Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giá thành sản phẩm tại Công ty in và quảng cáo PRINTAD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.56 KB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý
kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt theo các quy luật cảu nền kinh tế thị
trường ngày càng tăng theo trình độ phát triển của nó. Để có thể tồn tịa mục
đích cuối cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là tối đa hoá lợi nhuận, thu
được kết quả cao nhất, lợi nhuận quyết định sự tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp. Vì vậy nhiệm vụ chính của tất cả các doanh nghiệp là sắp xếp bố
trí một cách hợp lí các nguồn lực mà doanh nghiệp có được, tổ chức sản xuất
kinh doanh một cách hiệu quả nhất.
Hơn nữa mục đích trên của doanh nghiệp chỉ có thể đạt được khi các sản
phẩm của doanh nghiệp có khả năng tiêu thụ được trên thị trường và phải có
sức tranh cạnh mạnh mẽ, với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc
liệt. Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất còn có hai điều kiện trên quyết đó là
chất lượng cao và giá thành sản phẩm hạ.
Hạ giá thành sản phẩm, tổng nghĩa với việc hạ thấp chi phí sản xuất bởi
chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm là mới quan tâm hàng đầu
của các doanh nghiệp. Hạ thấp chi phí được thực hiện thông qua việc nâng cao
năng suất lao động và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm và quản lí và
sử dụng tiết kiệm chi phí là vấn đề quan tâm cấp thiết của mỗi doanh nghiệp
trong nền kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRIN TAD
nhận thấy tầm quan trọng cuả giá thành sản phẩm đối với kết quả kinh doanh
của Công ty nên em đã chọn đề tài: “ Giá thành sản phẩm tại Công ty in và
quảng cáo PRINTAD” làm luận văn tốt nghiệp.
Trang 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
I. Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm.
1. Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vịi
sản phẩm (công việc, dao vụ, dịch vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.


Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt
động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn trong
quá trình sản xuất của như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã
thực hiện nhằm đạt được mục đích sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều nhất
với chi phí ít nhất. Giá thành sản xuất còn là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
2. Phân loại giá thành sản phẩm.
a. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
Căn cứ vào thời gian và cơ sơ số liệu tính giá thành thì giá thành chia
làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ
phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu
quá trình chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của đơn
vị, là căn cứ để so sánh phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá
thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá
thành này cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của đơn vị, là thước đo
chính xác để xác định kết quả sử dụng vật tư, tài sản, lao động trong sản xuất,
giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã
thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu
chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ và sản lượng thực tế đã
Trang 2
sản xuất ra trong kỳ. Giá thành sản phẩm chỉ có thể được tính toán sau khi kết
thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức sử

dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm,là
cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
b. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
Theo phạm vị tính giá thành, giá thành sản phẩm chia làm 2loại:
- Giá thành sản xuất (hay giá thành công xưởng) gồm các chi phí sản
xuất như các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung tính cho những công việc, lao vụ hoàn thành.
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm chi phí bán
hàng, chi phí quản lý của doanh nghiệp đó. Giá thành toàn bộ chỉ được tính
toán sau kh sản phẩm đã được tiêu thụ, nó là căn cứ để xác định lãi trước thuế
thu nhập của doanh nghiệp.
II. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất:
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác
tính giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tượng tính giá thành
là kết quả sản xuất thu được, những công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành
đòi hỏi phải tính gái thành. Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải
căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ
thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của sản phẩm yêu cầu trình độ hạch
toán và quản lý của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể mà
đối tượng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.
- Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phận, sản phẩm.
- Từng công trình, hạng mục công trình.
Song song với việc xác định đối tượng tính giá thành là xác định kỳ tính
gía thành, đó là thời kỳ mà bộ phận kế toán tính giá thành tiến hành công việc
tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành cho
từng đối tượng tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá
Trang 3
thành sản phẩm được khoa học và đảm bảo cung cấp số liệu, thông tin về giá

thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực phát huy được vai trò kiểm tra
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
Sau khi xác định đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành hợp lý
công việc tiếp theo của kế toán là lựa chọn phương pháp tính giá thành thích
hợp để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng sản phẩm lao vụ
hoàn thành.
* Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá
thành sản phẩm.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm
đều là phạm vi giới hạn để hợp chi phí sản xuất. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được dùng để tính giá thành. Tuy
nhiên giữa hia loại đối tượng này cũng có những sự khác biệt đó là: Đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban
đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất
Trang 4
theo từng đối tượng. Còn đối tượng tính giá thành lại là căn cứ để kế
toán bảng tính giá thành theo từng đối tượng.
Kế toán nếu không phân biệt được hai loại đối tượng này sẽ không thể
xác định một cách đúng đắn mục đích và giới hạn của việc kiểm tra chi phí sản
xuất theo nơi phát sinh và ý nghĩa sử dụng chi phí, không cho phép thực hiện
kiểm tra nhiệm vụ hạ giá thành để từ đó có biện pháp giảm chi phsi sản xuất hạ
giá thành sản phẩm.
2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giũp xác định và đánh giá
chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho các
nhà quản lý có những giải pháp quyết định kịp thời, thích hợp để mở rộng hay thu
hẹp sản xuất, để đầu tư mặt hàng hay sản phẩm nào… Do đó, trên cơ sở chi phí sản
xuất đã tập hợp được theo các đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán
phải vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm.
a. Phương pháp tính giá thành giản đơn.

Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực
tiếp, thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công
nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho tới khi
hoàn thành sản phẩm, mặt hàng ít, khối lương lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh
ngắn như các doanh nghiệp thuộc ngành khai thác, các doanh nghiệp điện,
nước... Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính một cách trực
tiếp: căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp
chi phí phát sinh trong kỳ và giá thành sản phẩm làm dở cuối kỳ để tính ra giá
thành sản phẩm theo công thức:
Tổng giá
thành sản
phẩm
=
Chi phí sản xuất
sản phẩm làm
dở đầu kỳ
+
Chi phí
sản xuất
trong kỳ
-
Chi phí sản xuất sản
phẩm làm dở cuối
kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Trang 5
Cánh tính này là đơn giản nhất, trong các phương pháp sau dù việc tính
toán có phức tạp hơn nhưng cuối cùng giá thành đều phải dựa vào công thức
đơn giản này.
b. Phương pháp tính giá thành phân bước.

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai
đoạn (phân xưởng) liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối
tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau. Do có sự khác nhau về đối tượng tính
giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bước chia thành:
- Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành NTP.
- Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP.
* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành NTP.
Trong trường hợp này để tính được giá thành của nửa thành phẩm ở giai
đoạn công nghệ cuối cùng cần xác định được giá thành của NTP ở giai đoạn
trước chuyển sang giai đoạn sau cùng với cdác chi phí của giai đoạn sau để tính
giá thành NTP giai đoạn sau, cứ như vậy tuần tự cho tới giai đoạn cuối cùng khi
tính được tính được giá thành thành phẩm.
Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau
trình tự như trên có thể theo số liệu tổng hợp hoặc theo từng khoản mục giá
thành. Nếu kết chuyển chi phí gia đoạn trước sang giai đoạn sau theo số liệu
tổng hợp thì sau khi tính được giá thành thành phẩm ta phỉa hoàn nguyên ngược
trở lại theo các khoản mục chi phí quy định: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cong trực tiếp, chi phí sản xuất chung mà việc hoàn nguyên rất
phức tạp nên ít được sử dụng trong thực tế.
Việc kết chuyển tuần tự riêng theo từng khoản mục sẽ cho ta giá thành
của nửa thành phẩm bước sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản
mục nên được áp dụng phổ biến.
Có thể khái quát trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành NTP
như sau:
Trang 6
Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải trải qua N giai đoạn (phân
xưởng) chế biến liên tục, ta có sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá
thành như sau:
Giai đoạn

I
Giai đoạn
II
Giai đoạn
III
Theo sơ đồ trên ta có công thức tính giá thành:
Giá thành
thành phẩm
=
Giá thành NTP ở
giai đoạn n - 1
+
Chi phí ở
giai đoạn n
-
Chi phí dở dang
cuối kỳ
Giá thành đơn vị =
Trong đó Z
ntp
: Giá thành nửa thành phẩm.
* Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP
Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bước
công nghệ cuối cùng. Do đó chỉ canà tính toán chính xác, xác định phần chi phí
sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm ta được giá thành thành
phẩm. Sơ đồ phương pháp này như sau:
Giai đoạn
I
Giai đoạn
II

Giai đoạn
III
Trang 7
Chi phí nguyên vật
liệu chính trực tiếp
bỏ vào lần 1
Giá thành NTP giai
đoạn I chuyển sang
Giá thành NTP
giai đoạn n -1
chuyển sang
Chi phí khác của giai
đoạn I
Các chi phí khác
của giai đoạn II
Các chi phí khác
của giai đoạn n
Giá thành NTP của
giai đoạn I theo
khoản mục
Giá thành NTP của
giai đoạn II theo
khoản mục
Giá thành nhập
kho
Chi phí sản xuất giai
đoạn I theo khoản
mục
Chi phí sản xuất
giai đoạn II theo

khoản mục
Chi phí sản xuất
giai đoạn n theo
khoản mục
Chi phí sản xuất giai
đoạn I nằm trong
thành phẩm
Chi phí sản xuất giai
đoạn II nằm trong
thành phẩm
Chi phí sản xuất
giai đoạn n nằm
trong thành phẩm
Tổng giá thành và giá thành đơn vị
Giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất ở từng giai đoạn nằm trong
thành phẩm
Trong đó chi phí sản xuất ở từng giai đoạn được tính bằng công thức:
Chi phí sản
xuất ở giai
đoạn thứ i
=
Chi phí sản xuất kinh doanh đầu kỳ
+ chi phí sản xuất giai đoạn i
Số lượng sản phẩm hoàn thành + số
lượng sản phẩm dd giai đoạn i
x
Sản lượng
thành phẩm
c. Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sảm phẩm phụ.
Nêu trong cùng một quy trình cong nghệ sản xuất, ngoài sản phẩm chính

còn thu được sản phẩm phụ thì để tính được giá thành sản phẩm chính ta cần
loại trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ, thường tính theo giá kế
hoạch hoặc cũng có thể tính bằng cách lấyư phần giá bán trừ đi lợi nhuận định
mức và thuế. Sau khi tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá
thành của smả phẩm chínha được tính như sau:
Giá thành
sản phẩm
chính
=
Chi phí sản
xuất sản
phẩm
dd đầu kỳ
+
Chi phí
sản xuất
trong kỳ
-
Chi phí sản
xuất sản
phẩm dd cuối
kỳ
-
Chi phí
sản phẩm
phụ
Giá thành đơn vị =
Trang 8
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ cũng được tính riêng theo từng khoản
mục bằng cách lấy tỉ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng sản phẩm

sản xuất của cả quy trình công nghệ nhân với từng khoản mục tương ứng.
Chi phí sản xuất phụ = Tỷ trọng x Chi phí tương ứng
Tỷ trọng =
Chi phí sản xuất phụ có thể được tính trừ vào các khoản chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp.
d. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn
chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn
thành. Nếu trong kỳ đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì hàng tháng vẫn phỉa mở
sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó, để khi hoàn thành
tổng cộng chi phí các tháng lại ta có giá thành của đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng đó được sản xuất chế tạo ở nhiều phân xưởng, tổ đội
khác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xưởng có liên
quan đến đơn đặt hàng đó. Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn
đặt hàng còn chi phí chung cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp. Kế toán
cần phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành.
e. Tính giá thành theo phương pháp hệ số:
Phương pháp này áp dựng trong trường hợp cùng một quy trình công
nghệ sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu hao ta thu được nhiều loại sản
phẩm khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công
nghệ sản xuất. Để tính được giá thành từng loại sản phẩm ta căn cứ vào hệ số
tính giá thành quy định cho từng loại sản phẩm, rồi tiến hành các bước sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, xác định hệ số giá
thành (Z) cho từng loại sản phẩm chính, trong đó sản phẩm đặc trưng tiêu biểu
nhất là hệ số 1.
- Căn cứ sản lượng hoàn thành thực tế từng loại sản phẩm (Q
i
) và hệ số
giá (H

i
) xác định tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành đã được quy đổi.
Trang 9
Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành quy đổi =

=
n
i
ii
HxQ
1
Tính tổng giá trị thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục.
f. Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ:
Nếu trong một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu được là
nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau để tính
được giá thành từng loại thì phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn
phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức của sản phẩm tính
theo sản lượng thực tế. Sau đó tính ra tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm.
Tỷ lệ giá thành từng khoản mục =
Tiếp theo lấy tiêu chuẩn phân bổ có trong từng quy cách nhân với tỷ lệ
giá thành ta được giá thành từng quy cách, kích cỡ:
Tổng giá thành thực tế
từng quy cách
=
Tiêu chuẩn phân bổ có
trong từng quy cách
x
Tỷ lệ tính giá thành
g. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức:
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống định

mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến, hợp lý thì việc
tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức có tác dụng lớn trong việc
kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng hợp
lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất. Ngoài ra còn giảm bớt
được khối lượng ghi chép và tính toán của kế toán để nâng cao hiệu quả của
công tác kế toán. Phương pháp tính giá thành theo theo định mức được tiến
hành theo các bước sau:
- Tính giá thành định mức của sản phẩm.
Giá thành định mức của sản phẩm được căn cứ vào các định mức kinh tế
kỹ thuật hiện hành để tính. Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà giá thành
định mức bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên
sản phẩm hoặc giá thành định mức của NTP ở từng giai đoạn công nghệ, từng
phân xưởng tổng cộng lại hoặc cũng có thể tính luôn cho sản phẩm.
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.
Trang 10
Vì giá thành định mức tính theo các định mức hiện hành do vậy khi có
thay đổi cần phải tính toán lại theo định mức mưói và thường tiến hành vào đầu
tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ thực hiện đối
với số sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ
(cuối kỳ trước) là theo định mức cũ. Số chênh lệchdo thay đổi định mức bằng
định mức cũ trừ đi định mức mới.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức.
Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vượt
chi. Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức được tiến hành theo
những phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng khoản mục chi phí.
+ Đối với chi phí nhân công trực tiếp.
Thoát ly
so với định
mức
=

Chi phí nhân
công trực tiếp
p/s trong kỳ
-
Số lượng sản
phẩm gia công
chế biến
x
Định mức chi
phí nhân công
trực tiếp trong
kỳ /sản phẩm
+ Đối với chi phí sản xuất chung:
Thoát ly
so với định
mức
=
Chi phí sản xuất
chung trong kỳ
-
Số lượng sản
phẩm gia công
chế biến
x
Định mức chi
phí nhân công
trực tiếp trong
kỳ /sản phẩm
+ Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Có thể căn cứ vào phiếu báo vật liệu còn lại hoặc phiếu nhập vật liệu

thừa trong sản xuất để tập hợp. Ta cũng có thể sử dụng 3 phương pháp: phương
pháp chứng từ báo động, phương pháp cắt vật liệu, phương pháp kiểm.
+ Tính giá thành thực tế của sản phẩm.
Sau khi tính toán xác định được giá thành định mưc, chênh lệch do thay
đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của ps tính theo phương pháp định
mức như sau:
Giá thành
thực tế
=
Giá thành
định mức
±
Chênh lệch do thay
đổi định mức
x
Số thoát ly do thay
đổi định mức
Trang 11
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY TẠO MẪU IN VÀ QUẢNG CÁO PRINTAD
I. Quá tình hình thành và phát triển của Công ty tạo mẫu in và quảng cáo
PRINTAD.
1. Quá trình hình và năng hoạt động của Công ty.
Công ty tạo mẫu in và quảng cáo (PRINTAD) là doanh nghiệp nhà nước
trực bộ văn hoá thông tin. Công ty được thành lập từ năm 1990. Sau 10 năm
hoạt động dưới các lĩnh vực tạo mẫu, chế bản và in phục vụ cho các xí nghiệp
in, nhà xuất bản và ngành công nghiệp chế biến, Công ty luôn là doanh nghiệp
làm ăn có lãi và là một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong việc đưa công
nghệ tiên tiến vào sản xuất.
Sản phẩm Công ty làm ra là Film dương bản phục vụ cho công nghệ in

ấn.
Hình thức đầu tư của Công ty là thay thế, sửa chữa thiết bị, duy trì sản
xuất...
2. Sự cần thiết và mục tiêu của dự án nâng cấp hệ thống chế bản
Scitex:
- Căn cứ theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo
nghị định số 52 /1999 /NĐ - CP ngày 8/7/1999 của chính phủ.
- Căn cứ thông tư số 06/1999/thị trường - BKH ngày 24/11/1999 của Bộ
kế hoạch và đầu tư hướng dẫn về nội dung tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định
đầu tư và báo cáo đầu tư.
Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD lập báo cáo đầu tư nâng cấp
hệ thống chế bản Scitex, xin vay trong hạn Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà
Nội.
- Căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành đã được xác định trên cơ sở kế
hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp. Để phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty đã
quyết định đầu tư dự án: Thay thế bộ phận đầu Laze của máy Dolev 450.
Trang 12
- Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, hiện nay đầu Laze cũ bị hỏng nên
Công ty quyết định mua đầu Laze mới để thay thế, phục vụ kịp thời cho sản
xuất.
- Thực hiện được dự án này Công ty đã tận dụng được thiết bị đang trong
thời kỳ còn khấu hao nhưng do một bộ phận bị hỏng nên không vận hành được.
Nếu thay thế sẽ làm tăng thêm doanh thu cho Công ty, nâng cao đời sống cho
công nhân viên của Công ty và thiết thực nahát là tăng thêm nguồn thu ngân
sách cho nhà nước (từ tiền thuế các loại).
3. Đặc điểm bộ máy quản lí của Công ty.
Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD có tổng số 21 cán bộ công
nhân viên.
- Giám đốc Công ty là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Công

ty và chịu mọi trách nhiệm trước Boọ văn hoá và thông tin về tình hình sản xuất
và kinh doanh của Công ty.
- Phòng tài chính là một phòng chức năng có nhiệm vụ phản ánh và
giám đốc đồng tiền của Công ty một cách liên tục và toàn diện, có hệ thống quá
trình quản lý và hạch toán kinh tế, phát hiện và nâng cao mọi khả năng tiềm
tàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý và nâng cao hiệu
quả của đồng vốn...
- Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho giám đốc về kế hoạch
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt nhu cầu của thị trường từ đó vạnh ra các
bước chiến lược khả thi nhằm giúp cho Công ty có hướng đi hiệu quả trong việc
sản xuất và kinh doanh.
- Kế toán có chức năng thu thập và xử lí thông tin, cung cấp thông tin về
tình hình tài chính cho người điều hành. Ghi chép chính xác đầy đủ toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập báo cáo phana tích kinh tế, giải
trình các khoản thu chi, đề xuất với giám đốc những chủ trương biện pháp giải
quyết tài chính của Công ty.
Trang 13

×