Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN VĂN NA

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH XÃ ĐA PHƯỚC, HUYỆN AN PHÚ,
TỈNH AN GIANG NĂM 2018-2020

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 60340410

SKC 0 0 6 2 8 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2019

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN VĂN NA

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊNNGÂN SÁCH
XÃ ĐA PHƢỚC, HUYỆN AN PHÚ,TỈNH AN GIANG NĂM 2018-2020

NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ - 60340410



TP. Hồ Chí Minh tháng 10/2019

Luan van


1) LÝ LỊCH KHOA HỌC
( Dành cho nghiên cứu sinh & học viên cao học)

Dán hình 3 x
4 & đóng
dấu giáp lai

I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:

hình

Họ & tên: NGUYỄN VĂN NA

Giới tính: nam

Ngày, tháng, năm sinh: 08/02/1986

Nơi sinh: Bình thủy, châu phú, AG

Quê quán: Bình thủy, châu phú, Angiang
Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi học tập, nghiên cứu: Ủy ban nhân dân xã Đa
phƣớc.
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 818, khóm Vĩnh tây I, Phƣờng Núi sam,
TP Châu đốc, An giang.

Điện thoại cơ quan: 02963.860 015; Điện thoại nhà riêng: 02963.861 564
E – mail:

Fax:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Tại chức

Thời gian đào tạo từ: 09/2005 đến 09/2009

Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học An Giang.
Ngành học: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP.
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc tốt nghiệp:
Ngƣời hƣớng dẫn:
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 10/2018 đến 04/2020

Nơi học (trƣờng, thành phố): TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành học: QUẢN LÝ KINH TẾ
Tên luận văn: Tăng cƣờng quản lý công tác chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa
Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An giang giai đoạn 2018 – 2020
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: ngày 27/10/2019, tại Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. TRẦN THANH TOÀN
4. Tiến sĩ:

Hệ đào tạo:

Thời gian đào tạo từ:

Nơi học (trƣờng, thành phố):
i

Luan van


Ngành học:
Tên luận văn:
Ngày & nơi bảo vệ luận văn:
Ngƣời hƣớng dẫn:
5. Trình độ ngoại ngữ ( Biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn B1
6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi
cấp:
III. QN TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:

Nơi công tác

Thời gian

Công việc đảm nhiệm

Từ tháng 7/2010 đến
tháng 10/2015

Công tác tại Ủy ban

nhân dân phƣờng Núi
sam, TP Châu đốc, AG

CB. Xóa giảm nghèo

Từ tháng 10/2015 đến
nay

Công tác tại Ủy ban
nhân dân xã Đa phƣớc,
huyện An phú, AG

CC. Tài Chính – Kế
Tốn

IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Tăng cƣờng cơng tác quản
lý chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa phƣớc, huyện An phú, tỉnh An giang giai
đoạn 2018 – 2020

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN hoặc ĐỊA PHƢƠNG

(Ký tên, đóng dấu)

ngày 27 tháng 10 năm 2019

Ngƣời khai ký tên

Nguyễn Văn Na

ii


Luan van


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật thành phố
Hồ Ch Minh, trong q trình hồn thành uận văn này, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự
động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thanh Tồn,
ngƣời đã hƣớng dẫn tơi thực hiện uận văn này ngay từ úc định hình các nghiên cứu
ban đầu cho đến úc hoàn chỉnh uận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học,
u thầy cô giáo Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Ch Minh đã tạo
điều kiện cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn Lãnh đạo xã Đa Phƣớc đã tạo điều kiện thuận ợi cho tơi trong q
trình quan sát, phân t ch thực trạng c ng nhƣ nghiên cứu

uận về phát triển nguồn

nhân lực tại đơn vị.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn b , đồng nghiệp, những
ngƣời đã uôn đồng hành c ng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên
cứu của mình.
Luận văn à tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lực, cố
gắng của bản thân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránh khỏi
những khuyết điểm, hạn chế, tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý thầy
(cô) và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

iii


Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây à cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn à trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2019
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Na

iv

Luan van


MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài

1

2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan

2

3 Câu hỏi nghiên cứu

6


4 Mục tiêu nghiên cứu

6

5 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

6

5.1 Đối tƣợng nghiên cứu

7

5.2 Phạm vi nghiên cứu

7

6 Phƣơng pháp nghiên cứu

7

6.1 Phƣơng pháp quan sát, thu thập tài iệu

7

6.2 Phƣơng pháp phân t ch – tổng hợp

7

7 Đóng góp luận văn


7

8 Kết cấu của luận văn

8

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ CHI THƢỜNG XUYÊNNGÂN SÁCH XÃ

9

1.1 Khái niệm, đặc điểmvà vai trò ngân sách xã

9

1.1.1 Khái niệm ngân sách xã
1.1.2 Đặc điểm của ngân sách xã
1.1.3 Vai trò của ngân sách xã
1.2 Chi thƣờng xuyên ngân sách ngân sách xã

9
11
12

15

1.2.1 Khái niệm chi thƣờng xuyên ngân sách xã
1.2.2 Đặc điểm của chi thƣờng xuyên ngân sách xã
1.2.3 Các khoản chi thƣờng xuyên của ngân sách xã
1.2.4 Vai trò của chi thƣờng xuyên ngân sách xã

1.3 uản chi thƣờng xuyên ngân sách xã

15
18
18
19

20

1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc và vai trò quản chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã
1.3.2 Nội dung công tác quản chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã
1.3.2.2 Lập dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách xã
1.3.2.3 Tổ chức chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách xã
1.3.2.4 uyết toán chi thƣờng xuyên ngân sách xã
1.3.3 Sự cần thiết khách quan tăng cƣờng công tác quản chi thƣờng xuyên ngân sách
cấp xã
32
1.4 Tiêu ch đánh giá quản chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc
1.4.1 Tiêu ch định t nh
1.4.2 Tiêu ch định ƣợng
1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản
1.5.1 Các yếu tố khách quan

20
23
24
27
29

33

33
34

chi thƣờng xuyên ngân sách xã

35
35

v

Luan van


1.5.2 Yếu tố chủ quan
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

37

39

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐA PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2015 – 2017

40

2.1 Khát quát về xã Đa phƣớc, huyện An phú, tỉnh An giang

40

2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy tài ch nh xã Đa phƣớc, huyện An phú, tỉnh An giang

2.1.2 Tổ chức điều hành công tác tài ch nh ngân sách xã của bộ phận tài ch nh xã
2.1.3 Công tác chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa phƣớc 03 năm 2015 – 2017
2.2 Thực trạng công tác quản chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc,

45
46
49

huyện An Phú, tỉnh An Giang

52

2.2.1 Về Tổ chức bộ máy quản ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc, huyện An Phú,
tỉnh An Giang
2.2.2 Về cơng tác ập dự tốn chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc
2.2.3 Về cơng tác chấp hành dự tốn chi thƣờng xun ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa
Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An Giang
2.2.4 Về cơng tác quyết tốn chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc,
huyện An Phú, tỉnh An Giang
2.2.5 Về công tác kiểm tra – kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa
Phƣớc
58
2.3 Phân t ch và đánh giá thực trạng công tác quản chi thƣờng xuyên ngân sách xã
Đa phƣớc huyện An phú, tỉnh An giang 3 năm 2015 - 2017
2.3.1 Về công tác tổ chức bộ máy quản ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc, huyện
An Phú, tỉnh An Giang
2.3.2 Về cơng tác ập dự tốn chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc
2.3.3 Về cơng tác chấp hành dự tốn chi thƣờng xun ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa
Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An Giang
2.3.4 Về cơng tác quyết tốn chi thƣờng xun ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc,

huyện An Phú, tỉnh An Giang

52
53
54
58

58
58
61
64

2.3.5 Về công tác kiểm tra – kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc ở xã Đa Phƣớc

71
75

2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản

75

chi ngân sách xã

2.4.1 Cơ chế ch nh sách và mơi trƣờng pháp
2.4.2 Vai trị của ch nh quyền xã trong quản chi ngân sách
2.4.3 Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng
2.4.4 Năng ực, trình độ đội ng cán bộ quản chi ngân sách xã
2.4.5 Phân cấp quản chi ngân sách
2.5 Những ƣu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân
2.5.1 Ƣu điểm đạt đƣợc

2.5.2 Khuyết điểm cần hạn chế
2.5.3 Nguyên nhân
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

75
76
77
78
78

79
79
79
81

82

vi

Luan van


CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC
CHITHƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ ĐA PHƢỚC, HUYỆN AN PHÚ,
TỈNHAN GIANG

83

3.1 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản


chi thƣờng xuyên ngân sách

xã Đa Phƣớc, huyện An Phú, tirnhn An Giang

83

3.1.1 Tăng cƣờng cơng tác xây dựng dự tốn, tổ chức chấp hànhbám sát tình hình thực
tế, mục tiêu kinh tế, kế hoạch của xã, tăng cƣờng công tác quyết toán kịp thời
3.1.2 Tăng cƣờng thực hiện tiết kiệm và hiệu quả trong quản chi thƣờng xuyên xã
Đa Phƣớc, huyện An Phú
3.1.3 Tăng cƣờng t nh minh bạch công khai trong việc sử dụng ngân sáchxã Đa Phƣớc,
huyện An Phú
3.1.4 Tăng cƣờng nâng cao bồi dƣỡng trình độ tin học và chuyên môn cho cán bộ tài
ch nh xã Đa Phƣớc, huyện An Phú
3.1.5 Tăng cƣờng phát huy các điểm mạnh đã đạt đƣợc mục tiêu quản tốt công tác
chi thƣờng xuyên
3.2 Kiến nghị

90

* Liên hệ thực tế bản thân

93

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

95

vii


Luan van

83
85
86
87
89


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

NSTW

Ngân sách Trung ƣơng

NSĐP

Ngân sách địa phƣơng

NSX


Ngân sách xã

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

QLNN

Quản

KBNN

Kho bạc Nhà nƣớc

MLNSNN

Mục lục Ngân sách Nhà nƣớc

TC – KH

Tài chính – Kế hoạch

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa


ĐTPT

Đầu tƣ phát triển

ĐT

Đầu tƣ

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

Nhà nƣớc

viii

Luan van


TÓM TẮT
Quản chi thƣờng xuyên ngân sách xã là một khâu vô cùng quan trọng tromg
ĩnh vực quản Nhà nƣớc. Trong những năm qua, chi thƣờng xuyên ngân sách xã
Đa Phƣớc, huyện An Phú c ng có những bƣớc tiến đáng ghi nhận. Nhƣng bên cạnh
những thành tựu đạt đƣợc, việc quản chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa Phƣớc
đang còn nhiều tồn tại cần đƣợc xem xét và giải quyết. Chi thƣờng xuyên ngân sách
xã Đa Phƣớc vẫn chƣa bao quát các khoản chi trên địa bàn, có những khoản chi
chƣa đúng chế độ, chƣa bám sát với dự tốn đƣợc giao, tình trạng chi tiêu lãng phí,
khơng tiết kiệm chƣa đƣợc khắc phục.
Trên cơ sở những lý luận chung về chi thƣờng xuyên và quản chi thƣờng

xuyên ngân sách xã, đi sâu vào thực tiễn, thực trạng chi thƣờng xuyên ngân sách xã
Đa Phƣớc, xem xét, phân t ch, đánh giá những mặt đạt đƣợc và những mặt cịn hạn
chế trong cơng tác quản
chi thƣờng xun ngân sách xã Đa Phƣớc, huyện An
Phú, tỉnh An Giang những năm gần đây; cùng với việc thực hiện các phƣơng pháp
dùng phiếu khảo sát các đối tƣợng có liên quan, tổng hợp, phân tích xử lý số liệu, từ
đó đƣa ra những kiến nghị, giải pháp để khắc phục những mặt hạn chế nhằm tăng
cƣờng công tác quản chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa phƣớc nói riêng và góp
phần nâng cao hiệu quả quản ngân sách Nhà nƣớc nói chung. Bên cạnh đó, Luận
văn c ng nêu đƣợc những điểm yếu trong công tác quản lý cần khắc phục về bộ
máy tổ chức quản lý, công tác tổ chức nhiệm vụ chun mơn, cơng tác phối hợp
kiểm tra, kiểm sốt góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội trên địa
bàn xã Đa Phƣớc.
ABSTRACT
The management of recurrent expenditures of the commune budget is an
extremely important step in the field of state management. Over the years, recurrent
expenditures of Da Phuoc commune, An Phu district also made remarkable
progress. But besides the achievements, the management of recurrent expenditures
in the budget of Da Phuoc commune still has many shortcomings that need to be
considered and reso ved. Da Phuoc commune‟s regu ar budget has not covered a
expenditures in the area, some expenses are not in compliance with the regime, not
sticking to assigned estimates yet, waste spending status, no savings have been
overcome.
On the basics of common arguments about recurrent expentditure and
management of recurrent expenditures of the commune bugget, go into practice,
actual situation of recurrent expenditures of Da Phuoc commune budget, consider,
analysis, evaluation of achievements and limitation in the management of recurrent
expenditures of Da Phuoc commune, An Phu district, An Giang province in recent
years; together with implementation of methods of using questionnaire surveys,
synthetic, data processing analysis, from there make recommendations, solution to

overcome the limitations to enhance the management of recurrent expenditures of
Da Phuoc commune budget in particular and contribute to improving the efficiency
of state budget manangement in general. Besides that, the thesis also points out
weaknesses in management that need to be overcome about organizational structure,

Luan van


organization of professional tasks, coordination of inspection, control contribute to
improvingthe efficiency of socio-economic development in Da Phuoc commune.

Luan van


Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) là một cơng cụ chính sách tài chính quan trọng
của một quốc gia, là khâu chủ đạo, à điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nƣớc
thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. NSNN có vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đảm bảo quốc phòng – an
ninh, thực hiện các chính sách xã hội, là một công cụ quan trọng để Nhà nƣớc quản
và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua NSNN, Nhà nƣớc thực hiện huy động
các nguồn lực trong xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế –
xã hội, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nƣớc.
Chi NSNN bao gồm hai bộ phận chính là chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng
xuyên, trong đó chi thƣờng xuyên thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn và có vị trí, vai trị
rất quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) đất nƣớc. Trong những
năm gần đây, việc bố trí nguồn vốn chi thƣờng xun cịn dàn trải, tính bao cấp
chƣa đƣợc xóa bỏ triệt để, hiệu quả cịn thấp; tình hình chi ngân sách cịn nhiều thất
thốt, lãng phí; chi tiêu hành chính và chi NSNN cho một số ĩnh vực chƣa đáp ứng

đƣợc nhu cầu cần thiết. Vì vậy, việc quản

chi thƣờng xuyên NSNN nhƣ thế nào

để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, triệt để tiết kiệm, khắc phục tình trạng chi ngồi dự
tốn, chi vƣợt dự tốn hoặc chi không đúng thẩm quyền, chi sai quy định của Luật
NSNN đang à vấn đề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta hết sức coi trọng và quan tâm
nhằm mục tiêu đáp ứng đƣợc yêu cầu sự phát triển trong thời kỳ đổi mới và hội
nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc.
Xã Đa phƣớc là xã chủ yếu làm nông nghiệp, nguồn thu ngân sách hạn chế
trong khi nhu cầu chi cho phát triển kinh tế là rất lớn, thu ngân sách hàng năm
khơng đủ chi, do đó vấn đề tăng cƣờng quản

chi thƣờng xuyên cần đƣợc chú

trọng sử dụng hợp lý các khoản chi nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thực tế, công tác quản

chi thƣờng xuyên NSNN tại xã Đa Phƣớc trong

thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả nhất định và đã có sự chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt đƣợc, cơng tác quản

chi thƣờng xuyên NSNN

vẫn chƣa hoàn thiện, chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cơ
1

Luan van



bản cần phải đƣợc khắc phục nhƣ hiệu quả các khoản chi ngân sách còn thấp, chi
còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tƣ còn thấp, gây lãng phí, chi
thƣờng xun cịn vƣợt dự tốn.
Với

nghĩa và t nh cấp thiết đó, trong thời gian nghiên cứu luận văn Thạc

sỹ, tôi chọn đề tài “Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Đa Phước,
huyện An Phú, tỉnh An Giang” nhằm góp phần giải quyết những vấn đề nêu trên.
2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Trong thời gian qua, Quản

ngân sách Nhà nƣớc nói chung và Quản lý

công tác chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cấp xã, phƣờng (thị trấn) nói riêng
liên tục đƣợc đổi mới và tăng cƣờng theo hƣớng đơn giản hóa quy trình, tăng hiệu
quả và tính chặt chẽ, tiết kiệm, chống lãng phí. Cơng tác quản lý và phân cấp ngân
sách đã có những đổi mới căn bản, nâng cao quyền chủ động và trách nhiệm cho
các đơn vị sử dụng ngân sách, thủ tục hành ch nh trong ĩnh vực quản lý, công tác
chi thƣờng xuyên ngân sách đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng đơn giản, thuận
tiện. Tuy nhiên tình trạng dàn trải trong quản

ngân sách Nhà nƣớc chƣa đƣợc

khắc phục, tình trạng thất thốt, lãng phí trong quản lý và sử dụng ngân sách cịn
xảy ra phổ biến. Do đó việc hồn thiện hoạt động chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà
nƣớc luôn rất đƣợc quan tâm nghiên cứu, có thể kể đến một số đề tài nghiên cứu
sau:
* Các luận văn tham khảo

[1] Nguyễn Thị Bích Thủy (2015) Đề tài luận văn Thạc sỹ: Hồn thiện quản
lý chi thƣờng xuyên ngân sách địa phƣơng thành phố Đà Năng, bảo vệ tại Đại học
Đà Năng. Đề tài đi sâu nghiên cứu lý luận chung về ngân sách Nhà nƣớc, thực trạng
quản

chi thƣờng xuyên ngân sách địa phƣơng thành phố Đà Năng. Từ đó rút ra

kết quả và hạn chế, Đồng thời, nêu ên đƣợc những nguyên nhân của những hạn chế
từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản

chi thƣờng xun ngân sách địa

phƣơng. Trong phần giải pháp tác giả nêu tƣơng đối cụ thể.
[2] Luận văn Thạc sỹ Huỳnh Bá Tƣờng (2015) về: “ Hồn thiện cơng tác
kiểm sốt chi thƣờng xun ngân sách Nhà nƣớc qua kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Lê”
trƣờng Đại học Đà Nẳng. Tác giả đánh giá sát công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên
2

Luan van


ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời đề ra những giải pháp để hồn thiện cơng tác kiểm
sốt chi thƣờng xun ngân sách Nhà nƣớc qua kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Lệ.
[3] Luận văn Thạc sỹ Tạ Anh Tuấn – Phó Tổng giám đốc kho bạc Nhà nƣớc
(2015): “Cải cách công tác quản lý ngân quỹ Kho bạc Nhà nƣớc trong điều kiện vận
hành TABMIS” Đề tài mô tả cụ thể thực trạng công tác quản lý ngân quỹ Nhà nƣớc.
Từ thực trạng về quản lý ngân quỹ kho bạc Nhà nƣớc, tác giả đã phân t ch và àm
sáng tỏa những kết quả đạt đƣợc của công tác này à đảm bảo khả năng thanh toán
của kho bạc Nhà nƣớc và đảm bảo an toàn ngân quỹ. Trên cơ sở phân tích sâu sắc
một số hạn chế của cơng tác quản lý ngân quỹ, tác giả chỉ ra bốn nguyên nhân dẫn

đến hạn chế trên và đề xuất một số định hƣớng, giải pháp cải cách công tác quản lý
ngân quỹ. Xuất phát từ mục tiêu và định hƣớng cải cách công tác quản lý ngân quỹ,
tác giả đã đề xuất 5 giải pháp mang t nh định hƣớng đó à: Xây dựng và hồn thiện
khn khổ pháp lý quản lý ngân quỹ; xây dựng hệ thống dự báo luồng tiền tại kho
bạc Nhà nƣớc; xây dựng tài khoản thanh toán tập trung của kho bạc (TSA); xây
dựng và phát triển hệ thống quản lý, kiểm soát rủ ro, đặc biệt là gắn kết quản lý
ngân quỹ với quản lý nợ. Đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể nhƣ: hồn thiện
cơng tác kiểm tốn, thanh tốn, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật; đào tạo, bồi
dƣỡng, nâng cao năng ực, trình độ cán bộ; xây dựng lộ trình tổng thể và cải cách
quản lý ngân quỹ. Tác giả đề xuất những giải pháp cải cách ngân quỹ trên cơ sở
khoa học gắn với đòi hỏi của thực tiển, phù hợp với định hƣớng, mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội và sự phát triển của hệ thống kho bạc Nhà nƣớc nên có tính thiết
phục và khả thi cao. Đề tài đƣợc Hội đồng khoa học thống nhất nghiệm thu với 658
điểm, điểm trung bình 94 điểm, xếp loại xuất sắc.
[4] Lê Văn Cƣờng (2017) Đề tài luận văn Thạc sỹ: Hồn thiện cơng tác kiểm
sốt chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc qua kho bạc Nhà nƣớc Krông Ana, tỉnh
Đăk Lă . Nêu ênđƣợc cơ sở lý luận, thực trạng và kiến nghị những giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun ngân sách Nhà nƣớc qua kho bạc
Nhà nƣớc Krông Ana, tỉnh Đăk Lă .
[5] Lê Thị Lan Hƣơng (2017) Đề tài luận văn Thạc sỹ : Hồn thiện cơng tác
quản

chi ngân sách Nhà nƣớc tại quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẳng. Nêu lên
3

Luan van


đƣợc cơ sở lý luận, thực trạng và khuyến nghị những giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác chi quản


ngân sách Nhà nƣớc tại quân Thanh Khê thành phố Đà Nẳng.

Nhƣng uận văn chƣa khai thác hết đƣợc hàm

“ uản trị” trong quản lý, vì thế khó

định hƣớng đƣợc tồn diện các giải pháp mang tính dài hạn và đột phá các giải pháp
chƣa tách biệt rõ ràng theo đặc trƣng địa phƣơng.
- Các bài báo đăng trên tạp chí
[1] Bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nƣớc: “Phịng ngừa rủi ro trong
quản

tài ch nh công địa phƣơng”, Tài ch nh, 4(558), 44-45 và 48, 2011 của

PGS.TS: Hoàng Thị Thúy Nguyệt. Đã nhận diện một số rủi ro trong khâu tổ chức
thực hiện dự tốn, kiểm sốt bên ngồi và giám sát ngân sách. Đề xuất những giải
pháp phòng ngừa rủi ro nhƣ: Đổi mới công tác lập kế hoạch kinh tế xã hội của các
địa phƣơng và kế hoạch ngành gắn với nguồn lực tài chính, trong đó có nguồn ngân
sách Nhà nƣớc trong trung hạn; tăng cƣờng kiểm sốt nội bộ chun nghiệp trong
khu vực cơng; hồn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự
nghiệp trong khu vực công lập đi đôi với tăng cƣờng quản lý giám sát chắc ƣợng
dịch vụ của Nhà nƣớc.
[2] Bài báo đăng trên tạp chí tài chính kỳ 2 – tháng 6/2016 (635) về “ Vai trị
kiểm tốn Nhà nƣớc trong việc minh bạch ngân sách Nhà nƣớc của Ths. Dƣơng Thị
Thiều và Ths Đỗ Thị Loan . Nêu lên: Vai trò kho bạc Nhà nƣớc trong quản lý ngân
sách Nhà nƣớc nói chung và minh bạch ngân sách Nhà nƣớc nói riêng, cụ thể: Một
KBNN góp phần làm minh bạch và làm mạnh các thơng tin, các quan hệ kinh tế tài
chính, Hai là, Kho bạc Nhà nƣớc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho chính phủ,
cơ quan quản

quản

Nhà nƣớc, cơ quan khác của Nhà nƣớc, sử dụng trong công tác

, điều hành và thực thi nhiệm vụ của mình. Ba là, Thông tin từ Kho bạc Nhà

nƣớc ngày càng trở nên hữu ích và khơng thể thiếu để HĐND sử dụng để khi quyết
định các vấn đề tài chính – ngân sách địa phƣơng. Theo đó thơng qua kết quả kiểm
tốn của kho bạc Nhà nƣớc cung cấp thông tin cho HĐND sử dụng trong quá trình
xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phƣơng, đảm bảo dự toán bao
quát hết nguồn thu, nhiệm vụ chi. Kết quả kiểm toán ngân sách địa phƣơng đƣợc
KTNN kịp thời gữi đến HĐND để thực hiện quyền giám sát quản lý, sử dụng tài
4

Luan van


ch nh công….Bốn à: đối với DNNN hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh và hội
nhập thông qua hoạt động kiểm tốn. KTNN để xác định tính trung thực của báo
cáo tài chính, tình hình sữ dụng nguồn vốn Nhà nƣớc,…Bên cạnh đó tác giả đƣa ra
các giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của KBNN trong thời gian tới.
- Các bài nghiên cứu đƣợc đăng trên “Tạp chí ngân quỹ quốc gia”
[3] Tác giả Trƣơng Thanh Bình với bài viết “Giải pháp nâng cao hiệu quả
quy trình giao dịch một cửa” Trên tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 178 tháng
4/2017. Bài viết phân t ch đánh giá kết quả thực hiện quy trình một cửa trong kiểm
soát chi theo quyết định 1116/ Đ – KBNN ngày 24/11/2009, tuy nhiên tác giả c ng
nêu một số hạn chế và đƣa ra những biện pháp tháo gở.
[4] Tác giả Võ Thị Thu Thủy – Phan Thị Thanh Thảo với bài viết “ Thực
hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên tại KBNN Bến Tre: Kết quả và kiến nghị” trên tạp
chí Ngân quỹ quốc gia số 180 tháng 6 năm 2017. Trong bài viết này tác giả đã phân

t ch, đánh giá tình hình kiểm sốt chi thƣờng xuyên của KBNN Bến Tre và đƣa ra
các kiến nghị nhằm hồn thiện hơn cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua
KBNN Bến Tre trong bối cảnh bộ tài ch nh ban hành thông tƣ 39 ngày 1/3/2016 sửa
đổi bổ sung thông tƣ 161/2012/TT –BTC quy định chế đội kiểm soát các khoản chi
qua kho bạcNhà nƣớc.
[5] Tác giả V Nguyệt Vân với bài viết “ Đơn giản hóa thủ tục hành chính
trong thu, chi NSNN” số 185 tháng 11/2017, tác giả cho rằng với sự phát triển kinh
tế đất nƣớc hiện nay, KBNN là một trong những cơ quan đầu não, vậy cần phải cải
cách thủ tục hành ch nh hơn nữa để có thể hội nhập sự phát triển kinh tế một cách
dễ dàng.
[6] Tác giả Lâm H ng Cƣờng với bài viết “ Giải pháp hạn chế chi ngân sách
Nhà nƣớc qua kho bạc Nhà nƣớc bằng tiền mặt” Số 128 tháng 8/2018, bài viết phân
t ch

nghĩa quan trọng trong việc không dùng tiền mặt trong giao dịch đồng thời so

sánh giữ chi bằng tiền mặt và khơng dùng tiền mặt, từ đó dƣa ra những giải pháp
nhằm hạn chế việc chi bằng tiền mặt qua KBNN.
Nhìn chung các luận văn và các bài báo, tạp ch trên đều là những cơng trình
khoa học có giá trị cao trên địa bàn đƣợc nghiên cứu. Các đề tài đã hệ thống hóa
5

Luan van


đƣợc những lý thuyến NSNN và hoạt động nghiệp vụ của KBNN. Với cách tiếp cận
nghiên cứu khác nhau, pham vi nghiên cứu khác nhau, bằng việc kết hợp các
phƣơng pháp quan sát, thu thập số liệu, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so
sánh đối chiếu…. Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu lý luận chung về NSNN, thực
trang quản


chi thƣờng xuyên ngân sách, nêu ên đƣợc nguyên nhân của những

hạn chế từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện công tác quản

chi thƣờng xuyên ngân

sách Nhà nƣớc và nghiên cứu chuyên sâu các nghiệp vụ iên quan đến Ngân sách
Nhà nƣớc và kho bạc. Đồng thời, các tác giả đã nêu ên đƣợc nguyên nhân của
những hạn chế từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác chi thƣờng xuyên ngân
sách địa phƣơng.Vì vậy, vấn đề đƣợc nghiên cứu trong luận văn à phải hoàn thiện
quản lý công tác chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc tại xã Đa Phƣớc, huyện An
Phú, tỉnh An Giang.
3 Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn hƣớng tới trả lời một số vấn đề sau:
(1) Quản

chi thƣờng xuyên NSNN xã gồm những nội dung gì?

(2) Quản

chi thƣờng xuyên NSNN xã Đa Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An

Giang đã đạt đƣợc những kết quả gì?
(3) Có những hạn chế gì trong quản

chi thƣờng xun NSNN tại xã Đa

phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An Giang?
(4) Giải pháp nào giúp tăng cƣờng quản


chi thƣờng xuyên NSNN tại xã

Đa Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An Giang?
4 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở những lý luận chung về chi thƣờng xuyên và quản

chi thƣờng

xuyên ngân sách xã, đi sâu vào thực tiễn, xem xét, phân t ch, đánh giá những mặt
đạt đƣợc và những mặt còn hạn chế trong công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân
sách xã Đa Phƣớc những năm gần đây. Từ đó đƣa ra những kiến nghị, giải pháp để
khắc phục những mặt hạn chế đó, hồn thiện cơng tác quản

chi thƣờng xun

ngân sách xã Đa phƣớc nói riêng và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NSNN
nƣớc chung.
5 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
6

Luan van


5.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên hai đối tƣợng à chi thƣờng xuyên và quản lý chi
thƣờng xuyên ngân sách xã Đa Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An Giang.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Phân t ch và đánh giá thực trạng chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa Phƣớc,
huyện An Phú, tỉnh An Giang và đề xuất giải pháp trong thời gian tới.

6 Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phƣơng pháp quan sát, thu thập tài liệu
- Tại đơn vị thực tập, UBND xã Đa Phƣớc quan sát các hoạt động diễn ra.
Chủ động, tích cực tìm hiểu, nêu ra những vấn đề còn thắc mắc, hỏi trực tiếp các
cán bộ tài chính tại đơn vị.
- Phƣơng pháp thu thập ý kiến, phỏng vấn trực tiếp: Tranh thủ thời gian để
hỏi cán bộ tài chính tại đơn vị các nghiệp vụ chuyên môn, cách thức làm việc
thƣờng ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất. Trong thời gian thực tập có tham khảo ý
kiến của những ngƣời có kinh nghiệm làm việc, đi sâu vào đề tài mình lựa chọn và
đặc biệt là giáo viên và cán bộ trực tiếp hƣớng dẫn.
- Cơng cụ xử lý thơng tin: bảng tính Excel.
- Sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng phiếu khảo sát gồm có 14 câu hỏi
về các thơng tin có iên quan đến ĩnh vực nghiên cứu (thu chi NSNN).
+ Số ƣợng đối tƣợng cần khảo sát: 120 đối tƣợng (là những ngƣời có trách
nhiệm, đang sử dụng ngân sách xã và có iên quan đến cơng tác quản

chi thƣờng

xuyên của xã).
6.2 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp
Thu thập tài liệu iên quan đến vấn đề mình cần nghiên cứu, tổng hợp, phân
loại để sử dụng.
7 Đóng góp luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách Nhà nƣớc và công
tác quản

chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc; phân tích thực trạng quản lý chi

thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc tại xã Đa Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An Giang
giai đoạn 2015 – 2017 để phân tích, đánh giá,các nhân tố ảnh hƣởng, kết quả đạt

7

Luan van


đƣợc, hạn chế và nguyên nhân hạn chế, từ đó đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp
nhằm tăng cƣờng công tác quản

chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cho xã Đa

Phƣớc, huyện An Phú, tỉnh An Giang giai đoạn 2018 - 2020.
- Đề tài c ng chỉ ra đƣợc những điểm yếu trong công tác quản lý cần khắc
phục về bộ máy tổ chức quản lý, công tác tổ chức nhiệm vụ chuyên môn, công tác
phối hợp kiểm tra, kiểm sốt…
- Là tài liệu phục vụ cho cơng tác quản

, điều hành ngân sách Nhà nƣớc,

nghiên cứu định hƣớng phát triền kinh tế - xã hội cho địa phƣơng; d ng àm tài iệu
nghiên cứu cho các ban ngành, đoàn thể ở xã.
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, phụ lục, danh mục viết tắt, bảng, hình, mở đầu, kết
luận, tài liệu tham khảo phục lục, Luận văn chia thành 03 chƣơng với các nội dung
cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chi thƣờng xuyên ngân sách xã
Chƣơng 2:Thực trạng quản

chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa phƣớc,

huyện An phú, tỉnh An giang.

Chƣơng 3:Giải pháp tăng cƣờng quản
phƣớc, huyện An phú, tỉnh An giang.

8

Luan van

chi thƣờng xuyên ngân sách xã Đa


Phần nội dung
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ CHI THƢỜNG XUYÊNNGÂN
SÁCH XÃ
1.1 Khái niệm, đặc điểmvà vai trò ngân sách xã
1.1.1

Khái niệm ngân sách xã

Lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của NSNN luôn gắn liền với tiền đề rất
quan trọng là Nhà nƣớc và nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.Trong cơ cấu tổ chức của
NSNN bao gồm ngân sách Trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng. Ngân sách Trung
ƣơng bao gồm ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và
cơ quan khác ở Trung ƣơng. Ngân sách địa phƣơng bao gồm ngân sách của các đơn
vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Ngân sách xã,
phƣờng, thị trấn là một cấp ngân sách thuộc ngân sách địa phƣơng.Trong đó, ngân
sách xã là ngân sách của đơn vị hành chính cấp xã có UBND và HĐND.
Ngân sách Nhà nƣớc (hay ngân sách chính phủ) là một phạm trù kinh tế đồng
thời c ng à phạm trù lịch sử, là một thành phần trong hệ thống tài chính.
Các nhà kinh tế Nga quan niệm: NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi
bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.

Luật NSNN của Việt Nam đƣợc Quốc hội Việt Nam thông qua ngày
25/6/2015 định nghĩa: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự
toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nƣớc.
Ngân sách Nhà nƣớc bao gồm ngân sách Trung ƣơng và ngân sách địa
phƣơng.Ngân sách Trung ƣơng là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở Trung ƣơng. Ngân sách địa phƣơng bao
gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân. (Luật NSNN 2015). Theo đó có thể lập sơ đồ hệ thống NSNN nhƣ sau:

9

Luan van


NS TW
NSNN
NS ĐP
NS Cấp tỉnh
NS Cấp huyện
NS Cấp xã
Sơ đồ 1.1. Hệ thống NSNN ở Việt Nam
Nguồn: Theo Luật NSNN 2015
Nhƣ vậy, ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, phản
ánh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ
tiền tệ của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã trong phạm vi đã đƣợc phân cấp quản lý.
Theo khái niệm: “NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã

nhằm phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền Nhà nƣớc
cấp cơ sở trong khuôn khổ đã đƣợc phân công, phân cấp quản

”.

Xét về nguồn gốc xuất hiện NSNN nói chung và NSX nói riêng, thì các nhà
nghiên cứu đều nhất trí rằng: Sự xuất hiện và tồn tại của Nhà nƣớc và nền kinh tế
hàng hóa – tiền tệ đã tạo ra những điều kiện cần và đủ cho NSNN ra đời và tồn tại.
Chừng nào còn tồn tại cả 2 điều kiện trên, thì NSNN vẫn cịn tồn tại. Cơ cấu tổ chức
của bộ máy Nhà nƣớc ở mọi quốc gia đều là sự hợp thành của một số cấp hành
chính nhất định, và có sự phân công, phân cấp về quản lý kinh tế, xã hội cho mỗi
cấp đó. Nên cấu trúc của hệ thống NSNN ở các quốc gia luôn bao gồm một số cấp
ngân sách nhất định; trong đó NSX n đƣợc coi là cấp ngân sách cơ sở.
Trong thực tiễn, thuật ngữ ngân sách thƣờng để chỉ tổng số thu và chi của
một đơn vị trong một thời gian nhất định. Một bảng t nh toán các chi ph để thực
hiện một kế hoạch, hoặc một chƣơng trình cho một mục đ ch nhất định của một chủ
thể nào đó.
10

Luan van


Hiện nay, trong Luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật NSNN
c ng chƣa đƣa ra khái niệm cụ thể và đầy đủ về NSX. Thông tƣ số 344/2016/TTBTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài ch nh xác định: “NSX là một bộ phận của
NSNN”.
Vai trò của NSX là cơng cụ của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã để thực hiện
chức năng quản lý kinh tế - tài chính ở xã. NSX đƣợc quản lý thống nhất theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có sự phân công cụ thể, gắn
quyền hạn với trách nhiệm.
Nhiệm vụ của NSX à huy động nguồn thu, bảo đảm các nhu cầu chi tiêu của

xã, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Thông qua hoạt động
thu, chi NSX, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân trong xã, đảm bảo sự công bằng xã hội,
tăng cƣờng hiệu quả các hoạt động quản lý Nhà nƣớc, bảo đảm an ninh trật tự trên
địa bàn xã.
1.1.2

Đặc điểm của ngân sách xã

Là một cấp NS cơ sở trong hệ thống NSNN thống nhất, NSX vừa có những
đặc điểm chung của NSNN lại vừa có những đặc điểm riêng sau đây:
Thứ nhất, Ngân sách xã là cấp ngân sách cuối cùng gắn chặt với việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã.NSX là cấp ngân sách cuối cùng
vì nó à nơi trực tiếp giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc với nhân dân,
đảm bảo cho pháp luật của Nhà nƣớc đƣợc thực hiện nghiêm minh.NSX là một loại
quỹ tiền tệ của cơ quan ch nh quyền Nhà nƣớc cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ này
thể hiện trên hai phƣơng diện: Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi tắt là thu NSX) và
phân phối, sử dụng các khoản vốn quỹ đó (gọi tắt là chi NSX).
Thơng qua hoạt động thu, chi NSX thì mối quan hệ về lợi ích giữa ngƣời dân
-ngƣời dân, ngƣời dân - Nhà nƣớc c ng sẽ đƣợc giải quyết tốt và triệt để nếu nhƣ
chính quyền cấp xã thực hiện đúng việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi trong
nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Ví dụ nhƣ thu thuế chẳng hạn thì đó ch nh à việc
lấp bớt một phần thu nhập của dân để tập trung vào NSX, điều này sẽ ảnh hƣởng
trực tiếp đến lợi ích của dân, từ đó đặt ra u cầu ngƣời dân c ng muốn biết “khoản
11

Luan van


đóng góp” của mình sẽ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào. Mặt khác, thông qua chi NSX đã

tạo ra phúc lợi công cộng cho mọi ngƣời dân hƣởng nhƣ xây dựng Nhà văn hóa
nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân theo hƣớng văn minh đơ thị, hay góp
phần àm đƣờng giao thông nôngthôn nội đồng…. ua hoạt động thu, chi NSX nhƣ
vậy c ng ch nh à để chính quyền xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình mà
thơi.
Thứ hai, Hoạt động thu, chi NSX ln gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của
chính quyền xã đƣợc phân cấp, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ
quan quyền lực của Nhà nƣớc ở cấp xã. Chính vì vậy, các chỉ tiêu thu, chi NSX
ln mang tính pháp lý.
Thứ ba, Các quan hệ thu, chi NSX rất đa dạng và biểu hiện dƣới nhiều hình
thức khác nhau. Những số thu hoặc số chi theo từng hình thức chỉ có thể đƣợc thực
thi một khi nó đã đƣợc ghi vào dự toán và đã đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm
quyền phê duyệt, ẩn chứa đằng sau các hoạt động thu, chi NSX là các quan hệ có lợi
giữa một bên là lợi ích cộng đồng cấp cơ sở mà chính quyền xã à ngƣời đại diện
với một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế - xã hội khác.
Thứ tƣ, Một điểm khác biệt với cấp ngân sách khác đó à: NSX vừa là một
cấp ngân sách vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt. NSX là một đơn vị dự toán đặc
biệt vì dƣới nó khơng có các đơn vị dự tốn trực thuộc vào nó phải tạo nguồn kinh
phí thơng qua khoản thu ngân sách xã đƣợc phân định, vừa duyệt cấp chi trực tiếp
và tổng hợp các khoản chi trực tiếp đó vào chi ngân sách. Ch nh đặc điểm riêng có
này ảnh hƣởng và chi phối rất lớn đến q trình tổ chức, lập, chấp hành kế tốn và
quyết tốn NSX.
Có thể nói, NSX mang tính chất “ ƣỡng t nh”, vừa là một cấp tự cân đối thu chi, vừa à đơn vị trực tiếp chi tiêu. Do đó, NSX càng đóng vai trị quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế. Chính vì vậy, nghiên cứu công tác quản lý NSX tuy
không phải là vấn đề mới song lại vơ cùng cần thiết để tìm ra những giải pháp hữu
hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách trong điều kiện kinh tế hiện nay.
1.1.3

Vai trò của ngân sách xã


12

Luan van


Xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống Nhà nƣớc ta, chính quyền xã khơng
chỉ có nhiệm vụ quản lý phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế trên vùng lãnh
thổ mà còn à nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết công việc của dân, do dân, vì
dân, gắn bó với đời sống của nhân dân. Giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà
nƣớc với nhân dân bằng pháp luật, do đó nhiệm vụ của chính quyền xã rất rộng, để
đảm bảo cho chính quyền xã thực tốt nhiệm vụ, chức năng của mình thì cần phải có
nguồn lực tài chính nhất định để hình thành các quỹ tiền tệ phục vụ cho việc duy trì
hoạt động của bộ máy chính quyền xã phải đảm nhận thơng qua tài chính xã.
Là một đơn vị hành chính Nhà nƣớc cấp cơ sở, chính quyền cấp xã trực tiếp
giải quyết các mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với nhân dân dựa trên các quy định của
pháp luật.
Do vậy, NSX đóng vai trị hết sức to lớn, là cơng cụ tiên quyết cho chính
quyền xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Nó là cơng cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội, định hƣớng phát triển
sản xuất, điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội trên địa bàn
xã. (Bách khoa toàn thƣ mở wikipedia)
Trƣớc hết, ngân sách xã à phƣơng tiện vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và
vận hành mọi hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc cấp cơ sở, cụ thể:
+ Đáp ứng nhu cầu chi tiêu ở cấp xã nhƣ chi ƣơng, sinh hoạt phí, chi cho
quản lý hành chính, mua sắm các trang thiết bị văn phòng…
+ Chăm o cho ợi ích cơng cộng thuộc quản lý xã nhƣ: đê điều, thủy lợi nhỏ,
giao thơng nơng thơn, văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, phúc lợi xã hội…
+ Đảm bảo an sinh, trật tự an toàn xã hội.
Ngồi ra, ngân sách xã đóng góp rất lớn trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng
nông thôn với phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân c ng àm”, góp phần tăng

trƣởng kinh tế và thiết lập cơ cấu kinh tế cân đối giữa các vùng trong xã, dần dần
àm đổi mới bộ mặt xã văn minh đô thị.
Ngân sách xã là cơng cụ để điều chỉnh, kích thích mọi hoạt động của xã đi
theo đúng định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nƣớc đã đề ra. Bằng nhiệm
vụ chi của mình, ngân sách xã có tác động tích cực thúc đẩy, tạo mơi trƣờng và điều
13

Luan van


×