Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đa dạng các loài cá ở cửa sông văn úc, thành phố hải phòng (vtcc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Xuân
Huấn và TS. Nguyễn Thành Nam – Người đã tận tình và chu đáo đã hướng dẫn
tơi trong suốt thời gian hồn thành Khố luận Tốt nghiệp Đại học.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, thầy cô trong Bộ mơn Động
vật có xương sống, Phịng thí nghiệm Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trung
tâm nghiên cứu Khoa học Sự sống đã tạo mọi điều kiện cho tôi được phân tích
mẫu tại Phịng thí nghiệm và cung cấp những tài liệu cần thiết giúp tơi hồn
thành Khóa luận tốt nghiệp.
Trong các đợt khảo sát thực địa và thu thập mẫu tại cửa sơng Văn Úc,
Tiên Lãng – Hải Phịng, tôi cũng nhận được sự tạo điều kiện của các cán bộ ở
UBND Huyện Tiên Lãng; các cán bộ trong ngành thuỷ sản của huyện, xã cũng
như bà con ở các xã nơi tôi xuống thu mẫu và thu thập số liệu. Tôi xin chân
thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu ấy.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bố mẹ tơi, bạn
bè và đồng nghiệp đã luôn quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và
làm Khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017
SINH VIÊN

Lê Thu Diễn

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... i
SINH VIÊN ................................................................................................................................... i


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG ...........................................................3
1.1.1.

Khái quát về vùng cửa sông Khái niệm vùng cửa sông.........................3

1.1.2.

Hệ thống cửa sông Việt Nam .................................................................3

1.1.3.

Tài nguyên thuỷ sản vùng cửa sông – ven biển Việt Nam ....................4

1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG – VEN BIỂN
VIỆT NAM .............................................................................................................5
1.3.
ÚC

LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN
......................................................................................................................6

1.4.

NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................7


1.4.1.

Điều kiện tự nhiên..................................................................................7

1.4.2

Điều kiện kinh tế - xã hội vùng cửa sông Văn Úc ...............................11

CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .....................................................................................................................15
2.1.

ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..........................................15

2.1.1.

Địa điểm nghiên cứu ............................................................................15

2.1.2.

Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................15

2.2.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .....................................................................15

2.3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [20] ........................................................16


2.3.1.

Phương pháp thu mẫu cá ngồi thực địa ..............................................16

2.3.2.

Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ..................................16

2.3.3.

Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc các tư liệu hiện có ...........18

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................19
3.1.

ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở CỬA SƠNG VĂN ÚC ............19

ii


3.1.1.

Tính đa dạng của khu hệ cá theo các bậc phân loại .............................19

3.1.2.
Tính đa dạng của khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu so với các khu
vực khác .............................................................................................................29
3.1.3.

Tính độc đáo tại khu vực nghiên cứu ..................................................30


3.2.

BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ THEO THỜI GIAN.................31

3.3.

CÁC NHĨM CÁ PHÂN THEO SINH THÁI ...........................................35

3.4.

THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KINH TẾ VÙNG CỦA SÔNG VĂN ÚC ......36

3.5. THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC ...............................................37
3.5.1.
Thực trạng ngành thuỷ sản tại xã Vinh Quang (Tiên Lãng) và xã Đại
Hợp (Kiến Thụy) ..................................................................................................37
3.5.2.

Hiện trạng khai thác thủy sản tại khu vực nghiên cứu.........................38

3.5.3.

Nuôi trồng thuỷ sản .............................................................................38

3.5.4.

Thách thức đối với nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc ....................39


3.6. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ
NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SƠNG VĂN ÚC ...............................................43
3.6.1.

Sử dụng hợp lí nguồn lợi cá .................................................................43

3.6.2.

Các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá .................................44

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................49
PHỤ LỤC ............................................................................................................53

iii


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CSVB

Cửa sông ven biển

ĐDSH

Đa dạng sinh học
Food and Agriculture Organization of the United Nations

FAO


(Tổ chức Nông Lương Liên Hợp quốc)

GDP

Gross Domestic Product (Tổng sản lượng nội địa)

HST

Hệ sinh thái

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

RNM

Rừng ngập mặn

RSH

Rạn san hô

UBND

Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Diện tích, dân số và mật độ dân số hai huyện ở vùng CSVB Văn Úc năm
2014 ......................................................................................................................12
Bảng 2. Danh sách các loài cá phân bố ở khu vực cửa sông Văn Úc ..................19
Bảng 3. Tính đa dạng về bậc họ, lồi của 11 bộ cá ở vùng cửa sông Văn Úc .....25
Bảng 4. Tỷ lệ các giống, loài trong các họ cá tại khu vực nghiên cứu.................27
Bảng 5. Số lượng loài, giống, họ cá tại khu vực nghiên cứu và các khu vực khác
ở Việt Nam ...........................................................................................................30
Bảng 6. Danh sách các loài cá tại khu vực nghiên cứu ghi trong Sách Đỏ Việt
Nam 2007 cần được bảo vệ ..................................................................................30
Bảng 7. Danh sác các loài cá không thu được trong lần khảo sát năm 2012 .......32
Bảng 8. Danh sách các lồi khơng thu được mẫu trong lần khảo sát năm 2015 ..32
Bảng 9. Sản lượng thủy sản ở hai xã thuộc khu vực cửa sông Văn Úc ...............37
Bảng 10: Biến động diện tích rừng ngập mặn ở khu vực xã Vinh Quang ...........41

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Ảnh vệ tinh khu vực cửa sơng Văn Úc....................................................15
Hình 2. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % các họ trong số 11 bộ cá ở cửa sơng Văn Úc ...28
Hình 3. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % các loài của 11 bộ cá ở cửa sơng Văn Úc .........29
Hình 4. Biến động diện tích rừng ngập mặn cửa sông Văn Úc qua các năm. ......40
Hình 5. Chặt phá rừng ngập mặn làm suy giảm diện tích rừng, ảnh hưởng đến nơi
sinh sống của các giống loài .................................................................................42

vi


MỞ ĐẦU
Cửa sông Văn Úc nằm ở địa phận giáp ranh giữa huyện Tiên Lãng về

phía Nam và huyện Kiến Thụy về phía Bắc, của thành phố Hải Phịng. Đây là
vùng nước lợ có độ mặn biến thiên theo mùa. Vào mùa khơ, nồng muối từ 15
đến 20‰, cịn mùa mưa chủ yếu dao động trong khoảng 5 - 10‰, có khi chỉ
1‰. Cửa sơng Văn Úc cùng với cửa Ba Lạt (sơng Hồng) và cửa sơng Thái Bình
được đánh giá là những điểm ngập nước quan trọng đối với công tác bảo tồn
ĐDSH ở vùng ven biển châu thổ sông Hồng và được xếp vào danh sách các
vùng đất ngập nước quan trọng (Key Wetlands) của Việt Nam [2.3]. Sông Văn
Úc với cửa sông mở rộng ra biển đã tạo nên vùng đất ngập nước với nhiều sinh
cảnh đa dạng với các bãi bồi, rừng ngập mặn... đã trở thành nơi cung cấp nguồn
thực phẩm hàng ngày cho dân địa phương, trong đó chiếm tỷ trọng cao về sản
lượng khai thác tự nhiên là cá. Do vậy, vùng này khơng chỉ được đánh giá là có
tiềm năng cao về ni trồng thuỷ sản mà cịn là khu vực khai thác cá, tôm ven
bờ quan trọng của huyện. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực đang chịu tác động
mạnh do các hoạt động khai thác và nuôi trồng của nhân dân trong vùng.
Trước đây sản lượng khai thác thủy, hải sản tại khu vực cửa sơng Văn
Úc khá cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như sị, ngao… đặc biệt là các
loài cá. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc khai thác và sử dụng nguồn
lợi sinh vật vùng cửa sông ngày càng gia tăng, chưa dựa trên cơ sở khoa học,
không theo quy hoạch lâu dài và thêm vào đó là nhiều loại chất thải độc hại từ
các nhà máy, xí nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nước thải từ các đầm
nuôi thuỷ sản, nước thải sinh hoạt của người dân đổ vào cửa sông. Những tác
động này đã làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật và phá hủy môi trường
sống của nhiều lồi thủy sinh vật trong đó có cá.
Muốn khai thác hợp lý và sử dụng bền vững nguồn lợi cần có những
nghiên cứu và những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi thủy sản, trước hết là cá, do
vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng các lồi cá ở cửa sơng Văn
Úc, Thành phố Hải Phịng”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiện
trạng về thành phần lồi cá tại cửa sơng Văn Úc để từ đó đề xuất những biện
pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá trong vùng, góp phần bảo tồn, tái
tạo và phát triển nguồn lợi cá ở đây.


1


Để đạt được những mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã
thực hiện những nội dung chính sau:
1. Xác định thành phần lồi cá thuộc khu vực cửa sông Văn Úc.
2. Nghiên cứu sự biến động các loài cá theo thời gian.
3. Nghiên cứu hiện trạng khai thác nguồn lợi cá ở cửa sông Văn Úc
4. Đề xuất biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng
cửa sông Văn Úc.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SƠNG
1.1.1. Khái qt về vùng cửa sơng Khái niệm vùng cửa sơng
Có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa thế nào là vùng cửa sông.
Theo quan điểm của các nhà địa mạo thì cửa sơng là cửa của một con sơng mà ở
đó đang có q trình sụt lún kiến tạo không được đền bù hoặc là một thung lũng
sơng bị chìm ngập do mực nước biển dâng lên và thường có dạng hình phễu.
Quan điểm động lực học lại cho rằng “đó là một thuỷ vực ven bờ nửa khép kín,
liên hệ trực tiếp với biển và ở trong đó nước biển hồ trộn có mức độ với nước
ngọt đổ ra từ các dòng lục địa”. Định nghĩa này mang nghĩa rộng hơn so với
định nghĩa của các nhà địa mạo, nó bao hàm được các đặc trưng vốn có của
vùng là sự biến động của các nhân tố môi trường gây ra bởi các yếu tố động lực
[23].
Tuy nhiên, định nghĩa theo quan điểm động lực thì các cửa sơng mù và
các cửa sơng nước q mặn bị loại trừ. Do đó, trên cơ sở các định nghĩa trước

đó về vùng cửa sơng, J.H. Day (1981) đã bổ sung và đề xuất một định nghĩa
khác có nghĩa bao hàm hơn như sau: “Cửa sông là thuỷ vực ven bờ nửa khép
kín về mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biển một cách thường xuyên hay
theo chu kỳ, trong đó độ muối biến đổi do sự hồ trộn có mức độ của nước biển
với nước ngọt đổ ra từ các dịng lục địa” [23].
Vùng cửa sơng là nơi chuyển tiếp sông - biển thuộc đới ven biển, nơi
tương tác mãnh liệt giữa lục địa và đại dương, có độ muối trải rộng từ 0,5‰ 30‰, có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người.
1.1.2. Hệ thống cửa sơng Việt Nam
Nước ta có đường bờ biển dài và hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo nên hệ
thống các cửa sông trải dài từ 8o30’ đến 21o30’ vĩ độ Bắc và quanh các đào, tạo
nên một vùng nước lợ rộng lớn với các sinh cảnh đặc sắc. “Đó là hệ cửa sơng chuỗi các đầm phá miền Trung, các sình lầy ngập triều được phủ bởi rừng cây
ngập mặn Nam Bộ - các vũng vịnh nông ven bờ nhận nước ngọt từ các con
sông. Chúng là những dạng cửa sơng tuy có những sai khác về mức độ tương
tác sông-biển, song đều là những hệ có sức sản xuất cao, địa bàn kinh tế và
quốc phòng trọng yếu của đất nước (Vũ Trung Tạng, 1982, 1983, 1987)” [23].
3


Lịch sử hình thành hệ thống cửa sơng Việt Nam gắn liền với sự hình
thành bờ biển với độ tuổi khoảng 2000 – 3000 năm, ảnh hưởng bởi tương tác
lục địa - đại dương, hoạt động tương tác của quần xã sinh vật và đời sống con
người. Trên phạm vi rộng lớn của dải ven biển, trải dài gần 13 vĩ độ từ Bắc đến
Nam xuất hiện hàng loạt các hệ sinh thái riêng biệt. Song do lịch sử hình thành,
cấu trúc địa chất, đặc điểm địa mạo, lực tương tác sông-biển khác nhau và tồn
tại trong các điều kiện khí hậu khơng giống nhau nên các hệ cửa sơng nước ta
có thể được phân biệt thành mấy dạng sau (Vũ Trung Tạng, 1982, 1987,1994):
- Các cửa sông châu thổ như hệ cửa sông Hồng và sông Cửu Long.
- Các cửa sơng hình phễu (vùng Hải Phịng-Quảng n, Sồi Rạp).
- Dải đầm phá ven biển miền Trung.
- Các vũng vịnh nông ven bờ nhận nước ngọt từ các sông suối đổ ra.

- Các sình lầy được phủ bởi rừng ngập mặn Tây Nam Bộ trong sự tương tác
sông biển thông qua hoạt động của thủy triều Biển Đông và vịnh Thái
Lan cũng như các hệ kênh rạch chằng chịt nhận khối lượng lớn nước ngọt
từ sông Cửu Long [23].
1.1.3. Tài nguyên thuỷ sản vùng cửa sông – ven biển Việt Nam
Trong vùng cửa sơng, diện tích chiếm chủ yếu là phần nước và thềm lục
địa do đó nguồn lợi thuỷ sản đóng vai trị quyết định trong tổng thể nền kinh tế
của vùng. Nguồn lợi thuỷ sản vùng cửa sông khá đa dạng và giàu có, tương tự
như các vùng nước nổi hay rạn san hơ. Mặc dù tính khơng ổn định của vùng hạn
chế những loài hẹp sinh cảnh nhưng lại tạo điều kiện cho các loài rộng sinh
cảnh phát triển tốt, đông đảo về số lượng tạo nên sản lượng thuỷ sản lớn. Hơn
nữa, vùng cửa sơng có nhiều nơi sống đặc trưng nên có nhiều đặc sản, có giá trị
thương mại cao.
Thực tế hiện nay, nguồn thuỷ sản chủ yếu được khai thác, đánh bắt từ
khu vực gần bờ, đánh bắt ở các ngư trường xa bờ chỉ chiếm 10-20%. Hướng
khai thác và sử dụng nguồn lợi thuỷ sản vùng cửa sơng bao gồm hai hướng có
quan hệ hữu cơ với nhau là khai thác và nuôi trồng, trong đó ni trồng đang và
sẽ trở thành nhiệm vụ chiến lược của ngành thuỷ sản, không chỉ trong sản xuất
4


các mặt hàng thuỷ sản như cá, tôm, cua,… mà còn là giảm bớt áp lực đến nguồn
lợi thuỷ sản tự nhiên ven bờ, bảo tồn đa dạng sinh học cho vùng cửa sông.

1.2.

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG – VEN
BIỂN VIỆT NAM
- Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám:
Những nghiên cứu trước Cách mạng Tháng Tám đều thuộc các tác giả


nước ngoài, được tiến hành trong phạm vi rộng trên thềm lục địa Biển Đông và
các biển kế cận trong những lĩnh vự khoa học cơ bản như địa chất hải dương,
khí tượng - hải văn, các quá trình động lực biển, nhất là sự trao đổi nước giữa
Biển Đơng với Thái Bình Dương. Các nghiên cứu về thủy sinh vật và nghề cá
rất được chú trọng nhằm tạo cơ sở cho việc đánh giá tài nguyên, phục vụ cho
công cuộc khai thác thuộc địa[15].
- Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám đến năm 1975:
Sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt sau khi miền Bắc được giải phóng,
các hoạt động khoa học được chuyển dần cho các cán bộ khoa học trong nước.
Từ ngày đất nước được thống nhất, các nhà khoa học Việt Nam được đào tạo
trong nước hay ở nước ngoài về đã trở thành chủ nhân thực sự trong nghiên cứu
khoa học vùng ven bờ và biển.
 Thời kỳ 1945 – 1954: do ảnh hưởng của chiến tranh, công tác nghiên
cứu gần như bị ngưng trệ, chỉ có một số nghiên cứu về khu hệ cá với quy mô
nhỏ [36].
 Thời kỳ 1954 – 1975: ở giai đoạn này nghiên cứu ngư loại bắt đầu
phát triển mạnh và các cơng trình nghiên cứu do chính các nhà khoa học Việt
Nam thực hiện, nhưng do điều kiện đất nước bị chia cắt nên việc nghiên cứu
chủ yếu tập trung ở miền Bắc. Các công trình nghiên cứu có thể kể đến như:


Đào Văn Tiến, Mai Đình n (1958): Nghiên cứu khu hệ cá
sơng Bơi – Hịa Bình đã xác định được 44 lồi;



Mai Đình n (1966): Các lồi cá sơng Hồng [36];




Nguyễn Văn Hảo (1964): Các lồi cá sơng Thao [36];



Nguyễn Đức Đạt (1864): Các lồi cá sơng Lơ [36];

5




Trần Đình Trọng (1966): Các lồi cá Chép [36];

• Sinh thái học các loài cá nước ngọt miền Bắc (Mai Đình Yên,
1964; Hồ Thế An, 1965; Nguyễn Văn Hảo, 1966, Thái Bá Hồ,
1971) [36];
• Các lồi cá kinh tế ở vịnh Bắc Bộ (Bùi Đình Chung, 1969; Lê
Minh Viễn, 1971; Nguyễn Phi Đính, 1973) [36];


“Khu hệ cá vịnh Bắc Bộ” - L.I. Besednov (1971) [36].

 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, hoạt động nghiên cứu
khoa học nói chung được đẩy mạnh, nhiều nghiên cứu chuyên sâu về ngư loại
được tiến hành trong cả nước. Một số cơng trình tiêu biểu có thể nhắc tới như:


“Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam” của Mai

Đình n (1978) cơng bố 201 lồi, 103 giống [37];



“Định loại các lồi cá nước ngọt Nam bộ” của Mai Đình Yên
(chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng
Yến, Hứa Bạch Loan (1992) cơng bố 255 lồi [34];

Bên cạnh đẩy mạnh nghiên cứu, cịn có sự hợp tác giữa các cơ quan, tổ
chức trong và ngoài nước trong việc nghiên cứu và tạo dựng cơ sở dữ liệu cho
khai thác và bảo vệ nguồn lợi cá Việt Nam như: Báo cáo “Nguồn lợi cá biển –
cơ sở phát triển của nghề cá biển Việt Nam” của Bùi Đình Chung, Chu Tiến
Vĩnh, Nguyễn Hữu Đức năm 1999 [34].
1.3. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SƠNG VĂN ÚC
Cho tới nay có rất ít cơng trình nghiên cứu tách riêng thành phần lồi cá
cho riêng cửa sông Văn Úc. Hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào
khu hệ cá ở cả vùng cửa sông Văn Úc và các cửa sông ven biển Quảng Ninh và
Hải Phịng, trong đó bao gồm cả cửa sông Bạch Đằng. Các nghiên cứu về khu
vực của sông Văn Úc chủ yếu tập trung vào điều kiện tự nhiên, thực vật, nuôi
trồng, và đa dạng sinh học các hệ sinh thái. Một số những nghiên cứu về khu hệ
cá, tiêu biểu như:
 Chu Văn Thuộc, Đàm Đức Tiến và cộng sự (2000) với “Nghiên cứu
biến đổi tổng đa dạng sinh học của một số quần xã sinh vật ở một số

6


sinh cảnh điển hình vùng đất ngập nước triều Tiên Lãng, Hải
Phòng”[27];
 Nguyễn Thị Phương Hoa, 2001, nghiên cứu về đặc trưng mơi trường

địa chất từ đó xác định tiềm năng nuôi trồng thủy sản nước lợ cho
vùng ven bờ Tiên Lãng[10];
 Phạm Đình Trọng, 2001. Bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ngập nước
triều Tiên Lãng, Hải Phòng dựa vào cộng đồng[28];
 Phạm Đình Trọng, 2002. Một số kết quả nghiên cứu bảo vệ đa dạng
sinh học vùng đất ngập nước triều Tiên lãng, Hải Phịng có sự tham
gia của người dân[29];
 Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự, 2004, đã thực hiện nghiên cứu về đa
dạng sinh học và nguồn lợi thủy hải sản vùng ven bờ Tiên Lãng,
trong đó có định loại một số lồi cá phân bố ở khu vực cửa sông Văn
Úc[13];
 Nguyễn Xuân Huấn, Mai Thạch Hoàng, 2005, Dẫn liệu ban đần về
thành phần lồi cá vùng cửa sơng, ven biển huyện Tiên Lãng, Hải
Phòng[12];
 Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự, 2012, Thành phần lồi cá vùng cửa
sơng Văn Úc, thành phố Hải Phịng[13].
Các nghiên cứu trên đều nhấn mạnh tiềm năng nuôi trồng thủy, hải sản
tại vùng cửa sông Văn Úc song cũng đưa ra những cảnh báo về những tác động
của các hoạt động phát triển kinh tế tới chất lượng môi trường và nguồn lợi sinh
vật tại địa phương mà chưa có được những nghiên cứu chuyên biệt đối với
thành phần cá ở riêng cửa sông Văn Úc được đánh bắt bằng nghề thủ cơng và
tàu thuyền cơng suất nhỏ. Nói chung những nghiên cứu này đã được thực hiện
nhiều năm trước đây, do vậy cần phải kiểm tra, đánh giá lại và bổ sung để danh
lục cá được đầy đủ hơn cho vùng cửa sông quan trọng này đồng thời đề xuất
những giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho cửa sông quan trọng này.
1.4. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
1.4.1.1. Vị trí địa lý

7



Khu vực cửa sông Văn Úc thuộc địa phận xã Vinh Quang, huyện Tiên
Lãng và xã Đại Hợp – huyện Kiến Thụy, nằm ở phía Nam thành phố Hải
Phịng, là khu vực ven biển có vị trí địa lý vơ cùng quan trọng trong phát triển
kinh tế cũng như quốc phịng an ninh với diện tích tự nhiên của hai xã là:
3027,28 ha (xã Đại Hợp: 1.097,78 ha xã Vinh Quang: 1.929,60 ha) với tổng dân
số là: 17.053 người (xã Đại Hợp: 9.491 người, xã Vinh Quang: 7.562
người)[30,31].
- Phía Đơng Bắc giáp xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy.
- Phía Đơng Nam giáp Vịnh Bắc Bộ.
- Phía Tây và Tây Bắc tiếp giáp với địa phận xã Hùng Thắng (Tiên
Lãng) và xã Đồn Xá (Kiến Thụy).
- Phía Nam và Tây Nam tiếp giáp với xã Vinh Quang (Tiên Lãng).
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào khu vực cửa sông Văn Úc nằm trên
địa phận xã Vinh Quang (huyện Tiên Lãng) và xã Đại Hợp (huyện Kiến Thụy).
1.4.1.2. Khí hậu
Nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Phịng, khí hậu vùng ven biển khu
vực cửa sông Văn Úc mang những nét chung của vùng khí hậu ven biển Bắc
Bộ, với 3 tính chất đặc trưng chính:
- Tính chất nhiệt đới nóng ẩm: Nhiệt độ trung bình năm 23 - 24ºC, tổng
lượng bức xạ hàng năm 105 - 115 kcal/cm2, cao nhất vào tháng 5 (12,25
kcal/cm2) và tháng 7 (11,29 kcal/cm2); thấp nhất vào tháng 2 (5,8 kcal/cm2).
Độ ẩm trung bình năm cao 82,5% và lượng mưa trung bình năm 1719 mm.
- Tính phân hóa mùa: Khí hậu thể hiện hai mùa rõ rệt: mùa hè (từ tháng
5 đến tháng 9) và mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Tháng 4 và
tháng 10 có khí hậu chuyển tiếp. Nhiệt độ trung bình mùa đơng 17 - 18ºC.
Tháng lạnh nhất là tháng giêng với nhiệt độ trung bình dưới 17ºC. Mùa lạnh
trùng với mùa ít mưa (lượng mưa tháng dưới 100 mm) hướng gió Bắc, Đơng
Bắc và Đơng, chủ đạo là hướng gió Đơng Bắc. Nhiệt độ trung bình mùa hè 27 28ºC. Mùa hè trùng với mùa mưa nhiều (lượng mưa tháng trên 100 mm) chiếm

khoảng 78% so với tổng lượng mưa cả năm và hướng gió thịnh hành là Đông và
Đông Nam.

8


- Tính biến động: Khí hậu khu vực cửa sơng Văn Úc luôn biến đổi mạnh
do nhiễu động của các yếu tố thời tiết như lốc, bão, áp thấp nhiệt đới... Mỗi
năm khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1 đến 2 trận bão và gián tiếp của 2
đến 3 trận bão hoặc áp thấp nhiệt đới khác, trung bình 2,5 cơn/năm. Bão thường
có gió thổi mạnh tới 30 - 40 m/s, khi gió giật mạnh có thể trên 50 m/s. Hầu hết
bão đổ bộ vào lúc triều thấp, hiếm khi bão đổ bộ trùng vào thời gian triều
cường. Khi bão gặp triều cường, triều dâng cộng hưởng với nước dâng do bão
và sóng gây phá hủy bờ mạnh mẽ. Theo tính tốn, trung bình cứ hai cơn bão đổ
bộ vào thì có một lần biên độ nước dâng cao 1 m, năm cơn bão thì có một lần
biên độ nước dâng cao 2 m và biên độ dâng cực đại là 3 m.[18]. Khi có nước
dâng do bão vào lúc triều cường, mực nước có thể dâng cao 56 m, kèm sóng
mạnh phá vỡ đê kè và làm biến dạng mạnh mẽ bờ.
- Vùng cửa sông, ven biển Văn Úc chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu
tố như lốc, bão, áp thấp nhiệt đới… Bão thường tập trung từ tháng 7 đến tháng
9 kèm theo gió lớn và mưa to, sóng mạnh gây biến dạng bờ và úng lụt.
1.4.1.3. Thủy, hải văn
a. Thủy văn
Chế độ thủy văn của khu vực cửa sơng Văn Úc mang tính hỗn hợp sông
biển do ảnh hưởng của lưu vực sông Văn Úc đổ ra Vịnh Bắc Bộ và tác động
thường xuyên của sóng biển.
Sơng Văn Úc là nhánh cấp 2 của sơng Thái Bình chạy dọc huyện Tiên
Lãng và huyện Kiến Thụy theo hướng từ Tây sang Đơng. Sơng có độ rộng
trung bình 400m, sâu trung bình 8m, lịng sơng nhiều bãi ngầm, có độ dốc nhỏ,
uốn khúc nhiều, tốc độ dịng chảy trung bình 1,2m/s. Ở sát cửa sơng, tốc độ

dịng chảy nhỏ hơn, lịng sơng rộng hơn. Lưu lượng trung bình năm 506 m3/s,
chiếm 60% tổng lượng nước sơng Thái Bình. Tổng lượng lũ một ngày vào mùa
lũ đạt cao nhất 294 x 106m3, tốc độ dòng chảy nhỏ vào tháng 2 và 3.
Sông Văn Úc nhận nước từ sông Gùa và sông Rạng. Từ năm 1936 sau
khi đào sông Mới, lượng nước chủ yếu đổ vào sông Văn Úc là từ sông Hồng.
Hàng năm, sông Văn Úc đổ ra biển khoảng 9 tỷ m3 nước và khoảng 6 triệu
tấn bùn cát. Độ đục lớn nhất xuất hiện vào các con lũ đầu mùa và con lũ lớn,
tháng 7 và tháng 8 có độ đục trung bình nhiều năm 1000 g/m3. Lượng bùn cát
9


của sông đưa ra chủ yếu gây bồi lắng vùng cửa sơng, hình thành nên các đảo
chắn cửa sơng, bãi ngầm và bãi bồi ngập triều. Vào mùa mưa, giá trị pH nằm
trong khoảng từ 5,7 đến 8,2, trung bình tầng mặt là 7,5 và tầng đáy là 7,4.
Mùa khô, nước có độ pH cao hơn, giá trị trung bình chỉ số pH của cả cột nước
là 7,8. Nước vùng biển ven bờ có hàm lượng oxy hịa tan cao, dao động từ 5,5
- 7,7 mg/l trong mùa mưa và 6,3 - 8,9 mg/l trong mùa khô. Dầu, chất bảo vệ
thực vật chứa clo và kim loại nặng là những tác nhân chính gây ơ nhiễm
nghiêm trọng cho vùng nước mặt khu vực ven biển huyện Tiên Lãng.[25]
Độ mặn của nước sông thay đổi theo mùa. Vào mùa hè, nước sơng có độ
mặn nhỏ và mùa đơng, nước sơng có độ mặn cao. Vào tháng giêng, hai và ba độ
mặn nước sơng Văn Úc cao nhất. Trên sơng Thái Bình, độ mặn của nước sông
cao nhất vào tháng năm. Trong một ngày, biến trình độ mặn tương tự biến trình
triều, mỗi ngày có một lần độ mặn lớn nhất, một lần độ mặn nhỏ nhất và các
biến trình mặn (đỉnh và chân mặn) xuất hiện sau các biến trình triều (đỉnh và
chân triều) 1 - 2 giờ. Tại một vị trí, độ mặn tăng từ mặt nước xuống đáy sơng
do sự xâm nhập mặn vào sâu trong sông theo dạng hình nêm.
Thủy văn ngầm. Nước ngầm ở khu vực cửa sông Văn Úc trữ lượng thấp.
do là một huyện ven biển nên nước ngầm bị nhiễm mặn, chất lượng không đảm
bảo cho sinh hoạt và sản xuất.

b. Hải văn
Thuỷ triều và mực nước: Vùng cửa Sơng Văn Úc có chế độ nhật triều
đều khá thuần nhất. Mực nước cao trung bình là 1,85m, cực đại là 4m, cực tiểu
vào khoảng 0,2-0,3m. Trong nửa tháng có tới 11 ngày nhật triều (mỗi ngày có
một lần nước lớn, một lần nước rịng) với biên độ triều lớn và 3 ngày bán nhật
triều (mỗi ngày có hai lần nước lớn và hai lần nước rịng), biên độ triều nhỏ.
Sóng biển: Sóng biển tác động thường xuyên làm ảnh hưởng tới điều
kiện tự nhiên của vùng cửa sơng Văn Úc. Sóng cũng có đặc điểm theo mùa rất
rõ: Vào mùa đơng hay mùa gió Đơng Bắc (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau),
sóng thịnh hành hướng Đông với tần suất hơn 40%, độ cao trung bình 0,7m,
cực đại 2,2m. Vào mùa hè hay mùa gió Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 8), sóng
hướng Nam thịnh hành với tần suất 43%. Tháng 7, tần suất sóng hướng Đơng
tới 18%.
Dịng chảy: Hệ thống dịng chảy bao gồm chủ yếu các dòng chảy triều,
10


dịng chảy sơng, dịng gió, dịng sóng và dịng hỗn hợp. Dòng chảy triều chiếm
ưu thế thuận nghịch, hướng chảy thường ngược nhau 180º và song song với
đường bờ hoặc lịng lạch cửa sơng. Ở sườn bờ ngầm, dịng có tốc độ 20 - 30
cm/s về mùa đông và 10 - 20 cm/s về mùa hè, cực đại 60 cm/s khi triều
xuống và 50 cm/s khi thủy triều lên. Ở các vùng cửa sơng và luồng chính trước
cửa sơng, dịng triều tồn nhất có tốc độ tới 70 - 100 cm/s. Khi chảy ra tới cửa,
tốc độ dịng chảy sơng giảm đi rất nhiều. Tại cửa sơng Thái Bình và Văn Úc,
tốc độ dịng chảy sơng chỉ đạt 0,1 - 0,3 m/s, cực đại 0,75 m/s rồi sau đó bị triệt
tiêu dần. Dịng chảy tổng hợp ở vùng cửa sơng có tốc độ cực đại tới 22,5 m/s
vào mùa hè do kết hợp dòng lũ với dòng triều xuống cùng hướng; vào mùa
đơng, dịng chảy ở vùng cửa sơng yếu hơn nhưng cũng có tốc độ lớn ở nửa chu
kỳ nước rút khi các thành phần dòng chảy cùng hướng. Dịng chảy ven bờ có
tốc độ 2530 cm/s, hướng về phía Tây Nam khi mùa khơ; và nó có tốc độ 1520

cm/s, hướng về phía Đơng Bắc khi mùa mưa. [32]
1.4.1.4. Địa chất
Bãi triều phía Tiên Lãng nằm giữa hai cửa sơng Văn Úc và Thái Bình, là
đoạn bờ bồi tụ mạnh nhất Hải Phịng, xen kẽ xói lở yếu chủ yếu xẩy ra ở bãi
triều cao. Hiện nay, xói lở chỉ cịn khoảng vài trăm mét sát cửa sơng Văn Úc
thuộc xã Vinh Quang.
Trong những năm 1986 - 1987 đoạn bờ từ Thái Ninh đến cồn cát cửa
Văn Úc bị xói lở nghiêm trọng, đê quốc gia thường xuyên bị đe dọa. Giai đoạn
1990 - 1993 đoạn bờ này lại bồi tụ trở lại, gây bồi lấp hoàn toàn cống Rộc tiêu
nước cho đồng lúa trong đê, đường mực biển trung bình (MBTB) lấn về phía
biển. Nay cửa cống đã có lạch ăn thơng ra phía ngồi do diện tích các đầm ni
và RNM được mở rộng, bồi tích ven bờ bị chặn lại ở phía Đơng Bắc. Khu vực
Thái Ninh đến cống Ngựa trước kia xói lở mạnh thì nay cũng yếu đi rất
nhiều[25].
1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng cửa sông Văn Úc
1.4.2.1 Dân số
Mặc dù cả 2 huyện Kiến Thụy và Tiên Lãng nằm giáp nhau và đều là
ngoại thành Hải Phòng nhưng mật độ dân số của 2 huyện Kiến Thụy và Tiên
Lãng có sự khác biệt nhau khá lớn. Mật độ dân số của huyện Tiên Lãng là 776
người/km2, trong khi đó mật độ dân số huyện Kiến Thụy là 1267 người/km2,
11


cao gấp gần 2 lần so với huyện Tiên Lãng (bảng 1).

Bảng 1: Diện tích, dân số và mật độ dân số hai huyện ở vùng CSVB Văn Úc
năm 2014
Diện tích
(Km2)


Dân số trung bình
(Nghìn người)

Mật độ dân số
(Người/km2)

Huyện Kiến Thụy

107,5

136,169

1.267

Huyện Tiên Lãng

193,4

150,136

776

Nguồn: niên giám thống kê Hải Phòng năm 2014[5]
Tổng dân số trên địa bàn huyện Tiên Lãng năm 2014 là 159.500 nhân
khẩu đăng ký, cao hơn 9400 người so với số liệu thống kê trong niên giám;
trong đó nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 87.725 nhân khẩu chiếm tỷ lệ 55%.
Đây là lợi thế rất lớn về nguồn lực lao động của địa phương để đáp ứng yêu cầu
về nhân lực trong các ngành sản xuất nói chung và ngành nơng nghiệp nói riêng.
Trên địa bàn huyện Kiến Thụy, dân số là 136,2 nghìn người tương đương
với dân số của huyện Tiên Lãng, tuy nhiên diện tích tự nhiên của Kiến Thụy

(107,5 km2) thấp hơn nhiều so với huyện Tiên Lãng (193,4km2) nên mật độ của
Kiến Thụy cao hơn so với huyện Tiên Lãng.
Sự biến động về dân số theo các năm ở 2 huyện Tiên Lãng và Kiến Thụy
không lớn, dao động từ 0,9 đến 3,9 nghìn người/năm ở huyện Kiến Thụy và từ
1,2 đến 5,2 nghìn người/năm ở huyện Tiên Lãng. Sự biến động về dân số ở
huyện Tiên Lãng là cao hơn so với huyện Kiến Thụy (bảng 1). Trong đó, tỷ lệ
dân số là nam ở 2 huyện là cao hơn nữ và ở huyện Tiên Lãng tỉ lệ dân số là nam
cao hơn dân số nữ và cao hơn so với ở huyện Kiến Thụy. Tỉ lệ dân số trung
bình thành thị/nơng thôn ở huyện Kiến Thụy chiếm khoảng 3% trong khi đó ở
huyện Tiên Lãng là 10%, điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố lao động
và các chính sách kinh tế xã hội trong khu vực. Dân số thành thị đông hơn vừa là
lợi thế cho phát triển kinh tế, vừa có lợi thế trong phát triển giáo dục, văn hóa, xã
hội. Ngồi ra, sự phân bố lao động theo khu vực nông thôn và thành thị cũng
khác nhau, do lực lượng lao động vùng nông thôn luôn cao hơn so với khu vực
thành thị (Ở khu vực thành thị, lực lượng lao động dao động từ 41,71% (2010)
đến 43,29 % (2014) tổng số lao động còn khu vực nông thôn dao động từ 58,29
12


% (2010) đến 56,71 % (2014) )[5]
Những năm qua, dưới sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền cả hai
xã, phong trào thực hiện kế hoạch hóa gia đình được tuyên truyền sâu rộng tới
từng hộ gia đình, được kết hợp giữa giáo dục, tuyên truyền với các biện pháp
hành chính đã thu được những kết quả khả quan: hạn chế việc sinh dày, sinh
sớm và sinh con thứ 3. Tuy nhiên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng tăng
lên từ 0,61% năm 2006 lên 1,25% năm 2010. Tỷ lệ tăng trưởng dân số bình
quân trong giai đoạn 2006 - 2010 thấp do dân số đi lao động và định cư ở địa
phương khác nhiều.
Tốc độ phát triển dân số của xã chưa theo quy luật biến động nhất định.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao đang gây ra nhiều áp lực về việc làm, đời sống, y

tế, văn hóa, giáo dục và trật tự an toàn xã hội cũng như các vấn đề về đất đai.
Đây là thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
theo định hướng phát triển bền vững.
1.4.2.2 Lao động, việc làm, thu nhập
Cả hai xã có khoảng 10.264 lao động (xã Vinh Quang có 4.118 lao động,
trong đó xã Đại Hợp có 6.146 lao động) trong đó chủ yếu là lao động trong lĩnh
vưc nông – lâm – thủy sản. [31,32]
Nguồn nhân lực của xã khá dồi dào nhưng chủ yếu là lao động chưa qua
đào tạo. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp thu, ứng dụng các
tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và phát
triển các ngành nghề khác để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi. Để giải quyết
vấn đề này, trong những năm qua xã đã đẩy mạnh việc thực hiện các chương
trình vay vốn quốc gia về giải quyết việc làm cho nhân dân, tận dụng lao động
dư thừa trên địa bàn xã.
Cơng tác xóa đói, giảm nghèo được triển khai thường xun đã góp phần
khơng nhỏ trong việc giảm số lượng các hộ đói nghèo. Năm 2010, tồn xã Vinh
Quang có 186 hộ nghèo, chiếm 8,5% tổng số hộ của xã. Thu nhập bình quân
đầu người đạt mức 18,38 triệu đồng/người/năm thấp hơn 8,95 triệu đồng so với
thu nhập bình quân đầu người của cả huyện (27,33 triệu đồng/người/năm); bình
quân lương thực đạt 754 kg/người/năm. Nhìn chung, mức thu nhập của người
dân trong xã đạt mức khá so với thu nhập chung của huyện.
Tình trạng thiếu việc làm sau mùa vụ nông nghiệp ở xã Đại Hợp đã
13


giảm, tỷ lệ lao động trong các ngành nghề chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, hiện nay
tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp nên việc đưa những ngành nghề địi hỏi kỹ
thuật gặp nhiều khó khăn. Vượt lên mọi khó khăn, những năm qua nền kinh tế
của xã đã có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân khơng ngừng nâng cao. Thu
nhập bình quân đầu người đạt 13,59 triệu đồng/năm.

Cơ cấu kinh tế của cả hai xã những năm qua ảnh hưởng trực tiếp tới cơ
cấu lao động trong các ngành kinh tế. Số lao động tham gia sản xuất nông
nghiệp - thủy sản năm 2005 chiếm 80% tổng lao động đang làm việc. Mức độ
thu hút lao động trong các ngành kinh tế còn thấp. Trong những năm gần đây ở
Vinh Quang, số người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia lao động
ngày càng tăng. Đây là một vấn đề nhạy cảm vừa mang tính tích cực song nó
cũng chứa đựng những yếu tố hạn chế cần được quan tâm xem xét.

14


CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là khu vực cửa sơng Văn Úc (Hình 1).

Nguồn: Google map 2017
Hình 1. Hình ảnh cửa sông Văn Úc
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các lồi cá ở cửa sơng Văn Úc - Hải Phòng và
thực trạng nghề cá trong khu vực.
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Chúng tôi đã tiến hành thực địa để điều tra, khảo sát, thu thập mẫu vật và
các tài liệu liên quan từ ngày 09/08/2015 đến ngày 13/08/2015.
Các mẫu cá được định hình bằng foocmon 8% hoặc cồn 700, sau đó
chụp ảnh và bảo quản rồi được chuyển về phịng thí nghiệm. Tiến hành phân
tích mẫu tại phịng 107 T2, Bộ mơn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội– 334, Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội trong thời gian từ tháng 11/2015 đến tháng 5/2017.

15


2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [20]
2.3.1. Phương pháp thu mẫu cá ngoài thực địa
- Nguyên tắc thu mẫu
Thu mẫu tất cả các loài bắt gặp; thu số lượng nhiều đối với những lồi lạ,
cỡ nhỏ hoặc khó phân biệt về hình thái.
Thu mẫu từ tất cả các phương tiện đánh bắt với công suất nhỏ dưới 20CV
và ngư cụ đánh bắt trong khu vực nghiên cứu, trong khu vực cửa sơng
Văn Úc.
Ngồi những mẫu cá thu trực tiếp trên thuyền đánh cá, trong khu vực
khảo sát, chúng tơi cịn mua cá ở các chợ cá nhỏ trong phạm vi khu vực nghiên
cứu
- Cách thu mẫu, ghi nhãn mẫu, xử lý và bảo quản mẫu
Mẫu được thu chụp ảnh và đánh số tại thực địa.
Dùng bút chì và giấy can ghi địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, tên địa
phương và đánh số tương ứng với ảnh chụp trước khi đưa vào lưu trữ trong thùng
mẫu.
Mẫu thu được bảo quản trong dung dịch Formalin 8%.
2.3.2. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
2.3.2.1. Phương pháp phân tích mẫu và phương pháp định loại bằng
hình thái ngồi
- Các số đo (tính bằng mm):
Chiều dài toàn thân cá (L), chiều dài vây đi (L0), chiều dài mõm (r),
đường kính mắt (O), khoảng cách giữa hai ổ mắt (OO), chiều dài đầu (T), chiều
cao nhỏ nhất của thân (h), chiều cao lớn nhất của thân (H), khoảng cách trước
vây lưng (DA), khoảng cách từ vây lưng đến vây đuôi (DB), khoảng cách trước
vây hậu môn (Y), khoảng cách trước vây bụng (z), chiều dài cuống đuôi (p),
chiều dài gốc vây lưng (Dl), chiều dài gốc vây hậu môn (Al), chiều dài gốc vây

ngực (Pl), chiều dài gốc vây bụng (Vl).
- Các số đếm:
+ Các loại vây và râu

16


Số râu hàm dưới và số lượng tia vây lưng (D), số lượng tia vây hậu môn
(A), số lượng tia vậy ngực (P), số lượng tia vây bụng (V), số lượng tia vây đuôi
(C).
Tia cứng các vây ký hiệu bằng chữ số La Mã; tia khơng hóa xương (tia
mềm) và các tia vây phân nhánh ký hiệu bằng chữ Arập. Giữa 2 loại tia vây được
cách nhau bởi dấu phẩy (,). Dao động số lượng của từng loại tia vây ký hiệu bằng
gạch nối (-).
+ Các loại vảy
Vảy đường bên (L.l): số vảy có lỗ (ống cảm giác) dọc đường bên.
Vảy dọc thân (Sq): đối với cá khơng có đường bên thì đếm vảy dọc thân.
Vảy trên đường bên đếm từ gốc vây lưng xuống đường bên; vảy dưới
đường bên đếm tử gốc vây bụng lên đường bên. Cá không có đường bên thì
cũng đếm các vảy từ vị trí đó đến vảy hàng dọc giữa thân.
Vảy dọc cán đi đếm theo vảy đường bên từ ngang gốc vây sau hậu
môn đến gốc vây đuôi.
Vảy trước vây lưng đếm vảy dọc sống lưng từ gốc vây lưng về phía chẩm.
Vảy quanh cán đuôi đếm số vảy quanh phần hẹp nhất của cán đuôi.
2.3.2.2. Phương pháp định loại
- Các bước định loại:
Sơ bộ phân nhóm theo hình thái và dựa vào đặc điểm hình thái ngồi theo
hướng dẫn của I.F.Pravidin (1973) [19].
Định loại cá chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái ngồi và các tài liệu:
+ Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam của Mai Đình Yên

1978 [35].
+ “Cá nước ngọt Việt Nam” tập 1 của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân,
2001 [8].
+ “Ngư loại phân loại học” của Vương Dĩ Khang (1962) do Nguyễn Bá
Mão dịch [17].
+ “Cá biển Việt Nam”, tập 2, quyển 1, 2, Nguyễn Khắc Hường (1993),
NXB Khoa học Kỹ thuật [16].

17


+ FAO species identification guide for fíhery purpose – The living
marine resources of Western Central Pacific (Compagno, 1984; Carpenter &
Niem, 1999a; 1999b; 2001) [39,39,40,42].và FISHBASE (Froese & Pauly,
2009) [43].
+ Sắp xếp các loài theo hệ thống phân loại của Eschmeyer [38].
2.3.3. Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc các tư liệu hiện có
* Thu thập tài liệu có liên quan:
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa lí, thổ nhưỡng, khí tượng thuỷ
văn của vùng nghiên cứu;
- Các số liệu thống kê về kinh tế-xã hội, số liệu thống kê ngư dân,
phương tiện, ngư cụ, chiến lược phát triển kinh tế xã hội và thuỷ hải sản ngắn và
dài hạn.
* Tư liệu hiện có về các đối tượng nghiên cứu

18


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở CỬA SƠNG VĂN ÚC

3.1.1. Tính đa dạng của khu hệ cá theo các bậc phân loại
Qua đợt khảo sát năm 2015, nghiên cứu thành phần lồi cá tại cửa
sơng Văn Úc thuộc địa phận Thành phố Hải Phịng, đến nay chúng tơi đã
xác định được danh sách gồm 64 loài cá thuộc thuộc 30 họ của 11 bộ (Bảng
2)
Bảng 2. Danh sách các loài cá phân bố ở khu vực cửa sông Văn Úc
Cá SĐ
TT Tên Latinh
I. RAJIFORMES

1.

1. Rajidae
Okamejei hollandi (Jordan &
Richardson, 1909)
II. ANGUILFORMES
2. Ophichthidae

2.

4.
5.
6.

7.

BỘ CÁ ĐUỐI
QUẠT
Họ cá Đuối
quạt

Cá Đuối quạt

3. Clupeidae
Clupanodon thrissa (Linnaeus,
1758)
Escualosa elongata

+

3

*

+

1

BỘ CÁ
TRÍCH
Họ
cá Trích
Cá Mịi cờ hoa

*

+

4

+


3

*

+

3

*

+

3

*

+

3

Cá trích

Wongratana, 1983
Escualosa thoracata Valenciennes, Cá Mai
1847
Cá Cháy chấm
Hilsa kelee (Cuvier, 1829)
hoa
Ilisha elongata ( Anonymous

[Bennett], 1830)



BỘ CÁ
CHÌNH
Họ cá Nhệch

Pisodonophis boro (Hamilton, 1822) Cá Nhệch
III. CLUPEIFORMES

3.

Tên tiếng việt KT VN


cửa
đáy nổi
sông


Cá Đé (Cá Bẹ)

19

EN


×