Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TIỂU LUẬN Môn học THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH & KINH TẾ ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VỀ HỘI CHỨNG SỢ BỎ LỠ (FOMO) TRONG QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM ONLINE CỦA SINH VIÊN TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.89 KB, 46 trang )

 

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

 

TIỂU LUẬN
Môn học: THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH & KINH TẾ
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VỀ HỘI CHỨNG SỢ BỎ LỠ (FOMO) TRONG
QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM ONLINE CỦA SINH VIÊN TP.HCM
Giảng viên: Nguyễn Văn Trãi
Mã lớp học phần: 22C1STA50800512
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Khóa – Lớp: K47 – MRC02

TP Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 11 năm 2022

 

 


TABLE OF CONTENTS
Abstract....................................................................................................................... 1
1. Introduction............................................................................................................1
2. Theoretical Background........................................................................................1
2.1.

Foundation of the theoretically proposed research model ..............................1



2.2.

Conceptual research model.............................................................................1

3. Key topics................................................................................................................ 4
4. Hypotheses development........................................................................................8
5. Methodology...........................................................................................................8
5.1.

Qualitative research........................................................................................8

5.2.

Quantitative research......................................................................................9

6. Data analysis and results.......................................................................................8
6.1.

Qualitative research........................................................................................8

6.2.

Quantitative research......................................................................................9

7. Discussion...............................................................................................................8
8. Conclusion..............................................................................................................8
8.1.

Theoretical contribution..................................................................................8


8.2.

Practical contribution......................................................................................9

8.3.

Limitations and future research.......................................................................8

9. References............................................................................................................... 8


LỜI NÓI ĐẦU
Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ như hiện nay thì những địi hỏi của con
người cũng ngày càng tăng theo, từ các nhu cầu về ăn, mặc, ở, đến tinh thần. Và sự ra đời
của Internet, đặc biệt là các sàn thương mại điện tử đã thoả mãn phần lớn những nhu cầu
này. 
Mua sắm trực tuyến không phải là một việc quá xa lạ với mọi người, đặc biệt là đối với
các bạn sinh viên. Các sàn thương mại điện tử ngày nay đã khai thác hiệu quả hội chứng
tâm lý “Sợ bị bỏ lỡ" (FOMO) của phần lớn bạn trẻ để đăng mạnh doanh số bán hàng.
Hội chứng tâm lý “Sợ bị bỏ lỡ" (FOMO) là một thuật ngữ không phải quen thuộc đối
với nhiều người, nhưng nó lại có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến trạng thái tâm lý và quyết
định mua hàng của nhiều người. Chính vì vậy mà đề tài “NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG
SỢ BỎ LỠ (FOMO) TRONG QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM ONLINE CỦA SINH
VIÊN TP.HCM” đã được nhóm chúng em triển khai và thực hiện nhằm khảo sát nhận
thức của mọi người về hiệu ứng FOMO trong thói quen mua hàng online.
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
vì đã đưa mơn Thống kê Ứng dụng vào chương trình giảng dạy. Bên cạnh đó, đặc biệt
cảm ơn giảng viên bộ môn - Ts. Nguyễn Văn Trãi - người thầy đã tận tình dạy bảo, định
hướng cho chúng em cách tư duy logic, nâng cao kiến thức trong mơn Thống kê cũng

như đưa ra những lời góp ý vơ cùng q báu, giúp chúng em có thể kịp thời chỉnh sửa
những thiếu sót trong q trình thực hiện dự án.
Bên cạnh đó, để hồn thành dự án, chúng em không thể không nhắc đến các anh/chị, các
bạn đã dành thời gian thực hiện khảo sát trực tuyến để chúng em có thêm nhiều dữ liệu để
xây dựng một nghiên cứu hoàn chỉnh.
 

1


2


I. Tóm tắt
1. Lý do chọn đề tài
Hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO-Fear Of Missing Out) là một trạng thái tâm lý tiêu cực.  
Người có hội chứng FOMO dễ dàng phát triển các cảm xúc như cô đơn, chán nản, hay
thậm chí đánh giá thấp bản thân mình và cuối cùng dẫn đến các bệnh về tâm lý như trầm
cảm. Còn trong hành vi mua sắm trực tuyến, người bị FOMO sẽ ln trong tình trạng
thấp thỏm chờ đợi, lo âu vì sợ rằng sẽ bỏ lỡ một điều gì đó mà họ nghĩ là sẽ có ích với
mình.
Hiệu ứng FOMO trong mua sắm online được biểu hiện qua các chương trình như một
khuyến mãi chỉ diễn ra vào khung giờ nhất định nào đó, hay khách hàng nào đăng kí
trước sẽ được những lợi ích độc quyền,
Ai trong chúng ta, hẳn cũng đôi gần mắc phải hội chứng tâm lý này nhưng không nhận
thức được khi quyết định mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử. Điều đó sẽ thơi
thúc khách hàng mua nhiều hơn mức nhu cầu, hay luôn trong trạng thái sợ bị bỏ lỡ những
khung giờ vàng, hay các đợt sale. Do đó, nhóm chúng em chọn trạng thái FOMO khi mua
hàng trên mạng để làm đề tài cho dự án nghiên cứu lần này. 


2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhìn nhận được sự cấp thiết của đề tài, bài nghiên cứu đã đề ra các mục tiêu nghiên cứu
như sau:




Chỉ ra thực trạng về hội chứng FOMO ở sinh viên trên địa bàn TPHCM.
Xác định, phân tích mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân dẫn đến hội chứng
FOMO của sinh viên trên địa bàn TPHCM.
Đề xuất các giải pháp khả thi và thiết thực nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên
về hội chứng FOMO cũng như giảm thiểu được tình trạng đáng báo động này.

3. Câu hỏi nghiên cứu
3.1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hội chứng FOMO trong hành vi mua hàng trên
những sàn thương mại điện tử của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?
3.2. Chiều hướng nào tác động của các yếu tố đến ý định mua hàng online? 
3.3. Mức độ ảnh hưởng của hội chứng FOMO trong hành vi mua hàng online như thế
nào?

4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là sự ảnh hưởng của hội chứng tâm lý FOMO trong thói quen mua
sắm trên các sàn thương mại điện tử của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

5. Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát chủ yếu là sinh viên đến từ các trường đại học trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.
3



6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi về thời gian
Thời gian nghiên cứu và thời gian khảo sát kéo dài trong 05 ngày từ ngày 22/10/2022 đến
ngày 27/10/2022.
6.2. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu tập trung vào các bạn đang là sinh viên từ năm nhất đến năm tư các
trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Các thành viên trong nhóm cùng nhau họp lại, đưa ra ý kiến về vấn đề nghiên cứu, tìm
hiểu những ý tưởng mới đồng thời đánh giá ý kiến của nhau để chọn ra những ý kiến thiết
thực, khả quan nhất.
7.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Thống kê sự ảnh hưởng của FOMO trong hành vi mua sắm online của sinh viên TPHCM
bằng bảng khảo sát trực tuyến - Google Form - với bảng hỏi gồm những câu hỏi về thói
quen mua sắm online, đánh giá của mọi người về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua
hàng online dựa trên thang đo, các câu hỏi nhân khẩu học để thu thập thông tin và chỉ ra
thực trạng về hội chứng FOMO ở sinh viên TPHCM cũng như đánh giá, phân tích các
nguyên nhân ảnh hưởng đến hội chứng này. 
Sau khi hồn tất việc khảo sát, nhóm tác giả sử dụng các phần mềm để xử lý số liệu cũng
như thống kê, so sánh, đối chiếu để thiết lập các bảng thông tin khái quát, đồng thời kiểm
định thang đo và mơ hình nghiên cứu bằng các cơng cụ SPSS, Microsoft Excel 2016.

II. Giới thiệu về dự án nghiên cứu
1. Các khái niệm
1.1. FOMO là gì?
Hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO - Fear Of Missing Out): là một thuật ngữ biểu diễn một hiện
tượng tâm lý chứng sợ bị bỏ rơi hoặc mất cơ hội đạt được điều gì đó. FOMO được nhận
định là một biểu hiện tâm lý căng thẳng mà những người mắc chứng này thường tin rằng

mọi người xung quanh họ đã hoàn thành một điều gì đó tuyệt vời mà họ khơng thể, và họ
có thể bỏ lỡ những sự kiện quan trọng.
Trong Marketing, FOMO là hiệu ứng được áp dụng trong nhiều lĩnh vực để tăng sự quan
tâm trong các vấn đề. Trong marketing, FOMO được khai thác mạnh mẽ khi khách hàng
dễ dàng bị rơi vào trạng thái lo sợ về việc sẽ đánh mất cơ hội mua hàng nào đó và vì thế
FOMO khiến khách hàng nhanh chóng ra quyết định mua hàng hơn. FOMO thể hiện rõ
nhất khi mua hàng trực tuyến online thông qua các sàn thương mại điện tử. Những

4


thương hiệu cũng ngày càng nhạy bén nắm bắt tâm lý của khách hàng để thu được nguồn
lợi nhuận khổng lồ.
1.2. Mua sắm online là gì?
Mua sắm online (Online shopping) là quá trình người tiêu dùng trực tiếp mua hàng hóa,
dịch vụ từ một người bán thơng qua Internet trong một khoảng thời gian xác định mà
khơng có một dịch vụ trung gian nào. Ở mua sắm online, khi sản phẩm hoặc dịch vụ
được chọn, giao dịch sẽ được thực hiện một cách tự động bằng việc thanh toán online
hoặc thanh toán bằng tiền mặt.
Ngày nay, người dùng thường mua sắm online thông qua các sàn thương mại điện tử vì
sự tiện ích của nó. Tại Việt Nam, sinh viên thường mua hàng online thông qua các trang
sàn quen thuộc như: Shopee, Tiki, Lazada, TiktokShop, Sendo,...

2. Lý thuyết
Lý thuyết được áp dụng trong bài nghiên cứu của chúng tôi: Lý Thuyết Động Lực Bảo
Vệ (PMT). Lý thuyết động lực bảo vệ (PMT) được tạo ra với mục đích hiểu được những
phản ứng của con người trước những lời kêu gọi sợ hãi. Lý thuyết này cho rằng mọi
người cần tự bảo vệ mình thơng qua hai yếu tố: đánh giá mối đe dọa và đánh giá đối phó.
PMT là một mơ hình giải thích lý do tại sao mọi người tham gia vào các hành vi không
lành mạnh và đưa ra các đề xuất để thay đổi những hành vi đó. Vì thế nó mang bản tính

giáo dục và cả động lực.

3. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài và trong nước
3.1. Nghiên cứu nước ngoài:
Đến nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về hội chứng FOMO ở nhiều lĩnh vực,
phương diện.
3.1.1. Bài nghiên cứu “Direct and indirect effects of fear-of-missing-out appeals on
purchase likelihood” (năm 2020) của nhóm tác giả Megan C. Good1 và Michael R.
Hyman đã phân tích những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của hội chứng FOMO đến
khả năng mua hàng của người tiêu dùng. 
Bài nghiên cứu đã xác định được 5 biến và chia làm 2 nhóm biến:



4 biến độc lập: FOMO (hội chứng sợ bỏ lỡ), AE (dự đốn sự phấn khích), SE (sự
gia tăng giá trị bản thân), AER (sự hối tiếc về chi phí đã dự đốn trước)
1 biến phụ thuộc: PL (khả năng mua hàng)

3.1.2. Bài nghiên cứu “Motivational, emotional, and behavioral correlates of fear of
missing out” (năm 2013) của nhóm tác giả Andrew K. Przybylski thực hiện với mục đích
phát triển sự hiểu biết của mọi người về FOMO và chỉ ra các yếu tố tương quan đến
FOMO như giới tính, tuổi tác, cảm xúc hành vi,... 
Trong bài nghiên cứu, chúng ta thấy được sự ảnh hưởng của ba biến:


2 biến độc lập: Individual Differences (Sự khác nhau giữa các cá nhân) và FOMO.
5





1 biến phụ thuộc: Social Media Engagement (Sự tương tác mạng xã hội)

3.1.3. Bài nghiên cứu “Fear of missing out: prevalence, dynamics, and consequences of
experiencing FOMO” (năm 2018) của nhóm tác giả Marina Milyavskaya.


Kết quả của bài nghiên cứu đã thể hiện rằng học sinh, sinh viên thường trải qua
cảm giác FOMO đặc biệt là cuối tuần hoặc những lúc học tập, làm việc. Họ sẽ có
những hậu quả như kiệt sức, căng thẳng, thiếu ngủ,...Ngồi ra, FOMO cịn được
các tác giả nhận định như là một hiện tượng xã hội xảy ra bởi bản chất tự nhiên
của con người.

3.2. Nghiên cứu trong nước:
Cho đến thời điểm tiến hành nghiên cứu, nhóm tác giả vẫn chưa tìm thấy bài nghiên cứu
chuyên sâu nào ở Việt Nam về hội chứng FOMO.

4. Mơ hình nghiên cứu
4.1. Mơ hình

4.2. Các giả thuyết nghiên cứu:






Giả thuyết H1: FOMO (Hội chứng sợ bỏ lỡ) ảnh hưởng đến AEN (Dự đoán sự
ghen tị)
Giả thuyết H2: AEN (Dự đoán sự ghen tị) ảnh hưởng đến PD (Ý định mua hàng)

Giả thuyết H3: FOMO (Hội chứng sợ bỏ lỡ) ảnh hưởng thuận chiều đến SE (Sự
tăng giá trị bản thân)
Giả thuyết H4:  SE (Sự tăng giá trị bản thân) ảnh hưởng thuận chiều đến PD (Ý
định mua hàng)
Giả thuyết H5:  FOMO (Hội chứng sợ bỏ lỡ) ảnh hưởng thuận chiều đến AER (Dự
đốn về chi phí hối tiếc)

6






Giả thuyết H6: AER (Dự đốn về chi phí hối tiếc) ảnh hưởng thuận chiều đến PD
(Ý định mua hàng)
Giả thuyết H7: FOMO (Hội chứng sợ bỏ lỡ) ảnh hưởng thuận chiều đến AE (Dự
đốn sự phấn khích)
Giả thuyết H8: AE (Dự đốn sự phấn khích) ảnh hưởng thuận chiều đến PD (Ý
định mua hàng)

III. Phương pháp thực hiện
1. Quy trình nghiên cứu
Các bước của quy trình nghiên cứu bao gồm:











Xác định vấn đề nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định tính
Đánh giá độ tin cậy
Điều chỉnh thang đo, mơ hình
Nghiên cứu định lượng
Đánh giá độ đáng tin cậy của thang đo
Hồn chỉnh mơ hình
Kết quả nghiên cứu

2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu
2.1. Công cụ thu thập thông tin
 Đối với dữ liệu thứ cấp:
-

Lấy từ các mạng xã hội: Facebook, Instagram,...
Lấy từ các trang báo uy tín cho người trẻ: Vietcetera, Kenh14, Tuổi trẻ,...

 Đối với dữ liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu khách quan, không qua xác thực, điều tra
không đồng bộ thông qua các phiếu khảo sát
2.2. Phương pháp chọn mẫu



Tổng thể chung: sinh viên độ tuổi từ 18 tới 28 tuổi
Danh sách chọn mẫu:

-

Phạm vi không gian: sinh viên từ 18 - 28 tuổi đang sinh sống tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Lấy từ các trang báo uy tín cho người trẻ: Vietcetera, Kenh14, Tuổi
trẻ,...
Phạm vi thời gian: từ ngày 22/10 tới 27/10 năm 2022
Phạm vi nội dung: tác động của hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO) trong quyết định
mua sắm online của sinh viên từ 18 tới 28 tuổi đang sinh sống tại Thành phố
Hồ Chí Minh
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho
tổng thể phù hợp với bài nghiên cứu vì có thể tính được sai số do chọn mẫu.
7


+ Chọn sai số thống kê
+ Độ tin cậy
Vì vậy
2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu




Dùng phương pháp định lượng thông việc thiết kế một bảng hỏi trên Google
Forms và được gửi tới các bạn sinh viên Đại học UEH thơng qua các trang mạng
xã hội, các nhóm học tập để thu thập câu trả lời.
Dùng phương pháp thống kê mơ tả và thống kê suy diễn để phân tích, tính tốn các
kết quả thu được

3. Phương pháp xử lý dữ liệu
3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Dự án sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy dữ liệu. Dữ liệu được
phân tích rồi trình bày dưới dạng bảng và đồ thị để dễ dàng quan sát và kiểm tra.
3.2. Phương pháp thống kê suy diễn
Từ nguồn dữ liệu đã thu thập, đặt ra các giả thuyết, tiến hành tính tốn để kiểm tra độ
chính xác của giả thuyết. Từ đó rút ra kết luận.
3.3. Công cụ thống kê
Dữ liệu được thống kê bằng docs.google.com
3.4. Chương trình máy tính



Phần mềm Excel
Phần mềm SPSS

IV. Kết quả và thảo luận
1. Đặc điểm của mẫu khảo sát
Tiến hành khảo sát với tổng cộng 204 đối tượng đang là sinh viên và/hoặc có đi làm tại
Thành Phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đã thu được kết quả nghiên cứu như sau:
Table 1. Demographic profile of the sample

Đặc điểm
Giới tính

Độ tuổi

Tần số

Tần suất (%)

Nam


87

42,6

Nữ

117

57,4

<18 tuổi

15

7,4

18-22 tuổi

165

80,9

22-25 tuổi

18

8,8

8



Thu nhập (đã bao gồm trợ
cấp) một tháng

Trình độ học vấn

Số tiền tối đa chi cho mua sắm
online mỗi tháng

25-28 tuổi

4

2

>28 tuổi

2

1

Dưới 2 triệu

39

19,1

2-5 triệu


90

44,1

Trên 5 triệu

75

36,8

Trung học phổ thông

20

9,8

Đại học/Cao đẳng

170

83,3

Sau đại học

14

6,9

<500,000VND


105

51,5

500,000-1 triệu

71

34,8

1 triệu-2 triệu

20

9,8

Trên 2 triệu

8

3,9

1.1. Giới tính
Số người tham gia khảo sát đa số là nữ với 117 người, chiếm 57,4%. Có 87 người tham
gia là nam, chiếm 42,6%.
1.2. Độ tuổi
Với mục đích đa dạng hóa các đối tượng khảo sát, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân
tích những người với độ tuổi khác nhau. Kết quả cho thấy lớn nhất có 165 người trong độ
tuổi từ 18-22 (chiếm 80,9%), kế đó tiếp có 18 người tham gia từ 22-25 tuổi (chiếm
8,8%), 15 người dưới 18 tuổi (chiếm 7,4%), 4 người từ 25-28 tuổi (chiếm 2%) và chỉ 2

người trên 28 tuổi (chiếm 1%). Do phần lớn các nhóm thực hiện dự án mơn Thống kê
trong kinh doanh và kinh tế đều là sinh viên nên việc hỗ trợ nhau trong quá trình khảo sát
nên độ tuổi từ 18-22 chiếm ưu thế hơn là hoàn toàn dễ hiểu.
1.3. Thu nhập (bao gồm trợ cấp)
Với hơn 200 khảo sát, nhóm nghiên cứu đã thu thập được thơng tin từ các đối tượng với
mức thu nhập khác nhau. Cụ thể cao nhất có đến 90 người có mức thu nhập từ 2-5
triệu/tháng (chiếm 44,1%), lớn thứ hai là 75 người có mức thu nhập trên 5 triệu/tháng
(chiếm 36,8%) và thấp nhất chỉ có 39 người có mức thu nhập dưới 2 triệu/tháng (chiếm
19,1%).
9


1.4. Trình độ học vấn
Tuy khảo sát tập trung vào đối tượng là sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
nhưng để số liệu thêm phần khách quan thì nhóm nghiên cứu vẫn khảo sát một số người
ở các trình độ học vấn khác. Cụ thể, lớn nhất có 170 sinh viên đại học/cao đẳng chiếm
83,3%; tiếp theo, có 20 đối tượng thuộc trình độ trung học phổ thơng chiếm 9,8%, và chỉ
14 đối tượng thuộc trình độ sau đại học chiếm 6,9%.
1.5. Số tiền tối đa chi cho mua sắm trực tuyến mỗi tháng
Để phân tích ngân sách chi cho việc mua sắm trực tuyến mỗi tháng, nhóm nghiên cứu đã
chia số tiền có thể chi của các đối tượng thành 4 nhóm chính, từ dưới 500 cho đến hơn 2
triệu. Các con số khảo sát được cũng trùng khớp với dự đốn của nhóm nghiên cứu với số
tiền tối đa được chi nhiều nhất là dưới 500.000 chiếm 51,5%. Số tiền được chi nhiều thứ
hai là từ 500,000 đến 1 triệu đạt 34,8%, xếp thứ 3 là 9,8% đối tượng chi từ 1 đến 2 triệu
cho mua sắm trực tuyến. Và cuối cùng, số người chi trên 2 triệu chỉ có 3,9%

2. Trải nghiệm việc mua sắm online

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử 4.0 với các thiết bị thông minh... việc
mua sắm hàng online đã trở thành một hiện tượng phổ biến và được xem là phát triển

nhanh chóng trong những năm gần đây, đặc biệt là vào thời kì đại dịch Covid-19 và phục
hồi hậu Covid-19, khi con người không thể ra khỏi nhà và mua hàng trực tuyến luôn là sự
lựa chọn hàng đầu. Với sự phát triển mạnh mẽ ấy, nhóm đã thực hiện nghiên cứu và khảo
sát sinh viên về trải nghiệm mua sắm online. Và kết quả vô cùng bất ngờ với con số
100% sinh viên đã từng trải nghiệm mua hàng trên mạng. Từ đó, có thể chứng minh được
mức độ rất phổ biến của việc mua hàng trực tuyến thông qua các thiết bị điện tử.

3. Trải nghiệm việc từng bỏ qua đợt giảm giá trên mạng

10


Với sự phát triển của nền tảng mua hàng trực tuyến trên mạng, việc giảm giá các mặt
hàng, sản phẩm, dịch vụ ngày càng được ưa chuộng, các trang bán hàng trực tuyến
thường xuyên tổ chức các đợt giảm giá để thu hút khách hàng. Nhóm đã thực hiện khảo
sát về việc bỏ lỡ những đợt giảm giá trên mạng từ 204 sinh viên trên địa bàn TPHCM, kết
quả cho thấy, hầu hết tất cả khách hàng hiện nay đều không bỏ lỡ những đợt giảm giá
trên mạng với thống kê khoảng 98%, chỉ có 2% trên tổng số 100% lượng khách hàng đã
từng bỏ lỡ đợt giảm giá trên mạng, một số liệu khơng đáng kể. Từ đó, ta có thể thấy, các
đợt giảm giá trên mạng có ý nghĩa rất lớn đến quyết định mua sản phẩm online của sinh
viên hiện nay.

4. Đánh giá mức độ sử dụng các nền tảng mua sắm online của sinh viên trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Thơng qua cuộc khảo sát vừa qua, nhóm nghiên cứu ghi nhận được 204 mẫu khảo sát,
trong đó có tới 150 người lựa chọn Shopee là sàn thương mại điện tử mà họ hay sử dụng
nhất, tỷ lệ số người dùng Shopee chiếm 73,5%. Theo sau Shopee là hai sàn thương mại
điện tử TiktokShop và Lazada với 111 và 90 người ưu tiên sử dụng, lần lượt chiếm
54,4% và 44,1%. Tiếp theo đó, các sàn thương mại ít được yêu hơn bao gồm Instagram

11


với 80 người lựa chọn (chiếm 39,2%), Tiki với 74 người lựa chọn (chiếm 36,3%). Cuối
cùng, Sendo và các sàn khác chính là những sàn thương mại điện tử được ít lựa chọn
nhất, chỉ có 48 sinh viên chọn Sendo để mua sắm (chiếm 23,5%), và 14 sinh viên chọn
mua hàng trên các sàn thương mại khác (chiếm 6,9%).
Đặt giả thuyết: “Có ít nhất 65% sinh viên mua sắm online qua sàn thương mại điện tử
Shopee.’
Gọi p là tỷ lệ số sinh viên ưu tiên mua sắm online qua sàn thương mại điện tử Shopee.
Ta có: H00 : p ≤ 0,65
   

 Haa  : p > 0,65

Chọn mức ý nghĩa = 0,05
Lấy mẫu 204 người, trong đó có 150 người cho rằng họ sẽ mua sắm online qua sàn
thương mại điện tử Shopee

Kiểm định giả thuyết z =



p− p0
p0 (1− p 0) =
n



150

−0.65
204
0.65(1−0.65)
204

= 2,55

=> p-value = 0.0054 < 𝛼 => bác bỏ H0  => Haa  đúng 
Vậy nên, ở sinh viên hiện nay, có trên 65% thường mua sắm qua sàn thương mại
điện tử Shopee. Sự phát triển số cùng với sự chuyển đổi giữa từ hình thức mua sắm
truyền thống sang hình thức online thúc đẩy sự xuất hiện của hàng loạt các sàn thương
mại điện tử. Trong đó Shopee được xem là ông lớn khi gia nhập vào thị trường từ sớm và
chiếm lĩnh thị trường khá tốt. Với giá cả hợp lý, sự năng động trong quảng cáo và truyền
thông đến giới trẻ, Shopee trở thành sàn thương mại điện tử được sử dụng nhiều nhất đối
với người trẻ tại các thành phố lớn ở Việt Nam.

5. Đánh giá tình trạng FOMO trong mua sắm online giữa Nam và Nữ:

12


(Bảng)
Table 1. Demographic profile of the sample

Giới tính

Nam

Nữ


Tổng

Đã từng bị FOMO

71

87

158

Chưa từng bị FOMO

16

30

46

Tổng

87

117

204

Tiếp theo, nhóm đã khảo sát và đánh giá tình trạng FOMO trong mua sắm online giữa
nam và nữ. Sau khi khảo sát, nhóm đã ghi nhận sự chênh lệch của tỷ lệ bị FOMO trong
mua sắm giữa nam và nữ. Có thể thấy, FOMO đều xuất hiện ở nam và nữ. Trong 204
sinh viên, có khoảng 77,5% sinh viên đã từng bị FOMO trong mua sắm và 22,5% sinh

viên chưa từng bị. Trong 77,5% sinh viên bị FOMO, tỷ lệ sinh viên nữ bị FOMO cao hơn
nam và tỷ lệ sinh viên nữ chưa từng bị FOMO cũng cao hơn nam. Nhưng nhìn chung, so
với giả thuyết được đặt ra là tỷ lệ nữ và tỷ lệ nam bị FOMO trong mua sắm là bằng nhau
thì sau khi khảo sát thực tế, có thể thấy được sự chênh lệch giữa tỷ lệ nam và tỷ lệ nữ bị
FOMO.
Kiểm định giả thuyết để xác định sự khác nhau trong tỷ lệ bị FOMO khi mua sắm online
giữa sinh viên nam và nữ:
Đặt p1 là tỷ lệ nam, p2 là tỷ lệ nữ; 
H0: p1= p2
H a : p 1 ≠ p2
p1= 71/87 = 0,816; p2= 87/117 = 0,744

13


n1 p1 +n 2 p2
p=
= 0,77 ; z =
n1 +n 2

0.05



( p1 − p 2 )
p( 1− p)(

1 1 = 1,98 => p = 2 × (1- 0.9744) <
+ )
n 1 n2


=> Bác bỏ H0
Vậy tỷ lệ nữ và tỷ lệ nam khác với tỷ lệ ở nữ bị FOMO khi mua sắm online. Nhìn
chung thì Fomo xuất hiện ở cả Nam và Nữ, tuy nhiên bởi vì các yếu tố như tâm sinh lý
hoặc khác biệt về thái độ sử dụng các nền tảng mua sắm online nên tỷ lệ này có sự chênh
lệch. FOMO vẫn được đánh giá là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua
sắm online của người trẻ. 

6. Đánh giá nhu cầu chi mua sắm online của sinh viên mỗi tháng hiện nay
(VND)

Hiện nay, cuộc sống ngày càng phát triển và thu nhập của con người cũng đang tăng lên
đáng kể so với trước đây. Chính vì vậy, việc chi tiêu cho việc mua sắm nói chung và mua
sắm trực tuyến các các nền tảng thương mại điện tử cũng ngày càng được nâng cao. Để
phân tích ngân sách chi cho việc mua sắm trực tuyến mỗi tháng, nhóm nghiên cứu đã
chia số tiền có thể chi của các đối tượng thành 4 nhóm chính, trải đều từ dưới 500 cho
đến hơn 2 triệu. Số tiền tối đa được chi nhiều nhất bởi 105 sinh viên là dưới 500.000
chiếm 51,5%. Số tiền được chi nhiều thứ hai bởi 71 đối tượng là từ 500,000 đến 1 triệu
đạt 34,8%, xếp thứ 3 là 9,8% đối tượng (tức 20 sinh viên) chi từ 1 đến 2 triệu cho mua
sắm trực tuyến. Và cuối cùng, chỉ có 8 người chi trên 2 triệu đạt có 3,9%

14


Table 1. Demographic profile of the sample

Mức giá

Nam


Nữ

Tổng

<500.000VND

47

58

105

500.000 – 1 triệu

27

44

71

1 triệu – 2 triệu

10

10

20

Trên 2 triệu


3

5

8

Tổng

87

117

204

M1=150, M2=225, M3=400, M4=500.
Giá trung bình mà sinh viên chi cho mua sắm online mỗi tháng:
x=

∑ f i Mi=
n

743,873 (nghìn đồng)

Phương sai: s2 = ∑

2

f i ( M i− x)
=149284,9
n−1


Độ lệch chuẩn: s = 386,37


Số tiền trung bình của nam chi cho mua sắm online mỗi tháng:
x 1= ∑

f i Mi
= 744,25 (nghìn đồng)
n

Phương sai: s2= ∑

f i (M i− x)2
= 154036,4 => s1=392,47
n−1
15


Với khoảng tin cậy 95% và n=87 => bậc tự do là 86 thì t = 1,988
Ta có ước lượng khoảng: x 1 ± t α / 2

s
392,47
=> 744,250 ± 1,988
√n
√ 87

Vậy khoảng trung bình số tiền của sinh viên nam chi cho mua sắm online mỗi tháng
là 660,351 < x 1 < 827,649 nghìn VNĐ.



Số tiền trung bình của nữ chi cho mua sắm online mỗi tháng: 

x2 =

∑ f i M i = 743,59 (nghìn đồng)
n

Phương sai: s2= ∑

f i (M i− x)2
=147049 => s2=383,47
n−1

Với khoảng tin cậy 95% và n= 117 => bậc tự do là 116 thì t = 1,96
Ta có ước lượng khoảng: x 2 ± t α/ 2

s
383,47
=> 743,59 ± 1,96
√n
√ 117

Vậy khoảng trung bình số tiền của sinh viên nữ chi cho mua sắm online mỗi tháng
là 674,104 < x 2 < 813,076 nghìn VNĐ


Ước lượng khoảng chênh lệch trung bình số tiền chi giữa sinh viên nam và nữ
cho mua sắm online mỗi tháng


Bậc tự do: df=

(

2

( )

2

)

2 2

s1 s 2
+
n1 n2

( )

2
s21
1
1 s2
+
n 1+1 n1
n2+ 1 n2

2


= 187,01

Với độ tin cậy 95% và bậc tự do là 187 thì t = 1,96
Ta có ước lượng khoảng: x 1- x 2 ± t a/ 2



2

2

s1 s 2
+
n1 n2

Vậy khoảng chênh lệch trung bình của số tiền chi cho mua sắm online giữa nam và
nữ là -107,181 < x 1- x 2< 108,500 nghìn VNĐ
Hiệp phương sai: s xy=∑ ( xi −x)¿ ¿ ¿ = 371,0625 => Giá trị dương cho thấy giữa nam và
nữ về khoảng tiền họ chi cho mua sắm trực tyến liên hệ thuận.
16


Hệ số tương quan: r xy =

s xy
= 0,0025 cho thấy khoảng tiền sinh viên chi giữa nam và nữ
sx s y

có khơng có tương quan chặt chẽ.

Giới tính

Nam

Nữ

Giá trị trung bình

744,25

743,59

Độ lệch chuẩn

392,47

383,47

Để chắc chắn hơn, nhóm em sẽ kiểm định giả thuyết về chênh lệch trung bình số
tiền chi giữa nam và nữ
Gọi: µ1: số tiền trung bình của nam chi cho mua sắm online
   µ2: số tiền trung bình của nữ chi cho mua sắm online
Đặt giả thuyết
H0 : µ 1 = µ 2
H a : µ1 ≠ µ2
2

2 2

s1 s 2

( + )
n n
Bậc tự do df = 1 2 = 183,05 ≈ 183
1
¿¿
n 1−1

( x 1−x 2) −Do
t=



2

= 0,56 => p > 0,05 => Chấp nhận H0

2

s1 s2
+
n1 n 2

Vậy số tiền trung bình của sinh viên nam chi cho mua sắm online không
chênh lệch quá nhiều so với số tiền của sinh viên nữ chi cho mua sắm online.
7. Thực trạng doanh thu thương mại điện tử ở Việt Nam từ năm 2016 đến
năm 2021 và dự báo doanh thu của năm năm tiếp theo
Từ khảo sát hành vi mua sắm online của sinh viên, ta cùng đi tìm hiểu doanh thu thương
mại điện tử của Việt Nam từ năm 2016 - 2021. Từ đó, dự báo tổng doanh thu thương mại
điện tử của Việt Nam trong 5 năm tới từ 2021 - 2025.
Năm


2016

Doanh thu 5

2017

2018

2019

2020

2021

6,2

8,1

10,1

11,8

13,4
17


Từ bảng trên ta vẽ được biểu đồ chuỗi tổng doanh thu thương mại điện tử Việt Nam như
sau:


Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy doanh thu thương mại điện tử của Việt Nam từ năm 2020
đến năm 2021 đã tăng trưởng rất mạnh mẽ. Dễ dàng nhận ra quy mơ thương mại điện tử
nước ta có thành phần xu hướng. 
Vậy từ dữ liệu đã cho ta dự báo doanh thu thương mại điện tử của Việt Nam trong 5 năm
tới từ năm 2022 đến 2026. Tổng doanh thu gia tăng trung bình bao nhiêu qua mỗi năm?
Ta có phương trình xu thế tuyến tính:
T = b00 + b11 t            
Trong đó:       
T: doanh thu ở kỳ t
b00: điểm cắt của đường xu hướng
b11 : độ dốc của đường xu hướng
t: thời gian
Ấn máy tính ta giải được: b00=3,02, b11=1,74
Phương trình xu thế tuyến tính: T=3,02+1,74×t
Tổng doanh thu trong 5 năm tới dự báo là:
T2022=1,98+1,59×7=15,2 (tỷ USD)
18



×