Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) xây dựng mô hình liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng công thương tp hcm và doanh nghiệp sản xuất giấy bột giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 173 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ MỸ XN

XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM
VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY & BỘT GIẤY

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 1 1 7

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ MỸ XN
ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM VÀ
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY & BỘT GIẤY


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ NGÀNH: 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2013

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ MỸ XN
ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM VÀ
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY & BỘT GIẤY
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC- 601401
Hƣớng Dẫn Khoa Học: TIẾN SĨ. NGUYỄN VĂN Y

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2013

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: NGUYỄN THỊ MỸ XUÂN


Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 04/01/1986

Nơi sinh: Đức Hòa- Long An

Quê quán: Đức Hòa- Long An

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: Bộ môn Công Nghệ Giấy, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học,
Trƣờng CĐ Cơng Thƣơng TP.HCM, 20 Tăng Nhơn Phú A, Phƣớc Long B,
Quận 9, Tp.HCM.
Điện thoại cơ quan: 08.37313631

Điện thoại nhà riêng: 0918 214 071

Fax: 08.38978501

E-mail:

II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO:
* Đại học:
Hệ đào tạo: Chính Quy

Thời gian đào tạo: từ 9 / 2004 đến 2 / 2009

Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
Ngành học: Chế biến Lâm sản - chuyên ngành: Công Nghệ giấy và bột giấy.

Tên đề tài tốt nghiệp: Khảo sát công nghệ sản xuất bột giấy làm carton lớp sóng trên dây
chuyền Andritz tại Cơng ty cổ phần giấy An Bình.
Ngày & nơi bảo vệ đề tài: 28/2/2009 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
Ngƣời hƣớng dẫn: KS. Nguyễn Văn Bang.
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

3/2009

Công ty CP Giấy An Bình

Kiểm tra chất lƣợng bột giấy, hóa chất

6/2009- nay

Trƣờng CĐ Công Thƣơng TP.HCM

Giảng viên

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 10 năm 2013
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Mỹ Xuân

ii

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn:
TS. Nguyễn Văn Y đã trực tiếp hƣớng dẫn đề tài, giúp định hƣớng, giải quyết vấn đề, chỉ
dẫn, động viên trong suốt q trình thực hiện luận văn.
TS. Nguyễn Tồn đã góp ý về cách thức thực hiện khi xây dựng mơ hình liên kết đào tạo,
góp phần hồn thiện luận văn và tăng tính khả thi cho đề tài.
PGS.TS. Võ Thị Xuân đã góp ý, chỉnh sửa những nội dung cịn thiếu sót, cung cấp những
định hƣớng cho tác giả trong quá trình bắt đầu thực hiện đề tài.
TS. Phan Long, TS. Nguyễn Ánh Hồng đã có ý kiến giúp tác giả hoàn tất đề tài.
KS. Trần Mai Loan đã tƣ vấn, góp ý cho mơ hình liên kết đào tạo, tạo điều kiện trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Th.S Nguyễn Thị Minh, Ban giám hiệu, các giảng viên, cán bộ, sinh viên của Trƣờng Cao
Đẳng Công Thƣơng TP.HCM đã tạo điều kiện, tƣ vấn, ủng hộ để tác giả hoàn thành đề tài.
Th.S Huỳnh Ngọc Hƣng cùng các Thầy Cô, Anh Chị, các Bạn lớp DH03CB, DH03GB,
DH04GB Khoa Lâm Nghiệp, Trƣờng ĐH Nơng Lâm TP.HCM đã góp ý về nội dung, hình thức liên
kết phù hợp cho mơ hình liên kết đào tạo.
Ban giám Đốc, Phịng Ban của các Doanh nghiệp: Cơng ty Cổ Phần giấy Sài Gịn, Công ty
Cổ Phần giấy Vĩnh Huê, Công ty Cổ phần giấy Linh Xn, Nhà máy giấy Bình An- Tập đồn Tân
Mai, Nhà máy giấy Đồng Nai- Tập đoàn Tân Mai, Nhà máy giấy Tân Mai- Tập đồn Tân Mai,
Cơng ty Cổ Phần giấy Xuân Đức, Công ty TNHH giấy Hƣng Thịnh, đã tạo điều kiện, đóng góp ý

kiến cho đề tài.
Th.S Châu Kim Lang, PGS.TS.Ngô Anh Tuấn, TS.Nguyễn Thị Lan, PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn cùng các Thầy Cô khoa Sƣ Phạm Kỹ Thuật đã cung cấp những tri thức trong quá trình học đã
giúp tác giả có cơ sở khoa học để hoàn thành tốt đề tài.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ln ở bên cạnh động viên, chia sẻ
và giúp đỡ trong suốt q trình thực hiện hồn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nguyễn Thị Mỹ Xuân

iii

Luan van


TÓM TẮT
Ngày nay, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội là vấn đề đang đƣợc quan tâm. Uy
tín và danh tiếng của một cơ sở giáo dục phụ thuộc vào sản phầm đào tạo, là ngƣời
học, có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp- ngƣời sử dụng lao động. Liên
kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp là một trong những giải pháp giúp
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, phù hợp với xu thế
phát triển của giáo dục và kinh tế xã hội. Đề tài “ Xây dựng mô hình liên kết đào tạo
giữa Trƣờng Cao Đẳng Cơng Thƣơng TP.HCM và Doanh nghiệp sản xuất giấy &
bột giấy” đƣợc thực hiện dựa trên nhu cầu nhân sự, nhu cầu liên kết đào tạo, nhu
cầu học tập trong điều kiện thực tế của doanh nghiệp, nhà trƣờng và ngƣời học.
Phƣơng pháp thực hiện đề tài là dùng bảng hỏi cho 156 ngƣời gồm: 51 ngƣời
tại 7 doanh nghiệp sản xuất giấy & bột giấy; 26 ngƣời là cán bộ, giảng viên; 79 sinh
viên chuyên ngành Công nghệ Giấy và Bột giấy. Khảo nghiệm ý kiến 131 ngƣời
gồm: 24 chuyên gia làm việc tại cơ sở giáo dục; 8 chuyên gia làm việc tại doanh
nghiệp; 60 sinh viên chuyên ngành Công nghệ Giấy và Bột giấy;39 sinh viên
chuyên ngành Hóa Hữu Cơ. Qua thống kê kiểm nghiệm số liệu thực tế, tác giả đã đề

xuất hai mơ hình liên kết đào tạo.
Thứ nhất, là mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn quản lý chất lƣợng chuyên
ngành Công nghệ giấy và bột giấy, Bao bì giấy. Mơ hình này có tính khả thi cao, dễ
thực hiện vì sinh viên đƣợc học lý thuyết tại trƣờng và thực hành làm việc trong
môi trƣờng sản xuất với sự giảng dạy và hƣớng dẫn của các bộ doanh nghiệp. Sinh
viên có thể làm việc ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau có liên quan đến quản lý và
kiểm tra chất lƣợng sản phẩm giấy hoặc liên quan đến giấy, bột giấy. Mơ hình này
đã đƣợc cho phép thực hiện tại Khoa Cơng Nghệ Hóa Học trƣờng CĐ Cơng
Thƣơng TP.HCM và nhà máy giấy Bình An, Đồng Nai thuộc Cơng ty Tập Đồn
Tân Mai với khóa đào tạo “Kiểm tra chất lƣợng giấy”.
Thứ hai, là mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn thơng qua đề tài nghiên cứu
khoa học. Mơ hình này có tính phù hợp và cần thiết đối với học phần đồ án/khóa
luận tốt nghiệp trong chƣơng trình đào tạo ngành Cơng nghệ giấy và bột giấy. Tuy
nhiên, để đạt đƣợc mức độ khả thi và áp dụng rộng rãi cho nhiều chuyên ngành
khác thì cần phải tổ chức hội thảo quy mô cấp trƣờng để lấy thêm ý kiến của nhiều
chuyên gia và doanh nghiệp.
Tóm lại, kết quả đạt đƣợc của đề tài đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu là đề
xuất đƣợc hai mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn giữa Trƣờng Cao Đẳng Công
Thƣơng TP.HCM và Doanh nghiệp sản xuất giấy & bột giấy góp phần tạo mối quan
hệ sâu sắc giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng đầu ra phù hợp
với nhu cầu xã hội. Đồng thời, từ kết quả của đề tài có thể phát triển thêm nhiều mơ
hình khác từ hai mơ hình đã đề xuất và có thể áp dụng trong ngắn hạn và dài hạn
theo chiến lƣợc của doanh nghiệp, nhà trƣờng và nhu cầu hoc tập của ngƣời học.

iv

Luan van


ABSTRACT

Today, training for social needs of is being concerned. Prestige and reputation
of an educational institution depends on training products, i.e. the learners that can
meet the needs of the business - the employers or not. The link between university
and enterprises in training is one of the solutions to help improve the quality of
human resources to meet social needs , in line with the developmental trend of
education and socio-economy. The thesis with topic " Building a model train link
between Ho Chi Minh City Industry and Trade College and pulp and paper
production Enterprises " is based on personnel needs, joint training needs,
educational needs in terms of actual conditions of businesses, educational institution
and learners.
The questionnaire is used for 156 people including 51 people in 7 paper &
pulp production enterprises, 26 people who are staff and faculty members at Ho Chi
Minh City Industry and Trade College , 79 students of Pulp and Paper Technology.
Assay comments 131 people including 24 experts in educational institutions; 8
experts in business and 60 students of Pulp and Paper Technology, 39 students of
Organic Chemistry Technology. Through the test statistic of factors, the author has
proposed two models of joint training.
First, a short term linking training model for quality management formajor of
pulp and paper technology. This model is feasible, easy to implement because
students learn the theory and practice in working in a production environment with
the teaching and guidance of experts and staffs in the enterprise. Students can work
in many different areas related to management and quality control of products
related to paper or pulp. This model has been implemented for Chemical
Technology Faculty of Ho Chi Minh City Industry and Trade College and Binh An
Factory, Dong Nai Factory of Tan Mai Group Company with short course
"Checking Paper Quality ".
Second, a short -term linking training model through scientific research . This
model is necessary and appropriate for the module about projects / thesis in training
for Pulp and Paper Technology programs . However, to achieve the feasible degree
and wide application to many other fields, it needs specialized workshops to get

more opinion of many professionals and businesses.
In summary , results of the study have completed the research objectiveswhich
aim to propose two models for shortterm training links between Ho Chi Minh City
Industry and Trade College and Enterprises in Paper & pulp production. They
contribute deeper relationships between educational institution and businesses as
well as improves the quality of output consistent with the needs of society . At the
same time , the development from the results of the research can create different
models applied in the short term and the long term strategy of the business, the
university and students.
v

Luan van


MỤC LỤC
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Tóm tắt ...................................................................................................................... iv
Mục lục ...................................................................................................................... vi
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ....................................................................... ix
Danh sách các hình......................................................................................................x
Danh sách các bảng ................................................................................................... xi
Danh sách các bảng ................................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG .....................................................................................................5
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp .....5
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .........................................................................5
1.1.1. Nƣớc ngoài ........................................................................................................5
1.1.2. Trong nƣớc ........................................................................................................9
1.2. Các khái niệm cơ bản. ........................................................................................13
1.3. Tiếp cận việc liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ...................................16

1.3.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................16
1.3.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................19
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp
...................................................................................................................................21
1.5. Những thành tố trong liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp .........22
1.6. Một số mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp ....................................25
1.6.1. Mơ hình tổng qt ...........................................................................................25
1.6.2. Mơ hình cho cơ sở đào tạo nằm ngồi doanh nghiệp .....................................26
1.6.3. Mơ hình cho cơ sở đào tạo nằm trong doanh nghiệp ......................................27
1.6.4. Mơ hình đơn vị sản xuất nằm trong trƣờng ....................................................28
1.6.5. Mơ hình đào tạo song hành .............................................................................28

vi

Luan van


1.6.6. Mơ hình đào tạo ln phiên .............................................................................29
1.6.7. Mơ hình đào tạo tuần tự ..................................................................................29
Chƣơng 2: Thực trạng và nhu cầu liên kết đào tạo giữa trƣờng CĐ Công
ThƣơngTP.HCM và Doanh nghiệp sản xuất Bột giấy và Giấy ..........................30
2.1. Ngành giấy Việt Nam.........................................................................................31
2.2.Giới thiệu về trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng TP.HCM. ...................................32
2.2.1. Ngành và bậc đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng TP.HCM ..............33
2.2.2. Mơ hình đào tạo các hệ tại trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng TP.HCM ...........33
2.3. Kết quả khảo sát về nhu cầu nhân lực và liên kết đào tạo tại các doanh nghiệp
sản xuất giấy& bột giấy.............................................................................................34
2.3.1. Đánh giá của doanh nghiệp với nguồn lao động tốt nghiệp chuyên ngành
Công Nghệ giấy và Bột giấy .....................................................................................34
2.3.2. Đánh giá của doanh nghiệp về liên kết đào tạo với nhà trƣờng ......................38

2.4. Kết quả khảo sát về nhu cầu nhân lực và liên kết đào tạo tại Trƣờng Cao đẳng
Công Thƣơng TP.HCM.............................................................................................46
2.4.1. Đánh giá của nhà trƣờng về chƣơng trình đào tạo chun ngành Cơng Nghệ
giấy và Bột giấy ........................................................................................................47
2.4.2. Đánh giá của nhà trƣờng về liên kết đào tạo với doanh nghiệp ......................48
2.4.3. Đánh giá của sinh viên về chƣơng trình đào tạo chun ngành Cơng nghệ
Giấy và Bột giấy........................................................................................................53
2.4.4. Đánh giá của sinh viên về liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp
...................................................................................................................................54
Chƣơng 3: Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo ....................................................60
3.1. Các ngun tắc có tính định hƣớng trong xây dựng mơ hình liên kết đào tạo
giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ..............................................................................60
3.1.1. Đảm bảo tính thực tế dựa trên nhu cầu đƣợc đào tạo, nhu cầu đào tạo và liên
kết đào tạo .................................................................................................................60
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học ...................................................................................60

vii

Luan van


3.1.3 Đảm bảo các bên tham gia cùng có lợi và cùng chia sẻ các giá trị có đƣợc sau
khi liên kết đào tạo ....................................................................................................61
3.2. Quy trình thực hiện xây dựng mơ hình liên kết đào tạo. ...................................62
3.3. Cơ sở lựa chọn dữ liệu xây dựng mơ hình liên kết đào tạo ...............................64
3.4. Thực hiện xây dựng mơ hình liên kết đào tạo ....................................................69
3.4.1. Mơ hình 1: Mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn về quản lý chất lƣợng chun
ngành cơng nghệ giấy, bột giấy và bao bì giấy. ........................................................69
3.4.2. Mơ hình 2: Mơ hình liên kết đào tạo học phần đồ án tốt nghiệp thông qua đề
tài nghiên cứu khoa học ............................................................................................71

3.5. Khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia, giảng viên, sinh viên ...............................74
3.5.1. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................................74
3.5.2. Ƣu nhƣợc điểm của mơ hình 1. .......................................................................86
3.5.3. Ƣu nhƣợc điểm của mơ hình 2. .......................................................................87
3.6. Đề xuất mơ hình liên kết đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế. ......................88
3.6.1. Mơ hình đề xuất ..............................................................................................88
3.6.2. Áp dụng ...........................................................................................................97
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................99
I. Kết luận ..................................................................................................................99
II. Hƣớng phát triển của đề tài ................................................................................101
II.1.Hƣớng nghiên cứu ............................................................................................101
II.2. Hƣớng thực tiễn: ..............................................................................................102
III. Kiến nghị ...........................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................105
PHỤ LỤC ..............................................................................................................109

viii

Luan van


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ

TT

KÝ HIỆU

1


CB

2

CBDN

3

CC

4

CBNC

Cán bộ thực hiện nghiên cứu

5

CBHD

Cán bộ hƣớng dẫn

6

CN

7

Cty CPTĐ


8

DN

9

HPDA

Học phần đồ án/ khóa luận tốt nghiệp

10

GVNC

Giảng viên thƣc hiện nghiên cứu

11

GVHD

Giảng viên hƣớng dẫn

12

KQ

Báo cáo kết quả

13


KT

Kiểm tra

14

KT1

Kiểm tra chất lƣợng Bột giấy

15

KT 2

Kiểm tra chất lƣợng Giấy

16

KT3

Kiểm tra chất lƣợng Bao bì giấy

17

LT

Phần lý thuyết của học phần

18


LKĐT

19

MH

Mơ hình

20

NT

Nhà trƣờng

21

QLCL

22

SV

Sinh viên

23

TH

Phần thực hành của học phần


24

TC

Cơng tác tổ chức

25

TQ

Quản lý chất lƣợng tổng quát

26

VDSX

Vấn đề trong sản xuất

27

VDSXn

Vấn đề trong sản xuất đƣợc chia thành các vấn đề đơn giản

Cán bộ
Cán bộ doanh nghiệp
Chứng chỉ

Chuyên ngành
Công ty Cổ phần Tập Đoàn

Doanh nghiệp

Liên kết đào tạo

Quản lý chất lƣợng

ix

Luan van


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình 4 phƣơng thức đào tạo phù hợp với nhu cầu trong tƣơng lai. ........6
Hình 1.2: Mơ phỏng mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp. ..............................25
Hình 1.3: Các điều kiện đảm bảo thành công của đào tạo gắn với nhu cầu doanh
nghiệp ............................................................................................................................................................................26
Hình 1.4: Mơ hình cho cơ sở đào tạo nằm ngồi doanh nghiệp. ............................................27
Hình 1.5: Mơ hình cho cơ sở đào tạo nằm trong doanh nghiệp..............................................27
Hình 1.6: Mơ hình đơn vị sản xuất nằm trong trƣờng. ................................................................28
Hình 2.1: Mơ hình đào tạo các hệ tại trƣờng CĐ Cơng Thƣơng TP.HCM .....................34
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thực hiện xây dựng mơ hình liên kết đào tạo. .........................62
Hình 3.2. Mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn về quản lý chất lƣợng chun ngành
cơng nghệ giấy& bột giấy .................................................................................................................................69
Hình 3.3. Mơ hình liên kết đào tạo học phần đồ án tốt nghiệp thơng qua đề tài
nghiên cứu khoa học

...........................................................................................................................................71

Hình 3.4: Mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn quản lý chất lƣợng chun ngành ........89
Hình 3.5: Mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn thông qua đề tài nghiên cứu khoa học

(mơ hình 2 sau chỉnh sửa)

...............................................................................................................................93

x

Luan van


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa đại học truyền thống trong doanh nghiệp và dịch vụ
học tập. ........................................................................................................................5
Bảng 2.1. Danh sách các ngành và bậc đào tạo tại trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng
TP.HCM ....................................................................................................................33
Bảng 3.1. Ý nghĩa các thành tố trong mơ hình 1. .....................................................70
Bảng 3.2: Ý nghĩa các thành tố trong mơ hình 2. .....................................................71
Bảng 3.3: Ý nghĩa các thành tố trong mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn quản lý
chất lƣợng chuyên ngành ..........................................................................................90
Bảng 3.4: Ý nghĩa các thành tố trong mơ hình liên kết đào tạo ngắn hạn thông qua
đề tài nghiên cứu khoa học........................................................................................93

xi

Luan van


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Mơ hình đào tạo song hành. .................................................................28
Biểu đồ 1.2: Mơ hình đào tạo ln phiên. ................................................................29
Biểu đồ 1.3: Mơ hình đào tạo tuần tự. ......................................................................30

Biểu đồ 2.1: Đánh giá chung của doanh nghiệp về chất lƣợng nguồn lao động
chyên ngành Công nghệ giấy và bột giấy. ................................................................35
Biểu đồ 2.2: Trình độ nhân sự phục vụ sản xuất giấy&bột giấy tại doanh nghiệp. .36
Biểu đồ 2.3: Nhu cầu nhân sự có trình độ chun mơn về chuyên ngành Công nghệ
giấy và bột giấy. ........................................................................................................37
Biểu đồ 2.4: Vị trí làm việc của nhân sự là ngƣời tốt nghiệp Cao đẳng chuyên
ngành Công nghệ Giấy và Bột giấy. .........................................................................37
Biều đồ 2.5: Mức độ quan tâm của Doanh nghiệp đến việc nhận sinh viên thực tập
...................................................................................................................................38
Biểu đồ 2.6: Những nội dung thực tập tại doanh nghiệp..........................................39
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nhân viên đến thử việc hoặc sinh viên ở lại làm việc.................39
Biểu đồ 2.8: Mức độ đào tạo bồi dƣỡng kiến thức chuyên ngành tại doanh nghiệ. .40
Biểu đồ 2.9. Đánh giá của doanh nghiệp về các nội dung thực hiện khi liên kết đào
tạo ..............................................................................................................................41
Biểu đồ 2.10: Hình thức liên kết mà doanh nghiệp mong muốn thực hiện. ............42
Biểu đồ 2.11: Mức độ cần thiết của việc xây dựng mơ hình liên kết đào tạo giữa
nhà trƣờng và doanh nghiệp. .....................................................................................43
Biểu đồ 2.12: Mức cần thiết của hình thức liên kết đào tạo. ....................................43
Biểu đồ 2.13: Hình thức liên kết phù hợp với doanh nghiệp ...................................44
Biểu đồ 2.14: Bộ phận của Doanh nghiệp phụ trách hợp tác khi liên kết đào tạo. ..45
Biểu đồ 2.15: Đánh giá của nhà trƣờng về sự đáp ứng của nguồn lao động tốt
nghiệp chuyên ngành Công Nghệ giấy và Bột giấy. .................................................47

xii

Luan van


Biểu đồ 2.16: Đánh giá của giảng viên về khối lƣợng học phần trong chƣơng trình
đào tạo ngành Cơng nghệ giấy và bột giấy tại Trƣờng CĐ Công Thƣơng TP.HCM.

...................................................................................................................................48
Biểu đồ 2.17: Ý kiến nhà trƣờng về sự cần thiết xây dựng mơ hình liên kết đào tạo
giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp. .............................................................................48
Biểu đồ 2.18: Đánh giá của giảng viên về các nội dung thực hiện khi liên kết đào
tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp. .......................................................................49
Biểu đồ 2.20: Ý kiến lựa chọn của nhà trƣờng về hình thức liên kết. ......................50
Biểu đồ 2.21: Đánh giá của nhà trƣờng về mức độ cần thiết của các hình thức liên
kết đào tạo .................................................................................................................51
Biểu đồ 2.21: Ý kiến lựa chọn của nhà trƣờng về hình thức tổ chức đào tạo phù hợp
với điều kiện nhà trƣờng. ..........................................................................................52
Biểu đồ 2.22: Ý kiến của sinh viên về mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của CTĐT.
...................................................................................................................................53
Biểu đồ 2.23: Ý kiến của sinh viên về mức độ cần thiết của xây dựng mô hình
LKĐT ........................................................................................................................54
Biểu đồ 2.24: Đánh giá của sinh viên về các nội dung thực hiện khi liên kết đào tạo
...................................................................................................................................55
Biểu đồ 2.25: Ý kiến của sinh viên về khối lƣợng học phần trong chƣơng trình đào
tạo ngành Cơng nghệ giấy và bột giấy. .....................................................................56
Biểu đồ 2.26: Ý kiến sinh viên về mức độ cần thiết của các hình thức liên kết đào
tạo ..............................................................................................................................57
Biểu đồ 2.27: Ý kiến của sinh viên về hình thức tổ chức khi liên kết đào tạo. ........57
Biểu đồ 3.1: Mơ hình hóa mơ hình 1. .......................................................................71
Biểu đồ 3.2: Mơ hình hóa mơ hình 2. .......................................................................73
Biểu đồ 3.3: Mức độ phù hợp của mơ hình 1 ...........................................................75
Biểu đồ 3.4: Mức độ phù hợp của mơ hình 2 ...........................................................75
Biểu đồ 3.5: Mức độ cần thiết của mơ hình 1 ..........................................................76
Biểu đồ 3.6: Mức độ cần thiết của mô hình 2 ..........................................................76
xiii

Luan van



Biểu đồ 3.7: Mức độ khả thi của mơ hình 1 .............................................................76
Biểu đồ 3.8: Mức độ khả thi của mô hình 2 .............................................................76
Biểu đồ 3.9: Mức độ cần thiết của mơ hình 1 so với mơ hình 2 ..............................76
Biểu đồ 3.10: Điểm trung bình lựa chọn mức độ phù hợp của mơ hình 1 ...............77
Biểu đồ 3.11: Điểm trung bình lựa chọn mức độ cần thiết của mơ hình 1 ..............77
Biểu đồ 3.12: Điểm trung bình lựa chọn mức độ khả thi của mơ hình 1 .................78
Biểu đồ 3.13: Điểm trung bình lựa chọn mức độ phù hợp của mơ hình 2 ...............78
Biểu đồ 3.14: Điểm trung bình lựa chọn mức độ cần thiết của mơ hình 2 ..............79
Biểu đồ 3.15: Điểm trung bình lựa chọn mức độ khả thi của mơ hình 2 .................80
Biểu đồ 3.16: Điểm trung bình lựa chọn mức độ cần thiết của mơ hình 1 so với mơ
hình 2 .........................................................................................................................80
Biểu đồ 3.17: Mức độ phù hợp của mơ hình 1 so với mơ hình 2 .............................81
Biểu đồ 3.18: Mức độ khả thi của mơ hình 1 so với mơ hình 2 ...............................81
Biểu đồ 3.19: Điểm trung bình lựa chọn mức độ phù hợp của mơ hình 1 so với mơ
hình 2 .........................................................................................................................82
Biểu đồ 3.20: Điểm trung bình lựa chọn mức khả thi của mơ hình 1 so với mơ hình
2 .................................................................................................................................83
Biểu đồ 3.21: Tỷ lệ lựa chọn nội dung cần bổ sung của mơ hình 1 .........................84
Biểu đồ 3.22: Tỷ lệ lựa chọn nội dung cần bổ sung của mơ hình 2 .........................84
Biểu đồ 3.23: Mơ hình hóa mơ hình 1 sau chỉnh sửa. ..............................................93
Biểu đồ 3.24: Mơ hình hóa mơ hình 2 sau chỉnh sửa. ..............................................96

xiv

Luan van


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, ngành giấy đang rất cần nguồn nhân lực chất lƣợng để phục vụ cho
doanh nghiệp. Song song đó, nhu cầu của nhà trƣờng là mong muốn chất lƣợng đầu
ra của sinh viên ngành Công Nghệ Giấy và Bột giấy đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh
nghiệp; phòng Nghiên Cứu Khoa Học tại trƣờng CĐ Công Thƣơng TP.HCM mong
muốn giảng viên, sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học hƣớng về phục vụ thực
tiễn ngành học và giảng dạy.
Với mong muốn chƣơng trình đào tạo ngành Công Nghệ Giấy và Bột giấy
của khoa Cơng Nghệ Hóa Học trƣờng Cao Đẳng Cơng Thƣơng TP.HCM đáp ứng
đƣợc nhu cầu của các Doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy, với thực tế tại đơn
vị, ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng mơ hình liên kết đào
tạo giữa Trường Cao Đẳng Cơng Thương TP.HCM và Doanh nghiệp sản xuất
Giấy & Bột giấy” nhằm tìm ra mơ hình liên kết đào tạo phù hợp cho nhà trƣờng và
doanh nghiệp để đầu ra của chƣơng trình đào tạo ngành Cơng nghệ Giấy và Bột
giấy tại trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất thực tế của doanh nghiệp, tạo mối
quan hệ hợp tác lâu dài giữa trƣờng và doanh nghiệp.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Đào tạo sinh viên cao đẳng ngành Công Nghệ Giấy và
Bột giấy đáp ứng nhu cầu xã hội và tạo mối quan hệ giữa nhà trƣờng và doanh
nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất đƣợc mơ hình liên kết đào tạo giữa trƣờng CĐ
Cơng Thƣơng TP.HCM với các doanh nghiệp sản xuất Giấy& Bột giấy trong đào
tạo ngành Công Nghệ Giấy và Bột giấy.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Nghiên cứu cơ sở lý luận và những thuật ngữ liên quan về mơ hình liên kết
đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp nhằm đảm bảo đào tạo đáp ứng
đƣợc nhu cầu xã hội.

1


Luan van


 Khảo sát thực trạng chƣơng trình đào tạo của ngành Công nghệ Giấy và Bột
giấy tại trƣờng CĐ Công Thƣơng TP.HCM và nhu cầu sử dụng lao động tại
Doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy.
 Xây dựng mô hình liên kết đào tạo từ dữ liệu thực tế khảo sát.
 Lấy ý kiến chuyên gia và sinh viên.
 Đề xuất mơ hình liên kết đào tạo đƣợc lựa chọn.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng đƣợc mơ hình liên kết đào tạo giữa Trƣờng Cao Đẳng Công
Thƣơng TP.HCM và Doanh Nghiệp sản xuất Giấy & Bột giấy thì mơ hình sẽ đƣợc
áp dụng vào thực tế trong điều kiện của nhà trƣờng, nhu cầu học tập của sinh viên
ngành Công Nghệ Giấy và Bột giấy nhằm nâng cao chất lƣợng đầu ra đáp ứng đƣợc
nhu cầu của Doanh nghiệp sản xuất giấy & bột giấy với sự đồng thuận của nhà
trƣờng, doanh nghiệp và sinh viên.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là những mơ hình cho việc liên
kết đào tạo ngƣời học giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu gồm có chƣơng trình đào tạo
chun ngành Cơng nghệ giấy và bột giấy tại trƣờng CĐ Công Thƣơng TP.HCM;
nhu cầu đào tạo, tuyển dụng nhân sự của các Doanh nghiệp sản xuất bột giấy, giấy;
nhu cầu học tập, phát triển nghề nghiệp của sinh viên.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian làm đề tài cũng nhƣ vị trí hoạt động của các doanh
nghiệp sản xuất nên đề tài thực hiện khảo sát tại:
- Công ty Cổ phần Giấy Xuân Đức: 54B Nam Hòa, P. Phƣớc Long A, Q. 9,Tp.
Hồ Chí Minh
- Cơng ty Cổ phần Giấy Linh Xn: 34 Đƣờng 9, Khu Phố 5, P. Linh Xuân, Q.
Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh


2

Luan van


- Công ty Cổ phần giấy Vĩnh Huê: 66/5 Quốc Lộ 1K, P. Linh Xuân, Q. Thủ
Đức,Tp. Hồ Chí Minh
- Cơng ty Cổ phần giấy Sài Gịn: thực hiện khảo sát tại nhà máy Sài Gòn-Mỹ
Xuân- KCN Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân,Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Công ty TNHH Giấy Hưng Thịnh: Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần 1, Lơ O,
Kho Số 8, Đƣờng 10, TX. Dĩ An, Bình Dƣơng.
- Cơng ty Cổ phần Tập Đoàn Tân Mai: Khu phố 1, Thống Nhất, Biên Hòa,
Đồng Nai. (khảo sát tại Nhà máy giấy Bình An; Nhà máy giấy Tân Mai, Nhà máy
giấy Đồng Nai).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Thu thập tài liệu, sách báo, tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên
quan đến mơ hình liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Tham khảo các văn bản, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ giáo dục và
đào tạo, liên quan đến liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Các phƣơng pháp: Điều tra, phỏng vấn, bảng câu hỏi nhằm khảo sát, thu
thập thông tin về thực trạng đào tạo và nhu cầu liên kết đào tạo để có thêm các
thơng tin thực tế có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Dùng bảng hỏi cho 156 ngƣời
gồm: 51 ngƣời tại 7 doanh nghiệp sản xuất giấy & bột giấy; 26 ngƣời là cán bộgiảng viên, 79 sinh viên chuyên ngành Công nghệ Giấy và Bột giấy.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Trao đổi, tham khảo ý kiến, thăm dị về tính khả
thi và tính hợp lý của mơ hình liên kết đào tạo. Khảo nghiệm ý kiến 131 ngƣời gồm:
24 chuyên gia làm việc tại cơ sở giáo dục; 8 chuyên gia làm việc tại doanh nghiệp;
60 sinh viên chuyên ngành Công nghệ Giấy và Bột giấy;39 sinh viên chuyên ngành

Hóa Hữu Cơ. Qua thống kê kiểm nghiệm số liệu thực tế, tác giả đã đề xuất hai mơ
hình liên kết đào tạo.
*Phương pháp thống kê tốn học:
Sử dụng cơng cụ vi tính với phần mềm Excell 2010 vẽ biểu đồ, SPSS16.0 xử
lý thống kế kết quả nghiên cứu.

3

Luan van


8. Đóng góp của đề tài
* Ý nghĩa lý luận của đề tài:
- Đề tài sẽ phân tích và tổng hợp những u cầu, lợi ích, khó khăn trong việc
thực hiện đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
- Tìm ra những xu hƣớng liên kết, hình thức tổ chức phù hợp với nội dung đào
tạo trong mơ hình liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp để thực hiện nhiệm vụ
đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
- Hỗ trợ tìm nguyên nhân và giải pháp cho những vấn đề khó khăn trong sản
xuất cho doanh nghiệp.
- Thơng qua mơ hình xây dựng cho ngành Cơng Nghệ Giấy và Bột giấy, nhà
trƣờng có thể tham khảo và áp dụng để xây dựng mơ hình liên kết cho các ngành
khác.
- Tạo sự năng động, tìm tịi khám phá, tăng khả năng nghiên cứu khoa học
trong sinh viên và giảng viên.
- Tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trên cơ sở
tất cả các bên cùng có lợi.
9. Cấu trúc luận văn
Ngồi các danh mục chữ viết tắt, danh mục các hình, danh mục các bảng, tài

liệu tham khảo, phụ lục thì luận văn bao gồm ba phần:
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng và nhu cầu liên kết đào tạo giữa Trƣờng Cao Đẳng Công
Thƣơng TP.HCM và Doanh nghiệp sản xuất Bột giấy , Giấy
Chƣơng 3: Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo giữa trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng
TP.HCM và Doanh nghiệp sản xuất Bột giấy, Giấy
Phần kết luận

4

Luan van


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh
nghiệp
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nƣớc ngoài
Với quan điểm của Josh Bersin 31 về đào tạo đáp ứng nhu cầu ngƣời học thì
ơng cho rằng việc thay đổi quan điểm về học tập ở trƣờng đại học trong doanh
nghiệp truyền thống là tất yếu theo sự phát triển của kinh tế, xã hội và sự thay đổi
về lực lƣợng lao động. Những thay đổi này đã dẫn đến ba yêu cầu quan trọng mà
nhà trƣờng cần phải tạo đƣợc cho việc học tập là:
 Phải có theo yêu cầu, nhu cầu.
 Phải có việc làm có liên quan.
 Phải đƣợc liên tục thay đổi.
Các chƣơng trình điều khiển mới về cơng nghệ trong đó có cơng nghệ thơng
tin đang làm cho các mơ hình trƣờng đại học trong doanh nghiệp truyền thống

khơng thể duy trì thay vào đó là sự xuất hiện của mơ hình dịch vụ học tập.
Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa đại học truyền thống trong doanh nghiệp và dịch vụ
học tập.
Sự khác biệt

Đại học truyền thống

Dịch vụ học tập

Chương trình khóa

Có sẵn trong danh mục

Tùy thuộc từng nơi

Để đƣợc đào tạo

Việc học thực hiện tùy thuộc

học
Người học đến
trường
Hình thức tổ chức

vào ngƣời học
Nhà trƣờng thực hiện tổ

Tùy thuộc nhu cầu học của

chức tập trung các khóa học. ngƣời học.


Josh Bersin và nhóm nghiên cứu nhận định cho việc thực hiện mơ hình dịch
vụ học tập là việc thực hiện một mơ hình dịch vụ chia sẻ chứ khơng phải là một mơ
hình chƣơng trình trung tâm. Điều này buộc nhà quản lý phải xây dựng và quản lý

5

Luan van


một tổ chức tƣ vấn thực hiện để trong quá trình đánh giá hiệu quả đào tạo thơng qua
mức độ dịch vụ chứ không chỉ là kết quả học tập.
Về mối tƣơng quan giữa trƣờng đại học truyền thống và trƣờng đại học trong
doanh nghiệp, tác giả Akram A. El-Tannir 29 đƣa ra mơ hình trƣờng đại học của
cơng ty nhƣ mơ hình bền vững cho việc học tập liên tục trong thế giới doanh
nghiệp. Sự xuất hiện gần đây của mơ hình đào tạo và phát triển là nhờ vào sự tăng
trƣởng nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin và viễn thông. Nhƣ một công cụ mới
để tiếp cận với kiến thức, Internet đã loại bỏ sự cần thiết phải hiện diện trong đào
tạo và phát triển và thay vào đó, truy cập ảo để học tập là cho phép sự linh hoạt hơn
cho ngƣời lao động tự học , rất cần thiết trong môi trƣờng doanh nghiệp. Đồng thời,
nội dung trong đào tạo cho nhân viên công ty thƣờng ngày càng trở nên tập trung
vào việc kinh doanh của công ty hơn là trong các cơ sở giáo dục đại học .
Theo Akram A. El-Tannir việc kết hợp truy cập ảo và nội dung cụ thể tạo cơ
hội cho hoạt động học tập liên tục thông qua một trƣờng đại học của công ty . Nhân
viên cố gắng giải quyết , và học hỏi từ các vấn đề kinh doanh thực tế và do đó phát
triển kỹ năng của họ và đồng thời hợp tác với nhau trong một mơ hình mới của học
tập suốt đời trong cơng ty . Điều này cung cấp một xác nhận mạnh mẽ đối với sự
bền vững của các trƣờng đại học của cơng ty trong q trình học tập suốt đời .

Hình 1.1: Mơ hình 4 phƣơng thức đào tạo phù hợp với nhu cầu trong tƣơng lai.

Tác giả Akram A. El-Tannir đề nghị hai loại học tập liên tục trong hình thức
tƣ vấn đào tạo và học từ xa sẽ phải thay đổi để thích ứng với nhu cầu đa dạng của

6

Luan van


ngƣời học, tức là sự kết hợp đại học học thuật hàn lâm và đại học trong doanh
nghiệp.
Căn cứ tính chất của mục tiêu, nhiệm vụ, dự kiến tƣ vấn đào tạo sẽ phải thích
ứng để tham gia nhiều hơn trong việc tạo ra các trƣờng đại học của công ty cho các
cơng ty quan tâm và chƣơng trình đào tạo nội bộ của họ, trong khi đào tạo từ xa
nghiêng về một hình thức ảo của các trƣờng đại học học thuật hàn lâm. Mức độ mà
những kỳ vọng này trở thành hiển nhiên trong thực tế vẫn còn là một vấn đề cho các
nghiên cứu trong tƣơng lai.
Theo báo cáo nghiên cứu của M. Perkmann và cộng sự 34, tr428 thì nguồn
gốc của các mức độ kết hợp giữa nhà trƣờng và thƣơng mại xuất phát từ các bối
cảnh:
a. Đặc điểm cá nhân:
Đặc điểm cá nhân đóng một vai trị quan trọng trong việc dự đốn tham gia
học tập nhƣ giới tính, độ tuổi trong đó giới tính nam thì phù hợp với các ngành kỹ
thuật và độ tuổi thâm niên thƣờng có liên quan đến sự hợp tác.
Mối quan hệ cá nhân cho phép mối liên kết, liện hệ có thể có mạng lƣới lớn
hơn , mang tính xã hội hơn, cho phép họ tìm kiếm đối tác tiềm năng trong khu vực
tƣ nhân. Hiệu ứng mạng lƣới nhƣ vậy đƣợc tăng cƣờng bởi sự tƣơng tác thƣờng
xun với các đối tác cơng nghiệp. Thêm vào đó là kinh nghiệm trƣớc đó trong lĩnh
vực thƣơng mại, cấp bằng sáng chế tích cực ảnh hƣởng đến thái độ và hành vi của
ngƣời hợp tác về phía ngành cơng nghiệp.
Một đặc điểm cá nhân nữa cũng hỗ trợ cho sự kết hợp là chất lƣợng và thành

công của các nhà khoa học. Nói cách khác, các nhà khoa học tốt nhất và thành công
nhất cũng là những ngƣời tham gia nhiều nhất với các đối tác cơng nghiệp.
Ngồi ra, khả năng cá nhân để huy động nguồn lực cho nghiên cứu cũng tích
cực liên quan đến phối hợp với các ngành công nghiệp cũng nhƣ các khoản tài trợ
của chính phủ và các quỹ huy động từ các ngành công nghiệp

7

Luan van


b. Bối cảnh tổ chức:
Yếu tố quyết định nổi bật trong sự kết hợp là sự nổi bật của tổ chức đƣợc đại
diện bởi chất lƣợng của các trƣờng đại học, các học giả hoặc bộ phận.
Nếu cá nhân thuộc tổ chức có bằng sáng chế giá trị và giải thƣởng của họ thì
các viện nghiên cứu có nhiều khả năng để tƣ vấn cho các công ty tƣ nhân, trong khi
ngƣợc lại nếu cá nhân đƣợc đánh giá giá trị học thuật truyền thống thì các đơn vị
đặc biệt trong phạm vi của họ nhƣ các trƣờng đại học, trung tâm nghiên cứu thì tích
cực tham gia kết hợp (Bozeman và Gaughan , 2007). Cơ cấu tổ chức về chun
mơn từ nhiều lĩnh vực có thể là cơng cụ để tạo điều kiện tƣơng tác giữa các khu vực
công và tƣ nhân.
Liên quan đến yếu tố quyết định của tổ chức trong sự kết hợp nhà trƣờng và
thƣơng mại hóa theo nghiên cứu phân tích vai trị của trƣờng đại học và các tính
năng của bộ ( Owen - Smith và Powell ,2001) và cơ sở hạ tầng chuyển giao công
nghệ ( Lockett và Wright, Năm 2005; Siegel và cộng sự, 2003 ) cho thƣơng mại
hóa. Điều này cho thấy rằng chất lƣợng nghiên cứu của các trƣờng đại học liên kết
làm tăng khả năng của các nhà nghiên cứu tham gia vào thƣơng mại hóa ( Di
Gregorio và Shane , 2003; Mansfield , 1995; O'Shea và cộng sự , 2005 .Owen Smith và Powell năm 2001; Sine và cộng sự, 2003).
c. Bối cảnh thể chế:
Về vai trò của chính sách quốc gia , so sánh thực nghiệm bằng chứng hạn chế.

Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào Bắc Mỹ và các nƣớc châu Âu trong đó có
Anh , Tây Ban Nha , Đức và Thụy Điển trong khi ít thơng tin về bối cảnh địa lý
khác.
So sánh khác nhau của các bối cảnh thể chế cho thấy rằng thƣơng mại hóa các
trƣờng đại học có nhiều phát minh có khả năng tạo mơi trƣờng đặc trƣng cho sự
cạnh tranh khốc liệt ( nhƣ ở Mỹ) trong khi mơi trƣờng cứng nhắc hơn khuyến khích
các sáng kiến ( Goldfarb và Henrekson , 2003 ; Henrekson và Rosenberg , 2001).
Ngƣợc lại , nghiên cứu về tham gia học tập hiếm khi đề cập đến vai trò của các thể

8

Luan van


×