Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Câu hỏi tham khảo ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.11 KB, 10 trang )

A.
B.
C.
D.

1. Cơng thức chung của Glucid là gì ?
(CHO)n Cl
*(CH2O)n
(CHO2)n
R-(CHO)n

A.
B.
C.
D.

2. Theo quy ước Fisher với đường đơn, đồng phân nào có cấu trúc có nhóm —OH của C* cuối
cùng ở bên phải ?
Cấu trúc L
*Cấu trúc D
Cấu trúc RS
Cấu trúc SS

A.
B.
C.
D.

3. Loại đường nào là đường phổ biến nhất trong họ đường đơi (disaccaride), thu được từ mía
đường hoặc củ cải đường ?
Lactose


*Sucrose
Galactose
Maltose

A.
B.
C.
D.

4. Loại đường nào có trong mầm lúa, men bia, kẹo mạch nha là sản phẩm do sự thủy phân tinh
bột?
Lactose
Sucrose
Galactose
*Maltose

A.
B.
C.
D.

5. Loại đường nào có độ ngọt thấp nhất trong các carbohydrat sau : mật ong, lactose, glucose,
sucrose, fructose ?
Fructose
Mật ong
*Lactose
Sucrose

A.
B.

C.
D.

6. Thành phần nào của tinh bột có cấu trúc phân nhánh, cấu tạo gồm có liên kết α-1,4 và α-1,6
O-glucosid ?
Glycogen
*Amylopectin
Amylose
Chitin

A.
B.
C.
D.

7. Enzym nào mà cơ thể người khơng có so với động vật nhai lại, khiến con người khơng thể
ăn được nhóm cellulose ?
*β-glucosidase
α-cellulasidase
enzyme nước bọt
lysozyme


A.
B.
C.
D.

8. Polysaccarid nào là chất chống đông máu tự nhiên do các tế bào mast của gan tạo ra?
Peptidoglycan

Glycogen
*Heparin
Dextran

A.
B.
C.
D.

9. Acetal khác hemiacetal ở đặc điểm nào trong phản ứng đặc trưng của monosaccharide về sự
tạo thành nối glycosides ?
*khơng có hiện tượng chuyển quay
Khơng có C*
Khơng có dạng vịng C 6 cạnh
Có thể bị thủy phân

A.
B.
C.
D.

10.Nhóm ngoại của flavoprotein là gì ?
Sắt (Fe)
*Riboflavin
Đồng (Cu)
Nhóm chất màu mang nhân porphyrin

A.
B.
C.

D.

11.Cromoprotein là các protein tạp có nhóm ngoại là bản chất gì ?
*chất màu
Chất aldehyde
C=C
Nhóm amin

A.
B.
C.
D.

12.Myoglobin có tên gọi khác là gì ?
*sắc tố hô hấp của cơ
Sắc tố của hồng cầu
Sắc tố của bạch cầu
Sắc tố hô hấp của da và móng

A.
B.
C.
D.

13.Nhân porphin được cấu tạo bởi mấy vịng pyrol và đánh số thế nào ?
5 vòng, cùng chiều kim đồng hồ
6 vòng, ngược chiều kim đồng hồ
*4 vòng, cùng chiều kim đồng hồ
8 vòng, ngược chiều kim đồng hồ


A.
B.
C.
D.

14.Phản ứng nào giúp chuyển đổi nhân porphin thành porphyrin ?
Phản ứng oxy hóa – khử
*phản ứng thế
Phản ứng cộng hợp
Phản ứng trùng hợp

A.
B.
C.
D.

15.Trung tâm của mỗi hem là ion kim loại nào ?
Cu 2+
Fe 3+
*Fe 2+
Zn 2+


A.
B.
C.
D.

16.Nguyên tử kim loại trung tâm của hem gắn với các vịng pyrol bằng liên kết gì ?
*2 liên kết cộng hóa trị và 2 liên kết phối trí

1 liên kết cộng hóa trị và 3 liên kết phối trí
4 liên kết hydro
8 nhóm thế chứa methyl, vinyl và propyonyl

A.
B.
C.
D.

17.Liên kết xa của hem và globin là liên kết qua cầu nối nào ?
*Histidin E7
Histidin F7
Histidin F8
Histidin E8

A.
B.
C.
D.

18.Khi hem bị oxy hóa thì ngun tử kim loại trung tâm bị biến đổi ra sao ?
*chuyển thành Fe 3+
Chuyển thành chuỗi α globin
Bị mất nguyên tử ion Fe 2+ ở trung tâm
Chuyển thành chuỗi β globin

A.
B.
C.
D.


19.Trung bình 1 phân tử hemoglobin có bao nhiêu acid amin cho 1 chuỗi α ?
574
*141
146
547

A.
B.
C.
D.

20.Trung bình 1 phân tử hemoglobin có bao nhiêu acid amin cho1 chuỗi β?
574
141
*146
547

A.
B.
C.
D.

21.Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do sự thay đổi mả hóa acid glutamin thành acid amin
nào sau đây?
*Valin
Tryptophan
Lysin
Leucin


A.
B.
C.
D.

22.Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là dạng thiếu máu do nguyên nhân nào ?
Là thiếu máu do nguồn thực phẩm
*Là thiếu máu di truyền, do đột biến gen
Là thiếu máu di truyền, do thiếu enzyme thủy phân
Là thiếu máu cục bộ, chữa trị được bằng thuốc trong khoảng 3-6 tháng

A.
B.
C.
D.

23.Bệnh Thalassemia có biểu hiện chính là gì ?
*Thiếu máu và ứ sắt
Giảm đường huyết đột ngột
Tăng huyết áp
Đau đầu, chống mặt và huyết áp không ổn định


A.
B.
C.
D.

24.Hiện tượng nào làm Hemoglobin mất khả năng vận chuyển oxy do sự oxy hóa trong cấu
trúc ?

*Methemoglobin
HbO2
HbCO
HbCO2

A.
B.
C.
D.

25.Hàm lượng MetHb ở mức nào sẽ gây hiện tượng tím tái cho con người ?
*>1.5%
1%
< 1.5%
0.5%
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
1. Vitamin nào sao đây không thuộc nhóm Vitamin tan trong dầu (lipid) ?
A
*C
D
K

A.
B.
C.
D.

2. Lipid khơng thủy phân được sẽ không chứa liên kết nào trong cấu tạo ?
Liên kết hydro
*Liên kết ester

Liên kết cộng hóa trị
Liên kết carbon

A.
B.
C.
D.

3. Trong cấu tạo của lipid, phần acid béo có cơng thức cấu tạo chung là gì ?
*R-COOH
R-CH2OH
CH3-CH2-COOH
R-OH

A.
B.
C.
D.

4. Phản ứng khử của chất béo không no được hiểu là tác dụng với tác nhân nào và điều kiện ra
sao ?
*Ni, nhiệt độ cao và áp suất cao
Cr, nhiệt độ thấp
Nitơ , nhiệt độ và áp suất cao
Oxy, áp suất cao, nhiệt độ lạnh

A.
B.
C.
D.


5. Chọn phát biểu sai về Sáp thật (Cerid) ?
Là chất dự trữ năng lượng chủ yếu ở 1 số loài sinh vật phù du ở biển.
*Thường ở thể rắn đặc như mỡ, tan trong nước
Là chất chống thấm sinh học rất phổ biến (tuyến sáp) của thực vật
Mạch 14C đến 36 C

A.
B.
C.
D.

6. Phospholipid nào thường có trong long đỏ trứng gà, giúp giảm cholesterol, tăng HDL
cholesterol (cholesterol tốt) và làm giảm LDL cholesterol (cholesterol xấu) ?
A. Serin
B. *Lecithin
C. Serin


D. Albumin

A.
B.
C.
D.

7. Hầu hết sự hấp thu tia cực tím của protein chính là sự hấp thu của …. chứa trong protein.
Hãy điền tên acid amin thích hợp vào chỗ trống ?
*Tryptophan
Serin

Acid glutamic
Methionin

A.
B.
C.
D.

8. Phản ứng màu Biuret để xác định liên kết peptid xảy ra trong mơi trường gì và ion nào xúc
tác ?
*Cu 2+, môi trường OH –
Zn 2+, mơi trường H +
Cu +, mơi trường trung tính
Mơi trường kiềm, không cần xúc tác ion

A.
B.
C.
D.

9. Dạng peptid nào sau đây có tác dụng làm hạ đường máu ?
*Insulin
Glucagon
Glutathion
Albumin

A.
B.
C.
D.


10.Dạng peptid nào sau đây có tác dụng làm tăng đường máu ?
Insulin
*Glucagon
Glutathion
Albumin

A.
B.
C.
D.

11.Dạng peptid nào sau đây tham gia vào hệ thống oxy hóa khử ?
Insulin
Glucagon
*Glutathion
Albumin

A.
B.
C.
D.

12.Protein nào sau đây có cấu trúc hình sợi ?
Insulin
*Keratin
Albumin
Globulin huyết tương

A.

B.
C.
D.

13.Protein nào sau đây thuộc dạng protein tạp ?
Albumin
Protamin
*Chromoprotein
Histon

14.Cấu trúc bậc mấy của protein là cấu trúc xoắn nhất ?
A. I
B. *IV


C. II
D. III

A.
B.
C.
D.

15.Chọn ý không đúng về protein ?
*Protein đi qua được các màng bán thấm
Protein là những phân tử keo có kích thước lớn
protein tan trong nước tạo dd keo có áp suất thẩm thấu
Protein có tính chất lưỡng tính

A.

B.
C.
D.

16.Yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng độ hịa tan của protein nhất (gần như không ảnh hưởng) ?
Độ pH
Nhiệt độ
*Loại nước hoàn tan: nước thường hay nước cất
Nồng độ muối

A.
B.
C.
D.

17.Sự biến tính của protein khơng làm đứt liên kết nào trong cấu tạo ?
*Liên kết peptid
Liên kết hydro
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết ion

A.
B.
C.
D.

18.Chức năng nào sau đây là của protein ?
Xúc tác và cấu trúc
Chỉ cấu trúc
Xúc tác, cấu trúc, dự trữ, vận động

*Xúc tác, cấu trúc, dự trữ, vận động, vận chuyển và bảo vệ

A.
B.
C.
D.

19.Chọn chất có độ hấp thu cao nhất trong các monosaccarid sau đây : mannose, pentose,
Galactose , Glucose , fructose ?
Mannose
Pentose
*Galactose
Glucose

A.
B.
C.
D.

20.Glucose chỉ có thể đi vào con đường thối hóa khi ở dạng nào ?
*G-6-P
G-1-P
F-6-P
GAP

A.
B.
C.
D.


21.Sản phẩm của giai đoạn 1 trong con đường đường phân của thối hóa glucose là gì ?
*GAP
DOAP
ATP
G-6-P

22.Sản phẩm của giai đoạn 2 trong con đường đường phân của thối hóa glucose là gì ?
A. *Pyruvat
B. DOAP


C. GAP
D. 3-phosphoglycerat

A.
B.
C.
D.

23.Trong sự thối hóa của acid pyruvic với điều kiện yếm khí, Acid pyruvic chuyển thành chất
nào sau đây?
*Lactat
DOAP
Glycogen
02 Năng lượng ATP

A.
B.
C.
D.


24.Trong sự thối hóa của acid pyruvic với điều kiện hiếu khí, Acid pyruvic chuyển thành chất
nào sau đây sau khi đi vào chu trình Krebs ?
*CO2, nước và ATP
DOAP
Glycogen
acid lactic

A.
B.
C.
D.

25.Trong sự thối hóa của acid pyruvic với điều kiện hiếu khí, 1 phân tử glucose thối hóa
hồn tồn sẽ tạo ra bao nhiêu ATP ?
24
*38
39
22

A.
B.
C.
D.

26.Trong sự thối hóa của acid pyruvic với điều kiện hiếu khí, 1 phân tử glycogen thối hóa
hồn tồn sẽ tạo ra bao nhiêu ATP ?
24
38
*39

22

A.
B.
C.
D.

27.Chu trình HMP khơng có đặc điểm nào sau đây ?
*Tạo ATP nhiều nhất
Không tạo ATP
Tạo NADPH
Tạo ribose

A.
B.
C.
D.

28.Chuyển hóa glycogen gồm bao nhiêu giai đoạn chính?
2
*3
5
4

A.
B.
C.
D.

29.Bệnh Von Gierke do thiếu enzyme nào trong rối loạn chuyển hóa glycogen ?

*G-6-Pase
G-1-P
Amylase
Galactosemia


A.
B.
C.
D.

30.Biểu hiện của bệnh hạ đường huyết tự phát là gì ?
*hạ đường huyết dẫn đến những cơn hơn mê ở thời điểm xa bữa ăn
Gan to, nhịp thở nhanh
Galactose bị ứ đọng tại gan , gây suy gan, dẫn đến tử vong
Rối loạn hoạt động cơ, chảy mồ hôi liên tục
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////

A.
B.
C.
D.

1. Quá trình hấp thu lipid diễn ra chủ yếu tại cơ quan nào ?
*Ruột non
Ruột già
Tụy
Mật

2. Quá trình hấp thu lipid diễn ra chủ yếu tại vị trí nào ?

A. *Phần cuối Ruột non
B. Phần đầu ruột non
C. Phần ruột sigma
D. Phần cuối ruột già
3. Quá trình hấp thu lipid qua niêm mạc ruột non sẽ đến vị trí nào trước khi đến gan ?
A. *Tĩnh mạch cửa
B. Động mạch chính của gan
C. Mao mạch trong lịng ruột non
D. Tụy
4. Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp được viết tắt là gì ?
A. HDL
B. LDL
C. *VLDL
D. MDL
5. Có bao nhiêu dạng vận chuyển lipid với hình thức lipoprotein chính trong cơ thể ?
A. 3
B. *4
C. 5
D. 6

A.
B.
C.
D.

6. Vận chuyển acid béo vào trong ty thể theo hệ thống vận chuyển theo hệ thống nào sau đây?
*acyl-carnitin/carnitine
Acyl CoA
Transformer nitric
ATP synthase


7. Quá trình tổng hợp acid béo diễn ra ở bào tương có ngun liệu là gì ?
A. *Acetyl-CoA/ Malonyl-CoA
B. Glycerol
C. Acid béo không no
D. Malonyl-CoA và acid mật


8. Phản ứng đầu tiên trong quá trình tổng hợp acid béo diễn ra ở bào tương là gì ?
A. *Carboxyl hoá (+ CO2) Acetyl CoA tạo Malonyl-CoA
B. Ngưng tụ, loại CO2
C. Loại H2O, tạo β-Dehydro Acyl- E
D. Khử lần 2 bão hồ liên kết đơi
9. Q trình thối hóa triglyceride với giai đoạn thủy phân chủ yếu diễn ra ở đâu ?
A. Mô mỡ của dạ dày
B. *Mô mỡ (gan, thận)
C. Tụy
D. Ruột non và ruột già
10. Enzym chính trong vai trị thủy phân triglyceride là gì ?
A. Amylase
B. *lipase tuỵ
C. Lipase từ dịch ruột
D. Cholesterol este
11. Quá trình chuyển hóa từ glycerol thành Glycerophosphat trong tổng hợp triglyceride nhờ
enzyme nào ?
A. *Glycerokinase
B. Glycerophosphat-DH
C. Phospholipase A
D. LysoPhospholipase
12. Quá trình chuyển hóa từ Glycerophosphat thành DOAP trong tổng hợp triglyceride nhờ

enzyme nào ?
A. Glycerokinase
B. *Glycerophosphat-DH
C. Phospholipase A
D. LysoPhospholipase
13. Quá trình thối hóa phospholipid khởi điểm từ lecithin với tác động của Phospholipase A tạo
sản phẩm là gì ?
A. *Lysolecithin
B. Glycerophosphat
C. Cholin
D. acid Phosphatidic
14. Nguồn tổng hợp lecithin từ các nguyên liệu nào ?
A. *Base nitơ hoặc acid Phosphatidic
B. Chỉ từ Ethanolamin
C. Protid
D. Hemoglobin
15. Quá trình tổng hợp cholesterol diễn ra chủ yếu tại cơ quan nào ?
A. Tinh hoàn
B. Da hoặc ruột


C. *Gan
D. Vỏ thượng thận
16. Quá trình tổng hợp cholesterol gồm bao nhiêu phản ứng enzyme và bao nhiêu giai đoạn
chính ?
A. *35 phản ứng – 3 giai đoạn
B. 20 phản ứng – 5 giai đoạn
C. 10 phản ứng – không chia giai đoạn
D. 36 phản ứng – 6 giai đoạn
17. Hóa sinh là mơn học nghiên cứu về lĩnh vực nào sau đây ?

A. *thành phần hoá học của cơ thể sống và sự chuyển hoá của các phân tử sinh học trong tế bào
của cơ thể sống
B. Sự chuyển hóa trong các tế bào sống
C. Thành phần hóa học chính của các lồi động, thực vật
D. Sự hấp thu, tổng hợp các hợp chất tự nhiên trong cơ thể người và các bệnh lý liên quan
18. Phần học thuyết nào của hóa sinh nhằm mơ tả cấu tạo của cơ thể sống ở mức độ phân tử,
nguyên tử dựa vào các phương pháp lý, hóa hiện đại ?
A. *Hóa sinh tĩnh
B. Hóa sinh động
C. Hóa sinh dược
D. Hóa sinh lâm sàng
19. Loại thực phẩm nào sau đây chứa thành phần chính thuộc nhóm glucid ?
A. *Tinh bột, bánh mì
B. Rau củ có màu xanh
C. Trái cây nhiều vitamin C
D. Dầu cá, dầu thực vật
20. Thành phần nào không thuộc về hóa học lipid ?
A. Sáp
B. Glycerid
C. Steroid
D. *Amylo pectin
21. Thành phần nào khơng thuộc về hóa học glucid ?
A. Monosacaride
B. Disaccaride và oligosaccharide
C. Polysaccaride
D. *Phospholipid
22. Các loại lipid có nguồn gốc từ động vật được gọi chính là gì ?
A. *Mỡ
B. Dầu
C. Sáp

D. Hỗn dịch hay huyền phù



×