Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá và đề xuất sử dụng đất theo hướng thích nghi ở Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum vùng Tây Nguyên pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.22 KB, 5 trang )


1

Đánh giá và đề xuất sử dụng đất theo hớng thích nghi ở sa
loong huyện ngọc hồi tỉnh kon tum vùng tây nguyên
Assessment & proposal for land use with suitable trend in Saloong, Ngoc Hoi district, KonTum
province in Tay Nguyen region
Nguyễn Quang Học
Summary
SaLoong is a mountainous commune of Ngo Hoi district, KonTum province, Tay Nguyen region, has a
favourable position for internal exchanges through 14b high way and Po Y border gate to Laos and
Cambodia. SaLoong has flat topography, slopes wit less than 8
o
, which occupies 92.29% of survey area.
With its natural, socioeconomic conditions, this commune can develop agricultural production with high
value agricultural product There are 4 soil units belong to 2 groups of Fluvisols and Ferrasols. In general
soil physical- chemical characteristics and soil depth meet the requirement of perennial industrial trees
and fruit trees. The result of land suitability assessment can be used for land use planning as follows
annual plants with area of 395.61 - 495.61 ha, commercial perennial trees with area of 594.0 - 694.0 ha.
Land classification, with based on 4 criteria groups, shows that: Land of 3
th
grade has an area of 763.9 ha,
account for 70.13%, land 4
th
grade has an area of 325.71 ha, account for 29.87% of survey agricultural
lands area.

Keyword: Land assessment, land use planning, land classification, SaLoong.

1. Đặt vấn đề
Xã Sa Loong huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum thuộc vùng Tây nguyên, có diện tích đất sản xuất nông


nghiệp tơng đối rộng lớn với hệ thống cây trồng đa dạng gồm các loại cây chủ lực nh cây màu, cây
lơng thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để địa phơng khai
thác hợp lý và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên đất góp phần đảm bảo lơng thực và thúc đẩy sản
xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp cho địa phơng
biết đợc quỹ đất nông nghiệp có những loại nào, chất lợng tốt, xấu ra sao, trồng cây gì là thích hợp nhất
và căn cứ vào đó để bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá. Đồng thời dựa vào kết
quả phân hạng đất để định giá đất khi chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang đất sử dụng vào mục đích
phi nông nghiệp, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
2. Phơng pháp nghiên cứu
- Thu thập các loại tài liệu, bản đồ đã điều tra, thực hiện trên địa bàn thị trấn từ năm 1995 đến nay nh: tài
liệu quy hoạch sử dụng đất, kết quả kiểm kê đất đai năm 2002, kết quả sản xuất ngành nông nghiệp
(2000-2002). Trên cơ sở đó chọn lọc các loại tài liệu có giá trị sử dụng để điều tra bổ sung.
- ứng dụng phần mềm Microstation, Mapinfo 6.0 số hoá xây dựng bản đồ hiện trạng, bản đồ đánh giá
thích nghi đất, quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 5.000 và xử lý trên máy tính bằng phần mềm Excel
- Điều tra khảo sát phân loại đất, đánh giá sơ bộ chất lợng đất về độ dốc, tầng dày, đá lẫn và đá lộ đầu
và phơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy trình hớng dẫn Tổng cục Địa Chính
năm 1995,2000
+. Phơng pháp chồng ghép bản đồ: Chồng ghép các loại bản đồ: Độ dốc; Thuỷ lợi tới tiêu; Hiện trạng
sử dụng đất; Thổ nhỡng để xác định các công tua đất, xây dựng bản đơn vị đất đai.
+. Phơng pháp xây dựng phơng án: Xây dựng các phơng án đem so sánh tìm ra phơng án tối u
trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả sản xuất hàng hoá cao nhât
+. Các phơng pháp phân tích lý - hoá tính đất: ( Độ chua: Phơng pháp pH mét; Mùn, Đạm tổng số:
Phơng pháp Tiurin, Kendal; Lân dễ tiêu: Phơng pháp Oniani; Ka li trao đổi: Ph
ơng pháp kế ngọn lửa;
Thành phần cơ giới: Phơng pháp tỷ trọng kế ).
+. Phơng pháp cho điểm: Hạng đất theo tổng số điểm các yếu tố phân hạng
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm tự nhiên vùng điều tra:

2


- Xã Sa Loong là xã biên giới vùng núi Tây nguyên, huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum, với diện tích điều
tra 1089,61 ha, trong đó đất bằng dới 3 độ có 996,11 ha chiếm 91,42% diện tích điều tra, đất ở độ dốc từ
3-8 độ có 6,77 ha chiếm 0,62% diện tích điều tra, đất ở độ dốc từ 8-15 độ có 86,73 ha chiếm 7,96 % diện
tích điều tra.
- Trong tổng số 1089,61 ha hiện trạng trong đó đất cây hàng năm 149,89 ha chiếm 13,84 %; đất
chuyên màu cây công nghiệp hàng năm 344,9 ha chiếm 31,65%, đất cây lâu năm 594,0 ha chiếm 54,51 %
diện tích điều tra
- Nguồn nớc cung cấp chủ yếu nhờ vào suối ĐăkKal, suối Đăk Long và hồ Đăk Kan. Diện tích đất
đợc tới tiêu chủ động 136,95 ha chiếm 12,57%, tới tiêu bán chủ động 118,44 ha chiếm 10,87% diện
tích điều tra. Đối với diện tích đất dốc phụ thuộc nớc trời 834,21 ha chiếm 76,56% diện tích điều tra.
Ngoài ra ngời sử dụng đất dùng giếng khoan khai thác nớc ngầm để tới cho cây công nghiệp.
Diện tích đất trồng cây lúa nớc năng suất đạt trung bình 43,21 ta/ vụ xuân và 40-40,5 tạ/ ha vụ mùa;
cây ngô năng suất 31,76 tạ/ha; cây khoai lang đạt 60,0tạ/ha; cây đậu đỗ đạt 7,73 tạ/ ha; cây cà phê năng
suất đạt 7,65 tạ/ ha
3.2. Kết quả phân loại và tính chất lý hoá các loại đất
- Kết quả điều tra phân loại xác định có 4 đơn vị loại đất thuộc 2 nhóm đất phù sa và đất đỏ vàng,
trong đó đất phù sa ngòi suối (Py) 183,9 ha chiếm 16,83% với thành phần cơ giới thịt nhẹ, tầng dầy trên
100cm, cấu trúc cục lớn, độ xốp cao, khả năng giữ nớc, phân tốt, đất chua hàm lợng dinh dỡng trung
bình
Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs) 189,15 ha chiếm 17,36%, đất chua, chất dinh dỡng dễ tiêu, tổng số
ở mức trung bình
Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) 6,31 ha chiếm 0,58%;
Đất xám trên đá mác ma a xít (Xa) có 501,13 ha chiếm 45,99% diện tích điều tra, đất có cấu trúc rời
rạc, hàm lợng dinh dỡng từ trung bình đến nghèo
Đất vàng đỏ trên đá mác ma a xít ( Fa) có 209,63 ha chiếm 19,24%
- Phân theo độ dầy tầng đất: Đất có độ dầy trên 100 cm 1085,79 ha chiếm 99,15 %; từ 70-100cm 3,81
ha chiếm 0,35% diện tích điều tra.
- Phân theo thành phần cơ giới: Đất thịt nhẹ chiếm u thế có 897,81 ha chiếm 82,4 %; Đất thịt trung
bình 191,8 ha chiếm 17,6% diện tích điều tra.

- Phân theo độ chua: Đất ít chua 8,55 ha chiếm 0,78%; Đất chua vừa 52,03 ha chiếm 4,77%; Đất chua
1000,37 ha chiếm 91,81% và đất rất chua 28,16 ha chiếm 2,63% so với tổng diện tích điều tra
- Phân theo chất hữu cơ: Đất giàu mùn 696,09 ha chiếm 63,88%; Đất mùn khá 228,84 ha chiếm
21,0%; Đất mùn trung bình 119,68 ha chiếm 10,98% và đất có mùn nghèo 45,0 ha chiếm 4,13%
- Phân theo hàm lợng lân dễ tiêu: Trong tổng số 1089,61 ha đợc phân ra diện tích đất có lân dễ tiêu
khá 182,73ha chiếm 16,77%; Đất lân dễ tiêu trung bình 131,98ha chiếm 12,11%; Đất nghèo lân dễ tiêu
578,96 ha chiếm 53,13% và đất rất nghèo lân dễ tiêu 195,94 ha chiếm 19,98% diện tích điều tra
- Phân theo kàm lợng kali trao đổi: Đất có hàm lợng kali giàu 60,51 ha chiếm 5,55%; Đất có kali
khá 59,10 ha chiếm 5,42%; đất kali trung bình 258,3 ha chiếm 23,71%; Đất có kali nghèo 392,82 ha
chiếm 36,05% và đất có kali rất nghèo 318,88 ha chiếm 29,26% diện tích điều tra.
3.3. Kết quả phân hạng để định giá đất phục vụ khi chuyển đổi đất sang mục đích phi nông nghiệp
Theo quy định của luật đất đai khi chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp
cần phải đền bù trên cơ sở giá đất theo định giá đất. Để định giá đất có cơ sở khoa học và thực tế phải căn
cứ vào hạng đất, hạng đất ở xã Sa Loong đợc xác định trên cơ sở đánh giá và xác định đợc 4 yếu tố
phân hạng bao gồm:
*Xác định và cho điểm yếu tố độ phì nhiêu đất theo mức độ các chỉ tiêu gồm: Loại đất; Độ dầy
tầng đất; Mùn tổng số; Ka li trao đổi; Lân dễ tiêu; Thành phần cơ giới; Độ chua thuỷ phân ;Đá lẫn, lộ đầu
số điểm từ 2-10 điểm
* Xác định và cho điểm yếu tố vị trí khoanh đất: Xác định từ trung tâm khoanh đất đến nơi c trú
hộ sử dụng đất từ 2-7 điểm ( đối với khoanh sản xuất lúa, cây hàng năm) hoặc đến nơi tiêu thụ sản phẩm
từ 2-6 điểm (đối với cây công nghiệp lâu năm)

3

* Xác định và cho điểm địa hình: Xác định khoanh đất thuộc cấp địa hình: cao, vàn, độ dốc dới
3 độ, 3-8 độ và 8-15 độ điểm từ 2-8 điểm
* Xác định và cho điểm điều kiện tới, tiêu, khoảng cách tới nguồn nớc:Xác định tới tiêu chủ động,
bán chủ động, phụ thuộc nớc trời và khoảng tới nguồn nớc cung cấp từ 6-8 điểm
Kết quả cho thấy toàn bộ diện tích điều tra xác định đợc 2 hạng trong 6 hạng đất (đối với đất
lúa, cây hàng năm) và 3 hạng trong 5 hạng đất (đối với cây công nghiệp lâu năm ). Trong tổng số 1089,61

ha đất đợc phân hạng có đất hạng III: 763,90 ha, chiếm 70,13% tổng diện tích điều tra. Trong đó đất
trồng lúa 68,83 ha; Đất cây hàng năm chuyên màu 236,61 ha; Đất cây công nghiệp lâu năm trồng cà phê
62,93 ha, trồng cao su có 395,53 ha. Đất hạng IV: 325,71 ha, chiếm 29,87% tổng diện tích điều tra. Trong
đó đất trồng lúa 70,30 ha; Đất cây hàng năm chuyên màu 94,98 ha; Đất cây công nghiệp lâu năm trồng cà
phê 45,95 ha, trồng cao su 114,48ha.
Bảng 1. Kết quả phân hạng đất nông nghiệp
Hạng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích điều tra 1089,61 100
* Đất trồng lúa 139,13 12,77
Hạng III 68,83 6,32
Hạng IV 70,30 6,45
* Đất cây hàng năm ( chuyên màu) 331,59 30,43
Hạng III 236,61 21,72
Hạng IV 94,98 8,71
*Đất cây công nghiệp lâu năm ( cà phê) 108,88 9,99
Hạng III 62,63 5,78
Hạng IV 45,95 4,21
*Đất cây công nghiệp lâu năm ( cao su) 510,01 46,81
Hạng III 395,53 36,31
Hạng IV 114,48 10,50
3.4. Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hớng thích nghi đất.
- Qua kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất, kinh tế sử dụng đất cho thấy trên địa bàn có các loại
hình sử dụng đất đạt đợc cả 2 yêu cầu về kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng là: ( Lúa nớc 2 vụ; Màu
và cây CN ngắn ngày; Cà phê và Cây cao su, cây ăn quả )
- Dựa vào nhu cầu sinh thái và đặc điểm sinh trởng phát triển cây trồng xác định đợc yêu cầu sử
dụng đất của 5 loại hình sử dụng đất chính nh sau:
- Trên cơ sở tính chất tự nhiên đã xác định cho các khoanh đất và yêu cầu sử dụng đất của các loại
hình cho ra kết quả đánh giá mức độ thích nghi đất hiện tại: Mức độ rất thích nghi có 126,2 ha; đất thích
nghi trung bình biến động từ 501.75-582,53ha; đất ít thích nghi biến động từ 318,18 - 501,13 ha và không
thích nghi 86,73-188,2 ha.








Bảng 2. Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất chính
Mức độ thích nghi
Loại hình
Yêu cầu sử dụng
đất
S1 S2 S3 N
1. Loại đất Py Fp, Fs Xa, Fa
2. Địa hình Vàn Cao 3-8 độ 8-15 độ
3. Độ dầy trên 30 cm
4. TP cơ giới trung bình thịt nặng, Nhẹ
1. Lúa
nớc
5. Độ chua
l
ít chua Chua vừa Chua, Rất chua

4

6. Mùn Giàu, khá Trung bình Nghèo
7. Lân dễ tiêu Giàu, khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
8. Kali trao đổi Giàu, khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo

9. Tới, tiêu Chủ động bán chủ động nớc trời

1. Loại đất Py Fp, Fs Xa, Fa
2. Địa hình vàn, 3-8 độ cao 8-15 độ
3. Độ dầy 50-100cm 30-50
4. TP cơ giới thịt nhẹ T. bình, nặmg
5. Độ chua

ít chua chua vừa chua, rất chua
6. Mùn Giàu, Khá Trung bình Nghèo
7. Lân dễ tiêu Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
2.Màu và
cây công
nghiệp
ngắn ngày
8. Kali trao đổi Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
1. Loại đất Fp, Fs, Fa, Xa Py
2. Địa hình 3-8 độ cao 8-15 độ; vàn
3. Độ dầy trên 100cm 70-100cm 50-70cm dói 50cm
4. TP cơ giới Thịt nhẹ trung bình Thịt nặng
5. Độ chua

Chua vừa ít chua Chua, rất chua
6. Mùn Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
7. Lân dễ tiêu Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
8. Kali trao đổi Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
9. Khoảng cách Chủ động Bán chủ động Không chủ động
Nớc trời
10.Lợng ma
2000 -
1500- 2000mm 1200 - 1500mm
<1200

3. Cây cà
phê









11. Nhiệt độ (
o
C) 24 - 26 22 - 24 và > 26 18 - 22 < 18
1. Loại đất Fp, Fs, Fa,Xa Py
2. Địa hình 3-8 độ cao 8-15 độ, vàn
3. Độ dầy trên 100cm 70-100 cm 50-70cm dới 50cm
4. TP cơ giới Thịt nhẹ T.bình, nặng
5. Độ chua

Chua vừa ít chua Chua, rất chua
6. Mùn Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
7. Lân dễ tiêu Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
8. Kali trao đổi Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
4. Cây cao
su
9.Lợng ma
2000 -
1500- 2000mm 1200 - 1500mm
<1200

1. Loại đất Fp, Fs,Fa,Xa Py
2. Địa hình 3-8 độ cao 8-15 độ, vàn
3. Độ dầy trên 100cm 70-100 cm 50-70cm dới 50cm
4. TP cơ giới Thịt nhẹ T.bình, nặng
5. Độ chua

Chua vừa ít chua Chua, rất chua
6. Mùn Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
7. Lân dễ tiêu Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
8. Kali trao đổi Giàu, Khá Trung bình Nghèo, Rất nghèo
5. Cây ăn
quả
9. Khoảng cách
< 100 m 101 - 150m > 150m Nớc trời
- S1: Rất thích nghi - S2: Thích nghi trung bình
- S3: ít thích nghi - N: Không thích nghi


Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ thích nghi đất nông nghiệp
Đơn vị : Ha
Cây trồng DTđiều tra S1 S2 S3 N
1. Lúa nớc 1089,61 126,2 501,75 501,13 86,73
2. Màu và cây CNNN 1089,61 126,2 501,75 501,13 86,73
3. Cây cà phê 1089,61 00 582,53 318,88 188,2
4. Cây ăn quả 1089,61 00 582,53 318,88 188,2
5. Cây cao su 1089,61 00 582,53 318,88 188,2

5

- Căn cứ kết quả đánh giá thích nghi đất và phơng hớng phát triển sản xuất nông nghiệp trong

tơng lai đề xuất 2 phơng án bố trí sử dụng đất cho địa phơng làm căn cứ lựa chọn đa vào sản xuất
Bảng 4. Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hớng thích nghi
phơng án I (ha) phơng án II (ha)
Hạng mục
Hiện trạng sử
dụng đất (ha)
Tăng (+)
Giảm (-)
Tổng số
Tăng (+)
Giảm (-)
Tổng số
Tổng diện tích đất điều tra 1089,61 00 1089,61 00 1089,61
1. Đất cây hàng năm 495,61 00 495,61 -100,0 395,61
- Lúa nớc 2 vụ 126,20 00 126,20 00 126,20
- Nơng rẫy 23,26 -23,26 00 00 00
- Màu, cây CN ngắn ngày 346,15 +23,26 369,41 -100,00 269,41
2. Đầt cây lâu năm 594,00 00 594,00 +100,00 694,00
- Cây cà phê 90,60 00 90,60 00 90,6
- Cây cao su 503,40 00 503,40 +300,00 433,4
- Cây ăn quả 00 00 00 +70,00 70,00
4. Kết luận
Sa Loong là xã miền núi, biên giới của huyện Ngọc Hồi thuộc vùng Tây Nguyên có vị trí thuận lợi
giao lu với các địa phơng khác trong tỉnh do có quốc lộ 14B chạy qua và ngoài nớc qua của khẩu Pờ Y
sang Lào và Cămpuchia. Địa hình bằng phẳng, đất ở độ dốc dới 8 độ chiếm 92,29% diện tích đất điều
tra. Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho phép xã phát triển sản xuât nông nghiệp với sản phẩm hàng
hoá có giá trị kinh tế cao.
Đất đai có 4 đơn vị loại đất thuộc 2 nhóm đất phù sa và đất đỏ vàng. Nhìn chung các loại đất có tính
chất lý, hoá học và tầng dầy đảm bảo phát triển trồng cây cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả. Kết quả
đáng giá thích nghi đất cho phép bố trí đất sản xuất cây hàng năm từ 395,61- 495,61 ha, đất cây lâu năm

có giá trị hàng hoá từ 594,0 - 694,0 ha.
Phân hạng đợc dựa trên cơ sở cho điểm 4 nhóm yêu tố tham giá phân hạng cho thấy: Đất hạng III có
763,90 ha chiếm 70,13%, đất hạng IV có 325,71ha chiếm 29,87% diện tích đất nông nghiệp điều tra
Với kết quả nghiên cứu này là căn cứ để địa phơng bố trí sử dụng đất theo hớng sản xuất hàng hoá
và là cơ sở định giá đất khi chuyển đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp. Đồng thời trên địa
bàn tỉnh KonTum có thể áp dụng kết quả này khi nghiên cứu các địa phơng cấp xã khác có cùng điều
kiện nh xã SaLoong
Tài liệu tham khảo
1.Tôn Thất Chiểu, Lê Tái Bạt, Nguỹen Khang, Nguyễn Văn Tân ( 1999), Sổ tay điều tra, phân loại, đánh
giá đất, NXBNN, Hà Nội.
2. Chính Phủ ( 1993). Nghị định phân hạng đất Nông nghiệp, số 73, Hà Nội ngày 25/10 /1993.
3. Nguyễn Quang Học ( 2000), Những vấn đề về phơng pháp luận trong quản lý sử dụng đất bền vững
theo quy hoạch sử dụng đất ở vùng núi phía Bắc, Tạp chí Địa chính số 9 năm 2000.
4. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang ( 1998), Giáo trình đánh giá đất, NXBNN,Hà Nội
5. UBNDxa Sa Loong, Báo cáo kết quả sản xuất, số liệu sử dụng đất của các năm từ 2000-2002.
6. FAO ( 1985) Land Evaluation for Irrigated Agriculture.
7. FAO ( 1986) Land Evaluation for Developping.


×