Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) vận dụng chương trình khung trong biên soạn chương trình đào tạo nghề may công nghiệp ở trung tâm dạy nghề huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 195 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM THỊ CÚC

VẬN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
TRONG BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ
HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 7 4 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM THỊ CÚC

VẬN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
TRONG BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ


HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU

Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học:
TIẾN SĨ NINH VĂN BÌNH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:

Họ & tên: Phạm Thị Cúc

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 25/05/1985

Nơi sinh: Yên Khánh-Ninh Bình

Quê quán: Yên Khánh-Ninh Bình

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: Trung tâm Dạy nghề - Khóm 9, Thị trấn Trần Văn Thời,
huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:

2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy.

Thời gian đào tạo từ 2006 đến 2009

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên.
Ngành học: Công nghệ may và thời trang.
Thi tốt nghiệp: Học và thi 03 môn.
Nơi thi tốt nghiệp: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên.
3. Sau đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 2013 đến 2015.

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Giáo dục học.
III. Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
2010 đến nay.

Nơi công tác
Trung tâm Dạy nghề huyện
Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

i

Luan van

Công việc đảm nhiệm

Giáo viên.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2015
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Cúc

ii

Luan van


LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cám ơn Khoa Sƣ Phạm Kỹ Thuật, phòng Đào tạo – Bộ
phận sau đại học và trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã cho tơi
một mơi trƣờng lý tƣởng để học tập, đặc biệt quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học
khóa 2013-2015 đã nhiệt tình giảng dạy và hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian học
tập, nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn Thầy Ninh Văn Bình đã tận tình chỉ bảo, động viên,
khuyến khích tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành đề
tài này.
Xin chân thành cám ơn lãnh đạo và đồng nghiệp tại Trung tâm Dạy nghề
huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã hỗ trợ tạo mọi điều kiện và thời gian cho tôi
tham gia lớp học.
Xin chân thành cám ơn lãnh đạo,cán bộ quản lý và quý thầy cô ở các cơ sở

Dạy nghề trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã hỗ trợ tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu
trong quá trình thực hiện đề tài. Các cán bộ quản lý dạy nghề và các giáo viên dạy
nghề may trên địa bàn tỉnh lân cận.
Xin chân thành cám ơn toàn thể học sinh các lớp May đã tham gia khảo sát
giúp tơi có kết quả khảo sát để thực hiện đề tài.
Cám ơn tất cả những thành viên trong lớp cao học Giáo dục học khóa
2013-2015 cùng gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập và thực hiện đề tài.
Trân trọng và cám ơn.
Phạm Thị Cúc

iii

Luan van


TÓM TẮT
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Vận dụng chƣơng trình khung trong biên
soạn chƣơng trình đào tạo nghề may công nghiệp ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà
Mau” ngƣời nghiên cứu đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu và rút ra một cái nhìn
tổng quát nhƣ sau:
Để đào tạo ngƣời lao động đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động thì yếu
tố đầu tiên quan trọng nhất tạo nên chất lƣợng đó là “Chƣơng trình đào tạo”. Mục
đích chính của đào tạo nghề trình độ sơ cấp là tạo ra ngƣời lao động có kiến thức,
kỹ năng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động. Chƣơng trình đào tạo nghề may
cơng nghiệp trình độ sơ cấp tại huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau đƣợc biên soạn
với những nội dung chính sau:
- Cơ sở lý luận về vệc biên soạn Chƣơng trình đào tạo;
- Thực trạng biên soạn Chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp trình
độ sơ cấp;

- Vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn Chƣơng trình đào tạo
nghề may cơng nghiệp. Chƣơng trình đào tạo gồm 06 mô đun đƣợc biên soạn lôgic
và linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học nhằm mục đích giúp họ
biết nghề hoặc học trọn vẹn nghề.
Qua khảo sát ý kiến đánh giá nội dung Chƣơng trình đào tạo từ những
chuyên gia trong lĩnh vực quản lý, hƣớng dẫn biên soạn chƣơng trình, các cán bộ
quản lý đào tạo, các giáo viên dạy nghề may, đặc biệt là có sự tham gia đánh giá từ
phía cán bộ quản lý sản xuất tại các doanh nghiệp may, các học viên đã tốt nghiệp
đang làm việc tại các doanh nghiệp may đã cho thấy rằng chƣơng trình hoàn toàn
khả thi. Nếu các cơ sở dạy nghề đƣợc các cấp quản lý quan tâm, đầu tƣ về cơ sở vật
chất, trang thiết bị. Các Trung tâm Dạy nghề thƣờng xuyên đƣa giáo viên đi tập
huấn nâng cao trình độ, gắn kết nhà trƣờng với doanh nghiệp trong việc đào tạo
nghề thì chƣơng trình đào tạo sẽ đáp ứng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo lao động
đáp ứng sự phát triển bền vững của ngành Dệt may, đồng thời góp phần vào sự phát
triển kinh tế huyện Trần Văn Thời nói riêng, của cả nƣớc nói chung.
iv

Luan van


SUMMARY OF THESIS
During the time implement the project: " Applying a framework curricula
for compiling programs for industrial sewing" at Tran Van Thoi District, Ca Mau
Province. The study was completed the research target and draw an overview
bellow:
Training worker to meet the requirements of the labor market, the first
important element for making quality is training program. The main purpose of
primary level training program to make workers have knowledge and skill can meet
the demands of the labor market. The primary level industrial sewing training
program at Tran Van Thoi District, Ca Mau Province was compiled with following

main contents:
-The rationale for the compilation of training program.
-Reality compiled of primary level industrial sewing training program.
-Applying a framework curricula for compiling programs for industrial sewing.
The training program consist of 6 modules were compiled logic and
flexibility to create favorable condition for the study easy to understand the career.
Based on comment survey the content of training program from experts in
management field, guide compiled programs, training management officers, sewing
teachers. Especially, participatory evaluation of production management officer
from garment enterprises. Practitioners who have graduated and have been working
in the garment enterprises, that shown that the program workable. If the vocational
training institutions to be interested from the government, investment about
facilities and equipment. The vocational training centers routine teacher to improve
their training skill. School be linked to enterprises in training program will improve
the quality of workforce training to meet the sustainable development of the textile
sector. While contributing to the economic development of Tran Van Thoi district
in particular, of the country in general.

v

Luan van


MỤC LỤC
Trang tựa

Trang

Lý lịch khoa học .......................................................................................................... i
Lời cam đoan ............................................................................................................. iii

Lời cảm ơn ................................................................................................................ iv
Tóm tắt ........................................................................................................................v
Mục lục ..................................................................................................................... vii
Danh sách các biểu đồ ............................................................................................... xi
Danh sách các hình.................................................................................................. xvi
Danh sách các bảng ................................................................................................ xvii
PHẦN A: Mở Đầu .....................................................................................................1
CHƢƠNG 1: Tổng quan...................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ........................................... .......................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ....................................................................4
4. Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 4
7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài .......................................................................... .5
8. Giá trị đóng góp của đề tài ...................................................................................5
9. Cấu trúc luận văn .................................................................................................6
PHẦN B: Nội Dung ...................................................................................................7
CHƢƠNG 2: Cơ sở lý luận về vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn
chƣơng trình đào tạo nghê may công nghiệp .........................................................7
2.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. ......................................................................7
2.2. Các khái niệm cơ bản .......................................................................................13
2.2.1. Khái niệm vận dụng, chƣơng trình khung, vận dụng chƣơng
trình khung………………………………………………………………………...13
vi

Luan van



2.2.2. Khái niệm biên soạn, chƣơng trình đào tạo, biên soạn chƣơng trình
đào tạo……………………………………………………………………………...14
2.2.3. Khái niệm dạy nghề, chƣơng trình đào tạo nghề……………………………14
2.3. Giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân. ...........................15
2.3.1.Các hình thức giáo dục nghề nghiệp, mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp ......15
2.3.2.Quá trình đào tạo nghề ở trình độ sơ cấp .........................................................17
2.3.3.Các chính sách của nhà nƣớc phục vụ cho việc phát triển dạy nghề ...............19
2.3.4.Lợi thế của việc đào tạo nghề may công nghiệp so với các nghề khác ...........20
2.4.Cơ sở biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề ...................................................23
2.4.1.Đặc điểm cần chú ý khi biên soạn chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ
mục tiêu của đề án 1956 ............................................................................................23
2.4.2.Đặc điểm chƣơng trình đào tạo biên soạn cho ngƣời học là lao động nông thôn
theo đề án 1956 .........................................................................................................24
2.4.3.Mối quan hệ của giáo viên và học viên (lao động nông thôn) trong quá trình
học tập ...................................................................................................................... 25
2.4.4.Cách thức lựa chọn nội dung, phƣơng pháp phù hợp với đặc điểm của ngƣời
học .............................................................................................................................26
2.4.5.Phƣơng pháp tiếp cận lấy kỹ năng hành nghề làm cơ sở biên soạn chƣơng
trình đào tạo nghề ......................................................................................................27
2.4.6.Phƣơng pháp biên soạn chƣơng trình đào tạo vận dụng chƣơng trình khung..28
2.4.7. Sự khác biệt của Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời với các Trung
tâm Dạy nghề khác....................................................................................................29
2.5.Vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn chƣơng trình đào tạo sơ cấp
nghề. ..........................................................................................................................30
2.6.Mơ hình biên soạn chƣơng trình đào tạo ..........................................................2
2.6.1.Mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo (Training Development Model).
[38]………… ............................................................................................................32

vii


Luan van


2.6.2.Mơ hình biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp trình độ sơ
cấp vận dụng chƣơng trình đào tạo khung tại trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn
Thời tỉnh Cà Mau ......................................................................................................35
2.7.Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................37
CHƢƠNG 3: Cơ sở thực tiễn về vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn
chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp .......................................................39
3.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và đào tạo nghề tại huyện
Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau .................................................................................39
3.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ........................................................................39
3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội. .................................................................................40
3.1.3.Tình hình đào tạo nghề tại huyện Trần Văn Thời ............................................40
3.2.Thực trạng đào tạo nghề tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau............ ...41
3.3.Thực trạng đào tào nghề may công nghiệp ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà
Mau ..........................................................................................................................42
3.4.Xây dựng phiếu khảo sát ..................................................................................43
3.4.1.Chọn mẫu khảo sát ...........................................................................................45
3.4.2.Kết quả khảo sát: ..............................................................................................45
3.4.2.1.Đối với lãnh đạo các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Cà Mau. ..................45
3.4.2.2. Đối với giáo viên dạy nghề may ..................................................................50
3.4.2.3. Đối với học viên là lao động nông thôn.......................................................53
3.5. Những tồn tại đáng lƣu ý trong chƣơng trình đào tạo nghề may công
nghiệp tại tỉnh Cà Mau. .........................................................................................58
3.5.1.Ƣu điểm. ...........................................................................................................58
3.5.2.Khuyết điểm. ....................................................................................................58
3.5.3.Nguyên nhân của thực trạng trên .....................................................................59
3.6.Kết luận chƣơng 3. ............................................................................................60
CHƢƠNG 4: Vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn chƣơng trình đào

tạo nghề may cơng nghiệp ở huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. .....................61
4.1.Định hƣớng chung và các nguyên tắc biên soạn chƣơng trình. ....................61
viii

Luan van


4.1.1.Quyết định, nghị quyết, công văn định hƣớng cho việc vận dụng chƣơng trình
khung trong biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề may công nghiệp. ......................61
4.1.2.Các nguyên tắc biên soạn chƣơng trình. ..........................................................62
4.2.Vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề
may cơng nghiệp ở huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau .....................................64
4.2.1.Cấu trúc chƣơng trình. .....................................................................................65
4.2.2 Chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề May công nghiệp ......................66
4.2.3.Sơ đồ mối liên hệ giữa các mô đun ..................................................................68
4.2.4.Nội dung của các Mô-đun ................................................................................68
4.3.Biên soạn đề cƣơng chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp ...............70
4.3.1.Thơng tin chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp .................................70
4.3.2.Thơng tin của các Mô-đun. ..............................................................................71
4.3.2.1.Mô đun 01: Thao tác sử dụng một số thiết bị may cơ bản ............................71
4.3.2.2.Mô đun 02: May các đƣờng may cơ bản. .....................................................74
4.3.2.3.Mô đun 03: May các bộ phận cơ bản ........................................................... 74
4.3.2.4.Mô đun 04. May áo sơ mi .............................................................................78
4.3.2.5.Mô đun 05: May quần tây. ............................................................................80
4.3.2.6.Mô đun 06: Thực tập sản xuất xí nghiệp.......................................................83
4.4. Đánh giá về chƣơng trình. ...............................................................................84
4.4.1.Thử nghiệm chƣơng trình.................................................................................85
4.4.1.1.Mục đích của thử nghiệm chƣơng trình. .......................................................85
4.4.1.2. Nội dung thử nghiệm ...................................................................................85
4.4.1.3. Đối tƣợng thử nghiệm ..................................................................................86

4.4.1.4. Kết quả thử nghiệm. ....................................................................................86
4.3.2.Thu thập ý kiến đánh giá của chuyên gia .........................................................87
4.4.2.1.Cách thực hiện ...............................................................................................87
4.4.2.2.Cách chọn mẫu. .............................................................................................88
4.4.2.3.Nội dung tiến hành. .......................................................................................88
4.4.2.4.Kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia. .......................................................89
ix

Luan van


4.4.Kết luận chƣơng 4. ............................................................................................92
PHẦN C: Kết luận và kiến nghị ............................................................................94
1. Kết luận ................................................................................................................94
1.1Những giá trị đóng góp của luận văn ...............................................................97
1.1.1. Tính mới của luận văn: ..................................................................................97
1.1.2. Tính khoa học. ................................................................................................97
1.1.3. Hiệu quả kinh tế xã hội ...................................................................................98
1.1.4. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế. .....................................................98
1.1.5. Hƣớng phát triển của đề tài .............................................................................98
2.Kiến nghị ...............................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................101
PHỤ LỤC

x

Luan van


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

Thứ tự biểu

Nội dung

đồ

Trang

Biểu đồ 3.1

Mô tả loại hình cơ sở dạy nghề.

45

Biểu đồ 3.2

Mơ tả thời gian hoạt động của cơ sở dạy nghề.

45

Biểu đồ 3.3

Mô tả tổng số lƣợng cán bộ của cơ sở dạy nghề.

46

Biểu đồ 3.4

Mô tả số lƣợng giáo viên dạy nghề may.


46

Biểu đồ 3.5

Mô tả số lƣợng tuyển sinh trung bình.

46

Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Biểu đồ 3.8
Biểu đồ 3.9
Biểu đồ 3.10
Biểu đồ 3.11

Mô tả thực trạng đào tạo nghề may công nghiệp
tại các cơ sở đào tạo nghề.
Mô tả sự cần thiết phải thay đổi nội dung chƣơng
trình đào tạo.
Mơ tả căn cứ làm cơ sở để đào tạo nghề may
cơng nghiệp.
Mơ tả trình độ học vấn cần thiết đối với ngƣời
học nghề may cơng nghiệp.
Mơ tả tình hình giải quyết việc làm sau đào tạo.
Mô tả khả năng làm việc của học viên sau
đào tạo.

47

47


47

48
48
48

Biểu đồ 3.12

Mô tả điều kiện cơ sở vật chất.

49

Biểu đồ 2.13

Mô tả về đội ngũ giáo viên.

49

Biểu đồ 3.14
Biểu đồ 3.15

Mô tả nhận định mức thu nhập từ nghề may
công nghiệp.
Mô tả nhận định sự phát triển nghề may
công nghiệp.

49

50


Biểu đồ 3.16

Mô tả dự định đầu tƣ cho nghề may công nghiệp.

50

Biểu đồ 3.17

Mô tả giới tính.

50

xi

Luan van


Thứ tự biểu

Nội dung

đồ

Trang

Biểu đồ 3.18

Mô tả thâm niên công tác.


50

Biểu đồ 3.19

Mô tả lĩnh vực phụ trách chuyên ngành.

51

Biểu đồ 3.20
Biểu đồ 3.21
Biểu đồ 3.22
Biểu đồ 3.23

Mô tả điều giáo viên quan tâm sau khi dạy hồn
tất chƣơng trình.
Mơ tả thời gian biên soạn và áp dụng chƣơng
trình đào tạo.
Mơ tả hình thức biên soạn chƣơng trình đào tạo.
Mơ tả khả năng áp dụng chƣơng trình vào thực tế
giảng dạy.

51

51
52
52

Biểu đồ 3.24

Mơ tả thời lƣợng chƣơng trình.


52

Biểu đồ 3.25

Mơ tả địa điểm đào tạo mang lại chất lƣợng.

53

Biểu đồ 3.26
Biểu đồ 3.27
Biểu đồ 3.28

Mơ tả hình thức đào tạo nghề may công nghiệp
đem lại hiệu quả nhất.
Mô tả mức cần thiết chƣơng trình đào tạo mới.
Mơ tả sự thực lịng muốn học nghề may
cơng nghiệp.

53
53
53

Biểu đồ 3.29

Mơ tả lý do học viên học nghề may công nghiệp.

54

Biểu đồ 3.30


Mô tả thời gian học tập phù hợp nhất.

54

Biểu đồ 3.31

Mô tả địa điểm đào tạo học viên mong muốn.

54

Biểu đồ 3.32

Mơ tả yếu tố giúp học viên tốt nghiệp có
việc làm.

54

Biểu đồ 3.33

Mơ tả thời lƣợng chƣơng trình học tập.

55

Biểu đồ 3.34

Mơ tả mong muốn đƣợc thực tập tại xí nghiệp.

55


Biểu đồ 3.35

Mơ tả khó khăn trong học tập.

55

Biểu đồ 3.36

Mơ tả kỹ năng của học viên sau khóa học.

56

Biểu đồ 3.37

Mô tả yếu tố quyết định sự thành công trong

56

xii

Luan van


Thứ tự biểu

Nội dung

đồ

Trang


dạy nghề.
Biểu đồ 3.38
Biểu đồ 3.39
Biểu đồ 4.1

Mơ tả mong muốn của ngƣời học sau khi hồn
thành khóa học
Mơ tả sự cần thiết phải thay đổi nội dung chƣơng
trình đào tạo.
Mơ tả sự so sánh kết quả thi của lớp đối chứng
và lớp thử nghiệm.

56

57

87

Biểu đồ 4.2

Mô tả tỷ lệ giới tính.

89

Biểu đồ 4.3

Mơ tả thâm niên kinh nghiệm.

89


Biểu đồ 4.4

Mơ tả vị trí cơng tác.

89

Biểu đồ 4.5

Mô tả ý kiến đánh giá cho các mô đun của
chuyên gia.

90

Biểu đồ 4.6

Mô tả thời lƣợng các mô đun.

90

Biểu đồ 4.7

Mô tả nội dung thông tin các mô đun.

91

Biểu đồ 4.8

Mơ tả việc đánh giá chung về chƣơng trình.


91

Biểu đồ 4.9

Mơ tả tính khả thi của chƣơng trình.

92

Biểu đồ 4.10

Mô tả nhận định số cơ sở sử dụng chƣơng trình
đào tạo nghề may cơng nghiệp.

xiii

Luan van

92


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Sốthứ tự
bảng

Nội dung

Trang

Hình 2.1


Tam giác mục tiêu giáo dục

15

Hình 2.2

Quá trình đào tạo nghề nghiệp.

17

Hình 2.3

Cấp quản lý về xây dựng và phát triển chƣơng trình.

32

Hình 2.4

Mơ hình phát triển CTĐT của Jonh Collum, TITI-Nepal.

34

Quy trình biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề “May cơng
Hình 2.5

nghiệp vận dụng chƣơng trình khung tại Trung Tâm Dạy

36

nghề Huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau”.

Hình 3.1

Bản đồ thủy văn tỉnh Cà Mau.

xiv

Luan van

39


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số thứ tự bảng
Bảng 2.1

Nội dung
Nhu cầu đào tạo mới lao động giai đoạn
2008 – 2020 (đơn vị: ngƣời).

Trang
21

Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến
Bảng 2.2

thức cho lao động dệt may giai đoạn 2008 – 2020

22

(đơn vị: ngƣời).

Tìm hiểu về nhu cầu đào tạo, điều kiện cơ sở
Bảng 3.1

vật chất phục vụ cho đào tạo nghề may công

44

nghiệp tịa huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Thơng tin về thực trạng nội dung chƣơng
Bảng 3.2

trình đào tạo nghề may công nghiệp tại các cơ sở

44

dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề tỉnh Cà Mau.
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3

Kết quả kiểm tra cuối khóa cho các lớp đối
chứng và thử nghiệm.
So sánh tỷ lệ học tập của lớp đối chứng và
lớp thử nghiệm.
Tiêu chí khảo sát chƣơng trình đào tạo nghề
“May cơng nghiệp”.

xv

Luan van


86

86

87


PHẦN A: MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong giai đoạn hiện nay cạnh tranh kinh tế diễn ra khốc liệt giữa các quốc
gia trên thế giới, nhiều lĩnh vực kinh tế, khoa học và ngành nghề đã ra đời phát triển
nhanh chóng, do đó đã thu hút ngày càng nhiều nhân lực kỹ thuật. Thực tế trên thế
giới lại có sự mâu thuẫn về nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn, có kỹ năng
tay nghề với sự hạn chế của giáo dục đào tạo, bởi giáo dục đào tạo thƣờng kém linh
hoạt so với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Để theo kịp sự phát triển của khoa
học kỹ thuật nhà trƣờng có vai trò lớn trong việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng, thái
độ để ngƣời học sau khi tốt nghiệp có kiến thức thực tế áp dụng vào trong công
việc. Nhà trƣờng không phải là nơi chỉ đào tạo kiến thức hàn lâm mà cịn phải định
hƣớng gắn bó chặt chẽ với thực tiễn nhu cầu lao động của xã hội, đáp ứng đƣợc
thực tế này trong giáo dục nghề nghiệp xu hƣớng đƣợc xem trọng là đào tạo lao
động đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.
Sự nghiệp giáo dục của nƣớc ta trong hơn nửa thế kỷ qua dƣới sự lãnh đạo
của Đảng đã đạt đƣợc những thành quả to lớn trong lịch sử mấy ngàn năm dựng
nƣớc và giữ nƣớc, đã góp phần quyết định vào chiến thắng trong hai cuộc chiến
tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đồng thời đã và đang góp phần lớn vào
cơng cuộc cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Trong lĩnh vực giáo dục đại
học cũng nhƣ giáo dục nghề nghiệp đã có rất nhiều nghiên cứu về các mơ hình đào
tạo kết hợp trong nhà trƣờng với đơn vị sản xuất, đào tạo theo yêu cầu của ngƣời sử

dụng lao động.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2011 hội nghị Trung ƣơng
8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo:
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, được ưu
tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển của xã hội. Tập trung đào
1

Luan van


tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp theo hướng ứng dụng,
thực hành, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực, kỹ thuật công nghệ của thị trường
lao động trong nước và quốc tế.”[18]
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngày 27 tháng 11 năm 2009 của
Thủ tƣớng Chính phủ với những quan điểm và mục tiêu chỉ đạo:
“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, nhà nước,
các cấp, các ngành và của toàn xã hội nhằm nâng cao chất lượng cho lao động
nông thôn; Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo
năng lực sẵn có của của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao
động nông thôn và yêu cầu của thị trường lao động”. [35]
Nghị quyết ngày 29 tháng 05 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành
Chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 với mục tiêu: Dạy nghề phải đáp
ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động cả về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu ngành nghề
và trình độ đào tạo; chất lƣợng đào tạo của một số ngành nghề đạt trình độ các nƣớc
phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới, hình thành đội ngũ lao động lành
nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phổ cập nghề cho ngƣời lao
động, góp phần thực hiện chuyển dịch lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền
vững, đảm bảo an sinh xã hội.
Quyết định số 228/QĐ-TTg ngày 26/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực Dệt May cho tập đồn Dệt May Việt
Nam với mục đích hỗ trợ vốn cho việc đào tạo lực lƣợng lao động có kỹ năng hành
nghề phục vụ cho ngành kinh tế đƣợc coi là mũi nhọn của đất nƣớc.[37]
Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/04/2014 của Bộ công thƣơng về việc
quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 với mục tiêu tổng quát:
“Xây dựng ngành công nghiệp dệt may trở thành một trong những ngành
công nghiệp mũi nhọn, hướng về xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nước ngày càng cao, tạo việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh
tranh, hội nhập vững chắc nền kinh tế khu vực và thế giới. Đảm bảo ngành dệt may
phát triển bền vững; Phân bố dệt may ở các vùng hợp lý; Đến 2020 ngành dệt may
xây dựng được một số thương hiệu nổi tiếng.”[5]
2

Luan van


Trong thời gian qua đã có hàng loạt các bộ chƣơng trình khung cho các
ngành nghề đào tạo, tuy nhiên việc áp dụng có hiệu quả chƣơng trình khung trong
đào tạo nghề đặc biệt là đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhằm mang lại hiệu
quả cao nhất thì yêu cầu mỗi cơ sở đào tạo phải biết cách vận dụng linh hoạt. Từ
thực tế này Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội đã ban hành thông tƣ số
31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 10 năm 2010 của Bộ lao động thƣơng binh
và Xã hội về việc hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình đào tạo
nghề trình độ sơ cấp với nguyên tắc đảm bảo mục tiêu Dạy nghề.
Ngành công nghiệp dệt may nƣớc ta trong những năm qua đƣa lại kim
ngạch xuất khẩu rất lớn. Để đẩy mạnh đƣợc giá trị sản phẩm xuất khẩu ngành dệt
may cần đề ra những chính sách về đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực vì nguồn
nhân lực ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm. Đào tạo nguồn nhân lực là
khâu không thể thiếu trong chiến lƣợc phát triển ngành cơng nghiệp dệt may trong

bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay. Muốn đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cần phải
có chƣơng trình đào tạo phù hợp cả về nội dung và phƣơng pháp đào tạo. Nói tới
chƣơng trình đào tạo nghề may của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Cà Mau nói
chung, của huyện Trần Văn Thời nói riêng từ trƣớc đến nay về cơ bản là các giáo
viên tự biên soạn chƣơng trình theo kinh nghiệm giảng dạy, có một số cơ sở đào tạo
biên soạn chƣơng trình theo đơn đặt hàng của xí nghiệp hoặc áp dụng chƣơng trình
khung vào giảng dạy trực tiếp mà chƣa biên soạn thành chƣơng trình đào tạo cụ thể
cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng nên chất lƣợng đào tạo chƣa cao.
Với những lý do trên tác giả chọn đề tài :“Vận dụng chương trình khung
trong biên soạn chương trình đào tạo nghề may công nghiệp tại Trung tâm Dạy
nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau” góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn
lao động có tay nghề phục vụ cho ngành dệt may, cũng nhƣ việc đáp ứng nhu cầu
học nghề, giải quyết việc làm bền vững cho ngƣời lao động.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu lý luận về xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề và phân tích
thực trạng dạy nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau, từ
3

Luan van


đó vận dụng chƣơng trình khung để biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề may cơng
nghiệp tại Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Chƣơng trình đào tạo nghề may công nghiệp tại Trung tâm Dạy nghề huyện
Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đƣợc biên soạn theo chƣơng trình khung của Tổng cục
Dạy nghề
3.2. Khách thể nghiên cứu:
Chƣơng trình khung nghề may cơng nghiệp của Tổng cục Dạy nghề

4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.
Chƣơng trình đào tạo nghề may công nghiệp của Trung tâm Dạy nghề
huyện Trần Văn Thời từ trƣớc đến nay chƣa mang lại hiệu quả sau đào tạo theo
mong đợi của thị trƣờng lao động. Nếu vận dụng chƣơng trình khung trong biên
soạn chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp tại Trung tâm Dạy nghề huyện
Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau một cách khoa học và phù hợp thực tiễn đào tạo tại địa
phƣơng thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng trong công tác dạy nghề may
công nghiệp.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về biên soạn chƣơng trình đào
tạo nghề.
- Nhiệm vụ 2: Khảo sát và đánh giá thực trạng nghề may công nghiệp hiện
nay, nhu cầu lao động, nhu cầu học nghề may công nghiệp tại tỉnh Cà Mau.
- Nhiệm vụ 3: Vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn chƣơng trình
đào tạo nghề may cơng nghiệp trình độ sơ cấp nghề cho Trung tâm Dạy nghề huyện
Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau và đánh giá theo phƣơng pháp chuyên gia.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Ngƣời nghiên cứu áp dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu trong việc thực
hiện đề tài cụ thể nhƣ sau:
4

Luan van


6.1. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu:
- Tìm hiểu các cơ sở pháp lý liên quan trực tiếp đến đề tài, các mơ hình
chƣơng trình đào tạo nghề tiêu biểu.
- Tìm hiểu các tài liệu làm cơ sở để phát triển cơ sở lý luận của đề tài.
Nghiên cứu các nội dung về may cơng nghiệp, chƣơng trình khung nghề may cơng
nghiệp từ đó biên soạn chƣơng trình đào tạo cho thiết thực hơn.

6.2. Phƣơng pháp khảo sát – điều tra:
Ngƣời nghiên cứu sử dụng phiếu thăm dò ý kiến lãnh đạo, giáo viên và học
viên về thực trạng chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp tại Trung tâm Dạy
nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau và các cơ sở dạy nghề khác trên địa bàn
tỉnh Cà Mau (Xin xem phụ lục1,2,3).
6.3.Phƣơng pháp chuyên gia:
Xin ý kiến các chuyên gia bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trả lời trực tiếp (Xin
xem phụ lục 4).
6.4.Phƣơng pháp quan sát:
Quan sát nhu cầu học nghề may công nghiệp tại địa phƣơng. So sánh sự
chênh lệch về số lƣợng học viên theo học ngành may công nghiệp với các ngành
khác. Từ đây rút ra mức độ cần thiết trong việc biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề
may cơng nghiệp.
6.5. Phƣơng pháp thống kê toán học:
Sử dụng các thuật toán thống kê trong việc xử lý các kết quả khảo sát.
7. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung vận dụng chƣơng
trình khung vào biên soạn chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp ở trình độ sơ
cấp tại Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau ở mức thiết kế nội
dung và thử nghiệm.
8. GIÁ TRỊ ĐÓNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI.
Tính thực tiễn: Khi đề xuất vận dụng chƣơng trình khung vào biên soạn
chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp trình độ sơ cấp có hiệu quả, là nguồn
tài liệu tốt nhất đƣa vào giảng dạy trong giai đoạn hiện nay để đào tạo ra lực lƣợng
5

Luan van


lao động có tay nghề cao góp phần giải quyết việc làm cho nguồn lao động tại địa

phƣơng, hoàn thành mục tiêu đào tạo nghề theo đề án 1956 của Thủ tƣớng Chính
phủ, giúp Trung tâm Dạy nghề có tài liệu sát thực tế, để nâng cao hiệu quả đào tạo
giúp giải quyết việc làm cho nhân lực huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau.
Tính hiệu quả kinh tế xã hội: Góp phần thúc đẩy phát triển ngành may gia
cơng, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của ngành công nghiệp dệt may xuất khẩu hiện nay
của thị trƣờng lao động.
Khả năng triển khai, ứng dụng vào thực tế: Các kết quả nghiên cứu của đề
tài có khả năng ứng dụng vào thực tế, cụ thể là đào tạo nguồn nhân lực cho ngành
may cơng nghiệp, đặc biệt hơn là nó có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho các
Trung tâm Dạy nghề tại các huyện trong tỉnh Cà Mau và một số tỉnh lân cận.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN.
Cấu trúc luận văn gồm có 03 phần:
Phần A: Mở đầu.
Phần B: Nội dung (gồm có 03 chƣơng).
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn
chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng về vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn
chƣơng trình đào tạo nghề may cơng nghiệp.
Chƣơng 3: Vận dụng chƣơng trình khung trong biên soạn chƣơng trình đào
tạo nghề may công nghiệp tại Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh
Cà Mau.
Phần C: Kết luận và kiến nghị.

6

Luan van


PHẦN B: NỘI DUNG
CHƢƠNG 2:


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG CHƢƠNG TRÌNH
KHUNG TRONG BIÊN SOẠN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP.
2.1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Giáo dục nghề đã đƣợc hình thành cách đây khoảng bốn ngàn năm. Loại
hình giáo dục hƣớng nghiệp đầu tiên là dạy nghề. Dạy nghề đầu tiên đƣợc tổ chức
theo cách truyền đạt kiến thức cơ bản trong phạm vi lớp học và nâng cao kỹ năng
thực hành qua kinh nghiệm làm việc. Đến khi các chƣơng trình dạy nghề có tổ chức
bắt đầu phát triển mạnh, ngƣời ta vẫn duy trì cách sắp xếp căn bản nhƣ thế. Mặc dù
các chƣơng trình dạy nghề đƣợc mở rộng nhanh chóng cùng những lĩnh vực kỹ
năng khác đang trở nên chuyên dụng, ngƣời ta vẫn chú trọng vào việc đào tạo trong
môi trƣờng thực tế, phần lớn bao gồm các mơ phỏng có ý thức. Cho đến thế kỷ 19,
mơ hình hƣớng dẫn dạy nghề hầu nhƣ vẫn duy trì, khơng thay đổi. Quá trình dạy và
học là một nhu cầu tất yếu khi con ngƣời xuất hiện, họ tích lũy kinh nghiệm và
truyền lại cho thế hệ sau. Các loại hình đào tạo cũng dần phát triển với sự phát triển
của các nền văn minh. Các hình thức đào tạo thay vì ở dạng truyền nghề theo truyền
thống đã dần chuyển sang hình thức tổ chức có hệ thống, có mục tiêu và dần hình
thành các loại hình đào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp hoạt động chặt chẽ.
2.1.1.Các nghiên cứu ở nƣớc ngồi.
Xây dựng chƣơng trình đào tạo là bƣớc vơ cùng quan trọng quyết định lớn
đến kết quả của dạy nghề.

7

Luan van


Hiện nay trên thế giới có rất nhiều mơ hình thiết kế chƣơng trình đào tạo
nhƣng đối với mỗi ngành nghề, mỗi giai đoạn phát triển của xã hội sẽ sử dụng

phƣơng pháp thiết kế chƣơng trình cho phù hợp.
 Trong thập niên 1960 và đầu thập niên 1970 mô hình phát triển hệ thống
giáo huấn nổi bật đƣợc chấp nhận, áp dụng rộng rãi để thiết kế các chƣơng trình
huấn luyện trong nhiều cơ sở quân đội ở Mỹ.
 Năm 1980 Gay đƣa ra 4 mơ hình về q trình thiết kế chƣơng trình
đào tạo[8].
Mơ hình hàn lâm: sử dụng lôgic nhƣ là cơ sở cho việc quyết định chƣơng
trình đào tạo. Điều quan tâm ở chỗ sử dụng cấu trúc vốn có của một mơn học hay
các mơn học để cấu tạo nội dụng chƣơng trình đào tạo. Trong trƣờng hợp này việc
thiết kế chƣơng trình đào tạo đƣợc coi nhƣ là “vƣợt nên trên đặc ứng của các tình
huống đặc biệt của nhà trƣờng”.
Mơ hình kinh nghiệm: Trái với mơ hình lý thuyết ở chỗ coi ngƣời học là
trung tâm và có định hƣớng hoạt động. Các mục tiêu có định hƣớng con ngƣời và
q trình đƣợc nhấn mạnh coi ngƣời học nhƣ là một cá thể và thành viên của một
trật tự xã hội.
Mơ hình thực dụng: đề cao kế hoạch hóa đƣợc tiến hành trong hồn cảnh
địa phƣơng. Các tác nhân chính trị xã hội điều khiển việc thiết kế phải là một quá
trình địa phƣơng hóa đặc biệt hơn là đặt để từ bên ngồi tổ chức trƣờng học địa
phƣơng.
Mơ hình kỹ thuật: coi bản thân sự học tập là một hệ thống, có thể rút gọn ở
những bộ phận cấu thành. Tính năng của nó có thể cải thiện qua nhiều nguyên tắc
quản lý.
 Năm 1980 mơ hình hệ thống cơng nghệ đào tạo đƣợc Richard Swanson
triển khai và sàng lọc lại vào những năm gần đây gồm có 5 giai đoạn [8].
Phân tích những vấn đề đào tạo và khơng thuộc đào tạo của một tổ chức
phải đƣợc tách ra. Khi sử dụng các chiến lƣợc đánh giá nhu cầu, các nhu cầu của tổ
chức phải đƣợc nhận rõ, xác định nguyên nhân, nghiên cứu giải pháp và kế hoạch.
8

Luan van



×