Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

NỘI DUNG CÂU HỎI THAM KHẢO ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.83 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN
NỘI DUNG CÂU HỎI THAM KHẢO ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN VẬT LÍ 10- NĂM HỌC 2022-2023.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí? Vật lí nghiên cứu về
A. sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.
B. sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.
C. các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.
D. sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
Câu 2: Chọn phát biểu chưa chính xác. Học tốt mơn Vật lí ở trường phổ thơng sẽ giúp bạn
A. hình thành kiến thức, kĩ năng cốt lõi về mơ hình vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường.
B. vận dụng kiến thức để khám phá, giải quyết vấn đề dưới góc độ vật lí, phù hợp với yêu cầu phát
triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường.
C. nhận biết được năng lực, sở trường từ đó có kế hoạch, định hướng nghề nghiệp phát triển bản
thân.
D. trở thành nhà lãnh đạo vĩ đại.
Câu 3: Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A. thay thế sức lực cơ bắp bằng máy móc.
B. sử dụng các thiết bị điện trong mọi lĩnh vực của đời sống.
C. tự động hóa các q trình sản xuất.
D. sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot và internet tồn cầu.
Câu 4: Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan thể hiện ở nội
dung nào sau đây?
A. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi kim loại.
C. Cái lơng chim và hịn bi rơi nhanh như nhau trong ống hút hết khơng khí.


D. Hiện tượng cầu vồng.
Câu 5: Khi nói về những quy tắc an tồn khi làm việc với phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ.
B. Tăng khoảng cách từ chúng ta đến nguồn phóng xạ.
C. Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể.
D. Mang áo phịng hộ và khơng cần đeo mặt nạ.
Câu 6: Chọn đáp án sai. Cần tn thủ các biển báo an tồn trong phịng thực hành nhằm mục đích
A. tạo ra nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận.
B. hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc,…
C. tránh được các tổn thất về tài sản nếu không làm theo hướng dẫn.
D. chống cháy, nổ.
Câu 7: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm?
A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí
nghiệm.
B. Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu 8: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm?f
1


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

A. Tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có dụng cụ bảo hộ.
B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
C. Chỉ cắm phích cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn điện tương ứng với
hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
D. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.

Câu 9: Biển báo
mang ý nghĩa:
A. Nơi nguy hiểm về điện.
B. Lưu ý cẩn thận.
C. Cẩn thận sét đánh.
D. Cảnh báo tia laser.
Câu 10: Khi phịng thực hành xuất hiện cháy thì ta cần phải
A. ngắt điện, di chuyển các chất dễ cháy ra ngoài và chống cháy lan, cứu người và tài sản, dập tắt
đám cháy.
B. chạy ra khỏi phịng, đi tìm thêm người đến dập đám cháy.
C. ngắt nguồn điện, dùng nước dập đám cháy.
D. dùng nước dập đám cháy.
Câu 11: Khi gặp sự cố mất an tồn trong phịng thực hành, học sinh cần
A. báo cáo ngay với giáo viên trong phịng thực hành. B. tự xử lí và khơng báo với giáo viên.
C. nhờ bạn xử lí sử cố.
D. tiếp tục làm thí nghiệm.
Câu 12: Chọn cách viết sai kết quả của phép đo?
A.

s = ( 2,000 ± 0, 001) m

t = ( 0, 608 ± 0,01) s

. B.

v = ( 1,560 ± 0, 011) m / s

. C.

m = ( 6, 08 ± 0, 01) g


.

g=

Câu 13: Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo cơng thức
của phép đo trên tính theo cơng thức nào?

A.

∆t 
 ∆h
∆g = g 
+2 ÷
t 
 h

.

B.

∆t 
 ∆h
∆g = g 
−2 ÷
t 
 h

 ∆h ∆t 
∆g = g 

+ ÷
t 
 h

D.
2h
t2

. Sai số tuyệt đối

.

 ∆h ∆t 
∆g = g  + 2 ÷
t 
 h

C.
.
D.
.
Câu 14: Dùng thước đo milimet để đo 5 lần khoảng cách giữa hai điểm A và B đều cho một giá trị như
nhau là 79mm. Kết quả của phép đo được viết
79mm ± 0

79mm ± 1mm

79 mm ± 2mm

79mm ± 3mm


A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 15: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được,
khơng phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương và chiều xác địch.
B. Có đơn vị đo là mét.
C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.
D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 16: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động trịn.
B. chuyển động thẳng và khơng đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 17: Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A,
sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ).
2


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

Quãng đường và độ dịch chuyển của vật tương ứng bằng

A. 2 m; - 2 m.
B. 8m; - 2 m.
C. 2 m; 2 m.
D. 8m; - 8m.
Câu 18: Một người lái xe ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo
hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được của ô tô là
A. 13 km.
B. 16 km.
C. 5 km.
D. 10 km.
Câu 19: Hệ tọa độ bao gồm
A. vật làm mốc, hệ trục tọa độ.
B. vật làm mốc, đồng hồ đo thời gian.
C. thước đo, đồng hồ đo thời gian.
D. mốc thời gian, chiều chuyển động.
Câu 20: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật.
D. sự thay đổi vị trí của vật trong khơng gian.
d1
t1
d2
Câu 21: Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển
tại thời điểm và độ dịch chuyển
tại
t2 .
t1
t2
thời điểm

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ đến là
d +d
d −d
d −d
vtb = 1 2 .
vtb = 2 1 .
vtb = 1 2 .
t1 + t2
t2 − t1
t2 − t1
A.
B.
C.
D.
1d d 
vtb =  1 + 2 ÷.
2  t1 t2 
Câu 22: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
km/ h .
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là
0.
C. Khơng thể có độ lớn bằng
D. Có phương, chiều xác định.
Câu 23: Trong chuyển động thẳng đều, véctơ vận tốc tức thời và véctơ vận tốc trung bình trong khoảng
thời gian bất kỳ có cùng phương,
A. ngược chiều và độ lớn khơng bằng nhau.
B. cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
C. ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
D. cùng chiều và độ lớn không bằng nhau.
Câu 24: Vận tốc tức thời là

A. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh.
B. vận tốc của một vật được tính rất nhanh.
C. vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động.
D. vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn.
Câu 25: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng
A. đường thẳng song song với trục tọa độ Ot.
B. đường thẳng vng góc với trục tọa độ.
C. đường xiên góc ln đi qua gốc tọa độ.
D. đường xiên góc có thể khơng đi qua gốc tọa
độ.
Câu 26: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của một
chiếc xe có dạng
như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

Câu 27: Chọn phát biểu sai. Độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng đều
A. là hàm bậc nhất của thời gian
B. ln có giá trị dương
C. có thể âm, dương, hoặc bằng khơng.
D. có đồ thị là một đoạn thẳng có độ dốc là v.
Câu 28: Trong đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng của một vật như hình

bên. Xét quãng đường từ O đến C, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều?
A. OA.
B. AB.
C. BC.
D. OA và BC.
Câu 29: Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B,
cách A 90km. Tốc độ của xe là bao nhiêu? Biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút.
A. 48 km/h.
B. 24 km/h.
C. 36 km/h.
D. 60 km/h.
Câu 30: Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trng cho tính khơng đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 31: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vng góc với vectơ vận tốc.
B. có độ lớn khơng đổi.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
Câu 32: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc
A. có giá trị bằng 0.
B. là một hằng số khác 0.
C. có giá trị biến thiên theo thời gian.D. chỉ thay đổi hướng chứ không thay đổi về độ lớn.
v đồ thị nào mô tả chuyển động
v thẳng biến đổi
vCâu 33: Trong các đồ thịvvận tốc – thời gian dưới đây,
đều?


O

t
A.

O

.B

t O

t

C.

O

D.

Câu 34: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều

v 2 − v 02 = ad.

v − v0 = 2ad.

v 2 − v 02 = 2ad.

v02 − v 2 = 2ad.

A.

.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 35: Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời
gian.
C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 36: Chuyển động thẳng chậm dần đều có
A. quỹ đạo là đường cong bất kì.
B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật.
C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian.
D. vectơ vận tốc vng góc với qũy đạo của chuyển động.
v (m/s)
( v - t)
Câu 37: Quan sát đồ thị
trong hình của một
vật đang chuyển động thẳng và cho biết quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian nào là lớn nhất?
4

O

1


2

3

4

t(s)

Đồ thị vận tốc – thời gian

t


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

A. Từ
B. Từ
C. Từ

0
1
2
3

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

1 s.
đến
đến
đến


2 s.
3 s.
4 s.

D. Từ đến
Câu 38: Sự rơi tự do là
A. một dạng chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào.
C. chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản.
Câu 39: Rơi tự do là một chuyển động
A. thẳng đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. nhanh dần đều.
Câu 40: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B.
Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi.
C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ.
D.Gia tốc rơi tự do là 9,8m / s2 tại mọi nơi.
Câu 41: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g , một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h
xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vận tốc của vật là
v = mgh
v = 2 gh
v = g .t
A.
B.
C.

2h
v=
g
D.
.
Câu 42: Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.
(3) Đo gia tốc rơi tự do.
(2) Dùng đồng hồ đo thời gian.
(4) Đo vận tốc của vật khi chạm đất.
A. (1), (2).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (2), (4).
Câu 43: Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo gián tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.
(3) Đo gia tốc rơi tự do.
(2) Dùng đồng hồ đo thời gian.
(4) Đo vận tốc của vật khi chạm đất.
A. (1), (2).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (3), (4).
Câu 44: Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là
A. một đường elip.
B. một đường thẳng.
C. một đường hyperbol.D. một đường parabol.
Câu 45: Một quả bóng đặt trên mặt bàn được truyền một vận tốc theo phương nằm ngang. Hình nào
dưới đây mơ tả đúng quỹ đạo của quả bóng khi rời khỏi mặt bàn?


5


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

Câu 46: Khi vật được ném theo phương ngang thì theo phương Ox
A. vật chuyển động thẳng đều.
B. vật chuyển động nhanh dần đều.

x = v0t +

1 2
gt
2

C. vật có gia tốc a = g.
D. phương trình chuyển động
.
Câu 47: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản khơng khí khơng đáng kể thì biện
pháp hiệu quả nhất là
A. giảm khối lượng vật ném.
B. tăng độ cao điểm ném.
C. giảm độ cao điểm ném.
D. tăng vận tốc ném.
Câu 48: Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m, tầm xa vật đạt được là 2 m. Lấy g =10 m/s2. Vận tốc
ban đầu của vật bằng
A. 10 m/s.
B. 2,5 m/s.

C. 5 m/s.
D. 2 m/s.
Câu 49: Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10 m/s2.
Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là
A. 3 s.
B. 4,5 s
C. 9 s.
D. √ 3 s.
Câu 50: Một vật ném nghiêng có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay
xa của vật là khoảng cách giữa
A. điểm ném và điểm cao nhất của quỹ đạo.
B. điểm cao nhất của quỹ đạo và điếm rơi.
C. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm có gia tốc bằng 0.
D. điểm ném và điểm rơi trên mặt đất.
Câu 51: Một vật ném nghiêng có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay
cao của một vật ném xiên là đoạn
A. IK.
B. OH.
C. OK.
D. OI.
Câu 52: Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v0 = 10 m/s theo phương hợp với
phương ngang góc 30°. Cho g = 10 m/s2. Độ cao cực đại vật đạt đến là
A. 22,5 m.
B. 45 m.
C. 1,25 m.
D. 60 m.
Câu 53: Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v0 = 10 m/s theo phương hợp với
phương ngang góc 30°. Cho g = 10 m/s. Tầm bay xa của vật là
A. 8,66 m.
B. 4,33 m.

C. 5 m.
D. 10 m.
Câu 54: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể
là độ lớn của hợp lực?
A. 25 N.
B. 15 N.
C. 2,5 N.
D. 108 N.
Câu 55: Phép phân tích lực cho phép ta thay thế
A. một lực bằng một lực khác.
B. một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần.
C. nhiều lực bằng một lực duy nhất.
D. các vectơ lực bằng vectơ gia tốc.
Câu 56: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực?
A. Hai lực tác dụng phải song song, ngược chiều. B. Hai lực tác dụng phải trực đối.
6


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

C. Hai lực tác dụng phải cùng phương, bằng nhau, ngược chiều. D. Hai lực tác dụng phải bằng
nhau.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa
giác lực.
C. Độ lớn của lực tổng hợp luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần tác dụng lên vật.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương

đương các lực thành phần.
Câu 58: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi là 20 m/s. Hợp lực tác dụng lên ơ
tơ có độ lớn bằng
A. 20 N.
B. 0.
C. 10 N.
D. - 20 N.
Câu 59: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng
thì vật
A. lập tức dừng lại.
B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
D. chuyển động thẳng đều.
Câu 60: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là
nhờ
A. trọng lượng của xe.
B. lực ma sát.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
Câu 61: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.
B. Nếu thơi khơng tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Câu 62: Theo định luật I Newton thì
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó khơng chịu tác
dụng của lực nào.
C. một vật khơng thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.

Câu 63: Trường hợp nào sau đây nhất định có liên quan tới quán tính?
A. Chiếc bè trơi trên sơng.
B. Vật rơi trong khơng khí.
C. Dũ quần áo cho sạch bụi.
D. Vật rơi tự do.
Câu 64: Định luật I Niuton còn được gọi là
A. định luật quán tính.
B. định luật ly tâm.
C. định luật phi quán tính. D. định luật hướng tâm.
Câu 65: Theo định luật II Niu-tơn thì
A. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật.
B. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.
D. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
Câu 66: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
7


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

Câu 67: Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong
khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,0 m.
B. 4,0m.

C. 0,5 m.
D. 1,0 m.
Câu 68: Định luật II Niu-tơn cho biết
A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của
vật.
C. mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian.
D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
Câu 69: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng lên thì vật sẽ thu được
gia tốc
A. nhỏ hơn.
B. lớn hơn.
C. bằng 0.
D. không đổi.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần.
B. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn.
C. Dưới tác dụng của cùng một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng
nhỏ.
D. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó.
Câu 71: Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật
A. gia tốc mà hai vật thu được ln ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của
chúng.
B. hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.
C. các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
D. lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 72: Theo định luật III Niutơn, cặp "lực và phản lực"
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 73: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton
A. không cùng bản chất.
B. cùng bản chất.
C. tác dụng vào cùng một vật.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 74: Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó
chuyển động về phía trước là
A. lực người tác dụng vào xe.
B. lực mà xe tác dụng vào người.
C. lực người tác dụng vào mặt đất.
D. lực mặt đất tác dụng vào người.
Câu 75: Chọn ý sai. Lực và phản lực
A. là hai lực cân bằng
B. luôn xuất hiện đồng thời.
C. cùng phương.
D. cùng bản chất.
Câu 76: Trọng lực tác dụng lên vật có
A. độ lớn luôn thay đổi.
B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
D. điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu 77: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lực ?

r
r
P = m.g

A. Trọng lực xác định bởi biểu thức
B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỷ lệ thuận với khối lượng vật.

8


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

D. Tại một nơi trên Trái Đất trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với gia tốc rơi tự do.
Câu 78: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lượng của vật? Trọng lực
A. là độ lớn trọng lực tác dụng lên vật
B. của vật luôn không đổi
C. kí hiệu là P.
D. được đo bằng lực kế.

g = 10m/s 2 .

Câu 79: Một quả cam có khối lượng 200g đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là
Trọng lượng
của quả cam là
A. 2 N.
B. 20 N.
C. 200 N.
D. 2000 N.
Câu 80: Trọng tâm của vật là điểm đặt của
A. trọng lực tác dụng vào vật.
B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. lực hướng tâm tác dụng vào vật.
D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
Câu 81: Đơn vị lực căng dây là
A. Watts (W)

B. Joules (J)
C. Newton (N)
D. Radians (Rad)
Câu 82: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? Lực căng dây
A. có bản chất là lực đàn hồi.
B. có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
D. có thể là lực kéo hoặc lực nén.
Câu 83: Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển
động về phía trước là lực mà
A. người tác dụng vào xe.
B. xe tác dụng vào người.
C. người tác dụng vào mặt đất.
D. mặt đất tác dụng vào người.
Câu 84: Bắt đầu một trận đấu kéo co, đội 1 kéo với lực 70 N, còn đội 2 kéo với lực 75 N. Lực căng của
dây là bao nhiêu?
A. 145 N
B. 75 N
C. 70 N
D. 5 N
Câu 85: Trọng tâm của vật là điểm đặt của
A. trọng lực tác dụng vào vật.
B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. lực hướng tâm tác dụng vào vật.
D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
Câu 86: Một vật M được treo bởi các dợi dây trong các hình sau đây. Trường hợp nào sợi dây chịu lực
căng lớn nhất?

A. Hình 1


B. Hình 2

C. Hình 4

II. PHẦN TỰ LUẬN:
9

D. Hình 3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - QUẢNG NAM

TỔ: VẬT LÝ -CNCN

Bài 1: Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt mình
trong 5s, toa thứ hai trong 45s. Khi tàu dừng lại, đầu toa thứ nhất cách người ấy 75m. Coi tàu chuyển
động chậm dần đều. Hãy xác định gia tốc của tàu.
Bài 2: Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều. Xác định quãng đường ô tô đi được cho đến khi
dừng lại. Biết quãng đường ô tô đi được trong giây đầu tiên gấp 39 lần quãng đường chất điểm đi được
trong giây cuối cùng và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 20m.
Bài 3: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Khi vừa chạm đất,

10


vật có tốc độ 60 m/s, lấy g = 10 m/s2.
a)Tính thời gian vật rơi.
b)Tính h.
c)Tính độ cao của vật so với mặt đất sau khi rơi được 4s.
Bài 4: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.

a)Tìm thời gian để vật rơi đến đất?
b)Tìm vận tốc của vật khi chạm đất?
c)Sau khi rơi được 2 s thì vật cịn cách mặt đất bao nhiêu?
d)Khi vận tốc của vật là 40 m/s thì vật cịn cách mặt đất bao nhiêu? Cịn bao lâu nữa thì vật rơi đến
đất?
v0 = 30 m / s
Bài 5: Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m so với mặt đất với
. Bỏ qua sức
2
g = 10 m/s .
cản của khơng khí. Lấy
Xác định
a. thời gian chuyển động của vật.
b. tầm bay xa của vật.
c. vận tốc chạm đất của vật có độ lớn và hợp với phương ngang góc bao nhiêu?
Bài 6: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc đầu 20 m/s, có tầm ném
xa là 120 m. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính h.
b. Tính thời gian rơi.
b. Tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
Bài 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 (N) và F2 = 12 (N).
a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 (N) hoặc 3,5 (N) được không?
b) Cho biết độ lớn của hợp lực là F = 20 (N). Hãy tìm góc giữa hai lực
Bài 8: Hai lực đồng quy

ur uu
r
F1 , F2

ur uu

r
F1 , F2

ur uur
F1 và F2

?

có độ lớn bằng 6 N và 8 N. Tìm độ lớn và hướng của hợp lực

r
F

khi góc hợp

bởi hướng của
là:
a) α = 0°.
b) α = 180°.
c) α = 30°.
Bài 9: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến
8 m/s trong 3 s. Tính độ lớn của lực tác dụng vào vật?
Bài 10: Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên. Tính quãng
đường mà vật đi được trong 2s đầu tiên?



×