trường
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tác
giả trong 4 năm học vừa qua.
Trong q trình làm khóa luận, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ
Nguyễn Thị Anh Vân, đã tận tình định hướng, hướng dẫn và đưa những góp ý nhận xét,
động viên để tác giả có thể hồn thiện khóa luận này. Tác giả xin kính chúc cơ ln dồi
dào sức khoẻ.
Về phía cơng ty, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phân xưởng Dệt khăn nhà
máy Sản xuất Gia Dụng Tổng công ty Cổ phần Phong Phú đã tạo điều kiện để tác giả có
thể thực hiện đề tài tại đây. Tác giả cũng xin cảm ơn các anh chị tại công ty đã hỗ trợ
tác giả rất nhiều trong việc thu thập thơng tin, phân tích và giải quyết vấn đề. Ngoài ra,
trong khoảng thời gian thực tập tại công ty tác giả cũng đã học hỏi được rất nhiều bài
học quý báu từ các anh chị mà tác giả tin chắc rằng đây là một trong những hành trang
cần thiết trong con đường sự nghiệp của mình. Kính chúc tồn thể các cán bộ, nhân viên
nhà máy Sản xuất Gia Dụng thuộc Tổng công ty Cổ phần Phong Phú ln mạnh khỏe
và hồn thành tốt cơng việc.
Một lần nữa, tác giả xin cảm ơn nhà trường, quý thầy cô khoa Kinh Tế đã tận tâm
giảng dạy trong suốt thời gian qua, qua quá trình học tập tại trường tác giả nhận thấy
thêm yêu và tự hào về chuyên ngành mình đang theo học.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2019
Sinh viên
Đinh Thị Lan Phương
v
do an
DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ TIẾNG ANH
Từ đầy đủ
STT
Từ viết tắt
Diễn giải
1
CBCNV
Cán bộ cơng nhân viên
2
P. CBSX
Phịng chuẩn bị sản xuất
3
KCS
4
ISO
Kiểm sốt chất lượng
International Organization
Tổ chức tiêu chuẩn hóa
for Standardization
quốc tế
5
QC
Quality Control
Kiểm soát chất lượng
6
QA
Quality Assurance
Đảm bảo chất lượng
7
TCHĐ
Tiêu chuẩn hợp đồng
8
TCKT
Tiêu chuẩn kỹ thuật
9
XGO
Xâu go
10
ATLĐ
An tồn lao động
11
PCCC
Phịng cháy chữa cháy
12
MIS
Management Information
Hệ thống thông tin quản lý
System
13
14
ERP
PDCA
Enterprise Resource
Hệ thống hoạch định nguồn
Planning
lực doanh nghiệp
Plan – Do – Check – Act
Lập kế hoạch - Thực hiện Kiểm tra - Hành động
15
QCC
Quality Control Circle
Vịng trịn kiểm sốt chất
lượng
16
Cont
Container
17
BNG
Máy Benniger
18
MMTB
Máy móc thiết bị
19
NVL
Nguyên vật liệu
vi
do an
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Yêu cầu của các yếu tố chất lượng cần kiểm soát ......................................... 14
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn kiểm soát sợi ............................................................................... 28
Bảng 3.2 Một số lỗi thường gặp tại khu vực máy canh.................................................33
Bảng 3.3 Một số lỗi thường gặp tại khu vực máy hồ .................................................... 35
Bảng 3.4 Một số lỗi thường gặp tại khu vực máy dệt ................................................... 37
Bảng 3.5 Chỉ tiêu phúc tra khăn mộc ............................................................................ 39
Bảng 3.6 Các dạng lỗi khăn mộc ................................................................................... 41
Bảng 3.7 Tỉ lệ khăn mộc thành phẩm ............................................................................ 41
Bảng 3.8 Bảng thống kê tần suất xuất hiện các loại lỗi ................................................ 41
Bảng 4.1 Các kiến thức cần đào tạo………………………………………………………………………………………. 48
Bảng 4.2 Lịch trình đào tạo ........................................................................................... 49
Bảng 4.3 Chi phí dự tính ............................................................................................... 50
Bảng 4.4 Chi phí triển khai hệ thống ERP .................................................................... 55
vii
do an
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Tổng cơng ty cổ phần Phong Phú ..................................................................... 3
Hình 1.2 Hình ảnh một số sản phẩm khăn của cơng ty ................................................... 7
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức ngành sản xuất gia dụng ............................................................ 8
Hình 1.4 Sơ đồ quản lý phân xưởng dệt khăn ................................................................. 9
Hình 2.1 Sơ đồ vào – ra của quy trình kiểm sốt chất lượng ........................................ 12
Hình 2.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng ...................................................................... 14
Hình 2.3 Vịng trịn PDCA ............................................................................................ 15
Hình 2.4 Lưu đồ tổng quát ............................................................................................ 17
Hình 2.5 Biểu đồ xương cá tổng quát............................................................................ 18
Hình 2.6 Biểu đồ Pareto về các dạng lỗi tổng quát ....................................................... 20
Hình 2.7 Biểu đồ kiểm sốt tổng qt ........................................................................... 20
Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất khăn ...................................................................... 23
Hình 3.2 Quy trình sản xuất khăn mộc .......................................................................... 24
Hình 3.3 Quy trình kiểm sốt chất lượng tại phân xưởng Dệt ...................................... 26
Hình 3.4 Nhân viên kiểm tra sợi .................................................................................. 31
Hình 3.5 Phiếu kiểm tra trục canh ................................................................................. 34
Hình 3.6 Phiếu trục hồ ................................................................................................... 35
Hinh 3.7 Phiếu sản lượng và nhật khí hành trình khăn mộc ......................................... 36
Hình 3.8 Nhân viên giám sát tại máy dệt ...................................................................... 38
Hình 3.9 Quy trình kiểm sốt khăn mộc khơng phù hợp và cách khắc phục ................ 40
Hình 3.10 Hình ảnh lỗi thường gặp tại khăn mộc ......................................................... 44
Hình 4.1 Biểu đồ nhân quả phân tích nguyên nhân gây ra lỗi ...................................... 52
Hình 4.2 Hệ thống quản lý thơng tin kiểm soát chất lượng .......................................... 54
viii
do an
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1.
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1
2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 1
3.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2
4.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................ 2
5.
KẾT CẤU ĐỀ TÀI ............................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ ..... 3
1.1
TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ ......................3
1.1.1 Giới thiệu khái quát Tổng công ty Cổ phần Phong Phú .................................3
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng cơng ty CP Phong Phú ................4
1.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Tổng công ty CP Phong Phú .............6
1.1.4 Chiến lược, phương hướng phát triển của Tổng công ty CP Phong Phú
trong thời gian tới .....................................................................................................6
1.2
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIA DỤNG, PHÂN XƯỞNG
DỆT KHĂN ..................................................................................................................7
1.2.1 Cơ cấu tổ chức Nhà máy sản xuất gia dụng ...................................................8
1.2.2 Cơ cấu tổ chức phân xưởng Dệt khăn ............................................................9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ..................... 10
2.1
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG ......................................10
2.1.1 Khái niệm chất lượng...................................................................................10
2.1.2 Đặc điểm của chất lượng .............................................................................10
2.2
KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG ..........................................................................11
2.2.1 Khái niệm.....................................................................................................11
2.2.2 Quy trình kiểm soát chất lượng ...................................................................13
2.2.3 Các vấn đề liên quan đến kiểm soát chất lượng ..........................................14
2.2.4 Nguyên tắc quản lý chất lượng ....................................................................16
2.2.5 Vai trị của kiểm sốt chất lượng trong doanh nghiệp .................................16
ix
do an
2.3
MỘT SỐ CƠNG CỤ HỖ TRỢ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG ........................16
2.3.1 Lưu đồ ..........................................................................................................17
2.3.2 Phiếu kiểm tra .............................................................................................. 17
2.3.3 Biểu đồ nhân quả .........................................................................................18
2.3.4 Biểu đồ Pareto.............................................................................................. 19
2.3.5 Biểu đồ kiểm soát ........................................................................................20
2.4
MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC .........................................................................21
2.4.1 Hệ thống thông tin quản lý ..........................................................................21
2.4.2 ERP ..............................................................................................................22
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI PHÂN
XƯỞNG DỆT KHĂN – TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ ..................23
3.1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG DỆT
KHĂN ........................................................................................................................23
3.2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI PHÂN XƯỞNG DỆT
KHĂN ........................................................................................................................25
3.2.1 Kiểm tra sợi đầu vào ....................................................................................28
3.2.2 Kiểm sốt trong q trình sản xuất .............................................................. 32
3.2.3 Kiểm soát đầu ra (Kiểm soát khăn mộc) .....................................................39
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP........................................... 46
4.1
NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ....................................................................46
4.2
NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI ..................................................................47
4.3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG ..........................................................................................................48
4.3.1 Nâng cao nhận thức của CBCNV về trách nhiệm quản lý chất lượng ........48
4.3.2 Sử dụng các cơng cụ thống kê để kiểm sốt chất lượng .............................. 51
4.3.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin .....................................................................53
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 56
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 65
x
do an
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
LỜI MỞ ĐẦU
1.
Lí do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với những
chính sách mở cửa đã làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng diễn
ra một cách quyết liệt. Các doanh nghiệp khơng những phải chịu sức ép từ chính
những đối thủ cùng ngành trong nước mà còn chịu sức ép của bên hàng hóa nhập
khẩu về chất lượng, giá cả, dịch vụ,… Chính vì thế mà các nhà quản lý hiện nay rất
coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại, sự thành cơng của doanh nghiệp
đó cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia.
Các doanh nghiệp ngành dệt may cũng khơng ngoại lệ, để có thể đứng vững
trên thị trường thì buộc doanh nghiệp phải kiểm sốt và không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm của công ty mới có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Vì vậy vấn để kiểm sốt chất lượng sản
phẩm trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp. Tổng công ty cổ phần
Phong Phú là một trong những công ty hàng đầu trong ngành dệt may, tuy nhiên cơng
tác kiểm sốt chất lượng tại các phân xưởng vẫn chưa được hồn thiện, tình trạng các
sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn vẫn còn thường xuyên xuất hiện gây ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của phân xưởng cũng như tồn cơng ty. Chính vì lẽ đó, tác giả
đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng kiểm sốt chất lượng tại Phân xưởng Dệt
khăn – Tổng công ty cổ phần Phong Phú” với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về
cơng tác kiểm sốt chất lượng từ đó đưa ra những giải pháp để hồn thiện cơng tác
kiểm sốt chất lượng này.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về cơng tác kiểm soát chất lượng tại Phân xưởng Dệt khăn
Đánh giá hiệu quả cơng tác kiểm sốt chất lượng
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiếm soát chất lượng
tại phân xưởng.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
1
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
Phương pháp nghiên cứu
3.
-
Thu thập thơng tin: Tham khảo các tài liệu, giáo trình có liên quan, thu thập
tài liệu, số liệu trong công ty, phân xưởng.
-
Kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia: Quan sát, theo dõi quá trình sản xuất; phỏng
vấn, tham khảo ý kiến của các anh chị nhân viên trong phân xưởng.
-
Tổng hợp, phân tích: Tất cả các tài liệu được phân tích, so sánh và diễn dịch
cụ thể nhằm tìm ra những mặt đạt được và hạn chế còn tồn tại để đề xuất các
giải pháp khắc phục.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.
-
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm soát chất lượng tại Phân xưởng Dệt
khăn.
-
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Phân xưởng Dệt khăn của Tổng công ty CP Phong Phú.
Thời gian: Từ ngày 24/12/2018 đến ngày 28/02/2019.
5.
Kết cấu đề tài
Tổng quan về đề tài có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty Cổ phần Phong Phú.
Chương 2: Cơ sở lý luận.
Chương 3: Thực trạng kiểm soát chất lượng tại Phân xưởng Dệt khăn – Tổng
công ty Cổ phần Phong Phú.
Chương 4: Nhận xét và đề xuất giải pháp.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
2
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ
1.1
Tổng quan về Tổng công ty Cổ phần Phong Phú
1.1.1 Giới thiệu khái quát Tổng cơng ty Cổ phần Phong Phú
-
Loại hình hoạt động: Công ty Cổ Phần
-
Địa chỉ: 48 Đường Tăng Nhơn Phú, Phường Tăng Nhơn Phú B, Quận 9,
Thành phố Hồ Chí Minh
-
Đại diện pháp luật: Đặng Vũ Hùng
-
Ngày cấp giấy phép: 19/04/2007
-
Ngày hoạt động: 19/04/2007
-
Điện thoại: (08) 73056886
-
Website: />
Hình 1.1 Tổng công ty Cổ phần Phong Phú
Nguồn: (Website công ty)
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
3
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty CP Phong Phú
Tiền thân của Tổng Công ty CP Phong Phú là Khu Kỹ nghệ Sicovina Phong Phú trực thuộc Công ty kỹ nghệ Bông vải Việt Nam. Nhà máy đặt viên đá
đầu tiên xây dựng ngày 14/10/1964 và chính thức đi vào hoạt động năm 1966, do
chính quyền Sài Gịn cũ trực tiếp quản lý. Tại thời điểm đó, Sicovina - Phong Phú
là một nhà máy có quy mơ nhỏ gồm 3 xưởng sản xuất (Sợi - Dệt - Nhuộm), với
tổng số CB.CNV hơn 1.050 người. Sản phẩm chủ yếu là sợi và một số mặt hàng
vải như Satin, Batist, Crèstone, Khaki, vải xiêm, vải ú đen… cung cấp phần lớn
cho quân đội và một ít bán về các vùng nơng thơn.
Sau giải phóng (ngày 30/04/1975), nhà máy được đổi tên thành Nhà máy
Dệt Phong Phú. Nhà nước giao cho CB.CNV nhà máy tiếp quản và duy trì sản xuất.
Trong những năm 1980, sản phẩm của nhà máy chủ yếu là vải bảo hộ lao động và
calicot giao cho Liên Xô theo kế hoạch của Nhà nước. Sau đó, nhà máy sản xuất
vải jeans, sợi polyester và sợi Peco. Suốt chặng đường từ năm 1976 - 1985, Nhà
máy Dệt Phong Phú là một trong những đơn vị liên tục hoàn thành và hoàn thành
vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao, bình quân mỗi năm vượt mức kế
hoạch từ 10 - 15%.
Từ năm 1986 đến năm 2002, thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà
nước, CB.CNV Phong Phú đã chung sức, chung lịng đưa cơng ty từng bước phát
triển đi lên vững chắc, luôn là đơn vị dẫn đầu ngành dệt may Việt Nam. Sản phẩm
trong giai đoạn này ngồi vải, sợi, Phong Phú cịn phát triển mặt hàng khăn bông,
vải katé sọc, vải jeans, liên doanh với Tập đoàn Coats của Vương quốc Anh sản
xuất chỉ may.
Từ năm 2003, Phong Phú đã có những bước phát triển vượt bậc về mọi mặt
- doanh thu, tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận, nộp ngân sách, chăm lo đời sống vật
chất tinh thần CB.CNV. Dệt may là lĩnh vực cốt lõi, Phong Phú liên kết với các
đơn vị trong và ngoài ngành dệt may trên khắp cả nước phát triển thêm nhiều sản
phẩm, dịch vụ chất lượng cao.
Đầu năm 2006, được sự chấp thuận của lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt
Nam và Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương), Phong Phú đã mạnh dạn xây
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
4
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
dựng đề án chuyển đổi cơ cấu tổ chức thành Tổng công ty hoạt động theo mơ hình
Cơng ty mẹ - Cơng ty con. Căn cứ u cầu phát triển, quy mơ và tình hình thực tế
hoạt động của Phong Phú, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt và cho triển khai
thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu tổ chức thành Tổng Công ty.
Ngày 11/01/2007, Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp đã ra quyết định số
06/2007/QĐ-BCN thành lập Tổng Công ty Phong Phú. Việc cải tiến chuyển đổi cơ
cấu tổ chức quản lý Tổng Công ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty
con tạo nên sự liên kết bền chặt, xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về vốn và lợi
ích kinh tế giữa công ty mẹ Phong Phú với các cơng ty con. Qua đó, tăng cường
năng lực sản xuất, tiếp thị, cung ứng, nghiên cứu, đào tạo… tạo điều kiện để Phong
Phú phát triển thành đơn vị kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền
kinh tế trong khu vực và thế giới.
Trong năm 2007 - 2008, Tổng Cơng ty đã cổ phần hóa và chuyển đổi xong
các hệ thống sản xuất. Tiếp theo lộ trình, với mục tiêu tự chủ hơn về nguồn vốn
quản lý, tìm kiếm cơ hội để đa dạng hóa sản xuất kinh doanh, Phong Phú đã triển
khai cổ phần hóa Tổng công ty mẹ và tổ chức thành công đại hội đồng cổ đơng lần
đầu ngày 15/01/2009. Có thể nói, đây là một bước ngoặt lớn trong quá trình phát
triển của Phong Phú.
Năm 2014, Tổng cơng ty tái cấu trúc, hồn thiện chuỗi cung ứng khép kín
từ sợi - dệt - nhuộm - may, đón đầu các hiệp định thương mại tự do, gia tăng nội
lực doanh nghiệp và tăng tốc đầu tư.
Quý 1 năm 2017 Phong Phú nghiên cứu đầu tư và phát triển dây chuyền
khép kín sản xuất vải denim dệt kim và liên tục nghiên cứu những sản phẩm đặc
biệt, mang tính khác biệt cao tại Nha Trang.
Tổng Cơng ty CP Phong Phú hơn 52 năm hình thành và phát triển. Suốt
chặng đường dài ấy, Phong Phú không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Tổng công ty
vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động và là
doanh nghiệp hoàn thiện chuỗi sản xuất khép kín hàng đầu Tập đồn Dệt May Việt
Nam.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
5
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
1.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Tổng công ty CP Phong Phú
Tầm nhìn
Trở thành doanh nghiệp kinh tế hùng mạnh hàng đầu, Phong Phú chuyên
sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dệt may
Sứ mệnh
Nâng cao tiềm lực kinh tế và chất lượng cuộc sống cộng đồng thông qua
việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ có chất lượng vượt trội.
Giá trị cốt lõi
-
Tạo ra một môi trường làm việc an toàn về mọi mặt và mang lại hiệu
quả cao.
-
Đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng bằng tất cả các giải pháp.
-
Hợp tác, phát triển đi cùng trách nhiệm với cộng đồng.
-
Trung thực
-
Chuyên nghiệp
1.1.4 Chiến lược, phương hướng phát triển của Tổng công ty CP Phong Phú
trong thời gian tới
Hội đồng quản trị sẽ cùng Ban điều hành và tập thể cán bộ công nhân viên
quyết tâm nỗ lực phấn đấu trong công tác quản trị và điều hành doanh nghiệp để
hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông về đảm bảo tiêu chí
an tồn, hiệu quả và tiết kiệm với các kế hoạch, định hướng phát triển sau:
-
Tập trung hoàn thiện tất cả các hệ thống, đồng bộ và tiêu chuẩn hóa tất cả
q trình sản xuất, quản lý và tích hợp hệ thống dữ liệu sản xuất, kho bãi, số
liệu, bán hàng, tài chính,…bằng phần mềm tự động và điều khiển bằng thiết
bị máy chủ thông minh.
-
Đẩy mạnh đầu tư các dự án, phát triển những sản phẩm mới có chất lượng
cao…
-
Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, khách hàng, tăng cường xuất khẩu
sang các thị trường truyền thống như: Mỹ, EU, Nga…, tận dụng tối đa cơ
hội tại các thị trường ở những quốc gia tham gia các hiệp định thương mại
với Việt Nam để xuất khẩu.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
6
Khóa luận tốt nghiệp
-
Khoa Kinh Tế
Chú trọng xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu
hiện đại của hệ thống, đồng thời thực hiện các chương trình thiết thực chăm
lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Đây là một trong những
chiến lược quan trọng và là nét văn hóa đã trở thành thương hiệu của Phong
Phú.
1.2
Tổng quan về Nhà máy sản xuất gia dụng, Phân xưởng Dệt khăn
Nhà máy sản xuất Gia Dụng thuộc Tổng công ty CP Phong Phú với ngành
nghề sản xuất kinh doanh là sản xuất, kinh doanh các dòng sản phẩm khăn với sản
phẩm chủ đạo là khăn bông cao cấp (Khăn spa, khăn tắm, khăn mặt, khăn tay và
các kiểu in, thêu, nhuộm màu đặc sắc,..). Tại đây, nhà máy sản xuất khăn từ khâu
nguyên liệu đến cho ra thành phẩm. Dòng sản phẩm khăn của ngành sản xuất Gia
Dụng với ưu điểm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại của châu Âu
và Mỹ, sử dụng nguyên liệu 100% cotton, thấm nước tốt, mềm mại, không bị khô
cứng, không ẩm mốc và có độ bền màu cao. Dưới đây là một số hình ảnh về sản
phẩm khăn của ngành sản xuất Gia Dụng:
Hình 1.2 Hình ảnh một số sản phẩm khăn của Công ty
Nguồn: (Website công ty)
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
7
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
1.2.1 Cơ cấu tổ chức Nhà máy sản xuất gia dụng
Cơ cấu tổ chức ngành sản xuất Gia dụng bao gồm:
Đứng đầu là Giám đốc chỉ huy các bộ phận: Nhà máy Dệt – Nhuộm – May
hồn tất trong đó gồm Phân xưởng Dệt khăn, Phân xưởng Nhuộm và Phân xưởng
May; Ban điện gồm tổ điện tử, tổ sửa chữa và tổ động cơ – ánh sáng; Phòng chuẩn
bị sản xuất gồm bộ phận kế hoạch, bộ phận thiết kế, bộ phận kỹ thuật cung cấp
mộc, bộ phận TL, CĐ và bộ phận KCS. Cơ cấu tổ chức của ngành sản xuất Gia
dụng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc
Nhà máy Dệt - Nhuộm
- May hoàn tất
Ban điện
Phân xưởng
Dệt
Tổ Điện tử
Phân xưởng
Nhuộm
Tổ Sửa chữa
ca
Phân xưởng
May
Tổ Động cơ Ánh sáng
Phòng Chuẩn bị sản xuất
Bộ phận Kế hoạch Điều độ sản xuất
Bộ phận Thiết kế
Bộ phận Kỹ thuật Cung cấp mộc
Bộ phận TL, CĐ,
HC,ATLĐ
Bộ phận KCS
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức ngành sản xuất gia dụng
Nguồn: ( Phòng CBSX)
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
8
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
1.2.2 Cơ cấu tổ chức phân xưởng Dệt khăn
Phân xưởng Dệt khăn là một trong 3 phân xưởng của nhàn máy Dệt –
Nhuộm - May hoàn tất thuộc ngành sản xuất Gia dụng. Tại đây, nguyên liệu sợi
đầu vào qua quy trình dệt sẽ cho ra sản phẩm khăn mộc phục vụ cho phân xưởng
may. Dưới đây là cơ cấu quản lí tại Phân xưởng Dệt khăn:
QUẢN ĐỐC
TN Thiết Bị
-Trưởng Ca SX 1
- Lao động
Bảo trì (18 lao động )
-Trưởng Ca SX 2
- Thống kê
(101 lao động)
- Giao nhận
- Điều độ
- ATLD, PCCC
- Vận chuyển
- ĐMH + XGO
- KSCL - Thao tác
- Vệ sinh
( 29 lao động)
Hình 1.4 Sơ đồ quản lý phân xưởng Dệt khăn
Nguồn: (Phòng chuẩn bị sản xuất)
Đứng đầu là Quản đốc sẽ chỉ huy và điều phối công việc cho 3 bộ phận nhân
viên chính đó là: Nhân viên thiết bị, bảo trì; Trưởng ca SX và các nhân viên lao
động còn lại trong phân xướng.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
9
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
2.1
Khái niệm và đặc điểm của chất lượng
2.1.1 Khái niệm chất lượng
Quan niệm riêng về chất lượng và định nghĩa về chất lượng luôn được thay
đổi và mở rộng theo từng thời kỳ phát triển của phong trào chất lượng. Có rất nhiều
quan điểm khác nhau được các nhà nghiên cứu đưa ra trên cơ sở nghiên cứu ở các
góc độ khác nhau nhưng đều nêu lên các đặc điểm của chất lượng ( Tạ Thị Kiều An
và cộng sự, 2010).
Theo W.E. Deming:“Chất lượng là mức độ dự đốn trước về tính đồng nhất
(đồng dạng) và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp nhất và được thị trường chấp
nhận” (Bùi Nguyên Hùng, 2004).
Theo J.M. Juran: “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng”
(Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010).
Theo Philip.B. Crosby: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Bùi Nguyên
Hùng, 2004).
Những năm gần đây, khái niệm chất lượng của Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn
hóa – ISO (The International Orgaization for Standardization) đưa ra được sử dụng
rất phổ biến và rộng rãi. Khái niệm chất lượng được ISO 9000: 2015 định nghĩa như
sau: “Chất lượng sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức được xác định bởi khả năng
làm thỏa mãn khách hàng và những ảnh hưởng có chủ đích và khơng chủ đích đến
các bên có liên quan”.
Như vậy, chất lượng dù được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên những
cách tiếp cận khác nhau đều có một điểm chung nhất. Đó là sự phù hợp với yêu cầu.
Yêu cầy này bao gồm cả các yêu cầu của khách hàng mong muốn thỏa mãn những
nhu cầu của mình và cả các yêu cầu mang tính kỹ thuật, kinh tế và các tính chất pháp
lý khác.
2.1.2 Đặc điểm của chất lượng
Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm liên quan đến khái niệm chất
lượng:
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
10
Khóa luận tốt nghiệp
-
Khoa Kinh Tế
Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phầm vì lý do nào
đó mà khơng được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho
dù trình độ cơng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là
một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách,
chiến lược kinh doanh.
-
Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến
động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều
kiện sử dụng.
-
Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi đặc
tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các
nhu cầu này khơng chỉ từ phía khách hàng mà cịn từ các bên có liên quan, ví
dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội.
-
Nhu cầu có thể được cơng bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn nhưng
cũng có những nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể
cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình
sử dụng.
-
Chất lượng khơng phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn
hiểu hàng ngày. Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một q trình
và phải có sự kiểm tra nghiêm ngặt của các Chuyên gia đánh giá và kiểm soát
chất lượng.
2.2
Kiểm soát chất lượng
2.2.1 Khái niệm
Theo ISO 9000: 2015: “Kiểm soát chất lượng (tiếng Anh: Quality Control hay
viết tắt: QC) là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu
chất lượng”. Kiểm soát chất lượng là việc kiểm sốt các q trình tạo ra sản phẩm,
dịch vụ thơng qua kiểm sốt các yếu tố như con người, máy móc, ngun vật liệu,
phương pháp, thơng tin và môi trường làm việc.
Yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố chính đầu vào, có ảnh hưởng chủ yếu đến chất
lượng sản phẩm. Để sản phẩm đầu ra có chất lượng thì ngun vật liệu đầu vào phải
có chất lượng. Yếu tố thiết bị và công nghệ là các yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
11
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
ảnh hưởng đến sự hình thành chất lượng sản phẩm. Yếu tố con người ở đây bao gồm
toàn bộ nguồn nhân lực trong một tổ chức từ lãnh đạo cao nhất đến các nhân viên đều
tham gia vào quá trình tạo chất lượng.
Để đảm bảo sự ổn định, quy trình kiểm sốt chất lượng đánh giá hiệu suất hoạt
động hiện tại, so sánh hiệu suất đó với các mục tiêu và thực hiện các hành động để
đưa hiệu suất hiện tại về hiệu suất mục tiêu.
Quy trình kiểm sốt chất lượng là một trong các bước của hoạt động lập kế
hoạch chất lượng tổng thể, được thực hiện song song cùng với các công đoạn trong
quá trình sản xuất. Khi phát hiện những vấn đề chưa đạt yêu cầu sẽ thực hiện các
hành động khắc phục để loại bỏ nguyên nhân gây ra những vấn đề đó. Trong hình 2.1
bên dưới, đầu vào là các đặc tính quy trình sản xuất nhằm sinh ra các đặc tính sản
phẩm cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đầu ra gồm một hệ thống kiểm soát
sản phẩm và quy trình để giữ sự ổn định cho quy trình sản xuất.
Lựa chọn đối tượng kiểm sốt
Thiết lập đo lường
Thiết lập các tiêu chuẩn và hiệu năng
Đo lường hiệu năng hiện tại
So sánh hiệu năng hiện tại với tiêu chuẩn
Hành động để san bằng sự khác biệt
Hình 2.1 Sơ đồ vào – ra của quy trình kiểm sốt chất lượng
(Nguồn: Quy trình kiểm sốt chất lượng, Tác giả: J.M. Juran và
A. BlantoGodfrey_Người dịch: Hoàng Xuân Thịnh)
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
12
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh Tế
2.2.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng
Bước 1: Bắt đầu
-
Cam kết đảm bảo chất lượng để triển khai hoạt động kiểm soát chất lượng
theo hệ thống.
Bước 2: Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng
-
Liệt kê các tiêu chí đánh giá chất lượng, cơng cụ kiểm tra, thang đo cho từng
nhóm hàng để triển khai kiểm sốt đầu vào, quá trình và thành phẩm.
-
Ban hành sổ tay chất lượng
Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm
-
Dựa trên tiêu chuẩn chất lượng chung theo nhóm hàng, xây dựng tiêu chí
kiểm tra chất lượng cho từng sản phẩm, phương pháp kiểm tra, công cụ đo
lường và thang đo, cơ sở ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ.
-
Xây dựng hướng dẫn kiểm tra đảm bảo, đính kèm mẫu, hồ sơ sản phẩm.
Bước 4: Phân loại lỗi và xây dựng iới hạn chấp nhận sản phẩm lỗi ((Accepted
Quality Limit viết tắt: AQL)
-
Phân nhóm lỗi theo tiêu chí 5M + 1E
-
Liệt kê chi tiết các lỗi, cách nhận biết, nguyên nhân gây lỗi, phân loại thứ
phẩm và phương pháp xử lý
-
Ấn định AQL theo độ khó kiểm tra cho từng sản phẩm.
Bước 5: Kiểm tra chất lượng
-
Mỗi lệnh sản xuất có kích thước mẫu kiểm và số sản phẩm lỗi được chấp
nhận theo mức AQL đã ấn định trên số lượng sản xuất.
-
Lập phiếu kiểm tra chất lượng QC cho các khâu đầu vào, quá trình, thành
phẩm cho từng lệnh sản xuất.
-
Tiến hành kiểm tra và thu thập dữ liệu chính phẩm, thứ phẩm, phế phẩm và
lỗi gây ra. Ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ lô hàng dựa trên hướng dẫn
mà QA đã ban hành.
-
Lập biên bản COA (Cost of Quality Assurance) đối với các lỗi nặng nhằm
khắc phục và đảm bảo hành động gây lỗi không lặp lại.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Vân
do an
13