TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TÊN HỌC PHẦN: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Họ và tên học viên: VŨ THỊ BẢO TRÂN..............................................................................
MSHV: 030135190654.............................Lớp học phần: D02...............................................
Thơng tin bài thi: Bài thi có: ……… (bằng số) trang ….…. (bằng chữ) trang
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giảng viên chấm thứ 1
BÀI LÀM
Giảng viên chấm thứ 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN MƠN KẾ TỐN NGÂN HÀNG
CHỦ ĐỀ: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (TRƯỜNG HỢP CHO
VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ BẢO TRÂN
MSSV: 030135190654
Lớp: ACC306_211_D02
Giảng viên: Nguyễn Thị Hiền
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2022
MỤC LỤC
Phần 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT
1. KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Kế tốn nghiệp vụ tín dụng
Kế tốn nghiệp vụ tín dụng là hoạt động ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách
đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu
nợ, thu lãi và theo dõi dư nợ tồn bộ q trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó
để giám đốc chặt chẽ tồn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho khách hàng đồng thời làm
tham mưu cho nghiệp vụ TD.
* Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng:
Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó hình thành thơng
tin kế tốn phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an tồn vốn cho vay.
Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển
nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn.
Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thơng qua hoạt động của tài khoản
tiền gửi và tài khoản cho vay.
Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trị tham mưu của kế
tốn trong quản lý nghiệp vụ tín dụng.
1.2. Kế tốn cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà giữa ngân hàng và
khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất
định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng, mỗi
lần rút vốn vay, Ngân hàng hướng dẫn khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo
chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng. Như
vậy, trách nhiệm của kế tốn là phải theo dõi chặt chẽ dư nợ của tài khoản cho vay để
khách hàng khơng vay vượt hạn mức tín dụng đã kí kết.
* Đới tượng áp dụng:
Ngân hàng áp dụng hình thức cho vay này với các khách hàng vay có nhu cầu
vay vốn thường xuyên, có vịng quay vốn lưu động nhanh, có khả năng tài chính lành
mạnh và uy tín tốt với ngân hàng.
Khách hàng phải có tài khoản tại ngân hàng cho vay
* Đặc điểm của cho vay theo hạn mức tín dụng:
Nhu cầu vay thường là để tài trợ cho nguồn vốn lưu động thiếu hụt.
Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhưng kiểm soát chặt chẽ
hạn mức tín dụng cịn thực hiện.
KH trả nợ NH bằng hai cách: (i) thu ngay khi có khoản thu, (ii) thu định kỳ theo
sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN, CÁC QUY ĐỊNH VÀ BÁO CÁO KẾ TỐN ÁP
DỤNG TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
2.1 Ngun tắc kế tốn áp dụng trong nghiệp vụ tín dụng
Khi ngân hàng thực hiện giao dịch tín dụng, Ngân hàng sẽ ghi nhận giá trị
khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc, và ghi nhận lợi ích kinh tế từ giao dịch này từ
thu lãi cho vay theo Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác. Mục đích của
chuẩn mực này là quy định, hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán doanh
thu và thu nhập khác gồm các loại doanh thu, thời điểm ghi nhận doanh thu, phương
pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài
chính. Ngồi ra, ngun tắc thận trọng cũng được kế toán áp dụng trong lập dự phịng
rủi ro tín dụng và ngun tắc phù hợp cũng cần được quan tâm trong việc ghi nhận thu
chi của Ngân hàng để đảm bảo kết quả kinh doanh được chính xác và đáng tin cậy.
2.2. Báo cáo kế tốn áp dụng trong nghiệp vụ tín dụng
Trên các Báo cáo tài chính của ngân hàng, khoản mục cho vay được thể thiện
thông qua số dư tài khoản cho vay. Khoản mục cho vay cũng phản ánh mức độ rủi ro
tín dụng bằng cách trừ đi dự phịng rủi ro tín dụng (nếu có).
Ở phần thuyết minh Báo cáo tài chính, các thơng tin về cho vay được trình bày
chi tiết hóa nhằm cụ thể hóa, các thơng tin thể hiện cách thức quản trị tài chính của
ngân hàng liên quan đến hoạt động tín dụng như phân loại theo chủ thể vay, thời hạn
cho vay...
3. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TRONG KẾ TỐN NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
3.1. Chứng từ thuộc nghiệp vụ tín dụng
Chứng từ kế tốn cho vay là những loại giấy tờ, vật mang tính đảm bảo về mặt
pháp lý cho các khoản vay của ngân hàng. Mọi sự tranh chấp về các khoản cho vay
hay trả nợ giữa khách hàng và Ngân hàng đều phải giải quyết trên cơ sở các chứng từ
cho vay hợp lệ, hợp pháp. Có hai loại chứng từ chính:
* Chứng từ gớc: có tính pháp lý trong quan hệ tín dụng, xác định quyền và
nghĩa vụ giữa bên đi vay và cho vay. Bao gồm:
Giấy đề nghị vay vốn
Hợp đồng tín dụng
Giấy nhận nợ
Các giấy tờ xác nhận tài sản tài chính, cầm cố
* Chứng từ ghi sở: dùng làm thủ tục kế toán được lập dựa trên chứng từ gốc
Giấy lĩnh tiền mặt
Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt (Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu...)
Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng
3.2. Tài khoản sử dụng
4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
Cho vay theo phương thức này thường được áp dụng cho khách hàng có nhu cầu
vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định.
4.1. Kế toán cho vay
Lần đầu vay, khách hàng phải làm đơn đề nghị vay kèm kế hoạch vay cho ngân
hàng (thường là đầu mỗi quý). Sau khi xét duyệt kế hoạch vay, ngân hàng và khách
hàng ký hợp đồng tín dụng, trong đó xác định rõ hạn mức tín dụng.
Sau đó, mỗi lần vay khách hàng khơng cần phải làm đơn đề nghị vay , chỉ cần
gửi đến ngân hàng các chứng từ thanh toán (séc, ủy nhiệm chi...) kèm giấy nhận nợ, kế
tốn sau khi kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp, nội dung của chứng từ sẽ làm thủ tục giải
ngân tiền vay trong phạm vi hạn mức tín dụng và hạch tốn:
Nợ TK Nợ trong hạn (Khách hàng A)
Có TK Thích hợp (TK tiền mặt, TK người thụ hưởng...) .
4.2. Kế toán thu nợ vay
Nếu như trong phương thức cho vay từng lần thường có thời hạn cụ thể ghi trên
Hợp đồng tín dụng, thì phương thức cho vay theo Hạn mức tín dụng khơng có kỳ hạn
nợ cụ thể. Vì vậy trong phương thức cho vay này, ngân hàng thông thường sẽ thực
hiện thu nợ khi khách hàng có khoản thu bằng tiền (thu bán hàng...). Nói cách khác,
khi khách hàng có thu bằng tiền, kế tốn ghi:
Nợ TK Thích hợp (TK tiền mặt, TK khách hàng chi trả ...)
Có TK Nợ trong hạn (Khách hàng A)
4.3. Kế toán thu lãi cho vay
Do phương thức cho vay này khơng có thời hạn nợ cụ thể cho từng món vay,
nên việc tính và thu lãi suất cho vay thường được tính theo phương pháp tích số. Việc
tính và thu lãi được cố định vào một ngày nhất định trong tháng (thường là vào ngày
cuối tháng). Hạch toán lãi, kế toán ghi:
Nợ TK Thích hợp (TK tiền gửi khách hàng vay)
Có TK Thu Khoản vay
Hiện nay ở ngân hàng việc thu lãi được kiểm tra và hạch tốn tồn bộ trên máy
tính.
Ví dụ thực tế: Ông Hưng trả lãi ngân hàng tháng 8, số tiền gốc 50.000.000đ với
lãi suất 1,15%.
Hạch toán: Nợ TK 101101.01
Có TK 702001
575.000đ
575.000đ
Phần 2. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN NGHIỆP
VỤ TÍN DỤNG ( TRƯỜNG HỢP CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG)
TẠI NGÂN HÀNG TMCP
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP
2. MINH HỌA BẰNG CÁC CHỨNG TỪ THỰC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
3. Minh họa số liệu trên báo cáo tài chính và cho ví dụ minh họa liên quan đến
chủ đề cho các trường hợp thu lãi khác nhau