Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Trắc nghiệm huyết học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.91 KB, 19 trang )

Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

Phần 1
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.



1- ở trẻ sơ sinh, lượng HbF chiếm:
1%
B. < 10 %
> 10 %
D. < 85 % @
2- Thể tích huyết tương trong máu toàn phần chiếm tỷ lệ:
55-60%
B. 50-55%
40-45%
D. 60-65% @
3- ở người trưởng thành tỷ lệ HbF còn:
<1% @
B. < 10%
C < 85%
D. < 99%
4- Huyết thanh và huyết tương khác nhau dựa vào:
Các yếu tố đông máu @
B. Các tế bào máu
Các chất hồ tan
D. Các chất khơng hồ tan
5- Phân tử huyết sắc tố được cấu tạo bởi:
Một chuỗi polypeptit gắn 1 hem
 1 chuỗi polypeptit gắn 4 hem
 4 chuỗi polypeptit gắn 1 hem @
4 chuỗi polypeptit gắn 4 hem
6- Hb A được cấu tạo bởi:
2 chuỗi anpha polypeptit
2 chuỗi beta polypeptit
2 chuỗi gama polypeptit

 Cả A + B @
7- Những hồng cầu già thường có kích thước:
4-6 mm @
. 7-8mm
8-9mm
. 9-12mm
8- Hội chứng Thalasemie do nguyên nhân:
Page 1 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.

3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.

Rối loạn nhân hem
Rối loạn cấu trúc Hb @
Rối loạn quá trình trưởng thành của hồng cầu
Cả 1,2,3
9- Hb vận chuyển oxy với phản ứng:
Phản ứng lên men
Phản ứng trao đổi @
Phản ứng oxy hoá
Phản ứng oxy hoá khử
10- Gọi là bạch cầu hạt khổng lồ khi nó có kích thước:
10 – 15 mm
12 – 18 mm
>15 mm @
> 20 mm
11- Lymphocyte thường có kích thước khoảng:
5 – 15 mm
8 – 10 mm@
15 – 20mm

12 – 18 mm
12- Nguyên sinh chất của Lymphocyte thường chiếm:
Gần hết tế bào
1 / 3 tế bào
1 / 5 tế bào
Từ 1 / 5 – 1 / 3 tế bào@
13- ở người lớn, tỷ lệ Lymphocyt nhỏ so với tổng số Lympho trong máu
chiếm:
20 %
49 %
90 %@
10 %
14- Số lượng bạch cầu hạt trung tính tăng trong trường hợp:
Nhiễm khuẩn cấp@
 Nhiễm khuẩn mạn
Nhiễm Virus
 Nhiễm ký sinh trùng
15- Nhiễm nhiều giun sán sẽ thấy loại bạch cầu sau tăng:
BC đoạn trung tính

Page 2 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

2.  BC đoạn Axit@
3. BC đoạn Bazơ
4.  Lympho
16- Bạch cầu hạt ưa Axit tăng cao và liên tục trong bệnh:
1. Nhiễm khuẩn cấp

2. Do giun sán@
3. Sốt rét
4. Sốc phản vệ
17- Lymphoxit thường tăng cao trong bệnh:
1. Hodgkin
2.  Lao
3. Ho gà
4.  Cả 2 và 3@
18- Được gọi là bạch cầu hạt ưa axit khi nguyên sinh chất của nó chứa các hạt
đặc hiệu với đặc điểm:
1. To, nhỏ, màu xanh
2.  Nhỏ, màu đỏ
3. To đều, màu vàng@
4. To, màu xanh đen
19- Bạch cầu hạt góp phần thu hút các bạch cầu hạt khác cùng đến ổ nhiễm
trùng bằng cách:
1. Giải phóng vào mơi trường các hạt và men@
2. Tiếp xúc nhận diện vi khuẩn
3. Trình diện kháng nguyên
4. Bắt giữ vi khuẩn
20- Được gọi là tiểu cầu khổng lồ khi có kích thước:
1. > 10mm
2.  > 5 mm@
3. > 9 mm
4.  > 4mm
Phần 2
1.
2.
3.
4.


1- Được gọi là số lượng tiều cầu giảm thực sự khi:
< 50 G/l
 < 80 G/l
< 100 G/l@
< 140 G/l
2- Thành mạch sẽ kém tính bền vững nếu số lượng tiểu cầu:
Page 3 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.

3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.

 < 50 G/l@
< 80 G/l
< 120 G/l
 < 140 G/l
3- Được gọi là tiểu cầu ngưng kết tốt khi quan sát trên tiêu bản máu thấy:
Tiểu cầu đứng riêng rẽ
Tiểu cầu tròn đều
Từng đám tiểu cầu@
Tiểu cầu phồng to
4- Tiêủ cầu có hình dạng :
Hình cầu
Hình đĩa trịn hoặc bầu dục@
Hình trứng
Hình trịn
5- Tiểu cầu khơng có thành phần sau :
Màng
Hạt

Ngun sinh chất
Nhân@
6- Vùng trung tâm của tiểu cầu có đặc điểm:
Chứa các hạt ưa azua bắt màu xanh
Chứa các hạt ưa azua bắt màu đỏ tím@
Chứa các hạt ưa azua bắt màu hồng
Chứa các hạt ưa azua bắt màu vàng
7- Tiểu cầu tham gia chức năng co cục máu nhờ có:
Thrombopoietin
Thromboglobulin
Thrombosthenin@
Fibronectin
8- Tiểu cầu có khả năng vận chuyển các chất:
Serotonin
Adrenalin
Noradrenalin
 Tất cả các ý trên đều đúng@
9- Bệnh nhân bị nhiễm KST đường ruột có thể bị thiếu máu loại:
Hồng cầu nhỏ hình bi.
Hồng cầu nhỏ nhược sắc. @

Page 4 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

3. Hồng cầu kích thước, màu sắc bình thường.
4. Hồng cầu to, nhỏ khơng đều.
10- Được gọi là thiếu máu hồng cầu to khi:
1. TTTBHC > 100 fl.

2.  MCH >28pg
3.  LHbTBHC cao.
4.  Cả 1 vàc 2@
11- Thiếu máu hồng cầu bình thường, bình sắc khơng có đặc điểm:
1. MCHC < 360g/l
2.  MCH< 32pg
3.  MCV < 60fl@
4. SLHC<3,5T/l
12-Thiéu máu hồng cầu to thường gặp do nguyên nhân nào dưới đây:
1. Bất thường huyết sắc tố
2.  Tan máu
3. Tăng nguyên hồng cầu sắt
4.  Thiếu VTM B12 và acid folic@
13- Kháng thể tự nhiên chống A, chống B có thể phát triển hồn thiện từ khi:
1. Cịn trong bào thai.
2.  Ngay sau khi sinh.
3. Trẻ 1 tháng tuổi.
4.  Trẻ 5 tháng tuổi. @
14- Bệnh nhân này sẽ được xác định là nhóm máu Rh âm khi có tổ hợp gen:
1. CDE.
2.  CDe.                          .
3. cDE.
4. CdE. @
15- Kháng thể miễn dịch có thể xuất hiện sau khi bất đồng nhóm máu giữa mẹ
và thai như sau:
1. Mẹ nhóm Rh (-) con Rh (+). @
2. Mẹ nhóm Rh (+) con Rh (-)
3. Mẹ nhóm Rh (-) con Rh (-) .
4. Mẹ nhóm Rh (+) con Rh (+)
16- Kháng thể miễn dịch có thể xuất hiện ở bệnh nhân nếu:

1. Bệnh nhân Rh (+) được truyền máu Rh (+)
2. Bệnh nhân Rh (+) được truyền máu Rh (-)
3. C. Bệnh nhân Rh (-) được truyền máu Rh (+)@

Page 5 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

4. Bệnh nhân Rh (-) được truyền máu Rh (-)
17- Kháng nguyên Rh (D) ở hồng cầu của trẻ sơ sinh có khả năng:
1. Phản ứng mạnh với kháng thể chống D. @
2. Phản ứng yếu với kháng thể chống D.
3. Phản ứng rất yếu với kháng thể chống D.
4. Có thể phản ứng với kháng thể chống D.
18- Kháng thể chống Rh có đặc điểm:
1. Thường là những IgG.
2. Phát hiện bằng phản ứng ngưng kết.
3. Phát hiện bằng phản ứng Coombs. 
4. Cả A + C @
19- Nhóm máu O nguy hiểm là nhóm máu  có đặc tính:
1. Chỉ có kháng thể chống A, chống B tự nhiên
2. Chỉ có kháng thể chống A, chống B miễn dịch
3. Khơng có kháng thể chống A, chống B tự nhiên
4. Có cả kháng thể chống A, chống B tự nhiên và miễn dịch @
20- Những người nhóm máu Rh(-) khi cần truyền máu có thể:
1. Nhận máu bất kỳ
2. . Chỉ nhận máu Rh(-)@
3. Chỉ nhận máu Rh(+)
4.  Tất cả đều sai

Phần 3
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.

1.Một người được coi là thiếu máu khi:
Khó thở khi gắng sức,
Có lượng huyết sắc tố dưới 130 g/l
Có lượng huyết sắc tố thấp so với người cùng tuổi, cùng giới, cùng trạng thái và
điều kiện sống (mơi trường) @
Có lượng huyết sắc tố thấp hơn 125g/l
2.  Căn cứ để xác định có thiếu máu là dựa vào kết quả xét nghiệm:
Đếm số lượng hồng cầu
Định lượng huyết sắc tố@
Hematocrit
Thể tích trung bình hồng cầu và nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu
3.  Bệnh tan máu tự miễn có nguyên nhân là:
Do không sinh được máu
Do chảy máu
Do cơ thể sinh kháng thể phá huỷ hồng cầu nên tan máu. @
Page 6 of 19



Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

4. Do sinh ra tế bào hồng cầu dễ bị huỷ
4.  Đặc điểm của thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc là;
1. MCV nhỏ hơn 80 fl, MCHC nhỏ hơn 330g/l.
2. MCV nhỏ hơn 80 fl, MCHC nhỏ hơn 320g/l@
3. MCV nhỏ hơn 80 fl, MCHC nhỏ hơn 300g/l
4. MCV nhỏ hơn 85 fl, MCHC nhỏ hơn 330g/l
5. Căn cứ để phân loại thiếu máu dựa trên khích thước hồng cầu là:
1. Số lượng hồng cầu
2. Định lượng huyết sắc tố
3. Hematocrit
4. Thể tích trung bình hồng cầu và nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu@
6. Được coi là thiếu máu hồng cầu to khi bệnh nhân thiếu máu và có:
1. MCV lớn hơn 100 fl. @
2.  MCV lớn hơn 90 fl.
3. MCV lớn hơn 95 fl.
4.  MCHC lớn hơn 360g/l
7.  Căn cứ để phân múc độ thiếu máu ở bệnh nhân thiếu máu mạn là dụa vào:
1. Số lượng hồng cầu
2. Nồng độ huyết sắc tố
3. Hematocrit
4.  Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC) @
8.  Nguồn sắt  chủ yếu để cơ thể bình thường tổng hợp huyết sắc tố hàng ngày
là do:
1. Tái hấp thu từ phân huỷ hồng cầu già@
2.  Hấp thu từ ruột non
3. Từ nguồn sát dự trữ.
4. . Đưa vào cơ thể bằng đường tiêm

9.   Biểu hiện xét nghiệm tế bào đặc trưng ở bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt là;
1. Số lượng hồng cầu giảm
2. . Nồng độ huyết sắc tố giảm
3.  MCV và MCHC giảm nặng@
4. Hematocrit giảm
10. Xét nghiệm sắt ở bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt thường là:
1. Sắt huyết thanh giảm. ferritin huyết thanh tăng
2. Sắt huyết thanh giảm. ferritin huyết thanh giảm@
3. Sắt huyết thanh tăng. ferritin huyết thanh tăng
4. Sắt huyết thanh tăng. ferritin huyết thanh giảm

Page 7 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

1.
2.
3.
4.

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.

2.
3.
4.
5.
1.
2.
3.
4.
5.
1.
2.
3.
4.
1.

11.  Chẩn đoán thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường khi bệnh nhân thiếu
máu và có kết quả xét nghiệm là:
MCH > 28 pg , MCHC > 300 g/l, MCV từ >80- 100 fl@
MCH > 28 pg , MCHC > 320 g/l,  MCV từ >80- 100 fl
MCH > 28 pg , MCHC > 300 g/l, MCV từ >80- 95 fl
MCH > 26 pg , MCHC > 320 g/l, MCV từ >80- 105 fl
12. Bệnh nhân thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường có hồng cầu lưới
tăng, sắt huyết thanh tăng, bilirubin gián tiếp tăng thì nghĩ tới nguyên nhân
là:
Suy tuỷ xương.
 Tan máu. @
Chảy máu
 Tuỷ xương bị ức chế.
13.  Bệnh nhân thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ có hồng cầu lưới tăng, sắt
huyết thanh tăng  thì nghĩ tới nguyên nhân là:

Suy tuỷ xương
 Tan máu tự miễn.
Chảy máu
Bệnh huyết sắc tố. @
14. Hội chứng tan máu gồm các triệu chứng:
Sốt, nhiễm trùng, hoàng đảm.
Sốt, thiếu máu, hoàng đảm.
Sốt, thiếu máu, nhiễm trùng, gan lách to.
Sốt, thiếu máu, hoàng đảm, tiểu sẫm, gan lách to. @
Nhiễm trùng, thiếu máu, gan lách hạch to.
15.  Biểu hiện xét nghiệm sinh hóa của tan máu là:
Tăng bilirubin gián tiếp.
Tăng LDH.
Giảm haptoglobin.            
Tăng sắt ferritin.
Tất cả các ý trên. @
16.  Hồng cầu lưới trong bệnh lý tan máu thường;
Giảm<1%.
Tăng nhẹ <5%.
Bình thường.
Tăng mạnh, tới 30%.@
17.  Trên tiêu bản máu ngoại vi (nhuộm giemsa) của tan máu có thể gặp:
Nguyên tiền hồng cầu.
Page 8 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

2. Nguyên hồng cầu ưa base và đa sắc.
3. Nguyên hồng cầu ưa đa sắc và axit. @

4. Hồng cầu lưới.
18.  Bệnh huyết sắc tố H là bệnh:
1. Mất 1 gen alpha.
2. Mất 2 gen alpha.
3. Mất 3 gen alpha. @
4. Mất 4 gen alpha.
19.  Bệnh thalasemia là bệnh gây ra do:
1. Đột biến gen tổng hợp globin.
2. Giảm khả năng tổng hợp globin.
3. Mất khả năng tổng hợp globin.
4. Giảm và mất khả năng tổng hợp globin. @
5. Thiếu men G6PD.
20. Bệnh Minkowski Chauffard là bệnh mà hồng cầu có hình thái:
1. Giọt nước.
2. Hình liềm.
3. Hình cầu. @
4.  Hình ovan.
5. Nhược sắc hồng cầu nhỏ.
Phần 4
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.

4.

1. Chỉ số MCV <80fl có thể gặp ở bệnh nhân mắc bệnh nào sau đây:
Bệnh huyết sắc tố.
Tan máu do bệnh lý màng hồng cầu.
Thalasemia. @
Tan máu tự miễn.
2. Suy tủy xương là một bệnh:
Bất sản các tế bào tủy@
Hủy hoại các tế bào tủy
Là một bệnh tạo máu ác tính
Nhiễm khuẩn
3. Các yếu tố gây suy tủy xương thứ phát là
Phóng xạ
Hóa chất, một số thuốc
Các virus
1,2 và 3@
4. Triệu chứng lâm sàng của suy tủy xương là :
Page 9 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.

Thiếu máu, xuất huyết, sốt, nhiễm khuẩn@
Gan to, lách to
Sốt, xuất huyết
B và C
5. Thiếu máu trong suy tủy xương thường là :
Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
Thiếu máu bình sắc@

Thiếu máu hồng cầu to
6.  Kết quả xét nghiệm tế bào máu ngoại vi ở bệnh suy tủy xương có biểu hiện
là:
Giảm số lượng hồng cầu
Giảm số lượng tiểu cầu
Giảm số lượng bạch cầu và bạch cầu trung tính@
1,2 và 3
7.  Kết quả xét nghiệm huyết tủy đồ ở bệnh suy tủy xương là :
Giảm sinh tủy@
Tăng tế bào non đầu dịng
Có xâm nhiễm các tế bào ung thư
Có biểu hiện hoại tử tủy
8. Kết quả xét nghiệm sinh thiết tủy xương ở bệnh suy tủy xương là :
Tủy nghèo tế bào
Có xâm nhập nhiều hốc mỡ
Có thể có tăng sinh xơ
Cả 3 ý trên đều đúng@
9.  Bệnh lơ xê mi cấp đặc trưng bởi:
sự rối loạn hình thái của các tế bào ác tính
sự rối loạn biệt hóa của tế bào ác tính
sự rối loạn chức năng của tế bào ác tính
sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của tế bào ác tính@
10.  Hậu quả của hiện tượng tăng sinh các tế bào non ác tính trong lơ xê mi
cấp là:
Lấn át các tế bào bình thường trong tủy
Xâm lấn các tổ chức, cơ quan
Phá vỡ hàng rào máu-tủy và lan tràn ra máu ngoại vi.
Tất cả các hậu quả trên. @
11. Hậu quả thiếu máu trên lâm sàng của lơ xê mi cấp là do nguyên nhân:
Giảm sinh hồng cầu trong tủy@

Do xuất huyết
Page 10 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

3. Do tan máu
4. Do tất cả các nguyên nhân trên
12.  Bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy thường gặp ở:
1. Người lớn 
2. Trẻ em@
3. Phụ nữ
4.  Nam giới
13.  Nguyên nhân gây bệnh lơ xê mi cấp là:
1. Tia xạ
2. Hóa chất
3. Vi rus 
4. Chưa rõ ràng@
14. Đặc điểm thiếu máu trong bệnh lơ xê mi cấp là:
1. Thiếu máu bình sắc, hồng cầu lưới giảm@
2. Thiếu máu nhược sắc, hồng cầu lưới giảm
3. Thiếu máu bình sắc, hồng cầu lưới tăng
4. Thiếu máu nhược sắc, hồng cầu lưới tăng.
15.  Đặc điểm bạch cầu máu ngoại vi trong bệnh lơ xê mi cấp là:
1. Ln tăng cao, có thể gặp tế bào non ác tính
2. Ln giảm thấp, có thể gặp tế bào non ác tính
3. Ln bình thường, có thể gặp tế bào non ác tính.
4. Thường tăng cao, có thể giảm thấp hoặc bình thường, có gặp tế bào non ác tính. @
16.  Xét nghiệm chẩn đoán quyết định bệnh lơ xê mi cấp là:
1. Công thức máu 

2. Tủy đồ@
3. Sinh thiết tủy xương
4. Hóa học tế bào.
17.  Tiêu chuẩn quyết định để chẩn đoán bệnh lơ xê mi cấp là:
1. Tỷ lệ tế bào blast chiếm không quá 30% bạch cầu ở máu.
2. Tỷ lệ tế bào blast chiếm ít nhất 30% bạch cầu ở máu
3. Tỷ lệ tế bào blast chiếm khơng q 30% tế bào có nhân trong tủy
4. Tỷ lệ tế bào blast chiếm ít nhất 30% tế bào có nhân trong tủy@
18. Kích thước tế bào non ác tính trong bệnh lơ xê mi cấp dịng lymphơ thể L1
là:
1. Tế bào nhỏ, đồng đều. @
2. Tế bào nhỏ, không đồng đều
3. Tế bào lớn, đồng đều
4. Tế bào lớn, không đồng đều
Page 11 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.

4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.

19. Các gen mã hóa cho các kháng nguyên hệ HLA nằm trên:
Nhánh ngắn của nhiễm sắc thể số 6. @
Nhánh dài của nhiễm sắc thể số 6.
Nhánh ngắn của nhiễm sắc thể số 22.
Nhánh dài của nhiễm sắc thể số 22.
20. Các kháng ngun của lớp I khơng bao gồm nhóm:
HLA-A
HLA-B
HLA-C
HLA-DR@
Phần 5

1.Các kháng ngun của lớp I có mặt trên các tế bào, ngoại trừ:
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu@
Tế bào miễn dịch
2.  Các kháng nguyên của lớp II chỉ có mặt trên:
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Tế bào miễn dịch@
3.  Các kháng nguyên của lớp III mã hóa cho:
Hệ thống kháng thể
Hệ thống bổ thể@
Các interleukin
Các interferon
4. Các kháng ngun của hệ HLA có vai trị trong:
Truyền máu
. Ghép và thải ghép
Một số bệnh tự miễn
. Tất cả các trường hợp trên. @
5. Các kháng thể của hệ HLA có thể xuất hiện trong trường hợp:
Nhiễm khuẩn
Nhiễm virus
Nhiễm ký sinh trùng 
Sau ghép tạng. @
6.  Các phương pháp có thể sử dụng để định nhóm kháng nguyên hệ HLA là:
Huyết thanh học
Page 12 of 19



Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

2.  Tế bào học
3. Sinh học phân tử
4.  Tất cả các phương pháp trên@
7. Người hiến máu an toàn nhất là người thuộc đối tượng nào?
1. Người tình nguyện hiến máu lần đầu
2. Người hiến máu chuyên nghiệp
3. Người thân hiến máu
4. Người hiến máu tình nguyện nhắc lại thường xuyên. @
8. Người hiến máu chuyên nghiệp là những người nào?
1. Nhân viên truyền máu đi hiến máu
2.  Người hiến máu nhận tiền bồi dưỡng (hiến máu vì tiền) @
3. Người nhà hiến máu
4. Người tình nguyện hiến máu nhiều lần khơng nhận tiền.
9. Các xét nghiệm sàng lọc máu phải thực hiện hiện nay ở Việt Nam là XN
nào?
1. Kháng thể kháng HIV, kháng thể kháng HCV, Giang mai, HBsAg, ký sinh trùng
sốt rét@
2. Kháng thể kháng HIV, kháng thể kháng HCV, HBsAg, ký sinh trùng sốt rét
3. Kháng thể kháng HIV, kháng thể kháng HCV, Virus bò điên, CMV
4. Tất cả đều sai.
10.  Quy chế truyền máu hiện nay là văn bản có phải thực hiện khơng?
1. Có thể thực hiện hoặc không
2. Chỉ bệnh viện mới phải thực hiện
3. Các cơ sở hoạt động truyền máu phải thực hiện@
4. Bệnh nhân phải thực hiện
11.  Cấu trúc HCV:
1. sợi ARN@
2.  Sợi ADN

3. Lõi Capsip
4. Cả 2: ARN, ADN
12.  Phát hiện anti HCV
1. Sau 20 ngày bị nhiễm
2. Sau 40 ngày bị nhiễm
3. Sau 70 ngày bị nhiễm@
4. Sau 10 ngày
13.  Cấu trúc HBV:
1. sợi ARN

Page 13 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

2. Sợi ADN@
3. Lõi Capsip
4. Cả 2: ARN, ADN
14. Mẫu máu dùng để xét nghiệm sàng lọc có thể lấy lúc nào?
1. Ngay trước ngày hiến máu
2.  Lấy cùng lúc lấy đơn vị máu@
3. Lấy sau ngày lấy đơn vị máu
4. Có thể lấy lúc nào cũng được.
15.  Kháng nguyên P ở hồng cầu có khả năng:
1.  Phản ứng mạnh với kháng thể chống P. @
2. Phản ứng yếu với kháng thể chống P.
3. Phản ứng rất yếu với kháng thể chống P.
4. Có thể phản ứng với kháng thể chống P.
16.  Nhóm máu Duffy có đặc điểm:
1.  Có các kiểu hình khác nhau. @

2. Chỉ gặp ở người da trắng
3. Chỉ gặp ở người da đen
4. Khơng có ở người Việt nam.
17.  Bất đồng nhóm máu hệ Kidd thường xảy ra:
1. Tan máu cấp
2. Tan máu muộn@
3. Tan máu nặng
4. Tất cả đều sai
18. Kháng thể hệ MNs có đặc điểm:
1. Chỉ là miễn dịch IgG
2. Chỉ là tự nhiên IgM
3. Miễn dịch IgM
4.  Cả tự nhiên IgM và cả miễn dịch IgG@
19.  Phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa tác nhân lây nhiễm qua đường
truyền máu là:
1. Sàng lọc máu của người hiến máu bằng phương pháp huyết thanh học@
2. Dùng phương pháp hóa học như chiếu tia xạ các t máu trước khi truyền.
3. Dùng các phương pháp vật lý như truyền máu qua màng lọc
4. Hạn chế lấy máu ở người có nguy cơ cao
20. Lựa chọn câu sai:
1. HBV thuộc nhóm DNA họ Hepadna viridae.
2. HIV thuộc nhóm RNA họ Ritro viridae.

Page 14 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

3. HCV thuộc nhóm RNA họ Hepadna viridae. @
4. HAV thuộc nhóm RNA họ Enterovirus.

Phần 6
1.Để đảm bảo an toàn trong truyền máu cần :
1. Thực hiện xét nghiệm sàng lọc tất cả túi máu trước khi truyền cho bệnh nhân.
2. Nhân viên y tế cần tuân thủ nghiêm ngặt qui định về bảo hộ lao động trong khi làm
công tác y tế.
3. Không thu gom máu đối vơí người có nguy cơ cao
4. Cả ba câu trên đều đúng@
2.  Người cho máu an toàn nhất là :
1. Người cho máu tự nguyện nhắc lại không lấy tiền@
2. Người nhà, người thân cho máu
3. Người cho máu chuyên nghiệp
4. Cả 3 câu trên đều sai
3.  Nguy cơ lây truyền các tác nhân lây bệnh sẽ thấp hơn nếu :
1. Lựa chọn người cho máu cẩn thận .
2. Sàng lọc trực tiếp các tác nhân nhiễm trùng từ túi máu
3. Loại bỏ các thành phần đặc biệt của máu có chứa các tác nhân nhiễm trùng
4.  Tất cả câu trên đều đúng@
4.  Thử nghiệm Elisa cạnh tranh được tiến hành theo nguyên tắc:
1.  Kháng thể tự nhiên nếu có trong huyết thanh sẽ cạnh tranh với kháng thể đặc hiệu
gắn men để kết hợp  với kháng nguyên cố định sẵn trên giếng thử. @
2. Kháng thể của virus trong mẫu xét nghiệm gắn vơí kháng nguyên virus cố định và
được phát hiện nhờ kháng nguyên virus gắn men tự do.
3. Kháng thể virus nào có trong mẫu xét nghiệm sẽ gắn với kháng nguyên virus đã cô
định và được phát hiện nhờ kháng thể chống người gắn men.
4. Cả 3 câu trên đều sai
5.  Một trong những kỹ thuật để phát hiện kháng nguyên HIV là:
1. Kỹ thuật ngưng kết
2. Kỹ thuật miễn dịch gắn men
3. Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ
4. Kỹ thuật lai tạo tại chỗ tổ chức nhiễm HIV. @

6.  Kỹ thuật phát hiện sớm nhất HIV hiện nay là:
1. Kỹ thuật miễn dịch gắn men
2. Kỹ thuật miẽn dịch huỳnh quang
3.  Kỹ thuật khuếch đại chuỗi (PCR) @
4. Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ

Page 15 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.

4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.

7.  Chỉ có thể kết luận một bệnh nhân bị nhiễm HIV khi:
Kết quả test nhanh dương tính ở lần thử máu đầu.
Kết quả Elisa dương tính ở lần thử máu đầu.
 Kết quả Elisa dương tính được thực hiện bằng 3 loại thuốc thử với 3 nguyên tắc
khác nhau ở lần thử máu thứ 2 . @
Câu a và b đúng.
8.  Ba con đường chính để lây truyền HIV là:
Quan hệ tình dục với người bị nhiễm
Truyền máu đã bị nhiễm HIV
Từ mẹ truyền cho con
 Tất cà đều đúng@
9. Các phương pháp để sàng lọc HIV bằng kỹ thuật Elisa là:
Elisa kháng globulin
Elisa cạnh tranh
Elisa kẹp chả
Cả 3 câu trên đều đúng@
10.  Kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên bề mặt của HBV là:
 HBsAb@
HBeAb
HBcAb

Cả 3 câu trên đều sai
11. Sự xuất hiện của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên bề mặt của HBV có
vai trị:
Bảo vệ cơ thể chống t nhiễm@
Báo hiệu bệnh nhân đã khỏi bệnh hoàn toàn
Báo hiệu thời kỳ hồi phục bệnh
Báo hiệu HBV đã tấn công vào gan.
12.  Kỹ thuật để phát hiện anti-HCV được sử dụng phổ biến tại các bệnh viện
hiện nay là:
Kỹ thuật miễn dịch gắn men (Elisa) @
Kỹ thuật PCR
Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ
Kỹ thuật ngưng kết
13. Các kỹ thuật nhằm phát hiện sự hiện diện của virus viêm gan C là:
Kỹ thuật chẩn đoán nhanh hiện kháng thể kháng HCV
Kỹ thuật miễn dịch gắn men(ELISA)
Kỹ thuật khuếch đại chuỗi (PCR) @
Tất cả đều đúng
Page 16 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.

4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.
1.
2.
3.
4.

1.

14.  Chọn câu sai:
Vào trước năm 1989 ,virus viêm gan C còn được gọi là virus non A- non B
HCV thuộc họ Flaviridae
HCV có thể gây viêm gan cấp, viêm gan mạn,
Để chẩn đoán HCV, hiện nay người ta dùng kỹ thuật ELISA để phát hiện kháng
nguyên của virus. @
15.  Kỹ thuật được sử dụng để sàng lọc HCV ở nước ta hiện nay là phát hiện:
Kháng nguyên
Kháng thể@
Bộ phận di truyền (genome)

Cả ba câu trên đều sai.
16.  Kỹ thuật nào sau đây được sử dụng để tầm soát giang mai trong truyền
máu :
Kỹ thuật VDRL@
Kỹ thuật TPHA
Kỹ thuật Widal
Câu a và b sai
17. Loại xoắn khuẩn giang mai nào  sau đây được xem là tác nhân gây bệnh
quan trọng nhất:
T. Pallidum-pallidum@
T.Palidum-pertenuve
T.Pallidum-carateum
T.pallidum-endemicum
18. Kỹ thuật phổ biến được sử dụng hiện nay ở nước ta để sàng lọc ký sinh
trùng sốt rét trong truyền máu là:
Kỹ thuật kéo làn máu mỏng, nhuộm giêm sa rồi quan sát dưới kính hiển vi@
Kỹ thuật miễn dịch gắn men
Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang
Kỹ thuật ngưng kết
19. Lựa chọn câu đúng
Nhiễm ký sinh trùng sốt rét loại P.malarie thường có tỷ lệ tử vong cao nhất
Muỗi Anophenes đực là trung gian truyền bệnh sốt rét.
Ở các nước Châu Á, tỷ lệ nhiễm P.ovale rất cao.
 Ký sinh trùng sốt rét được lây qua vết đốt của muỗi Anophenes cái mang mầm
bệnh. @
20.  Biện pháp đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế khi tiến hành làm công tác
y tế là:
Mang găng tay cao su, khẩu trang khi lấy mẳ, tiếp xúc vơí các bệnh phẩm. @
Page 17 of 19



Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

2. Áp dụng các biện pháp dự phịng thích hợp để bảo vệ da và niêm mạc khi tiếp xúx
với máu và dịch của bất kỳ bệnh nhân nào.
3. Khi tổn thương hoặc khi máu bắn vào da phải sát khuẩn ngay vùng da bị nhiễm
bẩn bằng dung dịch sát khuẩn
4. Tất cả câu trên đều đúng
21.  Các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn trong truyền máu là:
1. Lọc bạch cầu trước khi truyền máu
2. Chỉ định truyền máu đúng, truyền máu từng phần@
3. Áp dụng các phương pháp khử trùng các thành phần máu .
4. Tất cả đều đúng.
22. Chế phẩm máu từ máu toàn phần được sản xuất bằng cách:
1. Chỉ bằng cách ly tâm phân lớp
2. Ly tâm phân lớp hoặc tách bằng máy tách thành phần máu tự động@
3. Để lắng tự nhiên
4. Tất cả các phương pháp trên
23. Khối hồng cầu được chỉ định:
1.  Cho bệnh nhân thiếu máu@
2. Bù thể tích tuần hồn
3. Bù yếu tố đơng máu
4. Bổ sung protein máu
24. Huyết tương tươi đông lạnh được bảo quản ở điều kiện:
1. 2-6°C
2. -20°C đến -30°C@
3. 20-24°C
4. -20°C đến -30°C và lắc lien tục
25.  Huyết tương tươi đông lạnh được chỉ định để
1. Bù yếu tố đông máu@

2. Tăng số lượng tiểu cầu cho bệnh nhân
3. Tăng nồng độ hemoglobin cho bệnh nhân
4. Bù yếu tố đông máu và hồng cầu cho bệnh nhân
26. Tủa lạnh được sản xuất trực tiếp từ:
1. Máu toàn phần
2. Huyết tương tươi đông lạnh@
3. Huyết tương giàu tiểu cầu
4. Tập hợp huyết tương của 30.000 người cho
27.  Nhóm máu Rh(D-) để chỉ người:
1.  Khơng có kháng ngun D trên hồng cầu@

Page 18 of 19


Biên soạn: Phan Minh Tài – XN47

2. Có kháng nguyên D trên hồng cầu
3. Có kháng nguyên d, c, e trên hồng cầu
4. Khơng có kháng ngun hệ Rh trên hồng cầu
28.  Người có nhóm máu Du cần truyền máu thì truyền:
1. Máu của người nhóm Du
2. Máu của người nhóm D 1 phần
3. Máu của người nhóm D (âm) (RhD-)@
4. Bất kỳ nhóm máu gì hệ Rh.

Page 19 of 19




×