Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

6/12/13Trang chủ English Giới thiệuTÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT - Welcome to PLC Pro Co.LtdHãng và sản phẩm mới VND Tin tức - sự kiện Tư vấn kỹ thuật Tuyển dụng Album ảnh Video Liên hệ Bảng giá Đại diện EMICTiếng ViệtThứ tư, Ngày 12 tháng 6 năm ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 4 trang )

6/12/13
TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT - Welcome to PLC Pro Co.Ltd
plc.pro.vn/view/2937_tìm-hiẻu-vè-thiét-bị-do-áp-suát.sra
1/4
TƯ VẤN KỸ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT
E-mail Bản in
TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT
Đ
o áp suất là một trong những chức năng đo cơ bản nhất trong bất cứ ngành công nghiệp nào. Từ một nhà máy lọc dầu
đến một chiếc xe ủi đất, việc đo áp suất khí nén, lưu chất thủy lực, chất lỏng trong các quy trình, hơi nước hoặc vô số các
môi trường trung gian khác là chuyện xảy ra hàng ngày và đóng vai trò then chốt đối với tất cả các cách thức điều khiển.
Kết quả là, ở đâu ta cũng bắt gặp các thiết bị đo áp suất, và có vô số các lựa chọn cho bạn. Mặc dù cũng có một số
ngoại lệ song việc tổng kết lại các công nghệ đo áp suất theo các thuật ngữ nói chung có thể đem lại những ứng dụng
tốt hơn. Bài báo này sẽ trình bày về các vấn đề sau:
- Khái niệm về áp suất.
- Tìm hiểu về khoảng đo và độ chính xác trong phép đo áp suất.
- Cách chọn thiết bị đo áp suất.
- Khả năng của đầu phát thông minh.
Áp suất, theo thuật ngữ cơ khí còn được gọi là ứng suất nén, có những đặc tính đặc biệt mà ảnh hưởng tới các
phương thức đo như:
- Áp suất thường được đo bằng các đơn vị lực/diện tích.
- Nó tồn tại ở các lưu chất tĩnh và động.
- Áp suất lưu chất thường được đo là một giá trị vi sai so với một cái khác.
Hai kiểu đo áp suất có thể chia thành 3 nhóm sau:
* Áp suất tuyệt đối: được đo so với chân không tuyệt đối, hoàn toàn bỏ qua ảnh hưởng của áp suất khí quyển.
Phương pháp đo này được sử dụng chủ yếu để nghiên cứu hoặc thiết kế, nhưng có một số ứng dụng mà giá trị đọc
tuyệt đối lại có ích khi đặt trong điều kiện cụ thể của quá trình. Bởi vì trên thực tế khó có thể hút một chân không tuyệt đối
bên trong vỏ cảm biến, các cảm biến thường điều chỉnh giá trị đọc của thiết bị đo bằng cách sử dụng hệ số sửa cố định
hoặc các đơn vị phức tạp hơn sử dụng một áp suất khí áp đã được đo.
* Áp suất vi sai: là áp suất trong một khu vực hoặc một đường ống khi được so với áp suất khác. Giá trị đọc là sự


chênh lệch giữa hai áp suất và không tính đến áp suất của hai bên so với áp suất của khí quyển hoặc chân không.
* Áp suất calip: là một dạng của áp suất vi sai, là áp suất ở một khu vực hoặc đường ống so với áp suất khí
quyển. Loại này được áp dụng phổ biến nhất.
Hai đơn vị đo áp suất phổ biến nhất là “psi” và “bar”. Cả psi và bar đều sử dụng hậu tố “a” hoặc “g” để chỉ áp suất
tuyệt đối (absolute pres-sure) hoặc áp suất calip (gage pres-sure). Khi không sử dụng hậu tố thì người ta giả định đó
là áp suất calip. Trong khi psi chủ yếu vẫn còn được sử dụng ở Mỹ thì đơn vị đo thứ hai theo hệ mét ngày càng trở nên
phổ biến. “Bar” đã thay thế bằng “pascal” và “kilopascal” vì số này dùng thuận tiện hơn. Cũng tồn tại nhiều đơn vị đo
khác, nhưng nhìn chung chúng chỉ được sử dụng cho những ứng dụng đặc biệt.
Kết quả phép đo áp suất vi sai không chỉ rõ là áp suất tuyệt đối hay calip, bởi vì cả hai bên của phép đo đều được
so sánh một cách trực tiếp. Giá trị đọc chỉ là độ chênh lệch áp suất chứ không cho biết độ lớn cụ thể của áp suất mỗi
bên. Nếu áp suất vi sai giữa hai bể chứa là 50 psi, thì các bể đó có thể là 10 psi và 60 psi, hoặc 5000 psi và 5050 psi.
Không có cách nào để xác định áp suất tương ứng với khí quyển mà không dùng đến một cảm biến khác. Áp suất vi sai
thường được sử dụng hậu tố “d” (dif-ferential pressure).
Thông thường, các áp kế cơ khí với ống Bourdon được uốn cong là thiết bị đo tiêu chuẩn, và hiện nay các thiết bị
TÌM KIẾM SẢN PHẨM
Từ khóa
Tất cả
NHÀ SẢN XUẤT
PLC
Lenze
Mecapion
Reotemp
Bauser
Pulsafeeder
IFM
Bals
Pilz
Saginomiya
Dixell
Toshiba

Hitachi
LG
Mitsubishi
Negele
Danfoss
Moeller
Kraus & Naimer
HOBUT
VEGA
Omron
Finder
Fuji
Autonics
ZamaSensor
Enolgas
Emerson
SẢN PHẨM CHÍNH
Biến tần
Van
PLC
Load Cell
Bơm
Máy phát điện
Thiết bị thủy lực
MCCB
Cảm biến
Động cơ
Khởi động mềm
Bộ Đếm
Máy cắt

English Tiếng Việt
VND
Thứ tư, Ngày 12 tháng 6 năm 2013
10: 04: 09 A.M.
VIDEO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
ALBUM MỚI
Trang chủ Giới thiệu Hãng và sản phẩm mới Tin tức - sự kiện Tư vấn kỹ thuật Tuyển dụng Album ảnh Video Liên hệ Bảng giá Đại diện EMIC
6/12/13
TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT - Welcome to PLC Pro Co.Ltd
plc.pro.vn/view/2937_tìm-hiẻu-vè-thiét-bị-do-áp-suát.sra
2/4
này vẫn tồn tại với nhiều cấu hình. Tuy nhiên, cũng như các dạng thiết bị đo khác, các cấu hình điện tử đã chiếm ưu thế.
Tính chính xác, phạm vi đo và độ an toàn
Các thiết bị đo áp suất điện tử mà calip cơ khí có cách thể hiện tính chính xác như nhau, khi cho biết một hệ sai số
là giá trị phần trăm của dải đo. Ví dụ, một calip có dải đo từ 0-500 psi, chất lượng tốt sẽ có thể cho độ chính xác là
+-0.5% dải đo. Điều đó có nghĩa là thiết bị có dải sai số là 5 psi (+-2.5 psi) tại bất cứ điểm nào trên thang. Bộ biến đổi
tín hiệu và đầu phát điện tử thường có dùng một cách thể hiện độ chính xác. Bởi vì phạm vi đo liên quan đến độ chính
xác, nên điều quan trọng là phải chọn được một thiết bị có dải đo càng sát mức vận hành thực tế càng tốt trong khi vẫn
đảm bảo khả năng hoạt động trong trường hợp áp suất tăng vọt. Nói cách khác, nếu quá trình bạn diễn ra tại áp suất 75
psi, tốt hơn hết hãy sử dụng một calip có phạm vi đo 0-100 psi thay vì một calip có phạm vi đo 0-500 psi, ngay cả khi
chúng có thông số chính xác định mức như nhau. Chọn dải đo không thích hợp thường là lỗi phổ biến nhất khi chọn và
áp dụng các thiết bị đo áp suất. Khách hàng có xu hướng quan tâm tới giá cả khi chọn một thiết bị đo áp suất để giảm
thiểu lượng hàng hóa lưu kho và sau đó họ lại cố gắng bắt các thiết bị này làm việc trong một loạt các dải ứng dụng
khác nhau. Kết quả là độ chính xác của phép đo bị ảnh hưởng.
Ở một số đầu phát tín hiệu, phạm vi đo có thể được điều chỉnh bằng kỹ thuật điện tử. Ví dụ, một số thiết bị được
thiết kế để đo từ 0 đến 500psi có thể được điều chỉnh bằng kỹ thuật điện tử để cho giá trị đọc trong khoảng 0-300 psi.
Điều này giúp mở rộng khu vực giá trị đọc tương ứng trên tín hiệu 4-20 mA, nhưng thực sự không tăng tính chính xác.
Trong hầu hết các trường hợp, tỉ số giữa phạm vi đo và giá trị nhỏ nhất có thể đo được sẽ giống như toàn bộ thang đo
0-500.
Tom Reid, giám đốc sản xuất của GE-Druck, cho biết: “Có những cảm biến $2 hoặc $3 có thể đưa vào lốp xe ôtô và

đưa kết quả phản hồi tới bảng đồng hồ của bạn. Trong trường hợp này, không cần tính chính xác quá cao hay khả năng
đáp ứng nhanh để nói rằng lốp xe phải đằng trước của bạn bị non hơi”. “Tình hình cũng tương tự nếu bạn chỉ muốn
cảm biến của bạn đọc được một giá trị áp suất gần đúng bên trong bể chứa. Miễn là cơ cấu và vỏ của cảm biến vẫn
chịu được thì đó có thể là tất cả những gì đáng quan tâm. Nó hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình đó quan trọng đến mức
nào”.
Victor Miller, một chuyên gia về đo áp suất làm việc cho hãng Wika Instrument, nhấn mạnh rằng mức độ nắm rõ
một ứng dụng sẽ quyết định tầm quan trọng của phạm vi đo và tính bền của thiết bị. Ông nhận thấy rằng “Người sử
dụng không tính đến động lực học của những gì đang diễn ra bên trong hệ thống”. Khi một chất lưu chuyển động và một
van bỗng nhiên mở hay đóng, điều này khiến áp suất tăng đột ngột chuyển động với tốc độ âm thanh qua toàn hệ thống.
Điều đó có thể phá hỏng một cảm biến, hoặc ít nhất cùng vô hiệu hóa khả năng so kiểm của cảm biến. Không cần bảo
vệ các ứng dụng ở trạng thái tĩnh và lưu chất nén khỏi sự tăng áp đột ngột nhiều như ở môi trường động năng hơn.
Các tiêu chí lựa chọn một thiết bị đo áp suất
Một khi đã xác định được yêu cầu của phép đo cho một ứng dụng cụ thể, bạn có thể chọn một thiết bị phù hợp căn
cứ vào các thuộc tính làm việc khác ngoài tiêu chí phạm vi đo và tính chính xác. Các yếu tố đó bao gồm:
Vật liệu: Các thiết bị đo chỉ rõ chất liệu của các chi tiết bị ướt, có nghĩa là những bộ phận tiếp xúc với lưu chất được
sử dụng trong quá trình. Có một loại các lựa chọn để có thể chịu được các chất lỏng hoặc các chất khí khắc
nghiệt/phức tạp. Cũng có nhiều lựa chọn đối với vỏ bảo vệ của cảm biến vì môi trường ăn mòn trong nhà máy có thể tấn
công từ bên ngoài. Các nguyên liệu ngoại nhập thì có giá thành cao vì vậy hãy chọn lựa một cách khôn ngoan.
Cấu hình bên trong: Nhiều cảm biến có các rãnh bên trong chứa lưu chất được dùng trong quá trình khi vận hành.
Nếu lưu chất trung tính và một lượng nhỏ bị kẹt bên trong các rãnh không làm hư hại sản phẩm thì có thể chấp nhận
được. Tuy nhiên một số ứng dụng phức tạp không cho phép điều này. Các cảm biến có sẵn màng chắn xối nước và các
bộ phận bên trong được bao kín để ngăn sự thâm nhập lưu chất và giữ cho dòng lưu chất của quá trình ít bị gián đoạn
nhất. Một màng ngăn cũng có thể có sẵn như là phụ kiện của cảm biến.
Vỏ bảo vệ: Các yêu cầu an toàn của một nhà máy xử lý nước thải với yêu cầu an toàn của nhà máy lọc dầu. Nhiều
lựa chọn có thể đáp ứng những môi trường làm việc trong đó yêu cầu thiết bị đo phải có khả năng chống nổ hoặc thực
sự an toàn. Hơn nữa, nhiều công ty đã đưa ra các chính sách rõ ràng về loại cũng như phạm vi ứng dụng các lựa chọn.
Mặt khác, nếu môi trường cháy nổ không phải là tiêu chí cần quan tâm thì còn có nhiều thiết bị đa dạng hơn nữa để lựa
chọn. Cũng như vậy, sự cồng kềnh của thiết bị sẽ phụ thuộc chủ yếu vào thiết bị điện tử đi kèm để truyền tin. Một thiết bị
biến đổi tín hiệu đơn giản với một dây đầu ra 4-20mA duy nhất có thể rất nhỏ gọn, trong khi đó bộ biến đổi tín hiệu thông
minh với kết nối bus trường có thể lớn hơn để chứa thêm mạch phụ.

Đầu nối gá lắp: Các thiết bị đo thường có đường dẫn dạng ren ống từ 1/8 tới 1/2 inch, chuẩn NPT (tiết diện ống
bình thường của Mỹ) hoặc BSPT (tiết diện ống chuẩn của Anh). Tuy nhiên, cũng có thêm những lựa chọn khác cho các
ứng dụng chuyên biệt hơn, bao gồm mâm cặp 3 chấu tự định tâm và các lựa chọn dạng gờ khác. Các thiết bị đo áp
suất vi sai thường sử dụng cụm ống để đơn giản hóa các đầu nối.
Truyền thông: Hầu hết các bộ chuyển đổi tín hiệu phát dữ bằng tín hiệu tương tự 4-20 mA. Nếu một ứng dụng sử
dụng phương pháp này, có thể cần thêm quá trình chuẩn bị tín hiệu để đảm bảo quá trình phát tin cậy. Các bộ chuyển
đổi tín hiệu cũng như truyền thông thông qua các giao thức bus trường, không dây hoặc HART.
Công nghệ cảm biến: Có khoảng 10 công nghệ và các dạng khác nhau của chúng để biến đổi áp suất thành tín
hiệu điện tử, tuy nhiên không có công nghệ nào chiếm ưu thế cả. Các nhà sản xuất thiết bị có xu hướng sử dụng một
hoặc hai công nghệ căn cứ vào sự kết hợp giữa tiêu chí hiệu quả hoạt động và khả năng ứng dụng thương mại, cố
gắng hết sức để tối ưu hóa hiệu suất và giảm thiểu nhược điểm. Tài liệu của sản phẩm thậm chí còn không đề cập đến
công nghệ đã sử dụng. Theo ông Allen Hood, giám đốc sản phẩm của hãng ABB instrumentation thì, “Điều mấu chốt
nhất là có đủ kinh nghiệm về một công nghệ cảm biến nhất định”. “Chuẩn trước kia là loại điện dung, nhưng bây giờ có
rất nhiều công nghệ cảm biến bởi vì chúng được tối ưu hóa cho một phạm vi đo cụ thể. Khả năng của các bộ vi xử lý
trong các đầu phát thông minh bù cho những điểm yếu của cảm biến và cho phép nhà sản xuất tập trung vào những
vấn đề khác”.
Lắp đặt, bổ sung phụ kiện, và bảo trì
Lắp đặt đúng cách có thể đóng vai trò quan trọng như việc chọn được thiết bị phù hợp. Các thiết bị đo áp suất
thường được lắp với thiết bị đóng ngắt nhanh, đặc biệt trong các quá trình liên tục. Nhờ đó các thiết bị có thể được so
kiểm, sửa chữa và thay thế quá trình vẫn đang diễn ra. Trong các trường hợp mà quá trình vận hành là những quá trình
gián đoạn, thì điều này không giữ vai trò quan trọng như vậy và một thiết bị có thể được lắp trực tiếp vào dòng lưu chất.
Một đoạn đường ống tới cảm biến được coi là một đoạn ống nối và phát huy tác dụng trong các trường hợp mà không
có đủ chỗ hoặc lối đi cho vỏ bảo vệ của đầu phát. Tuy nhiên đoạn ống nối cần được sử dụng cẩn thận:
- Các đoạn ống này càng ngắn càng tốt.
- Nếu lưu chất quá trình là chất lỏng, đảm bảo rằng tất cả không khí đã được hút ra.
- Nếu bạn cần giá trị đọc ở vị trí thuận tiện hơn, hãy nối một cáp mở rộng, chứ không phải là đoạn ống nối.
- Trong các trường hợp nhiệt độ cao, đặc biệt là đo áp suất ở dạng hơi, hãy đảm bảo rằng đoạn ống nối có thể
hoạt động như một ống xi-phông.
Các phụ kiện có thể giúp đơn giản hóa quá trình lắp đặt, hoặc bảo vệ thiết bị. Dưới đây là một số ví dụ:
Van đóng và xả (Block anh bleed valve) – là một van được lắp trên đoạn ống nối, cho phép áp suất có thể được

xả từ cảm biến sau khi đã đóng các kết nối của quá trình.
Van thủy lực (Snubber) – là một thiết bị làm chậm lại dòng chảy từ quá trình đến cảm biến, chủ yếu để ngăn
ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG
Tên đăng nhập
Mật khẩu

Đăng nhập
Đăng ký
Quên mật khẩu
GIỎ HÀNG CỦA BẠN
Có 0 Sản phẩm
Thành tiền: 0 VND
Xem giỏ hàng
TIN MỚI
Microsoft cho phép các máy
tính cũ chạy XP/Vista/7 nâng
cấp trực tuyến lên Windows 8
với giá 39,99$
QBV Euro Iniesta: Cho anh và
cho tất cả
NGHE NHẠC
GIỚI THIỆU WEBSITE
Email

Gửi
TỶ GIÁ NGOẠI TỆ
LIÊN KẾT WEBSITE
plchanoi.vn
plchanoi.com
Hiệp hội cờ tướng

Dân trí
Viet nam net
VnExpress
Lao động
Thể thao & Văn hoá
Báo bóng đá
Ngân hàng quân đội
THÔNG TIN CHỨNG KHOÁN












6/12/13
TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT - Welcome to PLC Pro Co.Ltd
plc.pro.vn/view/2937_tìm-hiẻu-vè-thiét-bị-do-áp-suát.sra
3/4
chặn sự rung đập nhằm tăng cường tuổi thọ cho cảm biến. Khi được áp dụng đúng cách, có thể thu được giá trị đọc
đúng mà không làm ảnh hưởng tới màng ngăn của cảm biến.
Màng ngăn (Diaphragm seal) – là một màng ngăn được lắp phía dưới cảm biến để truyền áp suất đi mà không
cho lưu chất của quá trình thâm nhập vào cảm biến. Khi sử dụng, cảm biến phải được nạp đầy bởi một chất trơ, thường
là đầu silicon để truyền áp suất của toàn hệ thống.
Bộ bảo vệ quá áp (overpressure protector) – là một van lò xo tự đóng trong trường hợp áp suất quá lớn trước khi

cảm biến bị hư hỏng. Thiết bị này được sử dụng khi có khả năng áp suất tăng đột ngột.
Đường ống phân hồi (Manifold) – được dùng để đơn giản hóa việc đi ống phức tạp tới một áp kế vi sai, thiết bị
này thường tích hợp các van bên trong để ngắt, xả áp suất, và thực hiện các chức năng cân bằng được dễ dàng.
Các yêu cầu về bảo trì và so kiểm thay đổi mạnh mẽ, căn cứ vào từng thiết bị đo riêng biệt và nhu cầu của quá
trình. Một thiết bị chất lượng trong một ứng dụng đóng vai trò thứ yếu có thể vận hành hàng năm mà không cần phải
giám sát. Mặt khác, trong một ứng dụng khắc khe, khi tính chính xác đóng vai trò quan trọng nhất, các đầu phát sẽ cần
được so kiểm theo định kì. Tuy nhiên, các bộ biến đổi tín hiệu và đầu phát chất lượng cao được so kiểm chính xác ngay
khi xuất xưởng, điều này vượt xa khả năng so kiểm hầu hết các bộ phận bảo trì tại nhà máy. Thông thường các nỗ lực
nhằm cải thiện hiệu năng làm việc chỉ làm cho tình hình xấu hơn.
Chẩn đoán thông minh
Thuật ngữ thiết bị đo thông minh mô tả một thiết bị mà chức năng không chỉ dừng lại ở việc phát đi một biến đơn
lẻ của quá trình. Tuy nhiên, khái niệm này được áp dụng như thế nào đối với một bộ cảm biến áp suất? Nó còn đo được
cái gì khác nữa?
Paul Schmeling, giám đốc kinh doanh cao cấp của Emerson Process Management cho biết: “Mỗi khi hỏng hóc
hay xảy ra những sự cố cần kỹ sư vận hành hay nhân viên bảo trì can thiệp, thông thường cần phải tìm hiểu nguyên
nhân và ngăn chặn tình hình tương tự tái diễn”. Vì thiết bị đo là “tai mắt” của quá trình vận hành của một nhà máy, nên
cần phải bổ sung thêm các tính năng để có thể thu được nhiều thông tin hơn nữa về đo hoặc về quá trình sản xuất.
Một số chức năng thông minh liên quan tới quá trình và sao chép những gì mà một hệ thống điều khiển phân tán
(DCS) có thể làm được, nhưng nếu thiết bị đo tự tồn tại, những chức năng như vậy có thể rất quan trọng. Các chức năng
được những nhà sản xuất đưa ra khác nhau, và đưới đây là một số ví dụ:
- Đo và ghi chép các sự cố xảy ra khi áp suất quá cao.
- Đếm các tín hiệu lỗi và cảnh báo.
- Phân tích những thay đổi về nhiễu mang tính hệ thống báo hiệu khả năng xấu có thể xảy ra.
- Đo lưu chất quá trình và nhiệt độ xung quanh.
- Tự hiệu chỉnh giá trị áp xuất để bù khi nhiệt độ thay đổi.
- Tự chẩn đoán các chức năng điện tử và phần cứng.
- Tính năng đặt giá trị cảnh báo.
- Ghi chép và lập lịch cho quá trình so kiểm.
Đầu phát có thể truyền các thông tin này bằng giao thức như HART, hoặc một bus trường phức tạp hơn. Quá trình
truyền thông có thể liên tục, nếu được gắn với một hệ thống lớn hơn, hoặc thông qua thiết bị cầm tay tại các khoảng thời

gian cho trước.
Cuối cùng, lời khuyên tốt nhất để chọn một thiết bị đo áp suất hoặc bất cứ một loại thiết bị đo nào là bạn phải
hiểu rõ về ứng dụng. Kiến thức về sự chính xác, truyền thông và chẩn đoán đều sẽ được chuyển thành các thông số kĩ
thuật dễ đọc. Nếu không lựa chọn cảm biến áp suất có thể sẽ không đạt được mục tiêu đề ra và bạn sẽ bỏ lỡ một yếu
tố then chốt trong điều khiển quá trình.
(Thanh Thảo – Theo Control Engineering)

Theo Automation today.
Các bài khác
PLC (22/9/2009)
AAM 21.8 0
0
ABT 40.9 0
0
ACC 28 27.2 1
-0.8
ACL 11.2 11.2 63
0
AGD 56 52.5 2
-3.5
AGF 36.5 36 20
-0.5
AGM 16 16.8 1
0.8
AGR 5.2 5.2 680
0
ALP 4 4 1
0
ANV 7.4 7.4 1
0

APC 10.1 0
0
ASM 7.6 7.7 120
0.1
ASP 5 5 300
0
ATA 4.5 4.5 100
0
AVF 7.7 7.6 900
-0.1
BBC 23.6 24.7 1
1.1
BCE 8.1 8.2 800
0.1
BCI 16.4 16.4 20
0
BGM 4.1 4.1 21
0
BHS 14.8 15 200
0.2
BIC 11 11.1 50
0.1
BMC 55.5 55.5 96
0
BMI 12.1 12.1 1
0
BMP 83.5 85 23
1.5
BRC 11.9 12 296
0.1

BSI 3.5 3.7 76
0.2
BT6 6.1 0
0
BTP 15.7 15.6 582
-0.1
BTT 26 0
0
BVH 52.5 52.5 1
0
C21 15 15.1 1
0.1
C32 13.7 0
0
C47 16.2 0
0
CCI 9.4 0
0
CCL 3.9 3.8 160
-0.1
CDC 5.2 5.3 63
0.1
CIG 2.6 0
0
CII 20.4 20.5 200
0.1
CLC 19.5 0
0
CLG 17.8 18.9 1
1.1

CLP 4.2 0
0
CLW 13 0
0
CMG 4.4 0
0
CMT 5.2 0
0
CMV 15.5 14.7 15
-0.8
CMX 5.2 5.5 10
0.3
CNG 28.9 28.8 60
-0.1
CNT 4.2 0
0
COM 27 0
0
CSM 41.8 41.9 2
0.1
CTD 37 39 48
2
CTG 19.5 19.4 800
-0.1
CTI 6.2 6.3 110
0.1
CYC 2.8 2.9 1
0.1
D2D 17.2 0
0

DAG 14.2 14.2 120
0
DCL 14.6 14.8 4
0.2
DCT 2.5 2.4 70
-0.1
DHA 8.6 8.5 135
-0.1
DHC 7.8 0
0
DHG 89.5 88 21
-1.5
DHM 11.4 11.5 30
0.1
DIC 6.7 6.7 200
0
DIG 12.5 12.5 1,000
0
DLG 5.2 5.4 773
0.2
DMC 31 31 2
0
DPM 44.6 44.6 100
0
DPR 51 50.5 1
-0.5
DQC 24.6 0
0
DRC 38.9 39.4 100
0.5

DRH 1.8 0
0
DRL 25.4 0
0
DSN 63.5 63.5 1
0
DTA 4.2 0
0
DTL 12.7 0
0
HOSE

HASTC
THÔNG TIN THỜI TIẾT
Hà Nội

Mây thay đổi, trời nắng. Độ ẩm 90%
ĐỒNG HỒ
ĐĂNG KÝ NHẬN BÁO GIÁ
Email

Gửi
THỐNG KÊ
Đang trực tuyến:
Lượt truy cập:
THÔNG TIN TƯ VẤN
TƯ VẤN ONLINE
Điện thoại:
04.35665479
04.36403731

04.35666974
Hotline:
0944 577 466
0944 577 000
0943 244 788
0944 577 088
0913 578 498
LIÊN HỆ QUA ĐIỆN THOẠI
Điện thoại:
04.35665479
04.36403731
04.35666974
Hotline:
0944 577 466
0944 577 000
0943 244 788
0944 577 088
0913 578 498
HỖ TRỢ BẢO HÀNH
Điện thoại:
04.35665479
04.36403731
04.35666974
Hotline:
0944 577 466
0944 577 000
0943 244 788
0944 577 088
0913 578 498
6/12/13

TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT - Welcome to PLC Pro Co.Ltd
plc.pro.vn/view/2937_tìm-hiẻu-vè-thiét-bị-do-áp-suát.sra
4/4
0946 753 033
0946 753 233
0944 577 933
0944 577 255
0944 577 955
0946 753 033
0946 753 233
0944 577 933
0944 577 255
0944 577 955
0946 753 033
0946 753 233
0944 577 933
0944 577 255
0944 577 955
Trang chủ Giới thiệu Hãng và sản phẩm mới Tin tức - sự kiện Tư vấn kỹ thuật Tuyển dụng Album ảnh Video Liên hệ Bảng giá
Đại diện EMIC
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI PLC
193/192 Lê Trọng Tấn - Định Công - Hoàng Mai - Hà Nội * MST:0102135408
Tel: 04.35665479/ 36403731/ 0913578498 * Fax: 04.35651788
No9, Kaki Bukit Rd.1, #02-26 Enterprise one, Singapore
Raiffeisenweg9.87743 Egg a.d.Gu”nz. Germany * Tel/fax +49(0)
Nhà máy: Hòa Bình - Thường Tín - Hà nội
Email: *
Website: www.plc.pro.vn * www.plccenter.vn * www.plchanoi.com
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI PLC
Số 27 đường 68 -Khu phố 2- Phường Hiệp Phú- Quận 9- TP. Hồ Chí Minh

Tel: 08 3897 3890/ 08 6288 9009/ 08 3736 1415* Fax: 08.62889009
Mobile: 0913578498/ 0944577000
Email:
Website: www.plc.pro.vn * www.plccenter.vn * www.plchanoi.com

Lên đầu trang Đặt làm trang chủ

×