Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Thực trạng kiến thức chăm sóc phòng chống loét cho người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 49 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

PHAN THỊ THANH LAN

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SĨC
PHỊNG CHỐNG LT CHO NGƯỜI BỆNH
ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH - 2022


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

PHAN THỊ THANH LAN

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHĂM SĨC
PHỊNG CHỐNG LT CHO NGƯỜI BỆNH
ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
THS. NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

NAM ĐỊNH – 2022




i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành
tới:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam
Định đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong q trình học tập.
Các Thầy, Cơ giáo trong Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã trực tiếp
hướng dẫn, trang bị kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập tại trường.
Ban Giám đốc và tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Nội tim mạch - Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian tiến hành
thu thập số liệu tại bệnh viện.
Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Cô hướng dẫn - Người
đã định hướng học tập, nghiên cứu và tận tình chỉ bảo để tơi hồn thành chun đề
này.
Tơi xin chân trọng biết ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng đã đóng góp những ý
kiến q báu giúp tơi hồn thiện chuyên đề.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các đối tượng nghiên cứu
đã nhiệt tình cộng tác để tơi có được số liệu cho nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè cùng tập thể lớp đã động
viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ

Phan Thị Thanh Lan



ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính tơi. Các số liệu trong
chun đề là trung thực và chưa từng được công bố trong các cơng trình nghiên cứu
khác. Nếu sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ

Phan Thị Thanh Lan


i

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. iii
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
MỤC TIÊU ............................................................................................................... 3
Chương 1 .................................................................................................................. 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................................ 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 4
1.1.1. Đột quỵ não .............................................................................................. 4
1.1.2. Loét tỳ đè .................................................................................................. 5
1.1.3. Người chăm sóc chính ............................................................................ 10
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................... 10
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 10
1.2.2.

Các nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................... 12


Chương 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ................................................... 16
2.1. Giới thiệu về Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Khoa Nội tim mạch ...... 16
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.......................................................... 17
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 17
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................... 17
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. 18
2.2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu .............................................................. 18
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 18
2.2.6. Các biến số nghiên cứu ........................................................................... 19
2.2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá ......................................... 19
2.2.8. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 20
2.3. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 20
2.3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ............................................... 20
2.3.2. Kiến thức về dự phòng loét ép cho NB ĐQN của người chăm sóc chính . 22
Chương 3: BÀN LUẬN .......................................................................................... 25


ii

3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.................................................... 25
3.2. Kiến thức chăm sóc phịng chống lt cho NB ĐQN của người CSC ............ 26
3.3. Những tồn tại và khó khăn ............................................................................ 29
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 31
4.1. Kiến thức của người chăm sóc chính về chăm sóc phịng chống lt cho người
bệnh ĐQN............................................................................................................ 31
4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc phịng chống lt cho người
bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa
khoa Bắc Giang. .................................................................................................. 31
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ........................................................................................... 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 34
Phụ lục 1 ................................................................................................................... 1
PHIẾU ĐỒNG THUẬN............................................................................................ 1
Phụ lục 2 ................................................................................................................... 2
PHIẾU KHẢO SÁT .................................................................................................. 2


iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CSNB:

Chăm sóc người bệnh

CSC:

Chăm sóc chính

ĐTNC:

Đối tượng nghiên cứu

ĐD

Điều dưỡng

GDSK:

Giáo dục sức khỏe

LTĐ:


Loét tỳ đè

NB:

Người bệnh


iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo một số đặc điểm chung (n=138) ....... 21
Bảng 2.2. Thực trạng kiến thức chung về loét ép của người chăm sóc chính (n=138)
................................................................................................................................ 22
Bảng 2.3. Tầm quan trọng của việc chăm sóc phịng chống lt (n=138)................. 22
Bảng 2.4. Kiến thức về chế độ dinh dưỡng phòng loét ép (n=138) .......................... 23
Bảng 2.5. Kiến thức về chế độ vệ sinh cho người bệnh để phòng loét ép (n=138) ... 23
Bảng 2.6. Kiến thức về xoa bóp vận động cho người bệnh để phòng loét ép (n=138)
................................................................................................................................ 24


iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính (n=138) .......................... 20
Biểu đồ 2.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n=32) ................ 21
Biểu đồ 2.3. Tầm quan trọng của việc chăm sóc phịng chống lt (n=138)............. 22
Biểu đồ 2.4. Phân loại kiến thức về dự phòng loét ép của người chăm sóc chính
(n=138) ................................................................................................................... 24


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các mức độ của lt tỳ đè .......................................................................... 7
Hình 1.2. Những vị trí lt ép ở tư thế nằm ngửa....................................................... 8
Hình 1.3. Những vĩ trí loét ép ở tư thế nằm sấp ......................................................... 8
Hình 1.4. Những vị trí lt ép khi nằm nghiêng ......................................................... 9
Hình 1.5. Những vị trí loét ép ở tư thế ngồi ............................................................... 9
Hình 2.1. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang .......................................................... 17


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đột quỵ não (ĐQN) là một bệnh nặng thường hay gặp ở người cao tuổi, có tỷ lệ
tử vong cao, hoặc để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người
bệnh và khiến họ trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. Theo báo cáo của Tổ chức
Y tế Thế giới, tỷ lệ mới phát hiện của ĐQN trong một năm từ 100 đến 250/100.000 dân,
và tỷ lệ hiện mắc từ 500 đến 700/100.000 dân. Đối với các nước phát triển ĐQN là
nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư và tim mạch, đứng hàng thứ
nhất trong các bệnh lý về thần kinh [15]. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000
người mắc bệnh ĐQN và có tới 50% trường hợp tử vong và 90% số người sống sót sau
ĐQN phải sống chung với với các di chứng về thần kinh và vận động [6]. Theo báo cáo
tại Hội nghị khoa học Đột quỵ và Thần kinh toàn quốc lần thứ 7, ĐQN thường xảy ra
“bất ngờ” và để lại những hậu quả vơ cùng nặng nề, có tới 90% người bệnh phải gánh
chịu các di chứng sau cơn ĐQN. Trong số đó, chỉ 25%-30% người bệnh sau phục hồi
có thể tự đi lại và phục vụ bản thân, 20%-25% đi lại khó khăn và cần sự hỗ trợ của người
khác trong sinh hoạt hằng ngày, 15%-25% phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác
[12]. Sự khiếm khuyết về khả năng độc lập trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày là
yếu tố quan trọng ngăn cản người bệnh tham gia vào các hoạt động của gia đình, xã hội
cũng như các hoạt động hòa nhập với cộng đồng [6].
Mặc dù hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ và y tế, việc chẩn
đốn và điều trị ĐQN đã có nhiều thành cơng nhưng hoạt động chăm sóc người bệnh

vẫn được coi là biện pháp hỗ trợ tốt nhất cho quá trình phục hồi, hạn chế biến chứng và
thương tật thứ cấp cho người bệnh [9]. Một trong những thương tật thứ cấp hay gặp ở
người bệnh ĐQN là tình trạng loét ép. Loét do tỳ đè là một loại tổn thương hoại tử da
và tổ chức giữa vùng xương với vật có nền cứng, là hậu quả của quá trình bị tỳ đè kéo
dài gây thiếu máu nuôi tổ chức và chết tế bào, loét thường xảy ra ở những người bệnhliệt
vận động, nằm lâu, suy kiệt hoặc mắc các bệnh mạn tính [5]. Các cuộc khảo sát cho
thấy tỷ lệ lớn loét tì đè ở người bệnh nhập viện (3% đến 4%) và ở những người già trên
70 tuổi (20% đến 33%) đồng hành với tỷ lệ cao suy dinh dưỡng (tương ứng 30% đến
50% và 19% đến 59%). Nguyên nhân phổ biến của loét tì đè bao gồm hạn chế vận động,
rối loạn ý thức khơng kiểm sốt, bệnh mạch máu ngoại vi; tất cả gây ra tình trạng kém
lưu thơng và thiếu oxy đến các mơ. Tình trạng lt ép là một trong những nguyên nhân


2
hàng đầu kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí chăm sóc y tế, làm giảm chất lượng
cuộc sống thậm trí tử vong cho người bệnh và là gánh nặng đối với bệnh viện. Một số
nghiên cứu chỉ ra rằng loét ép làm hạn chế đáng kể nhiều khía cạnh của hạnh phúc cá
nhân, gồm cả chất lượng cuộc sống, sức khỏe thể chất, xã hội, tài chính và tâm lý [10].
Nếu khơng phịng ngừa sự hình thành các vết loét thì các vết loét sẽ hoại tử, nhiễm trùng
có nguy cơ tử vong cao. Vì vậy, người bệnh cần được phịng ngừa lt sớm để tránh gây
ra tình trạng lt nặng, khó phục hồi.
Trong q trình chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh, ngồi vai trị của
nhân viên y tế thì người chăm sóc chính cũng có vai trị vơ cùng quan trọng giúp người
bệnh phịng tránh và phát hiện sớm các dấu hiệu của loét để xử lý kịp thời. Muốn vậy,
người chăm sóc chính cần có đầy đủ kiến thức về dự phịng lt ép như kiến thức về chế
độ ăn uống, vệ sinh, vận động…Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang chưa có nghiên
cứu nào về lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực hiện chun đề: “Thực
trạng kiến thức chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh đột quỵ não của người chăm
sóc chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022” nhằm tìm ra những kiến
thức cịn hạn chế của người chăm sóc chính để có biện pháp tư vấn, bổ sung kịp thời,

góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh.


3
MỤC TIÊU

1. Mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc phòng chống loét cho người bệnh đột quỵ
não của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022.
2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc phịng chống lt
cho người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Bắc Giang


4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Đột quỵ não
 Khái niệm
Đột quỵ não là các thiếu sót thần kinh với các triệu chứng khu trú xảy ra đột
ngột do mạch máu não bị vỡ hoặc tắc mà không do chấn thương sọ não [1].
 Phân loại [7]
Đột quỵ não hay đột quỵ não thường được chia làm 2 loại chính là: nhồi máu
não và xuất huyết não.
-

Nhồi máu não (Thiếu máu não cục bộ)

+ Nhồi máu não là tình trạng thiếu máu cục bộ và hoại tử mạch máu não do tắc
nghẽn hoàn toàn sự xuất hiện của bởi cục máu đông hay sự lấn át bởi các mảng

xơ vữa động mạch.
+ Loại tai biến này rất phổ biến, chiếm 80% các ca bị đột quy.
-

Xuất huyết não (Chảy máu não)

+ Loại đột quỵ này chỉ chiếm 20% các trường hợp đột quỵ nhưng lại vô cùng
nguy hiểm, là nguyên nhân gây tử vọng chủ yếu trong các trường hợp đột quỵ.
+ Xuất huyết não lại có 2 loại là: Xuất huyết nội sọ và xuất huyết dưới nhện.
 Các yếu tố nguy cơ gây ĐQN [7]
Theo tài liệu của Tổ chức y tế thế giới đối với mọi ĐQN cần chú ý các yếu tố
nguy cơ sau:
- Tăng huyết áp: Tâm thu, tâm trương, đây là yếu tố quan trọng nhất.
- Đái tháo đường: nhất là đối với loại tai biến thiếu máu não phối hợp với tổn
thương các mạch máu lớn.
- Bệnh tim: là yếu tố quan trọng với đột quỵ não.
- Béo phì: là yếu tố quan trọng đối với các bệnh tim mạch và thứ phát đối với
ĐQN.
- Nghiện rượu
- Nghiện thuốc lá


5
- Tăng Lipit máu: là yếu tố nguy cơ với đối với thiếu máu cục bộ, tăng hàm
lượng Lipit máu là nguy cơ quan trọng của xơ vữa động mạch.
- Tăng acid uric máu, nhiễm khuẩn, yếu tố di truyền và gia đình.
 Di chứng
+ Liệt vận động

- Có khoảng 90% người bị liệt vận động sau ĐQN.

- Di chứng này gây khó khăn cho người bệnh về sinh hoạt, đi lại hàng ngày.
- Người bệnh liệt nằm lâu ngày có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm như: cứng
khớp, lt các điểm tì đè…
+ Rối loạn ngơn ngữ: nói ngọng, nói lắp, âm điệu bị biến đổi,…và gặp khó khăn
khi diễn đạt, thậm chí là khơng nói được.
+ Suy giảm nhận thức: hay quên, suy giảm trí nhớ, đầu óc lơ mơ khơng tỉnh táo,
mất khả năng định hướng không gian, thời gian, không nhận biết được người
thân, gia đình của mình và khơng hiểu được lời nói của người khác….
+ Trầm cảm hay rối loạn cảm xúc
+ Rối loạn tiểu tiện

- Rối loạn cơ vịng có thể khiến người bệnh tiểu tiện khơng tự chủ.
- Chăm sóc, đảm bảo khâu vệ sinh thật tốt là cách để phịng tránh tình trạng nhiễm
khuẩn đường tiết niệu,…và giúp tinh thần người bệnh luôn thoải mái [3].
1.1.2. Loét tỳ đè
 Khái niệm
Loét tỳ đè là một loại tổn thương hoại tử da và tổ chức giữa vùng xương với vật
có nền cứng, là hậu quả của quá trình bị tỳ đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức và
chết tế bào [2].
Loét do đè ép hay còn gọi là loét giường là loét hình thành trên phần tổ chức gần
xương của cơ thể khi người bệnh nằm hoặc ngồi lâu ép lên vùng đó. Cơ chế của loét là
khi có sự đè ép lên da và tổ chức dưới da, mạch máu co lại gây nên thiếu máu tổ chức,
tiếp theo là hoại tử, nhiễm trùng hậu quả là mủ và dịch thốt ra ngồi làm cho da bị phá
huỷ. Sau đó rị rỉ xuất hiện, các tổ chức dưới da, cơ xương gần vùng tổn thương đều bị
phá huỷ [14].
 Các yếu tố nguy cơ gây loét tỳ đè
+ Áp lực


6


- Áp lực càng lớn và thời gian càng lâu thì tình trạng loét tỳ đè sẽ càng tiến triển.
- Người khơng có cảm giác, sự đè nén bị tăng hay không thể tự xoay trở (người
bệnh bị liệt nửa người, hơn mê) có nguy cơ cao dẫn đến lt tỳ đè [2].

- Tình trạng tri giác
- Khi người bệnh bị lơ mơ, hôn mê hay sử dụng các loại thuốc làm thay đổi quá
trình nhận thức bình thường, họ khơng thể tự xoay trở.

- Những thay đổi về tình trạng tri giác cũng có thể góp phần làm bài tiết khơng tự
chủ và thiếu khả năng tự chăm sóc, điều này càng làm tăng nguy cơ hình thành
loét.
+ Sự ẩm ướt

- Sự ẩm ướt có thể làm cho da dễ bị tồn thương.
- Da tiếp xúc liên tục với sự ẩm ướt sẽ dễ bị tổn thương.
+ Sự cọ sát, trầy xước

- Khi da cọ sát vào một bề mặt cứng có thể gây một vết trầy xước nhỏ, làm tăng
khả năng hình thành lt.

- Sự bơi trơn da và sự chăm sóc đầy đủ khi nâng đỡ, di chuyển và giữ vệ sinh da
cho người bệnh có thể giới hạn tác nhân gây cọ xát.
+ Dinh dưỡng và chuyển hóa

- Tình trạng dinh dưỡng bị suy giảm làm tăng nguy cơ tiến triển loét ép.
- Việc mất mô và khối lượng dưới da có thể tác động đến lớp bảo vệ giữa da và
xương, làm tăng nguy cơ hình thành vết loét.
+ Bệnh lý
Tình trạng thiếu oxy cục bộ do bệnh động mạch hoặc tình trạng bất thường của

tĩnh mạch, bệnh đái đường, ung thư, nhiễm trùng, thiếu máu và sốt cao là các yếu tố có
nguy cơ dẫn đến loét tỳ đè.
+ Tuổi

- Với trẻ sơ sinh do da non yếu, mỏng manh, sức đề kháng của da kém nên có nguy
cơ bị loét tỳ đè cao hơn.

- Trẻ lớn tuổi hơn do trọng lượng cơ thể lớn hơn làm tăng sức nặng tỳ đè của cơ
cũng có nguy cơ loét cao hơn nhóm trẻ nhỏ tuổi.

+ Các yếu tố khác:


7
Người bệnh nặng, rối loạn huyết động, béo phì, bệnh về thần kinh, rối loạn
chuyển hóa, người khuyết tật và suy giảm thần kinh, dường như có nguy cơ đặc biệt
phát triển loét tỳ đè.
 Các mức độ của loét tỳ đè
Tình trạng loét tỳ đè tùy thuộc vào độ sâu, kích thước và mức độ tổn thương trầm
trọng đối với các mô mà được chia thành 4 độ [2]:
- Độ 1: Vết loét hiện diện dưới dạng tử ban (đỏ) trên vùng da, nhô xương hay
vùng bị đè. Hầu hết độ 1 của loét ép có thể mất đi nếu khơng cịn sự tỳ đè.
- Độ 2: Vết lt trên bề mặt và hiện diện như một vết trầy, hố nơng hay
phồng giộp. Da có thể bị mất phần biểu bì, bì hay cả phần bì và mỡ.
- Độ 3: Vết hoại tử xuất hiện dưới dạng toàn bộ bề dày của da hoại tử có liên
quan đến sự tổn thương hay mất mô dưới da.
- Độ 4: Vết lt mất tồn bộ bề dày của da và có sự phá hủy rộng hơn, mô
hoại tử hay tổn thương phần cơ, xương hay các cấu trúc nâng đỡ.

Hình 1.1. Các mức độ của loét tỳ đè

 Các vị trí dễ bị loét tỳ đè
+ Trường hợp người bệnh nằm ngửa
Nếu người bệnh nằm ngửa kéo dài mà khơng có người chăm sóc chống lt chu
đáo thì các vị trí sau đây dễ bị loét ép:
 Vùng chẩm
 Vùng xương bả vai
 Khuỷu tay
 Hai gai chậu sau trên
 Xương cùng, cụt
 Ụ ngồi


8
 Gót chân.

Hình 1.2. Những vị trí lt ép ở tư thế nằm ngửa
+ Trường hợp người bệnh nằm sấp
Nếu người bệnh vì một lý do nào đó khơng thể nằm ngửa được mà phải nằm
sấp dài ngày thì những vùng dễ bị loét ép là:
 Vùng đầu
 Khuỷu tay
 Vùng cằm
 Vùng ngực
 Vùng gai chậu trước trên
 Vùng đầu gối
 Những ngón chân

Hình 1.3. Những vị trí lt ép ở tư thế nằm sấp
+ Trường hợp người bệnh nằm nghiêng
Nếu người bệnh nằm nghiêng kéo dài thì các vị trí thường bị loét ép là:

 Tai


9
 Xương bả vai
 Khuỷu tay
 Hông
 Đầu gối
 Mắt cá chân
 Gót chân.

Hình 1.4. Những vị trí lt ép khi nằm nghiêng
+ Trường hợp người bệnh suy hô hấp phải ngồi kéo dài
 Đầu


Vai

 Xương cùng


Ụ ngồi

 Gót chân

Hình 1.5. Những vị trí loét ép ở tư thế ngồi
 Các biện pháp dự phòng loét tỳ đè
+ Tránh tỳ đè [2]
 Vải trải giường thẳng, phẳng.
 Sử dụng đệm nước, đệm hơi, đệm áp lực.



10
 Chêm độn vùng tỳ đè bằng vòng gòn, vòng hơi cao su.
 Xoay trở người bệnh 2 giờ/lần.
+ Chăm sóc da hàng ngày
 Thay quần áo, vải trải giường cho người bệnh mỗi khi ẩm ướt.
 Vệ sinh da hàng ngày, giữ cho da người bệnh luôn khô sạch sẽ.
 Kiểm tra đánh giá da từ đầu đến chân hàng ngày, xác định các nguy cơ và các tổn
thương của da
+ Phòng ngừa tổn thương da:
Di chuyển và xoay trở những người bệnh bất động một cách cẩn thận để ngăn
ngừa tổn thương cho da do va chạm.
+ Dinh dưỡng:
Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng; đặc biệt, protein và vitamin A, C.
+ Quản lý ổ nhiễm khuẩn:
Phòng ngừa và điều trị triệt để các ổ nhiễm khuẩn trên cơ thể
 Đường hô hấp: Ngừa viêm phổi.
 Tiết niệu: Ngừa nhiễm trùng tiểu.
 Tiêu hóa: Ngừa rối loạn tiêu hóa.
1.1.3. Người chăm sóc chính
Người chăm sóc chính là người chịu trách nhiệm chính đối với một người khơng
thể chăm sóc đầy đủ cho bản thân. Họ có thể là một thành viên trong gia đình, một
chuyên gia hoặc một cá nhân được đào tạo
Người chăm sóc chính là người mà làm cơng tác chăm sóc, phục hồi chức năng
trực tiếp, thường xuyên nhất khi người bệnh đột quỵ não điều trị tại bệnh viện và tiếp
tục cơng việc đó khi người bệnh trở về nhà cho đến khi người bệnh có thể độc lập trong
sinh hoạt hàng ngày [4].
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về dự phịng lt tỳ đè cho người bệnh đã được
tiến hành, có thể điểm lại một số nghiên cứu sau:
Theo David R. Thomas (2013) nghiên cứu về ảnh hưởng của tình trạng dinh
dưỡng đối với loét ép trên 484 người bệnh cao tuổi (326 nữ / 158 nam) khơng có suy
giảm nhận thức, cho thấy tỷ lệ loét ép là 16,7% (Trong đó: 23,5% loét ép độ 1, 61,7 loét


11
ép độ 2, 12,3% loét ép độ 3, và 9,9% loét ép độ 4), 39,5% người bệnh có loét ép kèm
theo tình trạng suy dinh dưỡng và 2,5% là tình trạng dinh dưỡng tốt. Ngược lại, 16,6%
người bệnh không loét ép là có suy dinh dưỡng và 23,6% là dinh dưỡng tốt. BMI giảm
đáng kể ở những người bệnh có loét ép. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy mối quan
hệ giữa tình trạng dinh dưỡng của cơ thể với vấn đề xảy ra loét ép trên người bệnh [18].
Nghiên cứu của Razmus et al (2017) tiến hành trên 39984 người bệnh từ 1 ngày
tuổi đến 18 tuổi từ 678 đơn vị chăm sóc người bệnh tại 271 Bệnh viện của Hoa Kỳ nhằm
xác định các biện pháp dự phòng loét tỳ đè trên người người bệnh cho kết quả: Biện
pháp phịng ngừa lt do tì đè bao gồm đánh giá da, sử dụng bề mặt tái phân bổ áp lực,
định vị lại định kỳ, hỗ trợ dinh dưỡng và quản lý độ ẩm. Hầu hết người bệnh được đánh
giá da (96,7%) trong vòng 24 giờ sau khi nhập viện. 89,2% được đánh giá nguy cơ loét
tỳ đè trong vòng 24 giờ sau khi nhập viện. Đa số người bệnh (72,7%) được đánh giá
nguy cơ loét tỳ đè bằng thang đánh giá nguy cơ Braden Q. Phòng ngừa loét tỳ đè ở người
bệnh: Trong số 11 203 người bệnh có nguy cơ bị loét tỳ đè, 10 741 (95,8%) đã được
điều trị bằng phương pháp ngăn ngừa loét tỳ đè trong vòng 24 giờ trước cuộc khảo sát.
Hầu hết người bệnh đã được đánh giá da (99,2%) trong khoảng thời gian 24 giờ trước
cuộc khảo sát. Tần suất quản lý độ ẩm, hỗ trợ dinh dưỡng và thay đổi tư thế để ngăn
ngừa loét tỳ đè dao động từ 84,6% đến 89,5% [20].
Nghiên cứu của Daniel Bluestein, Ashkan Javaheri về việc phòng ngừa, đánh giá
và quản lý loét ép cho thấy 70% tình trạng loét xảy ra ở những người lớn hơn 65 tuổi,
một người trẻ hơn với tình trạng suy giảm thần kinh hoặc bệnh nặng cũng dễ gặp phải
tình trạng loét ép. Tỷ lệ mắc bệnh khoảng từ 4,7 % đến 32,1 % trong thời gian nằm viện

và 8,5-22% trong thời gian ở nhà. Điều này cho thấy loét ép không chỉ xảy ra trên người
bệnh già yếu mà nó xảy ra trên bất cứ người bệnh nào có thời gian bất động kéo dài và
ngay trong thời gian nằm viện điều trị do một bệnh khác người bệnh đã có nguy cơ bị
loét do đè ép [17].
Theo Ye-Feng Lu et al (2015) tiến hành trên nghiên cứu mô tả thuần tập tiến cứu
với mẫu thuận tiện gồm 198 người bệnh nằm liệt giường trong ít nhất 24 giờ mà khơng
có vết lt tỳ đè từ trước tại đơn vị chăm sóc đặc biệt. Người bệnh được quan sát 3
lần/tuần trong 2 tuần và 1 lần/tuần sau đó cho đến khi ra viện. Kết quả nghiên cứu: Hầu
hết các vết loét do tỳ đè (64,3%) đã xuất hiện ở lần quan sát đầu tiên. Các vị trí phổ biến
nhất của loét tỳ đè là vùng chẩm, vùng xương cùng và gót chân. Thang đo Q Braden có


12
tỷ lệ đóng góp phương sai tích lũy tổng thể là 69,599%. Giá trị của Thang đo Q Braden
trong nhóm người bệnh được nghiên cứu là tương đối kém, và nó cần được tối ưu hóa
trước khi sử dụng cho người bệnh Trung Quốc [22].
Nghiên cứu Qaddumi and Khawaldeh (2014), đánh giá kiến thức và các rào cản
trong thực hành về loét tỳ đè của điều dưỡng Jordan Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt
ngang và bảng câu hỏi trên 194 điều dưỡng làm việc tại tám bệnh viện của Jordan cho
kết quả: Đa số (73%, n = 141) điều dưỡng có kiến thức khơng đầy đủ về phịng ngừa
lt tì đè. Khơng có mối quan hệ đáng kể nào giữa kiến thức của điều dưỡng về phòng
ngừa PU và tuổi của họ, lâm sàng kinh nghiệm điều dưỡng, giáo dục đại học hiện tại.
Đặc biệt, giới tính của điều dưỡng có mối liên quan tới kiến thức dự phịng PU, phổ biến
đầy đủ các hướng dẫn phòng ngừa PU dường như là điều kiện tiên quyết để nâng cao
chất lượng của Phòng chống PU. Cải thiện thực hành dự phịng PU địi hỏi phải có tiếp
cận về nhiều mặt để đảm bảo hỗ trợ đầy đủ cho điều dưỡng trong thực hành nhằm thay
đổi dựa trên kết quả của người bệnh. Cần thiết phát triển thêm các nghiên cứu về dự
phòng PU [19].
Một nghiên cứu về ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng đối với loét ép trên 484
người bệnh cao tuổi (326 nữ / 158 nam) khơng có suy giảm nhận thức, cho thấy tỷ lệ

loét ép là 16,7% (Trong đó: 23,5% loét ép độ 1, 61,7 loét ép độ 2, 12,3% loét ép độ 3,
và 9,9% loét ép độ 4), 39,5% người bệnh có loét ép kèm theo tình trạng suy dinh dưỡng
và 2,5% là tình trạng dinh dưỡng tốt. Ngược lại, 16,6% người bệnh không loét ép là có
suy dinh dưỡng và 23,6% là dinh dưỡng tốt. BMI giảm đáng kể ở những người bệnh có
loét ép [21]. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy mối quan hệ giữa tình trạng dinh
dưỡng của cơ thể với vấn đề xảy ra loét ép trên người bệnh.
1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu của Phạm Thị Thúy Liên (2016) được tiến hành trên 62 đối tượng là
người chăm sóc chính của người bệnh đột quỵ não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Nam Định trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2016 cho kết quả: 74,2%
là nữ giới; Độ tuổi của người chăm sóc tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi 31-60 chiếm 65%;
Tỷ lệ người chăm sóc chính có trình độ học vân trung học cơ sở là cao nhất với 51,6%,
thấp nhất là trình độ tiểu học (9,7%). Kiến thức về các yếu tố nguy cơ gây loét ép còn
nhiều hạn chế: 3,4% đối tượng trả lời đúng các yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng loét
ép cho người bệnh; Hơn 90% đối tượng có kiến thức ở mức trung bình và yếu. Kiến


13
thức chung về dự phòng loét ép của đối tượng NC: Hơn 20% đối tượng trả lời đúng về
thời gian cần thiết để thay đổi tư thế cho người bệnh; Có 24,2% trả lười đúng về chế độ
dinh dưỡng cho người bệnh. Kiến thức về vệ sinh, vận động cho người bệnh: chỉ có
1,8% có kiến thức tốt về vệ sinh và khơng có đối tượng có kiến thức tốt về vận động.
Đa số người chăm sóc chưa nhận thức được vai trò của việc vệ sinh thân thể hay cải
thiện vận động cho người bệnh để hạn chế loét ép. Nhiều người còn cho rằng loét ép chỉ
xảy ra ở người bệnh bất động hoàn toàn, việc giữ da sạch khô, lau rửa sua mỗi lần đi vệ
sinh là không cần thiết [9].
Theo Vũ Thị Phượng (2017) tiến hành nghiên cứu trên 350 người chăm sóc chính
của người bệnh tai biến mạch mãu não cho kết quả: Hầu hết đối tượng tham gia nghiên
cứu là nam (81,1%). Nhóm tuổi từ 18 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (52,9%). Người
chăm sóc chính có kiến thức chung về đột quỵ não chiếm 46%. Kiến thức của người

chăm sóc chính cao nhất là khía cạnh “Hậu quả của đột quỵ não” (chiếm 86,9%), thấp
nhất là khía cạnh “Đột quỵ não theo giới tính” (chiếm 35,4%). Các đối tượng chủ yếu
có kiến thức chưa đúng về triệu chứng hoặc dấu hiệu cảnh báo đột quỵ (chiếm 53,7%).
Kiến thức về “Biện pháp giảm nguy cơ đột quỵ não” đạt tỷ lệ khá cao (chiếm 74,6%).
Trong đó, hạ huyết áp hay kiểm sốt huyết áp ổn định được các đối tượng lựa chọn nhiều
nhất (20,5%). Kiến thức về “Hậu quả của đột quỵ não” đạt 86,9%. Người chăm sóc
chính biết đến nhiều nhất là triệu chứng yếu liệt nửa người (chiếm 21,5%). Tiếp theo là
nói ngọng/khơng hiểu lời nói của người khác (17,9%); suy giảm trí nhớ/khó suy nghĩ
(15,8%); tiêu, tiểu khơng tự chủ (13,8%); giảm thị lực (12,5%). Đặc biệt tỷ lệ người
chăm sóc chính cho rằng đột quỵ não dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nhất là tử vong
cũng khá cao (chiếm 14,8%). Các kiến thức về hậu quả của đột quỵ não được người
chăm sóc chính biết đến gần như bằng nhau. Điều này có thể được lý giải vì đa phần đối
tượng trong nghiên cứu có kiến thức khá đồng đều về triệu chứng và dấu hiệu của đột
quỵ não nên đồng thời có kiến thức về hậu quả của đột quỵ não [12].
Nghiên cứu của Võ Thị Nhu và cộng sự (2013) cho thấy: Mẫu nghiên cứu có
77/136 nữ chiếm 56,6%, trình độ học vấn cấp 1 36/136, cấp 2 69/136, cấp 3 31/136, tuổi
trung bình 39,34±9,69 tuổi, các người khảo sát chủ yếu ở nông thôn 103/136. Lúc vào
viện chỉ có 64/72 (47,1%) biết bệnh lý đột quỵ não, sau khi ra viện 100% biết cơ bản về
đột quỵ não. Khi được hỏi làm gì khi người nhà bị tai biến có: 8/136 (5,9%) để người
bệnh nghỉ ngơi khi bị tai biến, 11/136 (8,1%) tự mua thuốc uống, 117/136 (86%) đưa


14
người bệnhđến bệnh viện. Về nguy cơ gây bệnh tai biến lúc vào viện có 108/136 (79,4%)
khơng biết nguy cơ, lúc ra viện 26/136 (19,1%) không biết nguy cơ gây tai biến. Lúc
vào viện có 50/136 (36,8%) khơng biết đột quỵ não nguy hiểm, khi ra viện có 6/136
(4,4%) khơng biết đột quỵ não nguy hiểm. Khi mới vào viện 62/136 (45,6%) không biết
vệ sing răng miệng, khi ra viện tỉ lệ này 7/136 (5,1%). Khi mới vào viện không có người
nhà biết bơm ăn uống qua sond dạ dày, sau khi ra viện 100% người nhà biết bơm qua
sonde dạ dày. Khi vào viện 55/136 (40,4%) không biết xoay trở bệnh nhân, sau khi ra

viện 16/120 (11,8%). Khi vào viện có 5/136 (3,7%) khơng chú ý đến nước tiểu, khi ra
viện tỉ lệ này là 100% [11].
Theo Trần Văn Oánh và cộng sự (2016) nghiên cứu trên 57 người bệnh tại phòng
hồi sức khoa Nội - Hồi sức thần kinh Bệnh viện Hà Nội Việt Đức trong khoảng thời
gian từ 15/6/2016 đến 19/9/2016 cho kết quả: Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi trung
bình là 42,8±18 tuổi, điểm Glasgow trung bình 5,4± 1,25, điểm Braden trung bình
16±2,04. Có 25% người bệnh xảy ra loét tỳ đè sau 4 ngày điều trị (95%CI 2-5 ngày) cho
thấy vấn đề dự phòng loét tỳ đè cho người bệnh nằm tại khoa Nội - Hồi sức thần kinh là
một vấn đề cần can thiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh. Qua nghiên cứu
hồ sơ điều dưỡng về việc ghi chép những chăm sóc dự phịng lt cho người bệnh tại
phịng hồi sức khoa Nội – Hồi sức thần kinh, Nhóm Điều dưỡng thuộc dự án đã tổ chức
02 cuộc thảo luận nhóm giữa các thành viên trong nhóm và với điều dưỡng viên của
khoa nhằm xác định nguyên nhân cho thực trạng loét. Nhóm dự án đã xác định được
nguyên nhân cụ thể là: Người bệnh đã không được các Điều dưỡng thực hiện các chăm
sóc dự phịng lt một cách liên tục. Điều dưỡng viên đã khơng có đầy đủ thơng tin về
các chăm sóc dự phịng lt cho người bệnh, đặc biệt là các Điều dưỡng mới [8].
Theo Đồn Chí Thanh và cộng sự (2014) tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân loét do tỳ đè tại Viện Bỏng Quốc
gia từ 09/2013 đến 06/2014” cho thấy tình trạng loét do tỳ đè gặp chủ yếu ở nam giới
(76,36%) và nằm trong độ tuổi lao động (81,82%). Mối liên quan giữa liệt và loét ép
cho thấy có tới 90,91% số người bệnh có vết loét bị liệt hoặc hạn chế vận động chi. Số
ổ loét trên mỗi người bệnh là từ 1 - 4 ổ, trong đó đa số người bệnh có 01 ổ loét (78,18%)
và là vết loét mới (83,64%), vị trí mắc loét ép nhiều nhất là vùng cùng cụt (52,85%) và
ụ ngồi (39,99%). Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian điều trị trung bình
cho loét ép là 45 ± 20,61 ngày, đây thực sự là con số đáng lo ngại, nó cho thấy mức độ


15
nguy hiểm mà tình trạng loét ép gây ra cho người bệnh; thời gian điều trị loét ép này
tương đương thời gian điều trị bệnh lý ban đầu. Bên cạnh đó, nó cịn gây đau đớn về

mặt thể chất cho người bệnh và tăng chi phí cho điều trị vết thương thứ phát [13].
Nghiên cứu của Cầm Bá Thức (2011) tại Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức
năng Trung ương cho kết quả: Nam mắc nhiều gấp 3,8 lần nữ, độ tuổi từ 20-49 chiếm
57,2%, liệt tuỷ hoàn toàn chiếm 42%, thời gian nằm viện trung bình là 59 ngày (±14
SD); Loét độ IV chiếm 68,4% trong tổng số BN có loét; BN loét nặng chủ yếu là nhóm
ASIA A và B (57,9%); khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nguyên nhân tổn
thương tủy sống, vị trí liệt và lt (p > 0,05); có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
co cứng, nhiễm trùng tiết niệu và loét (p < 0,05); trong 19 BN có lt thì 09 BN khỏi
hồn tồn (47,4%), 10 BN đang liền loét (52,6%) [16].


×