Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường cao đẳng bách việt, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 175 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THANH LÂM

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHĨA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG
BÁCH VIỆT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 5 1 4 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2017

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THANH LÂM

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHĨA CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
BÁCH VIỆT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2017

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THANH LÂM

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHĨA CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
BÁCH VIỆT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS, NGUYỄN XUÂN TẾ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2017

Luan van


Luan van



LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Lâm

Giới tính: Nam.

Sinh ngày 12 tháng 09 năm 1983

Nơi sinh: Thanh Hóa.

Q qn: Xã Tƣợng Lĩnh, H. Nơng Cống, T. Thanh Hóa. Dân tộc: Kinh
Địa chỉ liên lạc: Trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại cơ quan: 1900.63.64.91

Điện thoai: 0907.895.328

Email:
II.

QƯA TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
-

Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội

-

Năm tốt nghiệp: 2008

-


Ngành: Sƣ phạm Kỹ thuật

2. Cao học:
-

Trƣờng: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.

-

Ngành học: Giáo dục học

-

Khóa học: 2015 – 2017

III. Q TRÌNH CƠNG TÁC
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Trƣờng Cao đẳng Bách Việt TP. Giảng viên, Bí thƣ Đồn
2000 đến nay

Hồ Chí Minh

TNCS


Hồ

Chí

Minh

trƣờng CĐ Bách Việt
2014 đến nay
2014 đến nay

Trƣờng Cao đẳng Bách Việt TP. Phó Giám đốc TT Hỗ trợ
Hồ Chí Minh

HSSV

Trƣờng Cao đẳng Bách Việt TP. Phó Bí thƣ Chi bộ
Hồ Chí Minh

i

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2017

Nguyễn Thanh Lâm


ii

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
PGS.TS Nguyễn Xuân Tế - ngƣời đã tận tình chỉ bảo, định hƣớng cho tơi
trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.
Quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học 15B và quý thầy cơ
trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, là những ngƣời đã tận tình
giảng dạy và truyền thụ những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong
suốt khóa đào tạo sau đại học.
Ban Giám hiệu và quý thầy cơ trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Tp. Hồ Chí
Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu của tơi và tích cực
hỗ trợ tơi trong q trình khảo sát và thực nghiệm tại trƣờng.
Xin cám ơn các anh, chị học viên lớp Cao học Giáo dục học khóa 15B của
trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Tp.HCM đã nhiệt tình chia sẻ, giúp đỡ tơi
trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá
thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn!

iii

Luan van


TĨM TẮT

Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nƣớc đang đặt ra
những yêu cầu to lớn về chất lƣợng nguồn lực con ngƣời. Đó là sự phát triển tồn
diện về thể lực, trí tuệ, phẩm chất đạo đức và nhân cách nói chung của con ngƣời
Việt Nam, nhất là của thế hệ trẻ.
Giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi của nội dung giáo
dục.
Giáo dục đạo đức đồng thời xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong tồn bộ q
trình giáo dục nhân cách, đạo đức con ngƣời trong nhà trƣờng ở nƣớc ta. Sự nghiệp
đổi mới ở nƣớc ta đang đi vào chiều sâu và đƣợc triển khai trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội. Cơ chế thị trƣờng (CCTT), nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
đang phát huy tác dụng tích cực, tạo nên sự phát triển năng động và thúc đẩy nhịp
độ tăng trƣởng kinh tế ở nƣớc ta.
Mặt khác, kinh tế thị trƣờng (KTTT) cũng bộc lộ những mặt trái, gây ảnh
hƣởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, trong sự cảm thụ văn hóa - nghệ thuật cũng
nhƣ trong tâm lý - đạo đức của các tầng lớp dân cƣ xã hội. Những ảnh hƣởng đó len
lỏi, thẩm thấu vào các quan hệ xã hội, làm sai lệch các chuẩn mực đạo đức, dẫn tới
sự suy thoái về đạo đức lối sống ở một bộ phận xã hội, ảnh hƣởng tiêu cực tới đạo
đức và nhân cách của thế hệ trẻ.
Việc rèn luyện đạo đức cho sinh viên rất quan trọng để có thể cung cấp cho xã
hội một lực lƣợng lao động vừa có trình độ chun mơn cao, vừa có đạo đức tốt đáp
ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
Với những lý do trên chúng tôi đã thực hiện đề tài “Giáo dục đạo đức thông
qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ
Chí Minh” nhƣ sau:
1. Hệ thống hóa khái quát cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức.
2. Khảo sát thực trạng về công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao
đẳng Bách Việt, Tp. Hồ Chí Minh.

iv


Luan van


3. Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng lƣợng giáo dục đạo đức cho sinh
viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Tp. Hồ Chí Minh.
4. Xin ý kiến chuyên gia về những biện pháp đó.
5. Thực nghiệm sƣ phạm biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong giáo
dục đạo đức cho sinh viên.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, biện pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa
trong giáo dục đạo đức cho sinh viên là hoàn toàn khả thi và phù hợp với điều kiện
hiện nay của trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh.

v

Luan van


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iii
TÓM TẮT ...............................................................................................................iv
MỤC LỤC ...............................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................. x
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... xiii
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 4
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 4
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ........................................ 4

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 4
4.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................ 4
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...................................................................... 4
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................... 5
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 5
7.1. Nghiên cứu lý thuyết: ................................................................................. 5
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: ......................................................... 5
7.2.1.
Phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi: .................................. 5
7.2.2.
Phƣơng pháp quan sát: ....................................................................... 5
7.2.3.
Phƣơng pháp chuyên gia: ................................................................... 5
7.2.4.
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: .................................................. 5
7.2.5.
Phƣơng pháp thống kê: ...................................................................... 6
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: .................................................................. 6
9. Cấu trúc của Luận văn........................................................................................ 6
Chƣơng 1 .................................................................................................................. 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ..................................................... 7
1.1 . Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trên thế giới và tại
Việt Nam. ............................................................................................................. 7
1.1.1.
Trên thế giới:...................................................................................... 7
1.1.2.
Trong nƣớc: ....................................................................................... 8
1.2 . Mội số khái niệm cơ bản. ....................................................................... 10
1.2.1
Khái niệm về đạo đức ...................................................................... 10

1.2.2
Giáo dục ........................................................................................... 13
1.2.3
Giáo dục đạo đức ............................................................................. 14
1.3 Mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức trong hệ thống giáo dục quốc
dân Việt Nam ..................................................................................................... 15
1.3.1.
Mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức cấp cao đẳng, đại học ... 16
1.3.2.
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên bậc Cao đẳng. ...... 16

vi

Luan van


1.3.2.1 Đạo đức nghề nghiệp. ................................................................ 16
1.3.2.2. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp ................................................ 19
1.4. Đặc điểm nhân cách chủ yếu của sinh viên bậc Cao đẳng. ................... 20
1.5. Các nguyên tắc cần đảm bảo trong quá trình giáo dục đạo đức: ......... 22
1.5.1. Bảo đảm tính mục đích, tính thống nhất trong toàn bộ hoạt động giáo
dục .................................................................................................................. 22
1.5.2. Giáo dục đạo đức cho sinh viên phải gắn chặt với thực tiễn cuộc sống. 23
1.5.3. Phù hợp với đối tƣợng giáo dục ............................................................ 23
1.5.4. Phát huy tính tích cực, sáng tạo, khăc phục thiếu sót, nhƣợc điểm trong
giáo dục đạo đức. ............................................................................................ 23
1.5.5. Tôn trọng nhân cách của sinh viên ........................................................ 24
1.5.6. Liên kết các môi trƣờng giáo dục: Nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong
việc giáo dục sinh viên. ................................................................................... 24
1.6. Các phƣơng pháp tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên. .................. 25

1.6.1. Nhóm các phƣơng pháp thuyết phục nhằm hình thành những chuẩn mực
đạo đức, ý thức đạo đức cho sinh viên. ........................................................... 25
1.6.2. Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi .......... 26
1.6.3. Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động và hình thành các kinh nghiệm
ứng xử xã hội. ................................................................................................. 27
1.7. Các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên.......................... 29
1.7.1.
Hình thức lên lớp. ............................................................................ 29
1.7.2.
Hình thức ngoại khóa ....................................................................... 30
1.8. Quy trình tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức. . 33
1.8.1.
Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức: ............................................... 33
1.8.2.
Xây dựng kế hoạch hoạt động: ......................................................... 34
1.8.3.
Tổ chức thực hiện: ........................................................................... 34
1.8.4.
Đánh giá và rút kinh nghiệm ............................................................ 34
Kết luận chƣơng 1: ................................................................................................ 35
Chƣơng 2 ................................................................................................................ 36
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO
ĐẲNG BÁCH VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................... 36
2.1. Vài nét khái quát về trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí
Minh. .................................................................................................................. 36
Về đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đào tạo: ............................................... 41
Cơ sở vật chất và trang thiết bị: ........................................................................... 42
Về chƣơng trình và chất lƣợng đào tạo: ............................................................. 42
2.2. Thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao
đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh....................................................... 43

2.2.1.
Thực trạng nhận thức của của sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt,
Thành Phố Hồ Chí Minh về hoạt động rèn luyện đạo đức. ............................. 44
2.2.2.
Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho
sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt. ............................................................ 47

vii

Luan van


2.2.3.
Thực trạng thái độ đối với hoạt động rèn luyện đạo đức của sinh viên
trƣờng Cao đẳng Bách Việt............................................................................. 53
2.2.4.
Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng
Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh. ............................................... 58
2.2.4.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh
viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh................... 58
2.2.4.2. Thực trạng phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên
trƣờng Cao đẳng Bách Việt. .................................................................... 59
2.2.4.3. Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên
trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh........................... 60
2.2.4.4. Thực trạng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. ......................... 63
2.2.4.5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức rèn luyện.
………………………………………………………………….64
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................. 67
Chƣơng 3 ................................................................................................................ 68
HỆ THỐNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA

TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
BÁCH VIỆT TP. HỒ CHÍ MINH. ....................................................................... 68
3.1 Cơ sở khoa học của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục
đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh.
…………………………………………………………………………….68
3.1.1 Cơ sở pháp lý. ........................................................................................ 68
3.1.2. Cơ sở thực tiễn. ..................................................................................... 69
3.2. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho sinh viên
trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành phố Hồ Chí Minh. .................................. 71
3.2.1. Sinh hoạt Đội CTXH ............................................................................ 71
3.2.2.
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu các mơn khoa học Mác – Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh. ........................................................................................ 73
3.2.3.
Tổ chức tham quan thực tế nhà mở, mái ấm, trƣờng nuôi dạy trẻ mồ
côi.
……………………………………………………………………76
3.2.4.
Tổ chức các hoạt động uống nƣớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa,
thăm hỏi mẹ Việt Nam Anh hùng, các gia đình liệt sỹ, các gia đình chính sách,
ủng hộ đồng bào bị thiên tai, các hoạt động hƣớng về biên giới, biển đảo quê
hƣơng. ……………………………………………………………………...78
3.2.5.
Tổ chức chƣơng trình tham gia tự nguyện Đoàn - Hội nhƣ: chiến
dịch Mùa hè xanh, Hiến máu tình nguyện, Hành trang tặng em, chiến dịch
Xuân tình nguyện. ........................................................................................... 80
3.2.6.
Tổ chức hoạt động tham quan thực tế Doanh nghiệp liên quan đến
ngành nghề đào tạo. ........................................................................................ 84
3.3. Khảo sát ý kiến chuyên gia về việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa

trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Bách Việt Thành
phố Hồ Chí Minh............................................................................................... 85

viii

Luan van


3.3.2.
Mức độ phù hợp của hoạt động ngoại khóa với mục tiêu và nội dung
giáo dục đạo đức cho sinh viên ....................................................................... 85
3.3.3.
Mức độ khả thi của các hoạt động với điều kiện hiện nay của trƣờng
……………………………………………………………………86
3.3.4.
Mức độ cần thiết của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong
giáo dục Minh. ................................................................................................ 86
3.3.5.
Mức độ khả thi của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong giáo
dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt. ................................. 88
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................. 90
3.4.2.
Mơ tả q trình thực nghiệm ............................................................ 90
3.4.2.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................ 90
3.4.2.2. Đối tượng thực nghiệm ............................................................... 90
3.4.2.3. Thời gian thực nghiệm. ............................................................... 90
3.4.2.4. Quy trình thực nghiệm. ............................................................... 90
3.4.2.5. Sinh viên nhóm đối chứng: ......................................................... 91
3.4.3.
Kết quả thực nghiệm ...................................................................... 102

Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................... 108
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .................................................................................. 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 114
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 118

ix

Luan van


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu, chữ viết tắt

Viết đầy đủ

1.

BCH

Ban chấp hành

2.

BGH

Ban giám hiệu

3.

BTV


Ban thƣờng vụ

4.

CBQL

Cán bộ quản lý

5.

BTC

Ban tổ chức

6.

CTXH

Công tác xã hội

7.

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

8.

CTCTHSSV


Cơng tác chính trị học sinh sinh viên

9.

CS1, CS4

Cơ sở 1, Cơ sở 4

10.

ĐH, CĐ

Đại học, Cao đẳng

11.

ĐVTN

Đoàn viên thanh niên

12.

GDTC

Giáo dục thể chất

13.

GB-GV-NV


Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên

14.

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

15.

UV.BCH

Ủy viên Ban chấp hành

16.

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

17.

TN - SV

Thanh niên – Sinh viên

18.

VNAH


Việt Nam anh hùng

STT

x

Luan van


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
1
2
3

4

5

6

7

NỘI DUNG

TRANG

Bảng 2.1: Ý kiến của SV và CBGV về vai trò của việc rèn

luyện đạo đức
Bảng 2.2: Mức độ quan trọng của các phẩm chất đạo đức
Bảng 2.3: Kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho
sinh viên trƣờng cao đẳng Bách Việt
Bảng 2.4: Thái độ của sinh viên trƣớc khi tham gia vào các
hoạt động ngoại khóa
Bảng 2.5: Thái độ của sinh viên sau khi tham gia vào các hoạt
động ngoại khóa
Bảng 2.6: Nguyên nhân ảnh hƣởng đến tính tích cực của sinh
viên khi tham gia vào các hoạt động ngoại
Bảng 2.7: Nguyên nhân làm hạn chế sự tham gia của sinh
viên vào các hoạt động ngoại khóa

44
45
48

54

55

57

58

8

Bảng 2.8: Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên

59


9

Bảng 2.9: Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên

60

10

11

12

Bảng 2.10: Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức
cho sinh viên
Bảng 2.11: Phƣơng pháp giảng viên sử dụng đánh giá kế quả
rèn luyện đạo đức của sinh viên
Bảng 2.12: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục
đạo đức cho sinh viên

62

64

65

Bảng 3.1: Bảng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa
13

trong giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách 74

Việt

14

Bảng 3.2: Tổ chức các hoạt động uống nƣớc nhớ nguồn, đền 91

xi

Luan van


ơn đáp nghĩa, thăm hỏi mẹ VNAH, các gia đình liệt sỹ, các gia
đình chính sách, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, các hoạt động
hƣớng về biên giới đất liền, biển, đảo quê hƣơng.
Bảng 3.3: Tổ chức chƣơng trình tham gia tự nguyện Đoàn –
15

Hội: nhƣ chiến dịch Mùa hè xanh, Hiến máu tình nguyện, 94
Hành trang tặng em Chiến dịch Xuân tình nguyện.

16

17

18

19
20
21
22

23

24

25

Bảng 3.4: Mức độ phù hợp của các hoạt động ngoại khóa với
mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức.
Bảng 3.5: Mức độ khả thi các hoạt động ngoại khóa với điều
kiện của trƣờng.
Bảng 3.6: Mức độ cần thiết của việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa trong giáo dục đạo đức.
Bảng 3.7: Mức độ khả thi của việc tổ chức các hoạt động
ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Bảng 3.8: Tổ chức ngày hội Tự hào quê hƣơng tôi.
Bảng 3.9: Tổ chức tham quan mái ấm, nhà mở, trung tâm nuôi
dạy trẻ mồ côi, khuyết tật.
Bảng 3.10: Tổ chức tham quan doanh nghiệp
Bảng 3.11: Thái độ của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm
Bảng 3.12: Nhận thức của sinh viên nhóm đối chứng và sinh
viên nhóm thực nghiệm
Bảng 3.13: Hành vi của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm

xii

Luan van

99


99

100

102
105
111
114
119

121

124


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình

NỘI DUNG

TRANG

Hình 2.1

Trƣờng Cao đẳng Bách Việt, Thành phố Hồ Chí Minh

38


Hình 2.2

Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng Bách Việt

40

Hình 2.3

Hình 2.4

Hình 2.5

Nhận thức về vai trò của việc rèn luyện đạo đức của sinh
viên
Thái độ của sinh viên trƣớc khi tham gia vào các hoạt
động rèn luyện giáo dục đạo đức
Thái độ của sinh viên sau khi tham gia vào các hoạt động
rèn luyện giáo dục đạo đức

xiii

Luan van

44

55

56



MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục đạo đức là một vấn đề quan trọng trong chiến lƣợc con ngƣời, nhất là
giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ, thế hệ kế tục sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Đây là vấn đề đã, đang đƣợc sự quan tâm của Đảng
và toàn xã hội. Giáo dục đạo đức ngày càng trở nên bức thiết trong giai đoạn đất
nƣớc ta tiến hành nền kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế.
Giáo dục đạo đức là một trong những điểm chủ yếu, cốt lõi của nội dung giáo
dục. Nó giữ vị trí chủ đạo và xun suốt trong tồn bộ q trình giáo dục nhân cách
hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời, của học sinh sinh viên trong
nhà trƣờng ở nƣớc ta.Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải đƣợc thực hiện ở mọi
lứa tuổi. Nếu học vấn của con ngƣời nhƣ một tịa nhà, thì học vấn ở bậc phổ thông
là nền tảng và bậc cao đẳng, đại học là những tầng cao, là sự phong phú, sáng tạo và
tiện nghi của tịa nhà đó. Nền móng có vững chắc, sự hồn thiện từng chi tiết của
q trình xây dựng, tòa nhà mới bề thế, đồ sộ. Xét về phƣơng diện đạo đức cũng
vậy, những hiểu biết về chuẩn mực đạo đức càng chắc chắn, càng sâu sắc và biến
những hiểu biết đó thành niềm tin đạo đức, thói quen đạo đức ngay từ lúc phổ
thông, khi ở tuổi thiếu niên thì lên đến những bậc học cao đẳng, đại học tiếp theo,
đứa trẻ mới có đủ cơ sở để hƣớng suy nghĩ và việc làm của chúng đúng với những
quy định xã hội. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 10 năm đầu thế kỷ XXI đã xác định
mục tiêu của giáo dục phổ thông là thực hiện giáo dục tịan diện đức, trí, thể, mỹ.
Đối với tuổi thiếu niên chú ý phát triển những đặc tính tự nhiên của trẻ em, hình
thành ở học sinh lịng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản ban đầu tạo
hứng thú học tập, học tập tốt và tiếp tục nuôi dƣỡng, củng cố để trẻ đƣợc trang bị
những cơ sở đầu tiên, cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách ngƣời
công dân, biết sống, học tập và lao động trong một xã hội đang đổi mới từng ngày,
với nhiều mối quan hệ đa dạng. Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc cao đẳng, chính

1


Luan van


là tiếp nối giáo dục phổ thông, làm cho những giá trị, chuẩn mực đạo đức đƣợc gieo
mầm sẽ tiếp tục chăm sóc, vun sới và ngày càng phát triển bền vững; giúp cho
những thanh niên sinh viên có tri thức, đạo đức, nhân cách của con ngƣời mới xã
hội chủ nghĩa, ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc và hội nhập thành cơng dân tồn
cầu.
Sự nghiệp đổi mới ở nƣớc ta đang đi vào chiều sâu và đƣợc triển khai trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội. Cơ chế thị trƣờng bên cạnh những mặt tích cực cũng
đã có những tác động tiêu cực ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tầng lớp thanh thiếu niên
hiện nay. Những ảnh hƣởng tiêu cực đó len lỏi, thẩm thấu vào mọi quan hệ xã hội,
làm sai lệch các chuẩn mực đạo đức, dẫn tới suy thoái về đạo đức ở một bộ phận xã
hội, ảnh hƣởng xấu tới đạo đức và nhân cách của thế hệ trẻ.
Thành phố Hồ Chí Minh đã cùng với cả nƣớc tiến hành sự nghiệp đổi mới hơn
30 năm. Đây là nơi đang dẫn đầu cả nƣớc về tốc độ, quy mơ phát triển kinh tế. Đó
cũng là nơi hội tụ những đặc điểm, những biểu hiện đạo đức của lớp trẻ và thực
trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên, thanh niên đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức
xúc cần phải nghiên cứu và giải quyết. Nhất là thực tế công tác giáo dục đạo đức tại
các trƣờng cao đẳng, đại học trên phạm vi thành phố còn tồn tại một số biểu hiện
đáng quan tâm. Đó là chƣa chú ý đầy đủ, sâu sắc đến phƣơng pháp và hình thức tổ
chức họat động giáo dục đạo đức phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi thanh niên; chƣa
quan tâm xây dựng môi trƣờng học thân thiện, chƣa trang bị cho sinh viên các kỹ
năng mềm, ứng xử tự trọng, tự tin hoặc kỹ năng hợp tác, hôi nhập với môi trƣờng tự
nhiên và xã hội đáp ứng với mục tiêu giáo dục và đào tạo của trƣờng cao đẳng trong
giai đoạn hiện nay.
Trong Báo cáo Chính trị trình Đại hội XII của Đảng tháng 1 năm 2016 cũng đã
nhận định: Nhiều hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa
học và cơng nghệ, văn hóa, xã hội chậm đƣợc khắc phục. Quản lý tài ngun, mơi

trƣờng cịn bất cập. Tình trạng suy thối về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống của
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí,...
chƣa đƣợc ngăn chặn và đẩy lùi. Tội phạm và tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp;

2

Luan van


đạo đức xã hội có mặt xuống cấp. Một trong những hạn chế của nhà trƣờng là tình
trạng thiên về dạy chữ, nhẹ về dạy ngƣời. Chất lƣợng giảng dạy, học tập các mơn
chính trị cịn thấp, hiệu quả chƣa cao, ngƣời học thiếu cố gắng, thiếu trung thực
trong học tập, tinh thần hợp tác, khả năng sáng tạo, năng lực thực hành, giải quyết
các vấn đề độc lập còn yếu. Ngoài ra, trong Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2010 –
2020 đã nêu công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả. Một số hiện tƣợng tiêu
cực, thiếu kỷ cƣơng trong giáo dục chƣa đƣợc ngăn chặn kịp thời. Các hiện tƣợng
“thƣơng mại hóa giáo dục” nhƣ mua bằng, bán điểm, tuyển sinh vƣợt chỉ tiêu, thu
chi sai nguyên tắc làm ảnh hƣởng đến uy tín của nhà trƣờng, của nhà giáo. Hiện
tƣợng gian lận trong kiểm tra, thi cử của học sinh, sinh viên ảnh hƣởng xấu đến
nhân cách và thái độ lao động của ngƣời học sau này. Ma túy và các tệ nạn xã hội
đã xâm nhập vào nhà trƣờng có tác động tiêu cực đến thế hệ trẻ.
Vì vậy, hơn bao giờ hết, các nhà trƣờng và những ngƣời làm công tác giáo dục
phải thấy đƣợc vai trị, trách nhiệm của mình trong việc giáo dục đạo đức cho sinh
viên, tạo ra một thế hệ thanh niên có tri thức, có bản lĩnh, có lối sống tự tin, chủ
động, sáng tạo, hòa nhập với thế giới và môi trƣờng xung quanh.
Là một đơn vị giáo dục ngồi cơng lập, trƣờng Cao đẳng Bách Việt đã đƣợc
hình thành, phát triển hơn 12 năm. Trƣờng đào tạo đa ngành và kiên trì mục tiêu tơn
chỉ đó là “Chuẩn mực – Chất lƣợng – Chuyên nghiệp”. Với sự năng động, sáng tạo
trƣờng đã hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu đào tạo hàng năm, đƣợc Bộ Giáo dục –
Đào tạo khen thƣởng là đơn vị tiên tiến, đƣợc học sinh, sinh viên tín nhiệm và đƣợc

các doanh nghiệp thừa nhận; học sinh sinh viên ra trƣờng có việc làm và tiếp tục
học tập liên thông các bậc học cao hơn. Cơng tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị đạo
đức đƣợc thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả. Tuy nhiên, với sự biến động của xã
hội, sự giao lƣu văn hóa trong khu vực và thế giới, nhất là sự phát triển mạnh của
khoa học công nghệ và mạng xã hội, cùng với mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng đã
tác động hàng ngày, hàng giờ đến các chuẩn mực đạo đức, đến lối sống và nếp nghĩ,
cách ứng xử của tuổi trẻ, của thanh niên sinh viên. Chính vì vậy, việc nghiên cứu,

3

Luan van


tìm giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách
cho sinh viên càng phải đặt ra, nếu khơng muốn nói là cấp bách.
Chúng tôi chọn đề tài này với mong muốn sẽ góp một phần vào cơng tác giáo
dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách
Việt, lứa tuổi đang trƣởng thành và sẽ trở thành nguồn nhân lực chất lƣợng phục vụ
công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng, hệ thống giải pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa
trong giáo dục đạo cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt TP. Hồ Chí Minh.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, chúng tôi tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức.
- Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách
Việt.
- Các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao
đẳng Bách Việt.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

4.1.

Đối tƣợng nghiên cứu
Giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt TP. Hồ Chí

Minh.
4.2.

Khách thể nghiên cứu
Q trình giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Tp. Hồ

Chí Minh.
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, vấn đề tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao
đẳng Bách Việt Tp. Hồ Chí Minh cịn hạn chế. Nếu áp dụng các hình thức tổ chức
hoạt động ngoại khóa nhƣ sinh hoạt Đội cơng tác xã hội, tổ chức cuộc thi tìm hiểu
các mơn khoa học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tổ chức tham quan thực tế
nhà mở, mái ấm, trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật, mồ côi, tham quan thực tế tại các

4

Luan van


doanh nghiệp, các hoạt động uống nƣớc nhớ nguồn, ủng hộ đồng bào bị thiên tai,
các hoạt động hƣớng về biên giới, biển, đảo quê hƣơng và các chƣơng trình tham
gia tự nguyện Đoàn – Hội…trong giáo dục đạo đức cho sinh viên nhƣ chúng tơi đề
xuất thì cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Tp. Hồ
Chí Minh sẽ đƣợc cải thiện.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung đề xuất nhân rộng các hoạt động ngoại khóa trong giáo dục
đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1.

Nghiên cứu lý thuyết:
Sƣu tầm, phân tích và tổng hợp các tƣ liệu, cơng trình nghiên cứu để tổng

quan lý luận về họat động giáo dục đạo đức cho sinh viên.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.1. Phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi:
Đánh giá thực trạng và các biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng
Cao đẳng Bách Việt TP. HCM.
7.2.2. Phƣơng pháp quan sát:
Hoạt động học tập, các hoạt động sinh hoạt tập thể, các phong trào của sinh
viên viên trong nhà trƣờng nhằm đánh giá môi trƣờng học tập và sinh hoạt của sinh
viên có tác động đến cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên của nhà trƣờng.
7.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia:
Thông qua các hội thảo khoa học, gặp gỡ, tiếp xúc và lấy ý kiến tƣ vấn của
các chuyên gia về tâm lý học, giáo dục học, các cán bộ quản lý có nhiều kinh
nghiệm trong cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt
Tp. Hồ Chí Minh.
7.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
Thực nghiệm sƣ phạm đối với giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho
sinh viên khóa 10 khoa Mỹ Thuật Ứng Dụng, khoa Y – Điều dƣỡng.
Lớp đối chứng sinh viên khóa 10 khoa Du lịch – Truyền thơng, khoa Kinh tế.
khoa Công nghệ.

5


Luan van


7.2.5. Phƣơng pháp thống kê:
Để xử lý và phân tích các dữ lịêu, thông tin thu đƣợc qua điều tra khảo sát.
8. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài góp phần hệ thống hóa một số vấn đề về lí luận và đề xuất những biện
pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa có tính khả thi nhằm nâng cao kết quả giáo đục
đạo đức cho học sinh viên tại trƣờng Cao đẳng Bách Việt Tp. Hồ Chí Minh, góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo, trong đó quan tâm sâu sắc đến đạo đức,
đạo đức nghề nghiệp nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện đối với thế hệ
trẻ của đất nƣớc, nhất là các em sinh viên, nguồn lực quan trọng quyết định sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nƣớc trong giai đoạn hội nhập toàn cầu.
9. Cấu trúc của Luận văn
Luận văn gồm các phần sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức.
Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách
Việt Thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Hệ thống giải pháp tổ chức các hoạt động hoạt động ngoại khóa
trong giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Bách Việt Tp.Hồ Chí
Minh.
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

6

Luan van



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
1.1 . Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trên thế giới và tại Việt
Nam.
1.1.1. Trên thế giới:
Từ trƣớc đến nay, trong mọi thời đại, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh
luôn đƣợc xác định là vấn đề quan trọng hàng đầu trong nhà trƣờng. Đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức từ góc độ tâm lý học, giáo dục học của
các tác giả trong nƣớc và trên thế giới đã đƣợc phổ biến nhƣ:
Quyển “Bàn về tâm hồn” của Arixtot (384 – 322 trƣớc CN) đã đề cập đến vấn
đề giáo dục đạo đức, theo ông nội dung của đạo đức là “Biết định hƣớng, biết làm
việc, biết tìm tịi”.
Khổng Tử (551 – 479 trƣớc CN) – nhà giáo dục lớn của Trung Quốc trong các
tác phẩm: Dịch, Thi, Thƣ, Lễ, Nhạc, Xuân Thu bàn rất nhiều về lĩnh vực giáo dục
đạo đức. Ơng cho rằng: thơng qua giáo dục để tạo ra lớp ngƣời “trị quốc” muốn vậy
học phải đi đơi với hành, ơng đánh giá cao vai trị của cá nhân trong việc tu dƣỡng,
học thầy, học bạn, học trong cuộc sống.
Tác phẩm “Bài ca sƣ phạm” của A.X.Makarenco (1888 – 1939) nhấn mạnh vai
trò giáo dục đạo đức và đƣa ra các biện pháp giáo dục đúng đắn.
V.A.Xukhomlinxki với tác phẩm lớn: “Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ” đã tổng
kết tƣ tƣởng sƣ phạm của mình đối với bậc tiểu học.
Tổng thống Thevdove Rooseselt đã từng nói “Giáo dục một ngƣời về trí não
mà khơng giáo dục về tâm hồn, đạo đức thì coi nhƣ giáo dục một kẻ gây họa cho xã
hội”.
Vấn đề giáo dục đạo đức, đặc biệt là đạo đức nghề nghiệp cũng đƣợc nhiều
nƣớc trên thế giới quan niệm rằng nội dung giáo dục đạo đức cần tập trung rèn
luyện những tố chất cơ bản của nhân cách nhƣ tính trung thực, tinh thần trách
nhiệm, tinh thần hợp tác tốt đẹp.


7

Luan van


Đặc trƣng giáo dục đạo đức ở Nhật Bản tập trung vào ba điểm: Lịng tơn trọng
cuộc sống, quan hệ cá nhân và cộng đồng. Khác với nhiều nƣớc thực hiện giáo dục
đạo đức chủ yếu thông qua một môn học, Nhật Bản thực hiện qua tất cả các môn
học, các hoạt động, đặc biệt là qua sinh hoạt hàng ngày.
Tại Mỹ, mục tiêu giáo dục đạo đức của Mỹ là cung cấp cho học sinh và sinh
viên những kiến thức và cơ hội thực hành, vận dụng để xây dựng đƣợc nền tảng tính
cách bền vững, hài hịa trên ba mục tiêu lớn của cuộc đời; Giáo dục học sinh, sinh
viên trở thành những cơng dân có trách nhiệm, hiểu biết và có thể tham gia hiệu quả
vào đời sống chính trị, xã hội của đất nƣớc.
Nội dung giáo dục đạo đức của Mỹ bao gồm 6 trụ cột đó là: sự tin cậy, tơn
trọng, tinh thần trách nhiệm, công bằng, quan tâm, bổn phận công dân. Phƣơng
pháp giáo dục đạo đức ở Mỹ là nêu gƣơng, giải thích, cổ vũ, khích lệ, bảo đảm mơi
trƣờng đạo đức, trải nghiệm.
Nhƣ vậy giáo dục đạo đức là vấn đề, đƣợc nhiều nhà nghiên cứu và quốc gia
trên thế giới rất quan tâm.
1.1.2. Trong nƣớc:
Từ những năm 60, 70 đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức
từ góc độ tâm lý học, giáo dục học của các tác giả trong nƣớc đã đƣợc công bố nhƣ:
- GS. Hà Thế Ngữ chú trọng đến vấn đề tổ chức q trình giáo dục đạo đức
thơng qua giảng dạy các môn khoa học, nhất là các môn khoa học xã hội và nhân
văn.
- GS. Nguyễn Đức Minh nghiên cứu và trình bày cơ sở tâm lý giáo dục học
của giáo dục đạo đức.
- GS.TSKH Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trƣng tâm lý học để khảo sát
hành vi và họat động, nghiên cứu đạo đức trong cấu trúc của nhân cách, thực hiện

giáo dục đạo đức thông qua quá trình phát triển nhân cách, xem đó nhƣ mục tiêu
quan trọng nhất của việc thực hiện chất lƣợng giáo dục.
- GS.TS Phạm Tất Dong đã đi sâu nghiên cứu cơ sở tâm lý học của hoạt
động giáo dục lao động, giáo dục hƣớng nghiệp, gắn kết họat động này với gíao dục

8

Luan van


×