Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO - CHƯƠNG III doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.75 KB, 20 trang )

QUẢN TRỊ RỦI RO

TS. Phạm Cơng Thắng
07/09

Chương III: ĐO LƯỜNG RỦI RO
Nội dung nghiên cứu:
1. GIỚI THIỆU VỀ ĐO LƯỜNG RR
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
3. ĐO LƯỜNG RỦI RO THUẦN TÚY
4. ĐO LƯỜNG RỦI RO SUY ĐOÁN

1


I. GIỚI THIỆU VỀ ĐO LƯỜNG RR
Mục tiêu của đo lường rủi ro
Do có quá nhiều lọai RR mà nguồn lực của DN
có hạn, vì vậy DN cần tiến hành đo lường RR
để đánh giá mức độ nghiêm trọng của RR hầu
đưa ra mức độ ưu tiên đối phó

Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng, rủi ro
thuờng đuợc chia thành 3 nhóm
Nhóm nguy hiểm : những rủi ro có thể dẫn
đến sự phá sản của DN
Nhóm quan trọng: những rủi ro có thể dẫn
đến khó khăn quan trọng về tài chính cho
DN nhưng chưa dến mức phá sản
Nhóm khơng quan trọng: những rủi ro mà
DN có thể tự khắc phục hậu qủa



2


Để phân lọai, phải đánh giá đuợc mức độ
nghiêm trọng của rủi ro
Mức độ nghiêm trọng của rủi ro thuờng sử
dụng hai chỉ tiêu
Thứ nhất : mức độ tổn thất tối đa mà rủi ro
có thể gây ra cho Doanh nghiệp,
Thứ hai: khả năng xảy ra tổn thất. Chỉ tiêu
này cho biết tần suất xuất hiện của rủi ro

1.

2.

Mức độ tổn thất tối đa mà rủi ro có thể gây ra
cho DN, ví dụ Mức độ tổn thất tối đa mà phải
gánh chịu khi đầu tư xây dựng một Nhà máy
B là tòan bộ số tiền bỏ ra để xây dựng. Tuy
nhiên khi rủi ro xảy ra, còn kéo theo nhiều
thiệt hại liên quan vì dụ như vịêc tổn thất của
Nhà máy còn kéo theo trễ tiến độ giao hàng,
mất khách hàng….
Khả năng xảy ra tổn thất. Chỉ tiêu này cho
biết tần suất xuất hiện của rủi ro- số lần xảy
ra tổn thất hay khả năng xảy ra biến cố nguy
hiểm đối với DN trong một thời gian nhất
định như năm, quý, tháng


3


Kết quả đo lường rủi ro cho phép nhà QTRR ra quyết định:
Rủi ro nào được chấp nhận, rủi ro nào sẽ chuyển giao ?
Phương pháp kiểm soát tổn thất như thế nào?
Loại tổn thất nào được tài trợ ? Hình thức tài trợ ? Mức
tài trợ ?
Hình thức tài trợ có thể bằng vốn vay hay vốn cổ phần.

3) Triển vọng của rủi ro.
Một rủi ro có thể có nhiều xác suất xuất hiện các mức tổn
thất khác nhau
Mỗi tổn thất đều có thể mang lại những hậu quả khác
nhau.
Thí dụ: Gọi Pi là xác suất của biến cố i và Li là tổn thất khi
biến cố i xảy ra ta coù:

P1 * L1 = R1
P2 * L2 = R2
P3 * L3 = R3

Một triển vọng của rủi ro:
R1, R2, R3

4


Ví dụ: Tần số (Pi) xảy ra tai nạn lao động

tại công truờng xây dựng X là 2 vụ/năm,
mức tổn thất trung bình (Li) là 2triệu/vụ
Rủi ro thuần túy = 2 vụ/năm x 2 Triệu/vụ =
4 triệu/ năm

3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
Có 2 phng pháp chính:
Sử dụng thang đo ảnh hưởng, và sắp xếp ưu tiên
các rủi ro
Sử dụng phương pháp chuyên gia để đo lường các
rủi ro có thể xảy ra

5


Đo luờng tần số tổn thất
Ước luợng tần số tổn thất để một mối nguy hiểm
sẽ gây ra tổn thất trong một năm
Ví dụ: xác suất để nhà kho xảy ra hỏa họan
trung bình là 10 năm/lần. Xác suất tổn thất trong
một năm là 1/10

Đo luờng tần số tổn thất
Hẩu hết các rủi ro đầu phức tạp chứ
không do một mối nguy hiểm duy nhất. Ví
dụ 1 tịa nhà có thể do bị hủy họai do
chập điện, động đất, bão lụt…
Thơng tin có đuợc và phán đóan nhà QT
rất quan trọng trong việc ứơc luợng.


6


Đo luờng tần số tổn thất
Richard Prouty đã đề nghị bảng phân lọai
xác xuất ( Thang đo khả năng) thay vì
dùng các ước luợng

Thang đo khả năng xảy ra
Đánh giá

Xác suất

Hầu như chắc
chắn xảy ra
Dễ xảy ra

Có thể xảy ra nhiều lần trong một
năm
Có thể xảy ra một lần / năm

Có thể xảy ra

Có thể xảy ra trong thời gian 5
năm
Có thể xảy ra trong thời gian 510 năm
Có thể xảy ra sau 10 năm

Khó xảy ra
Hiếm khi xảy ra


7


Đo luờng mức độ nghiêm trọng của tổn thất
Tổn thất lớn nhất có thể có ( Maximum
possible loss): Giá trị lớn nhất có thể xảy ra
Tổn thất lớn nhất có lẽ có ( Maximum
probable loss) Giá trị thiệt hại lớn nhất nhà
QT tin rằng có thể xảy ra
Ví dụ: nguời thuê căn hộ có thể chịu tổn
thất trên các tài sản cá nhân do trộm cắp

Đo luờng mức độ nghiêm trọng của tổn thất
Tổn thất lớn nhất có lẽ có là các tài sản có
giá trị lớn, kích cỡ nhỏ
Tổn thất lớn nhất có thể có là tịan bộ các
tài sản
Thiệt hại khơng thể vựơt qúa Tổn thất lớn
nhất có thể có

8


Thang đo ảnh hưởng
Đánh giá
Nghiêm trọng
Nhiều
Trung bình
Ít (nhỏ )

Không đáng kê’

nh hưởng tiềm năng
Tất cả các mục tiêu đều không
đạt
Hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh
hưởng
Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng,
cần có sự nỗ lực để điều chỉnh
Cần ít nỗ lực để điều chỉnh các
chỉ tiêu
nh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh
bình thường

Các số liệu được sử dụng để đo lường
rủi ro
Số liệu thống kê về: tỷ lệ sản phẩm hư hỏng, sai lỗi,
khiếu nại của khách hàng, số lượng công nhân bỏ
việc, doanh số hàng tháng/năm …
Số liệu thống kê về số lượng đơn hàng, mẫu mã
phải sản xuất
Lưu đồ hoạt động của công ty.
Các báo cáo tài chính ( ít nhất 2 năm gần nhất)

9


2. Sử dụng phương pháp chuyên gia
để đo lường các rủi ro có thể xảy ra
Dựa và tính tóan, ứơc định của các

Chuyên gia để đo luờng rủi ro

3.3 ÑO LƯỜNG RỦI RO THUẦN TÚY
1) CHI PHÍ ÂÛN CỦA TAI NẠN.
Các chi phí tai nạn công nghiệp chỉ được thấy qua
các khoản bồi thường cho công nhân và các chi phí
thuốc men trong thời gian trị bệnh. Chi phí ẩn lớn
hơn các khoản bồi thường rất nhiều .
Có 3 quan điểm về chi phí ẩn của tai nạn đó là:
Quan điểm của Heinrich
Quan điểm của Simond và Grimaldi
Quan điểm của Bird vaø German

10


Quan điểm của H.W.Heinrich:
Theo Heinrich, chi phí ẩn > gấp 4 lần các khoản bồi
thường. ng đề nghi xét các chi phí ẩn sau:
a) Chi phí thời gian bị mất của người bị nạn
b) Chi phí thời gian bị mất của các công nhân phụ giúp
người bị nạn
c) Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc chuẩn bị
báo cáo và đào tạo người thay thế.
d) Chi phí do nguyên liệu, MMTB và các tài sản khác bị
hư hỏng
e) Chi phí của chủ DN do phải tiếp tục trả lương đầy đủ
cho người bị nạn khi họ trở lại làm việc với năng suất
thấp hơn trước kia.


Quan điểm của Simond & Grimaldi:
Họ chia chi phí tai nạn thành chi phí được bảo hiểm và chi
phí không được bảo hiểm. Các chi phí không bảo hiểm sẽ
được tính theo hệ số đơn giản của chi phí bảo hiểm.
Tổng chi phí = Chi phí được bảo hiểm
+ A * Số trường hợp mất thời gian
+ B * Số trường hợp phải đưa đến bác só
+ C * Số trường hợp chỉ cần sơ cứu tại chỗ
+ D * Số trường hợp gây thiệt hại về tài
sản
Trong đó: A , B, C, D là chi phí trung bình không được bảo
hiểm của từng loại trường hợp trong thời gian quan sát.

11


Quan điểm của Bird & German:
Họ chia chi phí tai nạn thành các khoản mục như chi
phí sản xuất và gọi là chi phí sổ cái, chúng bao gồm:
a) Chi phí nhân lực :
Tổng chi phí trợ cấp cho công nhân
Lương và chi phí thuốc men đã trả trong thời gian
không làm việc, ngoài phần đã trợ cấp.
Thời gian bị mất trong ngày xảy ra tai nạn
Thời gian công nhân bị tai nạn phải làm việc nhẹ hoặc
năng suất giảm
b) Chi phí cho MMTB và nguyên vật liệu
Chi phí sửa chữa hoặc thay thế thiết bị
Thời gian gián đoạn sản xuất


2) CÁC YẾU TỐ ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đối với rủi ro thuần túy:
Tần số xảy ra tổn thất (Pi)
Mức tổn thất (Xi)
Đối với rủi ro suy đoán:
Tần số xảy ra kết quả âm (- ) hoặc dương ( + )
Mức độ của các kết quả âm (-) hoặc dương (+)
Tính giá trị trung bình của tổn thất:
E(X) = ∑ Pi * Xi
Giá trị trung bình này có thể dùng để xác định phí bảo
hiểm trung bình phải đóng.

12


Ma trận quyết định phương pháp xử lý rủi ro:

Tần số của tổn thất

Mức độ tổn thất
THẤP
THẤP I

II
Lưu giữ

CAO

CAO


III

BH Bộ phận
BH Tòan phần

IV
Lưu giữ

BHTP

BH Bộ phận

Giá trị tần suất có thể được sử dụng như xác suất để ước
lượng mức độ hiểm họa nếu:
Mẫu đủ lớn
Các nhân tố kỹ thuật và kinh tế được coi như không đổi
Vấn đề đặt ra ở đây là cỡ mẫu nghiên cứu
3.2 Ước lượng gián tiếp phân phối xác suất của tổng
tổn thất
Do có nhiều DN không có khả năng ước lượng trực tiếp
phân phối của tổng tổn thất vì sự hiện diện của rủi ro là
quá nhỏ
sử dụng phương pháp ước lượng gián tiếp.
Giả định điều kiện kinh tế trong tương lai giống như
quá khứ.

13


Lịch thanh tóan khiếu nại, bồi thuờng

Nhà QT RR cần uớc luợng khiếu nại, bồi
thuờng, việc xác định thời điểm chi trả rất
quan trọng khi lập ngân sách
Ví dụ: trả tiền 100 triệu bồi thuờng tai nạn
lao động ngay một lần hoặc phân bổ trong
5 năm, 10 năm giá trị hòan tòan khác
nhau

Số tiền hiện tại cần thiết để bồi thuờng cho
khiếu nại gọi là hiện giá của bồi thuờng
Hiện giá thuần (NPV) = Giá trị / (1 + lãi suất)n
Ví dụ: Cơng ty X phải bồi thuờng cho Anh A
trong một vụ tai nạn lao động với số tiền là 100
triệu và lịch thanh tóan hai bên thống nhất là :
thanh tóan ngay năm 1 : 50%, các năm 2,3,4
mỗi năm 10% và số còn lại 20% sẽ thanh tóan
vào năm cuối. Tính hiên giá của bồi thuờng này,
lãi suất là 10%/năm

14


Bài giải: (sinh viên tự làm)
Số năm

Tỷ lệ

Hiện giá 1đ

Dự tóan

cho 100 Tr

1
2
3
4
5

3.4 ĐO LƯỜNG RỦI RO SUY ĐOÁN
1) ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA MỘT DN.

15


3.4 ĐO LƯỜNG RỦI RO SUY ĐOÁN
A Brief History of Risk & Return

McGraw-Hill/Irwin,
Copywrite 2005

Our goal in this chapter is to see what financial market
history can tell us about risk and return.

Two key observations emerge.
First, there is a substantial reward, on
average, for bearing risk.
Second, greater risks accompany greater
returns.

16



Percent Returns
Total percent return is the return on an investment
measured as a percentage of the original investment.
The total percent return is the return for each dollar
invested.
Percent Return on a Stock =

Dividend Income + Capital Gain (or Loss)
Beginning Stock Price

or
Percent Return =

Total Dollar Return on a Stock
Beginning Stock Price (i.e., Beginning Investment)

Example: Calculating Total Dollar
and Total Percent Returns

Suppose you invested $1,000 in a stock with a share price of $25.
After one year, the stock price per share is $35.
Also, for each share, you received a $2 dividend.
What was your total dollar return?

$1,000 / $25 = 40 shares
Capital gain: 40 shares times $10 = $400
Dividends: 40 shares times $2 = $80
Total Dollar Return is $400 + $80 = $480

What was your total percent return?

Dividend yield = $2 / $25 = 8%
Capital gain yield = ($35 – $25) / $25 = 40%
Total percentage return = 8% + 40% = 48%

Note that $480
divided by
$1000 is 48%.

17


3.4 ĐO LƯỜNG RỦI RO SUY ĐOÁN
1) ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA MỘT DN.
Ảûnh hưởng của lãi suất tiền vay đến họat động DN:

Ví dụ
Tháng 07/09 Cơng ty A phát hành trái
phiếu mệnh gía 1,000,000 đồng với lãi
suất là 10% năm, lãi trả hàng tháng, thời
gian đáo hạn là 2 năm. Lãi vay hiện nay là
12%/năm
Phân tích những rủi ro Công ty sẽ gặp ?
Giả sử đến 6/10, lãi vay NH điều chỉnh còn
9%/năm, như vậy viêc phát trái phiếu có lợi
khơng ?

18



BUDGET PLAN 2009 (Unit: USD'000)
DESCRIPTION

Budget 2009

A

NET SALES (Doanh thu ròng )

25,000

25,000

25,000

C

TOTAL EXPENSES ( Tổng chi phí)

23,000

23,000

23,000

Costs of Goods Sold (Chi phí hàng bán)

15,000


15,000

15,000

Operating Cost (Chi phí họat động)

8,000

8,000

8,000

EARNING BEFORE INTEREST TAX (EBIT)

2,000

2,000

2,000

D

(Thu nhập truờc Thuế & lãi vay)
Finance charge (Chi phí tài chính)

550

700

850


Average Bank loan needed (dư nợ vay bình quân)

3,000

3,000

3,000

Annual Interest rate (lãi suất vay năm)

15%

20%

25%

Probability (khả năng)

30%

60%

10%

Short Term Loan interest (Chi phí lãi vay)

450

600


750

Other finance charges (chi phí tài chính khác)
E.

PROFIT/LOSS BEFORE TAX (lãi truớc thuế)
Corporate Income Tax (15%) (Thuế TNDN)

F

PROFIT AFTER TAX ( Lãi sau thuế)

100

100

100

1,450

1,300

1,150

240

195

173


1,210

1,105

978

3.4 ÑO LƯỜNG RỦI RO SUY ĐOÁN
1) ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA MỘT DN.
Ảûnh hưởng của tỷ gia USD đến họat động DN:

19


BUDGET PLAN 2009 (Unit: USD'000)
DESCRIPTION

Budget 2009

A

NET SALES (Doanh thu ròng )

25,000

25,000

C

TOTAL EXPENSES ( Tổng chi phí)


23,000

23,000

23,000

Costs of Goods Sold (Chi phí hàng bán)

15,000

15,000

15,000

Operating Cost (Chi phí họat động)

8,000

8,000

8,000

EARNING BEFORE INTEREST TAX (EBIT)

2,000

2,000

2,000


2,167

D

25,000

(Thu nhập truờc Thuế & lãi vay)
Finance charge (Chi phí tài chính)

778

1,333

Short Term Loan interest (Chi phí lãi vay)

500

500

500

Average Debt in USD (dư nợ nhập hàng USD bình quân)

5,000

5,000

5,000


Exchange arte (Tỷ gía) (VND/USD)

18,000

20,000

23,000

Probability (khả năng)

30%

60%

10%

Foreign Exchange Difference ( Chênh lệch tỷ gía)

278

833

1,667

F

1,222

667


-167

Corporate Income Tax (15%) (Thuế TNDN)

E.

PROFIT/LOSS BEFORE TAX (lãi truớc thuế)

240

100

0

PROFIT AFTER TAX ( Lãi sau thuế)

982

567

-167

Thank you

20



×