PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghi n
Việt Nam là một quốc gia có nhiều hệ thống sơng, suối, hồ, nằm trong vùng nhiệt đới
gió mùa. Vì vây, tạo điều kiện thuận cho việc đảm bảo nguồn cung cấp nước sinh hoạt
nông thôn, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía bắc, góp phần cải thiện đời sống, nâng
cao sức khỏe người dân, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội khu vực
nơng thơn.
Trong thời gian qua, Chính phủ đã tập trung nhiều nguồn lực để phát triển mạng lưới
cấp nước sạch nông thôn, nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Việc bảo vệ, sử dụng, khai thác hiệu
quả, bền vững, gắn với huy động các nguồn lực ngoài ngân sách cùng Nhà nước đầu tư
phát triển, khai thác cơng trình nước sạch là rất cần thiết.
Công tác quản lý, sử dụng, khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung thời
gian qua đã có những chuyển biến tích cực, Nhà nước từng bước nắm được số lượng,
chất lượng, hiện trạng sử dụng, tình hình biến động của cơng trình để phục vụ công tác
đầu tư, quản lý, khai thác, xác lập hồ sơ cơng trình và chủ thể được giao quản lý cơng
trình, bước đầu xã hội hóa việc đầu tư, vận hành cơng trình nước sạch nơng thơn. Tuy
nhiên, q trình triển khai thực hiện cịn một số hạn chế dẫn đến nhiều cơng trình hoạt
động khơng hiệu quả và xuống cấp nghiệm trọng. Để tăng cường quản lý, nâng cao
hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững công trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung,
Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 27/12/2016 về tăng cường
quản lý, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững cơng trình cấp nước sạch
nơng thơn tập trung
Trong những năm gần đây, tỉnh Hịa Bình đã tập trung chỉ đạo công tác nâng cấp và
quản lý các cơng trình cấp nước sạch nơng thơn như: Cơng văn số 5829/VPUBNDNNTN Ngày 02/11/2017 của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, về việc thực hiện
Thông tư số 76/2017/TT-BTC; Yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chù
trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thành phố khẩn trương
1
thực hiện một số nội dung theo Thông tư 76/2017/TT-BTC ngày 26/7/2017 sửa đổi, bổ
sung một số điều của của Thơng tư 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài
chính quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước sạch nông thôn
tập trung. Đến nay một số cơng trình được xây mới sử dụng vốn vay của ngân hàng
Thế giới (WB), ADB; vốn các tổ chức nước ngoài và các nguồn vốn khác của địa
phương. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý và sử dụng khai thác các cơng trình cấp nước
sạch nơng thơn cịn thấp, chỉ mới tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng công tác nâng
cấp, quản lý khai thác, duy tu, bảo dưỡng cơng trình; việc giao các cơng trình cho các
đơn vị quản lý còn nhiều hạn chế về năng lực tài chính, con người. Dẫn đến nhiều
cơng trình khơng đủ kinh phí để sữa chữa thường xuyên và sữa chữa định kỳ nên
xuống cấp nghiêm trọng. Mặt khác, là chưa làm rõ vai trò của người dân trong việc
xây dựng, vận hành và quản lý cơng trình nước sạch, họ coi cơng trình nước sạch là
của Nhà nước, chứ khơng phải là tài sản chung của cộng đồng mà trong đó họ là người
trực tiếp hưởng lợi.
Xuất phát từ vấn đề lý luận và thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng
cường công tác quản lý các công trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn
tình Hịa Bình”.
2 Mục tiêu nghiên c u
2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng các cơng trình nước sinh hoạt
nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
công tác quản lý các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng các cơng trình nước sinh
hoạt nơng thơn.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng các cơng trình nước sinh hoạt nơng
thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng các cơng trình
nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơng tác quản lý và sử dụng các cơng trình nước
sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2013-2017.
Cơ sở lý thuyết về công tác quản lý và sử dụng các cơng trình nước sinh hoạt nông
thôn
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phạm vi về nội dung: Đề tài đi sâu đánh giá thực trạng cơng tác quản lý và sử dụng
các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hồn Bình, từ đó xác định
các yếu tố ảnh hưởng, những thuận lợi khó khăn trong cơng tác quản lý và sử dụng các
cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp chủ yếu
nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn
trên địa bàn tỉnh.
+ Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Hịa Bình.
+ Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập của đề tài được lấy từ tài liệu đã công bố và số
liệu điều tra trong khoảng thời gian năm 2013-2017. Đề xuất giải pháp tăng cường cho
giai đoạn 2018-2020.
4 Nội dung nghiên c u
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng các cơng trình nước sinh
hoạt nông thôn.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng các cơng trình nước sinh hoạt nơng
thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
- Xác định những yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý và sử
dụng các cơng trình nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý và sử dụng các cơng trình
nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh.
5 Phương pháp nghi n
u
3
- Điều tra khảo sát thực tế ở một số trung tâm cấp nước sạch nông thôn;
- Thu thập các văn bản về công tác quản lý, cơ chế tài chính;
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh;
- Phương pháp chuyên gia.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý các cơng trình nước sinh
hoạt nơng thơn
Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình.
Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý công trình nước sinh hoạt nơng
thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN
LÝ CÁC CƠNG TRÌNH NƯỚC SINH HOẠT NƠNG THƠN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm
- Cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung (sau đây gọi tắt là cơng trình): Là một hệ
thống gồm các cơng trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước
sạch đến nhiều hộ gia đình hoặc cụm dân cư sử dụng nước ở nông thôn và các cơng trình
phụ trợ có liên quan; bao gồm các loại hình: cấp nước tự chảy, cấp nước sử dụng bơm
động lực, cấp nước bằng công nghệ hồ treo.
- Công trình cấp nước bằng động lực: Là cơng trình sử dụng máy bơm, bơm nước vào
đường ống dẫn nước và phân phối nước.
- Cơng trình cấp nước bằng trọng lực: Là cơng trình được sử dụng nước tự chảy, chảy
vào đường ống dẫn nước và phân phối nước.
- Cơng trình cấp nước sạch nơng thơn nhỏ lẻ: à cơng trình cấp nước cho một hoặc một vài
hộ gia đình sử dụng nước ở nơng thơn; bao gồm các loại hình: cơng trình thu và chứa
nước hộ gia đình, giếng thu nước ngầm tầng nông (giếng đào, giếng mạch lộ), giếng
khoan đường kính nhỏ.
- Nước sinh hoạt: Là nước có nguồn gốc tự nhiên hoặc đã qua xử lý có các chỉ tiêu đạt
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt theo quy chuẩn, tiêu chuẩn
hiện hành do Bộ Y tế ban hành.
- Nước hợp vệ sinh: Là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn các yêu cầu
chất lượng: Không màu, không mùi, khơng vị lạ, khơng chứa thành phần có thể gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sôi (Quyết định
số 2570/2012/QĐ-BNN ngày 22/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Nước ăn uống: Là nước tự nhiên hoặc đã qua xử lý có các chỉ tiêu đạt Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành do Bộ Y
tế ban hành.
5
- Mạng lưới cấp nước: Là hệ thống đường ống truyền dẫn nước sinh hoạt từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ.
- Sửa chữa nhỏ: Là loại sửa chữa mang tính chất thường xun trong năm nhằm duy trì sự
hoạt động bình thường cho cơng trình.
- Sửa chữa lớn: Là loại sửa chữa mang tính chất định kỳ nhằm bảo đảm cơng trình hoạt
động như cơng suất thiết kế.
- Bảo trì cơng trình: Là tập hợp các hoạt động gồm: bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa
định kỳ và sửa chữa đột xuất nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật và hoạt động bình thường
của cơng trình.
- Đơn vị quản lý, vận hành, khai thác, sử dụng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn:
Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định giao cơng trình để trực tiếp quản
lý, sử dụng và khai thác; gồm:
+ Đơn vị sự nghiệp công lập, gồm: Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn, Ban quản lý nước sạch, đơn vị sự nghiệp công lập khác.
+ Doanh nghiệp, gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh,
doanh nghiệp tư nhân.
+ Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã).
- Khách hàng sử dụng nước: Là tổ chức, cá nhân và hộ gia đình mua nước sinh hoạt của
đơn vị cấp nước.
1.1.2 Vai trò và đặc điểm của cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn
Nước sạch đóng vai trị rất quan trọng đối với sức khỏe và cuộc sống của con người.
Nước sạch giúp cho con người duy trì cuộc sống hàng ngày bởi con người sử dụng nước
sạch để cung cấp cho các nhu cầu ăn uống, hoặc sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt như
tắm rửa, giặt giũ, rửa rau, vo gạo... Để thỏa mãn các nhu cầu vệ sinh cá nhân và sinh hoạt,
mỗi người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày. Nước sạch không chỉ là trong, không màu,
không mùi, không vị mà cịn phải an tồn đối với sức khỏe của người sử dụng. Nếu sử
6
dụng nước khơng sạch thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, vì nước là mơi trường trung
gian chuyển tải các chất hóa học và các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà
mắt thường không nhìn thấy được.
Nước sạch là nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người như nước dùng để ăn,
uống, tắm rửa, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho các khu vệ sinh, tưới đường, tưới cây…Loại
nước này chiếm đa số trong các khu dân cư. Hệ thống cấp nước sinh hoạt là phổ biến nhất
và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các hệ thống cấp nước hiện có. Nưới dùng trong sinh hoạt
phải đảm bảo các tiêu chuẩn về hóa học, lý học và vi sinh theo các yêu cầu của quy phạm
đề ra, không chứa các thành phần lý, hóa học và vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe của con
người. Đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt hoàn chỉnh và hiện đại, nước ở bất kỳ điểm
lấy nước nào trên mạng lưới đều là nước uống trực tiếp được. Yêu cầu này thường đạt
được ở các nước phát triển. Ở nước ta, nước tại trạm sử lý nơi phát vào mạng lưới tại một
số công trình cấp nước cũng đạt được tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết để có thể uống trực tiếp
được, nhưng tại các nơi tiêu dùng nước chưa đảm bảo được độ tin cậy cần thiết do đường
ống cũ nát, bị rò rỉ nhiều tại các mối nối và các phụ kiện.
Nước chiếm tỷ trọng lớn trong cơ thể con người (70% -75%). Thiếu nước sẽ gây ra các
bệnh về da, não, nội tiết... Nước đưa các chất dinh dưỡng vào cơ thể và giúp thải các chất
cặn bã ra ngoài để duy trì sự sống. Nhu cầu nước uống cho một người là từ 1,5 đến 2,5 lít
mỗi ngày. Bộ y tế đã ban hành một số thông tư ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về chất
lượng nước như: Thông tư 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt gồm 14 chỉ tiêu; Thông tư 04/2009/TT-BYT
ngày 17/6/2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống gồm
109 chỉ tiêu.
1.1.3 Hiệu quả quản lý và sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nông thôn
Trong những năm trước đây, các cơng trình cấp nước sạch nơng thơn sau khi đầu tư
xây dựng đều được bàn giao lại cho ủy ban nhân dân xã tổ chức quản lý theo các mơ
hình như thành lập tổ quản lý vận hành hoặc giao cho Hợp tác xã dịch vụ hoặc cộng
đồng quản lý. Tuy nhiên những mơ hình này đã bộc lộ nhiều hạn chế như: cơng tác
quản lý, bảo vệ cơng trình bị buông lỏng; phân công trách nhiệm không rõ ràng; năng
lực chuyên môn nghiệp vụ của những người trực tiếp quản lý vận hành cơng trình
7
chưa đáp ứng yêu cầu, chưa qua đào tạo chuyên môn, thiếu kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp; thiếu công cụ và phương tiện kiểm tra, xử lý các sự cố xảy ra trong q trình
vận hành; kinh phí hoạt động khơng được hạch tốn độc lập và quyền tự chủ về tài
chính khơng rõ ràng; khơng được xét nghiệm, kiểm tra và giám sát của cơ quan
chuyên môn về chất lượng nước; mức lương của người tham gia quản lý vận hành
cơng trình thấp nên khơng gắn bó trách nhiệm với cơng trình… khiến cho nhiều cơng
trình hoạt động kém hiệu quả, nhanh xuống cấp thậm chí hư hỏng khơng cịn sử dụng
được, làm lãng phí nguồn vốn ngân sách Nhà nước, tạo ra dư luận xấu trong nhân dân.
Để khắc phục những hạn chế đó, cùng với việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng các cơng
trình nước sạch cho khu vực nông thôn, nhiều địa phương từng bước tiến hành chuyển
đổi mơ hình quản lý vận hành với việc giao một số cơng trình cho các doanh nghiệp và
Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý. Ngay sau khi được
giao quản lý, các đơn vị đã thành lập các trạm cấp nước để vận hành, khai thác cơng
trình. Hiện các trạm đang hoạt động ổn định, đảm bảo cung cấp nước sạch 24/24h cho
người dân. Nhiều hộ dân ban đầu cịn lo ngại, hồi nghi về tính hiệu quả của cơng
trình nhưng giờ đây đã hồn tồn tin tưởng và ngày càng có nhiều hộ dân đăng ký đấu
nối để được sử dụng nước sạch. Mơ hình Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh mơi trường
nơng thơn quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung có nhiều ưu điểm như: tính
ổn định, chuyên nghiệp; được trang bị đầy đủ công cụ và phương tiện kiểm tra, xử lý
kịp thời sự cố xảy ra trong quá trình vận hành; chất lượng nước được xét nghiệm định
kỳ tại Phòng xét nghiệm nước của Trung tâm, chịu sự giám sát của người dân và các
cơ quan chuyên môn; công tác duy tu bảo dưỡng được thực hiện thường xuyên, máy
móc, thiết bị được bảo dưỡng định kỳ; có nhiều điều kiện thuận lợi để cải tiến công
nghệ, nâng cấp thiết bị…, áp dụng công nghệ thơng tin, chun mơn hóa về lĩnh vực
dịch vụ cấp nước nơng thơn.
Mơ hình doanh quản lý lý cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung có nhiều ưu điểm
như giao cho Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý. Tuy
nhiên, đối với các tỉnh miền núi do dân cư sống không tập trung, mật đô dân cơ thấp,
thu nhập đời sống của nhân dân thấp, giá thành nước lại không cao, dẫn đến chi phí
quản lý lớn, rễ bị thua lỗ, trong khi đó nhà nước lại khơng có chính sách trợ giá dẫn
8
đến các doanh nghiệp không mặn mà trong việc tiếp nhận cơng trình ở vùng sâu, vùng
xa; họ chỉ quan tâm đến các cơng trình tập trung ở thị trấn, thị tứ hoặc các xã có mật
độ dân cư đơng, có kinh tế khá giả hoặc chỉ tiếp nhận các cơng trình cấp nước trọng
lực, rễ vận hành.
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng công trình nước sinh hoạt nơng
thơn
1.1.4.1 Yếu tố về tự nhiên, xã hội.
Tình trạng ơ nhiễm nước bề mặt và nước ngầm ngày càng gia tăng. Ô nhiễm nguồn
nước do chất thải rắn và lỏng từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, bệnh viện. được thải trực tiếp vào môi trường mà không qua bất kỳ một khâu
xử lý nào. Các loại hóa chất độc hại và các vi sinh vật gây bệnh sẽ xâm nhập vào các
nguồn nước ngầm nơng trong khi đó nước ngầm là nguồn cung cấp nguyên liệu chính
cho các nhà máy nước và các trạm cấp nước tập trung. Bên cạnh đó, tình trạng khai
thác bừa bãi nguồn nước ngầm bằng các giếng khoan tự phát của các hộ gia đình, các
cơ quan xí nghiệp, các cơ sở sản xuất phục vụ cho mục đích sinh hoạt, kinh doanh, sản
xuất đã và đang làm cho nguồn tài nguyên nước đang bị mất cân bằng nghiêm trọng và
tăng nguy cơ ô nhiễm tầng nước ngầm thơng qua các giếng khoan. (Nguồn: Tạp chí
Mơi trường)
1.1.4.2 Yếu tố về công nghệ, năng lực
Công nghệ, năng lực, quy trình xử lý của nhiều cơ sở cung cấp nước còn hạn chế.
Trong khi một số nhà máy nước ở các thành phố lớn được đầu tư quy trình cơng nghệ
xử lý hiện đại có thể loại bỏ được hầu hết các chất độc hại trong quá trình xử lý, thì
nhiều các nhà máy nước đơ thị và trạm cấp nước tập trung ở nơng thơn có năng lực xử
lý nước cịn hạn chế, chưa có khả năng loại bỏ được tất cả các hóa chất độc hại ra khỏi
nước. Nhiều cơ sở cấp nước chưa tuân thủ quy trình cơng nghệ, ví dụ chưa có biện
pháp bổ sung, duy trì hàm lượng clo dư trong tồn bộ hệ thống cấp nước đạt tiêu chuẩn
cho phép 0,3 - 0,5 mg/l để có thể diệt khuẩn trong nước.
Hệ thống đường ống phân phối và bể chứa nước đã cũ, xuống cấp gây vỡ, rò rỉ đường
ống làm cho các chất ơ nhiễm từ bên ngồi thấm ngược vào trong đường ống gây ô
nhiễm nước. Tại nhiều khu đô thị, khu chung cư, các hệ thống bể chứa đã cũ, nứt vỡ,
9
thiếu nắp đậy, hư hỏng thì dù nước cấp có đảm bảo chất lượng cũng sẽ bị ô nhiễm nếu
các bể chứa nước không được quản lý tốt. (Nguồn: Tạp chí Mơi trường)
1.1.4.3 Yếu tố về con người, nguồn nước
Ý thức bảo vệ hệ thống đường ống cấp nước của một số người dân chưa cao. Nhiều
nơi có hiện tượng tự ý khoan đục đường ống để đấu nối trái phép gây thất thoát nước,
giảm áp lực nước làm trào ngược nước bẩn và chất ô nhiễm vào trong đường ống.
Nguồn nước bị ô nhiễm tự nhiên. Bên cạnh các yếu tố ô nhiễm nguồn nước do các
hoạt động của con người gây nên, nguồn nước cũng có thể bị ơ nhiễm tự nhiên từ các
lớp trầm tích trong lịng đất hoặc các q trình hóa học xảy ra trong tự nhiên. Ví dụ ơ
nhiễm asen hiện nay trong nước ngầm chủ yếu là nhiễm asen tự nhiên. (Nguồn: Tạp
chí Mơi trường)
1.1.4.4 Điều kiện thi cơng
Các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn ở miền núi có điều kiên thi công vô cùng phức
tạp, địa điểm xây dựng khu vực đàu mối (nhận nước) thường là ở ngay lịng sơng, lịng
suối, ln ln bị nước lũ uy hiếp, đặc biệt là cơng tác chặn dịng khi thi cơng đập dâng
kết hợp thủy lợi.
1.2 Nội dung quản lý và sử dụng ơng trình nước sinh hoạt nơng thơn
Các nội dung chính trong cơng tác quản lý và sử dụng cơng trình nước sinh hoạt nơng
thơn, đó là:
- Lập kế hoạch: Là một hoạt động của quá trình quản lý mà con người cần hướng vào
mục tiêu để đạt được mục đích chung của cơng trình thủy lợi
- Tổ chức: Là q trình hoạt động liên quan đến mục tiêu, kế hoạch và xác định trao
trách nhiệm quyền quản lý cho các tổ chức cá nhân để có hiệu quả nhất
- Điều hành: Là những hoạt động để xác định phạm vi, quyền hạn ra quyết định, phân
bổ và sử dụng các nguồn lực hợp lý, tăng cường quản lý có sự tham gia của cộng đồng
và đảm bảo đúng mức độ, mục đích phục vụ của các cơng trình cấp nước sinh hoạt
nông thôn.
10
- Thúc đẩy: Nhằm tìm ra được những mặt lợi để thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý
sử dụng các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn đạt được hiệu quả nhất.
- Kiểm soát và theo dõi: Là một quá trình theo dõi và đánh giá các kết quả đạt được từ
các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn
- Sử dụng cơng trình: Dựa vào tình hình và đặc điểm cơng trình, điều kiện dự báo khí
tượng thủy văn và nhu cầu nước trong hệ thống bộ phận quản lý phải xây dựng kế
hoạch lợi dụng nguồn nước. Trong q trình lợi dụng tổng hợp cần có tài liệu dự báo
khí tượng thủy văn chính xác để nắm vững tình hình và xử lý linh hoạt nhằm đảm bảo
cơng trình làm việc an tồn.
- Bảo dưỡng: Cần thực hiện chế độ bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ thật tốt để
cơng trình ln làm việc trong trạng thái an toàn và tốt nhất. Hạn chế mức độ hư hỏng
các bộ phận cơng trình
- Sữa chữa: Phải sữa chữa kịp thời các bộ phận cơng trình hư hỏng, không để hư hỏng
mở rộng, đồng thời sửa chữa thường xun, định kỳ.
- Sử dụng cơng trình: Cần có một kế hoạch dùng nước cụ thể để đảm bảo công trình
làm việc đúng theo chỉ tiêu thiết kế, an tồn và kéo dài thời gian phục vụ, đồng thời
gắn việc sử dụng nước với công tác quản lý hệ thống cơng trình vào nề nếp, tạo dựng
tác phong làm việc theo kiểu công nghiệp và nâng cao nghiệp vụ quản lý cán bộ. Bên
cạnh xây dựng kế hoạch dùng nước phải có phương án bảo vệ cơng trình và thực hiện
ký kết hợp đồng cung cấp nước sinh hoạt cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và
nhân dân trong vùng; tổ chức hợp tác dùng nước, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm và
bảo vệ môi trường nước.
1.3 Nội dung và các chỉ ti đánh giá hiệu quả công tác quản lý khai thác cơng
trình nước sinh hoạt nơng thôn
1.3.1 Nội dung đánh giá
* Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm và loại bỏ phơi nhiễm Asen:
- Thực tế, nước ngầm thường ít bị ơ nhiễm kim loại do nguyên nhân trực tiếp từ các
nguồn thải trên mặt đất. Tuy nhiên, các hoạt động gây tác động thay đổi địa chất có thể
11
là nguyên nhân khiến một số kim loại như As, Mn, ... xuất hiện với mức độ đột biến
trong nước ngầm.
- Việc khai thác tài nguyên nước ngầm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt từ các cơng
trình cấp nước nhỏ lẻ của các hộ gia đình đã ảnh hưởng xấu đến nền địa chất, báo động
nguy cơ sụt giảm mạch nước ngầm, ảnh hưởng nghiêm trọng ở những khu vực có nền
địa chất yếu. Vì vậy các cơng trình cấp nước tập trung tỏ ra ưu việt hơn.
- Hiện tượng khai thác nguồn nước ngầm từ các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ của các hộ
dân phục vụ cấp nước sinh hoạt đã gây nên những tác động tiêu cực đến tài nguyên
nước ngầm và phát tán ô nhiễm Asen đến tài nguyên đất, nông nghiệp.
* Nước sạch và sức khoẻ của người hưởng lợi Các cơng trình cấp nước tập trung hoạt
động đấu nối nguồn nước sạch cho người dân đã giảm hẳn các loại bệnh tật phổ biến
thường gặp trước đây: bệnh về đường tiêu hố, hơ hấp, mắt, da, phụ khoa và đặc biệt
bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ.
* Tác dụng tích cực đến hệ thống giáo dục tại địa phương Chương trình cấp nước sạch
và VSMTNT nói chung, các cơng trình cấp nước tập trung nói riêng đã và đang kết
hợp với hiệu quả truyền thơng tích cực thay đổi hành vi sử dụng nước sạch của người
dân thông qua việc giáo dục các em học sinh ở các nhà trường.
1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
1.3.2.1 Hiệu quả trong quản lý
Giảm chi phí vận hành, bảo dưỡng cơng trình làm giảm giá thành sử dụng nước.
1.3.2.2 Hiệu quả trong sử dụng
Đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho các hộ dân, góp phần cải thiện đời
sống, nâng cao sức khỏe người dân, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội
khu vực nông thôn.
1.3.2.3 Một số chỉ tiêu khác
- Tính bền vững của cơng trình: Sau khi cơng trình hồn thành, giao cho doanh nghiệp,
đơn vị sự nghiệp công lập hoặc giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã có đủ năng lực để
quản lý, khai thác, sử dụng và duy tu cơng trình được lâu dài.
12
- Hiệu quả về môi trường sinh thái: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất và nước.
1.4 Cơ sở thực tiễn
1.4.1 Thực tiễn quản lý và sử dụng công trình nước sinh hoạt nơng thơn ở Việt
Nam
Chương trình MTQG nước sạch và VSMT nông thôn đã được triển khai gần 15 năm,
Chương trình đã được thực hiện trong phạp vi cả nước với nhiều loại hình xây dựng và
nhiều quy mô khác nhau. Ở miền núi, xây dựng công trình cấp nước tập trung cấp cho
01 bản, liên bản đến xã và liên xã. Ở đồng bằng, xây dựng cơng trình cấp nước cho 01
thơn, liên thơn, xã, liên xã, cấp cho cả huyện và liên huyện...Vì vậy, từ khi chưa có
Chương trình đến nay đã có rất nhiều cơng trình cấp nước tập trung và theo đó là rất
nhiều mơ hình quản lý khác nhau. Theo một số tài liệu nghiên cứu, đến nay có thể tổng
hợp một số mơ hình quản lý cấp nước sạch nơng thơn ở Việt Nam hiện nay theo các
loại như sau:
a) Cộng đồng quản lý: Hình thức quản lý này thường ở miền núi, cộng đồng quản lý
với các cơng trình cấp nước công cộng, người dân phải lấy nước ở các bể chứa nước
sạch trên địa bàn thơn hoặc đầu vịi cấp nước tập trung. Hình thức quản lý này thường
áp dụng cho các cơng trình cấp nước quy mơ nhỏ và có sự tham gia của trưởng thơn,
trưởng bản, già làng, các đơn vị, tổ chức của bản.
b) HTX quản lý: Hình thức HTX quản lý được áp dụng khá phổ biển trên phạm vi cả
nước, Các cơng trình cấp nước giao cho HTX quản lý thường có nguồn vốn của nhà
nước, các nhà tài trợ nhưng đặc biệt là có nguồn vốn đóng góp của nhân dân để xây
dựng cơng trình. Mơ hình này được áp dụng với các cơng trình có quy mơ nhỏ hơn
500 m3/ngày-đêm và cấp cho thơn, liên thơn và có thể trong phạm vi cả xã. HTX chủ
động việc hoạt động kinh doanh theo Luật HTX và đảm bảo việc duy tu, bảo dưỡng
công trình.
c) UBND xã quản lý: Mơ hình UBND xã quản lý cũng được áp dụng phổ biến, Các
cơng trình áp dụng mơ hình này thường có cấp nước cho tồn xã và cũng được xây
dựng bằng một nguồn vốn của địa phương, nhân dân đóng góp. Mọi vấn đề về tài
chính và duy tu bảo dưỡng cơng trình do UBND xã đảm nhiệm.
13
d) Tư nhân quản lý: Mơ hình này được áp dụng ở một số tỉnh trước kia chỉ với quy mô
nhỏ, thường cấp cho thôn, bản nhưng hiện nay đã được mở rộng, một cơng trình cấp
nước của tư nhân có thể cấp nước trong phạm vi xã hoặc nhiều hơn một xã. Tại tỉnh
Tiền Giang, Đồng Tháp,... mơ hình này được áp dụng đem lại hiệu quả: dân có nước
sạch, người đầu tư có hiệu quả kinh tế.
Tại tỉnh Bình Thuận, một số hộ dân ở Mũi Né đã tự đầu tư khoan giếng, xử lý thủ công
rồi cấp cho nhân dân xung quanh. Mơ hình này cũng đã xuất hiện ở Phú Hài, Hàm
Đức; Mộc Châu, Sơn La;... [14] .
e) Đơn vị sự nghiệp quản lý: Hiện nay mơ hình này được áp dụng tương đối rộng rãi
và chủ yếu là do Trung tâm nước sạch và VSMT nơng thơn các tỉnh thực hiện. Mơ
hình này khá phổ biến ở các tỉnh phía Nam: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tầu quản lý 13 nhà
máy cấp nước, tỉnh Bình Thuận hơn 30 xã, tỉnh Ninh Thuận.
f) Doanh nghiệp quản lý: Mơ hình doanh nghiệp quản lý cơng trình cấp nước sạch
nông thôn được áp dụng khá phố biến trong thời gian gần đây. Mơ hình này ra đời
nhằm mục đích xã hội hóa đầu tư và quản lý vận hành cơng trình nước sạch nơng thơn,
xác định nước sạch nơng thơn là hàng hóa và vận hành theo cơ chế thị trường, tiến tới
đảm bảo chất lượng nước tương đương với đơ thị. Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu
tư và quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn; Tỉnh Hà Nam đã ban
hành Quyết định 12/2007/QĐ-UBND ngày 04/9/2007 và Quyết định số 29/2012/QĐUBND ngày 10 tháng 12 năm 2012 về việc ban hành quy định chính sách ưu đãi,
khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sạch tập trung nơng thơn,
đến nay đã có một số địa phương xuất hiện các mơ hình cấp nước do Doanh nghiệp tư
nhân tự bỏ vốn đầu tư xây dựng sau đó cấp nước, thu tiền để sửa chữa, bảo dưỡng và
chi cho quản lý, ở một số cơng trình đã đem lại lợi nhuận.
1.4.2 Hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương
* Cấp Trung ương: Ba Bộ chính có chức năng nhiệm vụ liên quan đến quản lý
CLNSHNT là:
- Bộ Y tế : Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Bộ đã xây dựng, ban hành,
14
hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện các quy định liên quan đến quản lý CLN sinh
hoạt, nước ăn uống. Bộ đã xây dựng và ban hành 2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mới
là: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT)
[3] và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:
2009/BYT) [4]. Các quy chuẩn này đã góp phần tích cực vào việc tăng cường quản lý
CLNSHNT hiện nay. Cục Y tế dự phịng và mơi trường của Bộ có chức năng, nhiệm
vụ quản lý nhà nước các hoạt động chuyên môn về lĩnh vực y tế dự phịng trong phạm
vi cả nước, trong đó có nhiều hoạt động liên quan đến quản lý CLNSHNT, đã có tác
dụng nâng cao hiệu lực giám sát CLNSHNT và VSMTNT.
- Bộ NN&PTNT: Có chức năng quản lý nhà nước (QLNN) về hoạt động cấp nước tại
khu vực nông thôn; đầu mối chủ trì, phối hợp thực hiện nhiệm vụ CNS&VSMTNT.
Theo quyết định số 03/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy
định về nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng Cục Thuỷ lợi [9], một trong
những chức năng nhiệm vụ của Tổng Cục là tham mưu cho Bộ trưởng về lĩnh vực
“cấp thoát nước, NS&VSMTNT”; thực hiện nhiệm vụ Văn phịng thường trực Chương
trình mục tiêu Quốc gia NS&VSMTNT. Bên cạnh đó, Trung tâm Quốc gia
NS&VSMTNT của Bộ thực hiện nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước của Bộ trong
lĩnh vực CN&VSMTNT trên phạm vi cả nước [3].
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Có chức năng quản lý nhà nước ở lĩnh vực tài nguyên
nước và môi trường; hướng dẫn về quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước bảo đảm
bền vững, chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc xử lý môi trường làng nghề, môi trường
nông thôn và các nguồn nước bị ô nhiễm nặng, cảnh báo về các nguy cơ ô nhiễm
nguồn nước.
* Cấp địa phương
- Cấp Tỉnh: Các tỉnh đã thực hiện các biện pháp tổ chức, kiện toàn các mơ hình quản
lý cơng trình cấp nước nơng thơn tại địa phương; Quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ
chức của Trung tâm NS&VSMTNT cấp tỉnh; Tăng cường năng lực quản lý tài nguyên
nước và môi trường nông thôn cho Chi cục Môi trường tỉnh.v.v.
- Cấp huyện: Ở cấp huyện, tuy chưa có cán bộ chuyên trách QLNN về NS&VSMTNT
15
nhưng đã có các cán bộ kiêm nhiệm trong các phòng chức năng như phòng
NN&PTNT. Phòng Y tế huyện đều có từ 1đến 3 cán bộ kiêm nhiệm nhiệm vụ liên
quan đến NS&VSMTNT. Phịng Giáo dục huyện có từ 1 đến 2 cán bộ quản lý Y tế
học đường kiêm nhiệm nhiệm vụ NS&VSMTNT.
- Cấp xã : Trong Uỷ ban nhân dân xã thường có phân cơng 1 lãnh đạo uỷ ban kiêm
nhiệm, thường là Phó Chủ tịch phụ trách văn xã kiêm nhiệm nhiệm vụ quản lý nhà
nước về NS&VSMTNT trên địa bàn. Một số xã cịn giao ln nhiệm vụ quản lý vận
hành hệ thống cấp nước trên địa bàn xã cho UBND trực tiếp quản lý vận hành.
1.4.3 Hoạt động của các đơn vị tư vấn, sự nghiệp đã đạt được những kết quả nhất
định
* Trung tâm quốc gia NS&VSMTNT : là đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ NN&PTNT có bề
dày kinh nghiệm trong thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, tư vấn, đào tạo, truyền
thông.v.v. trong lĩnh vực NS&VSMTNT. Nguồn nhân lực của Trung tâm có trình độ
cơ bản đại học & trên đại học đến 86,5% với các ngành nghề tương đối đồng bộ.
* Các Trung tâm NS & VSMTNT tỉnh: Nhìn chung, các Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh
thường được giao các nhiệm vụ cụ thể như: Làm chủ đầu tư một số cơng trình, dự án
trong phạm vi của Chương trình mục tiêu Quốc gia hoặc các dự án hợp tác quốc tế về
CN&VSMTNT; Trực tiếp quản lý và vận hành khai thác một số cơng trình CNTTNT
đã hồn thành giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản; Thực hiện công tác xét nghiệm chất
lượng nước đã sản xuất ở các cơng trình CNTTNT do Trung tâm nước cấp tỉnh trực
tiếp quản lý; Thực hiện nhiệm vụ Văn phòng thường trực của Ban Chỉ đạo Chương
trình mục tiêu Quốc gia NS&VSMTNT ở cấp tỉnh.
- Các trung tâm y tế dự phòng tỉnh : Các trung tâm y tế dự phịng cấp tỉnh được phân
cơng thực hiện các nhiệm vụ mang tính sự nghiệp hỗ trợ QLNN trong lĩnh vực
NS&VSMTNT, có khoảng 3 đến 7 cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm làm nhiệm vụ
kiểm tra CLN, tổ chức các phong trào, vận động truyền thông về NS&VSMTNT.
1.4.4 Hiệu quả của các cơng trình cấp nước tập trung nông thôn (CNTTNT)
Các tỉnh đã tăng cường thực hiện các biện pháp tổ chức quản lý vận hành các cơng
trình CNTTNT theo Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 [6] và Chỉ thị số
16
105/2006/CT-BNN ngày 16/11/2006 và đã đạt những kết quả như: các địa phương đã
và đang lựa chọn, áp dụng các mơ hình tổ chức quản lý phù hợp với địa phương mình
để nâng cao hiệu quả khai thác cơng trình CNTTNT sau khi đã hồn thành xây dựng.
Do vậy, tình hình CLNSHNT cấp cho người dân sử dụng cũng dần được nâng cao.
1.4.5 Hiệu quả của các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ
Các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ qui mơ hộ gia đình đang là hình thức quản lý chủ yếu
đối với các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ nông thôn hiện nay. Các địa phương đã áp dụng
cơ chế hỗ trợ đầu tư của nhà nước, vận động nhân dân xây dựng mới, tu sửa, cải tạo,
quản lý, giữ gìn vệ sinh các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ qui mơ hộ gia đình. Từ năm
2006 đến nay, bình qn hàng năm đã có khoảng 300.000 cơng trình cấp nước nhỏ lẻ
được đầu tư mới hoặc được cải tạo, nâng cấp. Nhiều hộ gia đình đã chú trọng gìn giữ
vệ sinh, bảo vệ các nguồn nước cấp nhỏ lẻ. Nhờ đó, CLN sinh hoạt cung cấp từ các
cơng trình cấp nước nhỏ lẻ ở nhiều vùng nơng thơn đã có tiến bộ hơn trước khá nhiều.
(Nguồn: Bùi Quốc Lập “Công tác quản lý chất lượng nước sinh hoạt nông thôn hiện
nay và một số vấn đề cần giải quyết”)
1.4.6 Một số chính sách về quản lý cơng trình nước sinh hoạt nông thôn hiện nay
- Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản
xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch;
- Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007
của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch;
- Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04 tháng 5 năm 2013 của Bộ Tài chính quy định
việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thôn tập trung.
- Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơng trình
cấp nước sạch nơng thơn;
- Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
17
- Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng
cường quản lý, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững cơng trình cấp nước
sạch nơng thơn tập trung.
1.5 Kinh nghiệm đầ tư, q ản lý khai thá
thế giới và Việt Nam
á
ơng trình nước sạch nơng thơn ở
1.5.1 Kinh nghiệm ở Việt Nam
1.5.1.1 Kinh nghiệm ở tỉnh Thái Bình
+ Làm sao để cơng trình nước sạch khơng lãng phí? Từ quyết tâm của các cấp chính
quyền và sự thay đổi trong nhận thức của người dân, một sự chuyển động chưa từng có
về nước sạch đã bắt đầu xuất hiện trên các vùng quê Thái Bình. Nếu như năm 2012,
tổng vốn đầu tư các cơng trình nước sạch của Thái Bình chỉ là hơn 613 tỷ đồng thì đến
năm 2017, đã có trên 2.000 tỷ đầu tư xây dựng, quản lý 56 cơng trình cấp nước. Thế
nhưng thực tế, nước sạch về được tới tận hộ dân là cả một chặng đường dài. Những bất
cập bắt đầu bộc lộ. Tiếng kêu về chất lượng nguồn nước bắt đầu vang lên.
+ Dân khát nước sạch. Tháng 6/2016, bà con các thôn Phú Chử, Mỹ Bổng, Hương
Điền, xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư khổ sở vì chất lượng nước sạch và tình trạng nước
máy thiếu, yếu, không đủ đáp ứng nhu cầu của người dân trong mùa hè”, ơng Phạm
Xn Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND xã Việt Hùng cho biết. Xã cũng đã đề nghị doanh
nghiệp cung cấp nước nâng công suất hoạt động, nâng cấp đường ống, thiết bị, đại
diện doanh nghiệp cũng đã hứa hẹn nhiều lần, nhưng tình hình chưa được cải
thiện. Cũng vào tháng 7/2016, gần 2.000 hộ dân xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư sử dụng
nguồn nước sạch do xã cung cấp ln trong tình trạng lo lắng về chất lượng. Ơng Đỗ
Ngọc Oanh, thơn Hiếu Thiện, xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư nhấn mạnh: “Nói chung
những năm trước kia nước cịn đảm bảo nhưng giờ thì ô nhiễm lắm nên chúng tôi ai
cũng lo lắng”. Tháng 8/2017, gần 300 hộ dân của xã Tam Quang, huyện Vũ Thư chưa
được dùng nước sạch, tập trung chủ yếu ở 2 thơn Hịa Bình và Vơ Ngại.
Cũng tháng 9/2017, người dân của 17 xã thuộc phạm vi cấp nước của Công ty Cổ phần
Nước sạch Hưng Hà phản ánh lên các cấp chính quyền đề nghị giải quyết tình trạng
mất tiền mà không được dùng nước sạch. Nhiều gia đình đã đập bể nước mưa thay thế
bằng test nước máy, nhưng chờ mãi mà không thấy doanh nghiệp thực hiện cam kết
18
đấu nối cấp nước sạch nông thôn. Chất lượng nước của một số doanh nghiệp, trạm cấp
nước như trạm cấp nước thị trấn Hưng Hà, thị trấn Hưng Nhân, Công ty TNHH
Bitexco Nam Long, Trạm Phương La, Trạm Thanh Cách… bỗng trở nên thất thường.
Ngoài những trạm cấp nước thất thường về chất lượng, 18 cơng trình nước sạch khác
trên địa bàn tỉnh đã ngừng hoạt động, trong đó 13 cơng trình được đầu tư bằng nguồn
vốn Chương trình mục tiêu quốc gia và 5 cơng trình được đầu tư bằng nguồn vốn khác
như doanh nghiệp tự đầu tư, vốn của Bộ Khoa học và Công nghệ, vốn của Bộ Xây
dựng… trong khi tổng công suất thiết kế của các cơng trình này lên tới 4.800 m3/ngày
đêm với tổng số hộ dân được cấp nước là 12.595 hộ.
Nguyên nhân khiến các trạm cấp nước ngừng hoạt động được xác định là do quy mô
đầu tư nhỏ, không phù hợp với xu thế sản xuất tập trung; mơ hình quản lý không đồng
nhất, hoạt động quản lý yếu kém, tỷ lệ nước thất thốt lớn, chưa khai thác hết cơng
suất thiết kế và chất lượng nước của một số cơng trình chưa bảo đảm…
“Để người dân bước qua được rào cản, bỏ giếng khoan dùng nước sạch đã khó. Giờ
nếu để người dân mất niềm tin vào nước sạch, vào cách làm của đảng bộ, chính quyền,
việc làm lại sẽ khó vơ cùng”. Đó là điều khiến lãnh đạo tỉnh Thái Bình trăn trở. Bởi
trên thực tế nhiều tỉnh, thành phố khác trên cả nước cũng đã vấp phải rồi!
+ Tích cực lắng nghe và quyết liệt vào cuộc: Nắm bắt tâm tư, ý kiến của nhân dân,
Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh và các cấp, ngành đã tích cực vào
cuộc. Ngày 23/8/2017, Đồn cơng tác của UBND tỉnh và UBND huyện Vũ Thư đã
xuống kiểm tra tình hình cung cấp nước sạch tại địa bàn xã Tam Quang, chỉ đạo Nhà
máy nước Nam Long khẩn trương khắc phục mọi khó khăn để cấp nước sớm nhất cho
người dân. Chỉ một ngày sau, từ ngày 24/8 nước sạch đã về đến các gia đình trên địa
bàn.
Tại huyện Hưng Hà, ơng Phạm Văn Sinh – Bí thư Tỉnh ủy; ông Nguyễn Hồng Diên –
Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; ơng Đặng Trọng
Thăng – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cùng nhiều Ủy viên
ban thường vụ Tỉnh ủy đã trực tiếp về chỉ đạo, yêu cầu doanh nghiệp thực hiện cấp
nước sạch cho người dân 17 xã của huyện Hưng Hà.
19
“Nếu ngày 16/11/2017, Công ty không triển khai các nội dung nêu trên hoặc không
đúng tiến độ trong kế hoạch thì đơn vị hồn tồn chịu trách nhiệm và chấp thuận để
UBND tỉnh điều chỉnh lại quy hoạch cấp nước của dự án cho các doanh nghiệp khác”
là chỉ đạo đanh thép của lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái Bình tại buổi làm việc
này.
Cũng theo chỉ đạo của lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh tại các buổi làm việc: “Đối với
huyện Hưng Hà, chỉ đạo doanh nghiệp thực hiện công khai các tài liệu liên quan đến
chất lượng nước với người dân. Giao trách nhiệm cho các tổ chức đồn thể (nơng dân,
cựu chiến binh, phụ nữ) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân đấu nối
sử dụng nước sạch. Chủ động phối hợp với doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề đặt
ra hiện nay.”
Kết quả, đến ngày 31/12/2017, huyện Hưng Hà – từ địa phương có tỷ lệ hộ dân sử
dụng nước sạch hợp vệ sinh thấp nhất tỉnh, dưới 30%, đã nâng lên trên 65%.
Trong năm 2017, Tiểu ban quản lý chất lượng nước sạch - Ban Chỉ đạo việc triển khai
thực hiện dự án đầu tư các cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tỉnh Thái Bình cùng
đồn kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra hoạt động cấp nước của 53 dự án cấp nước.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, Ban Chỉ đạo, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo thực hiện
các biện pháp xử lý những vấn đề còn tồn tại để đảm bảo chất lượng nước sạch cung
cấp cho dân.
+ Vướng mắc ở đâu tháo ngay tại đó: “Không thể để nước sạch dừng chân ở cổng làng
mà phải đến thẳng được hộ dân”. “Không thể để dân mất tiền mà không được dùng
nước sạch” là nhấn mạnh của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Hồng Diên tại
nhiều cuộc họp. Quyết tâm nâng cao tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch tại tất cả các địa
phương trên địa bàn cũng được lãnh đạo tỉnh truyền đến tất cả các cấp, các ngành.
Việc tổ chức họp giao ban hàng tháng, ban hành các văn bản chỉ đạo kịp thời, nhanh
chóng và chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo tỉnh đã giải quyết được rất nhiều vướng mắc
trong quá trình thực hiện Dự án của nhà đầu tư, đảm bảo thực hiện kế hoạch, mục tiêu
đề ra.
20
Không chỉ vậy, lãnh đạo UBND tỉnh nêu hẳn một thời hạn yêu cầu các nhà đầu tư phải
quyết tâm thực hiện: “Đến ngày 31/12/2017, các dự án đã hoàn thành đường ống cấp
1, phải đạt tỷ lệ đấu nối trên 80%. Các dự án đang trong q trình hồn thiện, mở rộng
quy mô phải đẩy nhanh tiến độ xây lắp và phải đạt tỷ lệ đấu nối 65%. Sau mốc thời
gian này, các doanh nghiệp chậm tiến độ, sẽ bị tỉnh xem xét điều chỉnh mạng lưới,
thậm chí rút giấy chứng nhận đầu tư, căn cứ vào mức độ vi phạm”.
1.5.1.2 Kinh nghiệm Hà Nam
Chỉ thị 04/CT-UBND năm 2017 tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả khai thác và
sử dụng bền vững cơng trình cấp nước sạch nơng thôn tập trung do tỉnh Hà Nam ban
hành
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương xã hội hóa cơng trình nước sạch nông
thôn, công tác đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng, khai thác cơng trình nước sạch tập
trung nông thôn trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng. Một số địa
bàn của tỉnh gặp khó khăn về nước sạch đã cơ bản được giải quyết. Nhiều cơng trình
cấp nước tập trung được đầu tư xây mới hồn thành, các cơng trình cũ xuống cấp được
đầu tư cải tạo, nâng cấp đảm bảo cấp nước bền vững góp phần cải thiện đời sống của
người dân nơng thơn.
Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn cịn những tồn tại: tồn tỉnh vẫn cịn 20 trạm
cấp nước nhỏ lẻ xuống cấp, bị hư hỏng chưa được thanh lý; 15 trạm cấp nước do
UBND xã quản lý vận hành kém hiệu quả chưa được cải tạo, nâng cấp hoặc chưa bàn
giao cho doanh nghiệp đầu tư nâng cấp, dẫn đến chất lượng nước không đảm bảo; một
số công trình chưa được quyết tốn hoặc hồ sơ quyết tốn chưa đảm bảo yêu cầu;
nguồn vốn đầu tư đa dạng từ nhiều chương trình và nhiều nguồn khác nhau nên việc
theo dõi, hạch tốn, tính khấu hao cơng trình chưa được quan tâm đúng mức; chưa tính
đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành nước sạch; việc phê duyệt giá bán nước,
cấp bù giá nước chưa được thực hiện.
1.5.1.3 Kinh nghiệm Nam Định
Tại tỉnh Nam Định, mơ hình này hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều địa
phương trong cả nước, điển hình như tỉnh Nam Định, theo báo cáo của Trung tâm
21
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, những năm qua, nhiều hộ dân ở trung
tâm thành phố hay các huyện, xã trên địa bàn tỉnh Nam Ðịnh đã có nước sạch sử
dụng hằng ngày.
Ðể làm nên những thành cơng trên có phần đóng góp của Cơng ty cổ phần Nước
sạch và Vệ sinh nông thôn Nam Ðịnh, với cách làm bài bản nhưng hiệu quả, đó là
cấp nước sạch theo mơ hình liên xã.
Hình 1.1 Hình ảnh về mơ hình cấp nước sạch liên xã cho nơng thơn tỉnh Nam Định
(Nguồn: )
Hiện nay, công ty đang quản lý 5 nhà máy, cung cấp nước cho 13 xã, với giá bán
đến từng gia đình là 3.800 đồng/m3 (đối với nhà máy đầu tư từ vốn chương trình
mục tiêu quốc gia) và 4.500 đồng/m3 (đối với nhà máy đầu tư từ vốn vay WB).
Năm 2008, cơng ty có hơn 12,3 nghìn hộ tham gia kết nối đồng hồ sử dụng nước,
tổng lượng nước thương phẩm bán ra là 754.950m3, tỷ lệ thất thốt 19,9%, lượng
nước sử dụng bình qn của mỗi hộ là 5,7m3/tháng, doanh thu đạt hơn ba tỷ đồng.
Với cách tổ chức cấp nước sạch theo mơ hình liên xã của Công ty cổ phần Nước
sạch và Vệ sinh nơng thơn Nam Ðịnh, nhiều gia đình ở các vùng nông thôn Nam
Ðịnh đã được tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh. Mơ hình cấp nước sạch liên xã
có các lợi thế như: khai thác triệt để nguồn nước mặt tại các sông lớn để xử lý thành
nguồn nước sạch cung cấp cho nhân dân vùng bị nhiễm asen, hiệu quả đầu tư cao
22
do các chi phí về đất, điện, máy móc, đường ống dẫn nước, có điều kiện áp dụng
cơng nghệ xử lý nước tiên tiến, tập trung quản lý, giám sát hiệu quả hoạt động của
các nhà máy nước. Tuy nhiên, để xây dựng được các cơng trình cấp nước sạch tập
trung liên xã rất cần có nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là huy động nguồn vốn đối ứng
của dân.
1.5.2 Kinh nghiệm ở một số nước
1.5.2.1 Mơ hình kinh doanh công ty nước của Pháp
Công ty nước của Pháp không tư hữu hóa. Chính phủ khơng chỉ trực tiếp quản lý cấp
nước, mà còn trực tiếp đầu tư kinh doanh. Các mơ hình kinh doanh cơng ty nước của
Pháp có thể khái quát như sau :
Loại 1, Cơ quan quản lý thành phố không chỉ đầu tư, xây dựng mà lập công ty trực
tiếp kinh doanh, quyền sở hữu và quyền kinh doanh thống nhất, bản chất là các công ty
hoàn toàn của nhà nước.
Loại 2, Cơ quan quản lý thành phố đầu tư, xây dựng nhưng ủy quyền cho công ty kinh
doanh tiến hành kinh doanh quản lý. Công ty kinh doanh bỏ vốn lưu động tiến hành
kinh doanh, tiền thu được từ kinh doanh nước dùng để trả lãi vay xây dựng, thời hạn là
20 năm. Mơ hình kinh doanh này tuy quyền sở hữu và quyền kinh doanh vẫn gắn liền
với nhau nhưng quyền kinh doanh đã được ủy thác quản lý.
Loại 3, Cơ quan quản lý thành phố đầu tư, xây dựng, nhượng quyền kinh doanh cho
các công ty kinh doanh (thời hạn 30 năm), các cơng ty kinh doanh nộp lệ phí cấp giấy
phép (tương đương với việc mua các thiết bị cấp nước), thông qua việc quản lý kinh
doanh thu hồi lợi nhuận, đó là quyền sở hữu và quyền quản lý trong một thời gian nhất
định đã tách rời.
Loại 4, Cơ quan quản lý thành phố phê duyệt dự án, ký hợp đồng với công ty (thời hạn
30 năm), công ty được ủy nhiệm tiền hành đầu tư, xây dựng và kinh doanh, sau khi
thời gian hợp đồng kết thúc, tài sản thuộc sở hữu của thành phố, đó là tư hữu hóa có
thời hạn.
23
1.5.2.2 Mơ hình quản lý nước cơng trình nước sạch và môi trường nông thôn ở
Trung Quốc
Nước sạch và vệ sinh môi trường ở Trung Quốc được bắt đầu từ những năm 80 của thế
kỷ trước. Sau khoá họp lần thứ 35 của WHO (phát động thập kỷ nước sạch). Từ đó đến
nay Trung Quốc đã liên tục tổ chức thực hiện các kế hoạch năm năm. Kế hoạch 5 năm
2000-2005 đã xác định vấn đề nước sạch và Vệ sinh môi trường lồng nghép với phát
triển kinh tế và là tiền đề cho xây dựng kế hoạch 5 năm tiếp theo 2006-2010. Chìa
khố thành cơng của TQ chính là quá trình lập kế hoạch, xác định trách nhiệm tham
gia của các cấp chính quyền, các ngành của TƯ và địa phương. Theo kinh nghiệm của
Trung Quốc sau khi lập kế hoạch việc đảm bảo nguồn tài chính là rất quan trọng.
Chiến lược huy động vốn từ 3 nguồn: Từ nguồn vốn của chính phủ TƯ và địa phương,
huy động quyên góp vốn từ các tổ chức, giới kinh doanh, đóng góp của người hưởng
lợi từ chương trình. Từ1980, trong quá trình thực hiện các kế hoạch năm năm đã qua
mỗi giai đoạn đều có tỷ lệ đầu tư về vốn khác nhau. Hiện nay trong giai đoạn lồng
ghép NS-VSMT với phát triển kinh tế thì số lượng vốn từ phía Nhà nước phải nhiều
hơn. Ví dụ trong dự án vay vốn WB cho nước sạch và VSMT 50% vốn từ WB, 25% từ
Chính phủ Trung Quốc và 25% cịn lại là đóng góp của hộ gia đình (đối tượng được
hưởng lợi). Chiến lược huy động vốn ở Trung Quốc rất hiệu quả, trung bình mỗi năm
huy động trên 10 tỷ nhân dân tệ cho VSMT nông thôn.
Sau đây là ví dụ cụ thể về cơng tác quản lý nước sạch ở 3 thôn miền Bắc Trung Quốc:
Với nỗ lực nhằm đảm bảo sử dụng nước ngầm bền vững, các cơ quan quản lý ở Qingxu
đã thiết lập cơ chế kiểm sốt khai thác nước theo quy định và khn khổ hợp tác trong
hoạt động quản lý của chính phủ và người dân. Trong khn khổ hợp tác này, chính phủ
tiến hành xây dựng các cơng trình tưới và thực hiện xây dựng thể chế và chính sách
(quyền sở hữu nước và khai thác, kiểm soát, theo dõi và thực thi). Kết quả là người dân
thanh toán tiền nước và các dịch vụ bằng hệ thống tính tiền trả trước sáng tạo.
Sự tham gia của người dân trong quản lý nước bao gồm các hoạt động: (i) tham gia
bầu cử để lựa chọn người phụ trách và những người đại diện cho dân; (ii) các quy định
về quản lý nước được phê duyệt bởi hội đồng các thành viên đại diện cho người dân;
(iii) Sự minh bạch và giám sát hoạt động quản lý nước. Các quy định về quản lý nước,
24
các giá trị hạn mức, đơn giá bậc thang, kế hoạch chi tiêu bằng nguồn tiền nước thu
được trong phạm vi hạn mức và vượt hạn mức đều được công khai trên bảng lớn ở văn
phòng.
(i)
Th nhất, cải cách cơ chế tài chính đã được ban hành mà nhờ đó các dịch vụ
nước hiện nay được bù đắp từ các khoản đóng góp của người dân bằng việc trả tiền
(hoặc trả tiền trước) khi sử dụng nước. Hệ thống thẻ IC có chi phí lớn đã được đầu tư
từ nguồn kinh phí nhà nước. Với tỷ lệ thu tiền nước đạt 100%, hệ thống thẻ này đã giải
quyết được vấn đề ỷ lại trong quản lý cũng như thiếu sự đóng góp của người dân. Nhờ
vậy chi phí điện để bơm nước và hầu như tất cả các chi phí duy tu sửa chữa đều đã
được bù đắp ở tất cả các trường hợp nghiên cứu. Tuy vậy chỉ có Xiaowang ngồi việc
thanh tốn tồn bộ chi phí lương và O&M, họ còn dư tiền vào năm 2012. Điều này có
được là do lượng nước sử dụng vượt quá hạn mức lớn đã đem lại cho Xiaowang mức
thu nhập cao hơn. Ở tất cả mọi nơi, Chính phủ đều tham gia đầu tư các công nghệ tiết
kiệm nước (hệ thống đường ống) và hỗ trợ liên tục (tập huấn và kinh phí). Các kết quả
về giá trị sử dụng nước của cây ngô cho thấy giá trị MVP cao của nước khi so sánh với
đơn giá thủy lợi phí đang áp dụng nhờ sản lượng cao và sử dụng hợp lý lượng nước
tưới bổ sung. Trong trường hợp cần thiết người dân vẫn có thể thanh tốn thủy lợi phí
ở mức giá cao hơn một chút nhằm trang trải tốt hơn các chi phí của dịch vụ tưới và
đảm bảo tính bền vững.
(ii)
Th hai, sự điều chỉnh thể chế trong mối quan hệ với cơ cấu quản lý của chính
phủ cũng đã thành công (đánh giá từ Mollinga et al, 2006). Quả thực cơ chế phân cấp
quản lý và kinh phí của Trung Quốc đã có đan xen với hệ thống quản lý nước ở phạm
vi từ cấp tỉnh đến cấp thơn.
1.6 Tổng quan các cơng trình nghiên c u có li n q an đến đề tài
Trong q trình nghiên cứu, tác giả cũng đã sưu tầm và tìm đọc một số tài liệu, một số
đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo, các luận văn thạc sĩ tương tự. Trên cơ sở đó, tác
giả cũng phân tích, rút ra được những kiến thức phục vụ cho luận văn của mình. Một
số tài liệu cụ thể như sau:
- Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện
25