BỘYTẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH
VŨ THỊ MAI LÝ
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỤC HỒI
CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỲ
NÃO CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH HẢI DƢƠNG NĂM 2019
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I
Nam Định – 2019
BỘYTẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH
VŨ THỊ MAI LÝ
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƢỜI BỆNH
ĐỘT QUỲ NÃO CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH HẢI DƢƠNG
NĂM 2019
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I
Chuyên ngành: Điều dƣỡng Nội ngƣời lớn
Giảng viên hƣớng dẫn TS. BS. Ngơ Huy Hồng
Nam Định - 2019
i
LỜI CẢM ƠN
Qua hai năm học tập, Chuyên đề tốt nghiệp đã đƣợc hồn thành. Tơi xin chân
thành cảm ơn Lãnh đạo Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Hải Dƣơng, Ban Giám
hiệu trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định đã tạo điều kiện cho tôi học tập và
nghiên cứu tại Bệnh viện, đây là điều kiện rất thuận lợi cho tơi vừa có điều kiện học
tập vừa có điều kiện cơng tác, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cơ giáo phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ
môn Chuyên ngành Nội ngƣời lớn Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định và các
Thầy Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, đã trang bị cho tôi kiến thức, kỹ năng thực
hành thiết thực nhất.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô giáo trong Hội
đồng Bảo vệ Chuyên đề, đặc biệt là Tiến sĩ Ngơ Huy Hồng đã giúp đỡ và hƣớng
dẫn tôi phƣơng pháp thực hiện và hồn thành thành chun đề.
Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo các khoa phòng, bác sỹ, điều dƣỡng viên, kỹ thuật
viên tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Hải Dƣơng đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tơi hồn thành Chun đề này.
Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã giúp
đỡ, động viên tơi để tơi hồn thành mọi nhiệm vụ trong suốt thời gian học vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Hải Dương, ngày 10 tháng 06 năm 2019
Học viên
Vũ Thị Mai Lý
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tôi.
Các kết quả trong chuyên đề do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung
thực, khách quan. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
chuyên đề nào khác. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tác giả
Vũ Thị Mai Lý
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................... ii
MỤC LỤC..................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................... 4
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................................... 10
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỤC HỒI
CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NB ĐỘT QUỲ NÃO CỦA NGƢỜI
CHĂM SĨC CHÍNH............................................................................................................... 13
2.1. Giới thiệu về Bệnh viện PHCN tỉnh Hải Dƣơng............................................ 13
2.2. Thực trạng của vấn đề.................................................................................................... 14
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.................................................................... 27
3.1. Đối với Bệnh viện, khoa /phòng, Kỹ thuật viên PHCN...............................27
3.2. Đối với NCSC, gia đình và xã hội........................................................................... 27
KẾT LUẬN................................................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................
PHỤ LỤC ....................................................................................................
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV
Bệnh viện
CLS
Cận lâm sàng
NB
Ngƣời bệnh
NCSC
Ngƣời chăm sóc chính
PHCN
Phục hồi chức năng
ROM
Tầm vận động
WHO (World Health Organization)
Tổ chức Y tế thế giới
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đột quỳ hay Tai biến mạch máu não, theo thống kê của WHO (Tổ chức Y tế
Thế giới) là nguyên nhân phổ biến đứng thứ 2 và dự báo đến năm 2030 sẽ trở thành
1 trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên phạm vi toàn thế giới. Những
ngƣời sống sót sau đột quỳ thƣờng gánh chịu những di chứng của suy giảm hoặc
mất chức năng não tùy theo mức độ và vị trí tổn thƣơng sau đột quỳ [9].
Theo thống kê của Tổ chức đột quỳ Hoa Kỳ có gần 800 ngƣời bị đột quỳ
mỗi năm và là nguyên nhân hàng đầu của tình trạng khuyết tật [13]. Đột quỳ chiếm
2-4% tổng chi Y tế của các nƣớc đang phát triển. Trong năm 2006, chi phí tổng và
gián tiếp là khoảng 25 tỷ € ở Châu Âu và 57,9 tỷ $ tại Mỹ. Hầu hết các chi phí phát
sinh trong những tháng và những năm sau khi đột quỳ bởi những ngƣời bị khuyết
tật không thể chăm sóc bản thân [7].
Tỷ lệ mắc bệnh đột quỹ não ở các nƣớc phát triển rất cao. Tính trung bình ở
Hoa Kỳ, cứ 40 giây có một ngƣời bị một cơn đột quỳ và khoảng 4 phút có một
ngƣời chết vì đột quỳ [15].
Tại Việt Nam, theo Lê Đức Hinh (2008) tỷ lệ mắc bệnh đột quỳ là
115,92/100.000 dân trong đó tỷ lệ tử vong là 20,55/100.000 dân [9].
Theo Nguyễn Văn Đăng, di chứng về vận động của đột quỳ là 92,62%; di
chứng nặng là 27,69%, di chứng nhẹ và vừa là 68,42% [3].
Rối loạn chức năng vận động gây ảnh hƣởng rất lớn và trực tiếp đến khả
năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày cũng nhƣ khả năng tái hội nhập
vào đời sống cộng đồng. Những số liệu trên cho thấy nhu cầu phục hồi chức năng
cho ngƣời bệnh đột quỳ não là rất lớn [5].
Ngày nay ngành Y tế luôn phát triển không ngừng với những kiến thức khoa
học tiến bộ, những kỹ thuật tiên tiến, trang thiết bị hiện đại góp phần cứu sống nhiều
ngƣời bệnh, trong đó có ngƣời bệnh đột quỳ. Điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ ngƣời
bệnh liệt nửa ngƣời sau đột quỳ ngày càng tăng. Do đó phục hồi chức năng vận
động cho ngƣời bệnh đột quỳ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành
phục hồi chức năng [12]. Để góp phần làm nên thành công cũng nhƣ nâng cao hiệu
quả điều trị trong công tác phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỳ, tại Bệnh
viện khơng thể khơng kể đến vai trị của các kỹ thuật viên chuyên ngành phục
2
hồi chức năng, họ kiên trì, tích cực hàng ngày lao động, tập luyện cho ngƣời bệnh
phục hồi các chức năng của cơ thể và đặc biệt là chức năng vận động.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 60 – 80% ngƣời bệnh đột quỳ não sau
điều trị tại bệnh viện trở về gia đình có nhu cầu đƣợc phục hồi chức năng tại cộng
đồng. Điều này cho thấy rằng vai trò của ngƣời nhà ngƣời bệnh là rất quan trọng
trong việc chăm sóc, phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh tại nhà sau thời gian điều
trị tại bệnh viện. Nhƣng thực trạng kiến thức, kỹ năng thực hành của ngƣời nhà
ngƣời bệnh và quan trọng nhất là ngƣời trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh lại chƣa
đƣợc đánh giá rõ ràng, cụ thể. Từ thực tế đó việc đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ
năng thực hành phục hồi chức năng vận động của ngƣời chăm sóc chính ngƣời
bệnh đột quỳ não là cần thiết và quan trọng để nâng cao hiệu quả phục hồi chức
năng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh đột quỳ não sau
thời gian điều trị ở bệnh viện trở về gia đình và cộng đồng. Chính vì lý do này tôi
lựa chọn chuyên đề: “Thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức năng vận
động cho người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Phục
hồi chức năng tỉnh Hải Dương năm 2019”.
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức năng vận động cho
ngƣời bệnh đột quỳ não của ngƣời chăm sóc chính tại Bệnh viện Phục hồi chức
năng tỉnh Hải Dƣơng năm 2019.
2. Đề xuất 1 số giải pháp để nâng cao kiến thức và thực hành phục hồi chức
năng vận động cho ngƣời bệnh đột quỳ não của ngƣời chăm sóc chính tại Bệnh
viện Phục hồi chức năng tỉnh Hải Dƣơng .
4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Tổng quan về đột quỳ não
1.1.1.1. Định nghĩa
Theo WHO, đột quỳ não là sự xảy ra đột ngột các thiếu sót thần kinh thƣờng
là khu trú hơn là lan tỏa. Các triệu chứng tồn tại quá 24 giờ hoặc ngƣời bệnh tử
vong trong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân do chấn thƣơng sọ não [7].
Tỷ lệ đột quỳ và con số tử vong ngày càng gia tăng đang trở thành gánh nặng
cho tất cả các Quốc gia trên phạm vi tồn cầu. Theo ƣớc tính, mỗi năm có khoảng
15 triệu ngƣời bị đột quỳ, trong đó có hơn 5 triệu ngƣời tử vong và khoảng 5 triệu
ngƣời bị di chứng tàn phế vĩnh viễn. Cũng theo số liệu thống kê của WHO hiện nay
đột quỳ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 trên phạm vi toàn thế giới sau tử
vong do bệnh mạch vành và ung thƣ [8].
1.1.1.2. Phân loại và đặc điểm
a. Phân loại:
Tổ chức não bị tổn thƣơng dẫn đến mất chức năng, đột quỳ có nhiều kiểu và
đƣợc sắp xếp thành 2 loại [13].
+ Đột quỳ thiếu máu não cục bộ hay nhồi máu não do tắc động mạch nuôi
dƣỡng vùng tổ chức não, có nguyên nhân chủ yếu là do vữa xơ các mạch máu ni
dƣỡng não hoặc ngồi sọ và tắc mạch do huyết khối trong các bệnh tim nhất là bệnh
tim có rung nhĩ.
+ Đột quỳ chảy máu não hay xuất huyết não là do vỡ mạch máu bên trong
hoặc quanh não dẫn đến chảy máu trong tổ chức não hoặc dƣới màng nhện.
b. Đặc điểm:
* Thiếu máu não cục bộ (nhồi máu não):
- Tắc đột ngột động mạch cấp máu tới não
- Các triệu chứng kéo dài ≥ 24 giờ
- Có thể ảnh hƣởng các động mạch rất nhỏ trong não
- Các nguyên nhân có thể là:
+ Hẹp động mạch (đột quỳ vữa xơ động mạch)
5
+ Cục máu đơng hình thành trong động mạch
+ Cục máu đông hoặc mảng tổ chức từ nơi khác đến.
* Xuất huyết não:
- Chảy máu trong não hoặc do vỡ mạch
- Các triệu chứng kéo dài ≥ 24 giờ
- Các nguyên nhân vỡ mạch có thể là:
+ Bị suy yếu (phình mạch)
+ Bị dị dạng (dị dạng động – tĩnh
mạch) + Sau chấn thƣơng
- Chảy máu mô mềm của não (xuất huyết nội sọ)
- Chảy máu ở khoang não và hộp sọ (xuất huyết dƣới nhện)
1.1.1.3. Dấu hiệu nhận biết sớm đột quỵ
Biểu hiện lâm sàng của mỗi loại đột quỳ là khác nhau phụ thuộc vào loại đột
quỳ và vùng não bị tổn thƣơng. Tuy nhiên nhận biết sớm các dấu hiệu cảnh báo đột
quỳ để ngƣời bệnh nhận đƣợc điều trị càng sớm càng tốt là vô cùng quan trọng [10].
5 dấu hiệu cảnh báo đột quỳ:
+ Đột ngột tê hoặc yếu nửa mặt, một tay hoặc chân (đặc biệt là cùng một bên
cơ thể)
+ Đột ngột rối loạn nói hoặc nhận thức
+ Đột ngột rối loạn nhìn một hoặc cả hai mắt
+ Đột ngột bƣơc khó, chóng mặt, mất thăng bằng hoặc mất sự phối hợp
+ Đột ngột đau đầu dữ dội mà khơng có ngun nhân biết trƣớc.
1.1.1.4. Yếu tố nguy cơ
Có 2 loại yếu tố nguy cơ là kiểm sốt và khơng thể kiểm sốt đƣợc [6]
* Các yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát:
- Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầu đối với đột quỳ. Khi áp lực của
máu lên thành động mạch quá cao, có thể làm mạch máu suy yếu dần và cuối cùng
dẫn đến đột quỳ.
- Xơ vữa động mạch: trong yếu tố nguy cơ này, các mảng chất béo tích tụ ở
trong thành động mạch sẽ chặn hoặc làm thu hẹp mạch máu, có thể dẫn đến đột quỳ.
6
- Bệnh tim: bệnh mạch vành, suy tim, bệnh cơ tim giãn nở và các bệnh về
tim khác làm ngƣời bệnh có nguy cơ đột quỳ cao hơn so với những ngƣời bình
thƣờng.
- Nồng độ Cholesterol cao: dƣ thừa cholesterol trong máu làm tăng nguy cơ
phát triển bệnh tim và xơ vữa động mạch.
- Hút thuốc lá: hút thuốc lá làm giảm nồng độ oxy trong máu, buộc tim phải
làm việc nhiều hơn và tạo điều kiện cho các cục máu đơng hình thành dễ dàng hơn.
- Rung tâm nhĩ: rung tâm nhĩ là rối loạn nhịp tim thƣờng gặp nhất, gây hồi
hộp, đánh trống ngực, khó thở… bệnh làm tăng nguy cơ tai biến mạch máu não tăng
gấp 5 lần, dễ dẫn đến thuyên tắc mạch.
- Bệnh tiểu đƣờng: ngƣời bệnh tiểu đƣờng phải đối mặt với nguy cơ cao bị
đột quỳ vì họ thƣờng có những vấn đề khác về sức khỏe và các yếu tố nguy cơ đột
quỳ, trong đó có tăng huyết áp, cholesterol cao và bệnh tim.
- Thừa cân hoặc béo phì: béo phì cùng với ít vận động làm tăng nguy cơ tăng
huyết áp hoặc tiểu đƣờng.
- Các rối loạn máu: các rối loạn máu nhƣ bệnh hồng cầu hình liềm hoặc
thiếu máu nặng có thể gây đột quỳ nếu khơng đƣợc chữa trị.
- Uống rƣợu quá nhiều: một số nghiên cứu đã chỉ ra mối liên kết giữa việc
tiêu thụ quá nhiều rƣợu với nguy cơ đột quỳ.
- Các loại chất kích thích nhƣ cocain, heroin là những yếu tố nguy cơ có thể
gây đột quỳ [6].
* Các yếu tố nguy cơ không thể kiểm sốt:
- Tuổi: Đột quỳ có thể xẩy ra ở mọi lứa tuổi, thậm chí ở trẻ em nhƣng phổ
biến hơn là ở ngƣời lớn. Từ 55 tuổi, nguy cơ đột quỳ lại tăng gấp đôi sau 10 năm.
- Giới tính: Đột quỳ phổ biến hơn ở nam giới nhƣng phụ nữ chiếm hơn một
nửa số ca tử vong do đột quỳ.
- Tiền sử gia đình: nguy cơ đột quỳ tăng lên nếu trong gia đình có một thành
viên đã từng bị nhồi máu cơ tim khi còn trẻ.
- Đã từng bị đột quỳ hoặc nhồi máu cơ tim trƣớc đây: nguy cơ bị đột quỳ lần
2 cao hơn ở những ngƣời đã từng bị đột quỳ hoặc nhồi máu cơ tim trong quá khứ.
- Cơn thiếu máu não thống qua: cơn thiếu máu não thống qua có thể là tiền
thân của một cơn đột quỳ thiếu máu cục bộ.
7
- Bất thƣờng ở động mạch: nguy cơ đột quỳ xuất huyết tăng lên nếu một
ngƣời có chứng phình mạch (tại nơi túi phình hình thành thì mạch máu trở lên
mỏng và yếu hơn) trong hộp sọ. Dị dạng động tĩnh mạch là một yếu tố nguy cơ đột
quỳ do xuất huyết não [6].
1.1.1.5. Hậu quả của đột quỵ não
Đột quỳ có thể là 1 trong 2 loại kể trên. Tuy nhiên đều gây ra cùng một hậu
quả đó là làm cho tế bào bị đói oxy và dinh dƣỡng dẫn đến chết tế bào não. Chết tế
bào não đầu tiên xảy ra ở vùng lõi (core) và tiếp tục lan rộng theo thời gian ra vùng
lân cận còn gọi là vùng tranh tối tranh sáng (penumbra) đƣợc coi là vùng có thể cứu
vãn đƣợc vì tổn thƣơng có thể đảo ngƣợc đƣợc nếu đƣợc cung cấp máu nhanh
chóng trở lại [10].
Không giống nhƣ nhiều bộ phận khác trong cơ thể, tế bào não không đƣợc
dự trữ năng lƣợng cho những trạng thái khẩn cấp, mà phụ thuộc hoàn toàn vào sự
cấp máu liên tục tới não. Do vậy sự gián đoạn cung cấp máu tới tổ chức não càng
kéo dài thì tổn thƣơng não càng nhiều và tình trạng ngƣời bệnh càng trầm trọng
[10].
Đột quỳ não là bệnh lý nặng nề, diễn biến phức tạp. Ngoài việc gây lên tỷ lệ
tử vong cao, nếu sống sót để lại nhiều di chứng, khiếm khuyết, giảm chức năng và
tàn tật, ảnh hƣởng lớn cho xã hội, gia đình và chính bản thân ngƣời bệnh. Một số
nghiên cứu cho thấy chi phí cho đột quỳ não là vô cùng lớn, những thiệt hại cho gia
đình và bạn bè một ngƣời thân yêu và sự mất mát cho xã hội trong những đóng góp
tiềm năng của một ngƣời quan trọng và có giá trị. Về mặt kinh tế, chi phí của đột
quỳ đƣợc sinh ra của các cá nhân và gia đình, Chính phủ và Quốc gia.
Trên thế giới, 15 triệu ngƣời đột quỳ mỗi năm. Trong số này hơn 5 triệu
ngƣời chết và gần 1 triệu ngƣời vơ hiệu hóa vĩnh viễn [WHO 2004]. Đột quỳ là
nguyên nhân chính gây tử vong sớm và khuyết tật lâu dài, đặt một gánh nặng cho cá
nhân, gia đình và xã hội.
1.1.2. Phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh đột quỳ não.
1.1.2.1. Định nghĩa:
Theo định nghĩa của WHO: Phục hồi chức năng là tổng hợp các biện pháp Y
học, kinh tế xã hội, giáo dục hƣớng nghiệp, kỹ thuật phục hồi để làm giảm tác động
8
của giảm khả năng và tàn tật, giúp ngƣời khuyết tật có cơ hội bình đẳng để hội nhập
hoặc tái hội nhập xã hội [2].
1.1.2.2. Phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ.
PHCN cho ngƣời bệnh liệt nửa ngƣời do đột quỳ: là đề phòng và làm giảm
tối đa các di chứng, tạo cơ hội bình đẳng và sớm đƣa ngƣời bệnh trở lại hòa nhập
với cuộc sống độc lập của họ ở gia đình và cộng đồng. [2].
PHCN cho ngƣời bệnh đột quỳ: giúp ngƣời đột quỳ sống sót học lại kỹ năng
bị mất khi một phần của não bị hƣ hỏng [2].
1.1.2.3. Mục đích của phục hồi chức năng sau đột quỵ.
Giúp ngƣời bệnh tự mình di chuyển và đi từ nơi này đến nơi khác, bao gồm
cả việc hƣớng dẫn ngƣời bệnh sử dụng các dụng cụ trợ giúp cho vận động và đi lại.
Giúp ngƣời bệnh tự làm đƣợc những công việc trong đời sống và sinh hoạt
hàng ngày.
Giúp ngƣời bệnh thích nghi với những di chứng còn lại.
Giúp ngƣời bệnh trở lại với nghề cũ, hoặc có nghề mới thích hợp với hồn
cảnh hiện tại của họ [4].
1.1.2.4. Nguyên tắc phục hồi chức năng sau đột quỵ não.
Các bài tập vận động phải cân xứng 2 bên, không sử dụng vận động bên lành
bù trừ hoặc thay thế cho bên liệt.
PHCN nên bắt đầu càng sớm càng tốt sau đột quỳ não, khi bệnh cảnh lâm
sàng và tình trạng tồn thân cho phép.
Khơi phục các mẫu vận động bình thƣờng vốn đã có trên cơ sở loại bỏ các
mẫu vận động bất thƣờng bằng các kỹ thuật đặc biệt.
Giúp ngƣời bệnh học lại các cảm giác vận động, cách vận động và kiểm soát
vận động thông qua trƣơng lực cơ.
Điều chỉnh trƣơng lực cơ trở lại bình thƣờng, hoặc gần bình thƣờng bằng kỹ
thuật kích thích hay ức chế.
Sử dụng các kỹ thuật đặc biệt (kỹ thuật ức chế, kỹ thuật phá vỡ mẫu co cứng)
tạo thuận lợi cho ngƣời thực hiện các vận động chủ động dễ dàng và tự nhiên hơn
theo mẫu vận động bình thƣờng.
9
Sử dụng các bài tập liên quan, gần gũi với cuộc sống sinh hoạt thƣờng ngày
của ngƣời bệnh.
Phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời bệnh và gia đình trong tập luyện,
hƣớng dẫn ngƣời bệnh và gia đình để họ có thể thực hiện các bài tập vận động.
Sau khi ra viện ngƣời bệnh cần tiếp tục tập luyện tại nhà với sự giúp đỡ của
ngƣời thân trong gia đình và nhân viên PHCN cộng đồng [ 16].
1.1.2.5. Quá trình PHCN sau đột quỵ não
Việc PHCN cần tồn diện, sớm và tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển của
bệnh. Ở giai đoạn cấp của bệnh, việc chăm sóc chiếm vị trí quan trọng, PHCN cũng
đồng thời phải tiến hành ngay. Nội dung các hoạt động này bao gồm: giữ tƣ thế tốt
và đúng để tránh cứng khớp và biến dạng khớp, tập luyện để duy trì và tăng cƣờng
sức mạnh cơ, giúp bệnh nhân độc lập tối đa trong sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ
trợ giúp [17].
a. Giữ tƣ thế tốt và đúng để tránh cứng khớp và biến dạng khớp
* Đặt tƣ thế ngƣời bệnh:
Ngƣời bệnh cần đƣợc đặt ở tƣ thế đúng để giảm bớt mẫu co cứng, đề phịng
biến dạng khớp. Có thể đặt ở các tƣ thế: tƣ thế nằm ngửa, tƣ thế nằm nghiêng bên
liệt, tƣ thế nằm nghiêng bên lành.
+ Thay đổi tƣ thế 2 giờ 1 lần
+ Trong 3 tƣ thế trên, tƣ thế nằm nghiêng bên liệt là tốt nhất
+ Giƣờng bệnh đƣợc kê trong phịng, sao cho phía bên thân thân liệt của
ngƣời bệnh đƣợc hƣớng ra giữa phòng. Nhƣ vậy mọi tiếp xúc, tác động tới ngƣời
bệnh đều đến từ phía bên liệt. Điều này khiến họ vận động bên đó nhiều hơn và đỡ
bị bỏ quên [2].
* Các lăn trở ngƣời bệnh
Hƣớng dẫn đề ngƣời bệnh tự lăn trở, nếu khó khăn trong giai đoạn đầu
ngƣời chăm sóc chính có thể hỗ trợ, bao gồm: lăn sang bên lành, lăn sang bên liệt,
ngồi dậy từ tƣ thế nằm.
b. Tập luyện để duy trì và tăng cƣờng sức mạnh cơ
Khi cho ngƣời bệnh đột quỳ não tập các bài tập PHCN cần chú ý quan sát
sắc thái của họ. Khi thấy ngƣời bệnh tốt mồ hơi và tỏ ra mệt mỏi, ngƣời chăm sóc
cần cho họ nghỉ ngơi ngay.
10
+ Trƣờng hợp ngƣời bệnh không tự vận động đƣợc: ngƣời chăm sóc tập thụ
động tất cả các chi phịng ngừa teo cơ cứng khớp.
+ Trƣờng hợp ngƣời bệnh vận động đƣợc nhƣng khơng hồn tất ROM thì
hƣớng dẫn ngƣời bệnh tự tập (chi lành tập cho chi liệt), có thể hỗ trợ, giúp ngƣời
bệnh hoàn tất ROM.
+ Bài tập nên tập hàng ngày
+ Mỗi động tác thực hiện từ 10 – 15 lần
+ Tập lần lƣợt từ khớp gần tới khớp xa [2].
c. Giúp ngƣời bệnh độc lập tối đa trong sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ
giúp.
* Tập hoạt động, sinh hoạt hàng ngày:
Gia đình cần hỗ trợ để ngƣời bệnh tự làm các hoạt động chăm sóc bản thân
nhƣ: ăn uống, vệ sinh, chải đầu, đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, tắm rửa, đi vệ
sinh…
Trong đó cần biết hỗ trợ ngƣời bệnh di chuyển từ giƣờng sang xe lăn và
ngƣợc lại.
* Dụng cụ tập luyện
Có thể làm một số dụng cụ để tập nhƣ: thanh song song, ròng rọc, thanh gỗ
để tập khớp vai, tạ (hoặc bao cát) để tập mạnh cơ…tùy theo mục đích tập mà ngƣời
bệnh nên chọn dụng cụ nào.
Dùng nẹp chỉnh hình để duy trì tƣ thế đúng.
Nguyên tắc sử dụng các nẹp này là đeo càng nhiều thời gian càng tốt, thƣờng là
lúc khơng vận động, nhƣng có thể đeo cả lúc vận động nhƣ nẹp dƣới gối [1].
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Đột quỳ là loại bệnh có thể gây tử vong nhanh chóng hoặc để lại nhiều di
chứng nặng nề và có thể làm giảm hoặc mất khả năng vận động của con ngƣời dẫn
đến tàn tật nhiều nhất. Nhiều kết quả điều tra và nghiên cứu cho thấy 50% ngƣời
bệnh đột quỳ não sống sót để lại di chứng trong đó 92,96% di chứng về vận động;
68,42% di chứng vừa và nhẹ; 31,58% di chứng nặng; 92% ngƣời bệnh liệt nửa
ngƣời đang sống tại gia đình và cộng đồng vẫn có nhu cầu tập PHCN. Các di chứng
do đột quỳ não đặc biệt là di chứng về vận động là gánh nặng không chỉ đối với bản
11
thân ngƣời bệnh và gia đình họ mà cịn ảnh hƣởng đến cả cộng đồng nơi họ đang
sinh sống [8].
Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Mai nghiên cứu trên 164 ngƣời bệnh tại Bệnh viện
Lão khoa Trung ƣơng ở giai đoạn ngƣời bệnh bắt đầu xuất viện cho thấy ngƣời
bệnh có nhu cầu chăm sóc cơ xƣơng khớp nhiều nhất là 92,7%, chăm sóc về ni
dƣỡng 36%, chăm sóc về lt và phịng chống lt 48,8%, chăm sóc về tiết niệu
36,6%, chăm sóc về hơ hấp 53,6%, chăm sóc về tƣ thế đúng 56,1%, nhu cầu chăm
sóc PHCN 89,6%, chăm sóc sinh hoạt hàng ngày cao nhất 67,7%, giao tiếp 55,5%,
vận động là 59,1% [14].
Theo tác giả Trần Văn Lệ khi thực hiện nghiên cứu trên 156 ngƣời thì có
92,3% số ngƣời có nhu cầu PHCN, trong đó 100% ngƣời bệnh có nhu cầu chăm
sóc, tập luyện, vận động và 94,2% có nhu cầu chăm sóc tƣ thế đúng. Trong đó có
42,3% ngƣời bệnh mong muốn đƣợc chăm sóc về vị trí nằm đúng trên giƣờng,
92,3% có nhu cầu tập đi, 50% và 51,9% có nhu cầu tập ngồi và tập đứng [11].
Theo tác giả Hoàng Ngọc Thắm tiến hành nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa
tỉnh Đăk Lawk năm 2012 trên 87 ngƣời bệnh giai đoạn cấp cho thấy 62,1% ngƣời
bệnh có nhu cầu chăm sóc da, 100% ngƣời bệnh có nhu cầu chăm sóc ăn uống,
12,7% ngƣời bệnh có nhu cầu chăm sóc tiết niệu, 95,4% ngƣời bệnh có nhu cầu
chăm sóc tƣ thế đúng và 98,9% ngƣời bệnh có nhu cầu chăm sóc vận động [15].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Lệ năm 2015 kiến thức của ngƣời chăm sóc
chính cịn hạn chế trong một số nội dung khác nhƣ kiến thức về xoay trở ngƣời cho
ngƣời bệnh chỉ chiếm 37,5%. Điều này có thể là do sau khi ra viện thì sức khỏe của
ngƣời bệnh đã ổn định hơn, do đó NCSC cho rằng ngƣời bệnh có thể khơng cần xoay
trở ngƣời, vì thế kiến thức của NCSC về việc xoay trở cho ngƣời cho ngƣời bệnh là
thấp. Thêm vào đó, trong nội dung về chăm sóc tƣ thế đúng cho ngƣời bệnh thì kiến
thức của NCSC về việc ngƣời bệnh cần có tƣ thế nằm đúng trên giƣờng tƣơng đối
thấp. Điều này cho thấy việc tăng cƣờng kiến thức cho NCSC về chăm sóc tƣ thế đúng
của ngƣời bệnh là rất cần thiết, đặc biệt sau khi ngƣời bệnh rời khỏi bệnh viện và trở
về nhà thì các nhân viên y tế rất cần cung cấp thông tin và hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời
bệnh và ngƣời nhà trong việc chăm sóc PHCN tại nhà nhằm phục hồi sức khỏe của
ngƣời bệnh và phòng ngừa biến chứng có thể xẩy ra [11].
12
Trong nghiên cứu của tác giả Hoàng Ngọc Thắm cho thấy, có 10% ngƣời
bệnh đƣợc đáp ứng nhu cầu, đƣợc chỉ dẫn vị thế nằm đúng trên giƣờng. Điều này
có thể là do NCSC chƣa biết hoặc chƣa quan tâm nhiều đến việc chăm sóc tƣ thế
nằm đúng cho ngƣời bệnh và đƣợc giải thích phần nào bởi tỷ lệ NCSC có kiến thức
về việc cần cho ngƣời bệnh có tƣ thế nằm đúng chỉ đạt 18,2%. Cũng trong kết quả
nghiên cứu kiến thức của điều dƣỡng, kỹ thuật viên về chăm sóc PHCN cho ngƣời
bệnh đột quỳ não giai đoạn cấp của tác giả Hoàng Ngọc Thắm cho thấy 73,1% có
kiến thức đạt và 26,9% khơng đạt. Đặc biệt, chỉ có 67,2% có kiến thức đạt về tổn
thƣơng thứ cấp, là những biến chứng mà ngƣời bệnh đột quỳ não thƣờng gặp phải
nếu khơng đƣợc chăm sóc sớm và đúng [15].
13
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
VẬN ĐỘNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỲ NÃO
CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH
2.1. Giới thiệu về Bệnh viện PHCN tỉnh Hải Dƣơng
Bệnh viện Phục hồi chức năng Hải Dƣơng là đơn vị sự nghiệp Y tế công lập tự
bảo đảm một phần chi thƣờng xuyên trực thuộc Sở Y tế; có chức năng khám bệnh,
chữa bệnh, phục hồi chức năng, tổ chức an dƣỡng cho cán bộ trung cao cấp thuộc diện
Tỉnh ủy quản lý và đối tƣợng khác có nhu cầu; chỉ đạo tuyến, hƣớng dẫn chuyên môn,
kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên ngành PHCN cho các cơ sở khám, chữa bệnh tuyến dƣới.
Chỉ tiêu giƣờng bệnh: 230 giƣờng. Lƣợng bệnh nhân hàng ngày khoảng từ 260
- 280 bệnh nhân điều trị nội trú.
2.1.1. Tổ chức khoa, phòng.
- Các phòng chức năng, gồm 05 phòng:
+ Phòng Tổ chức cán bộ;
+ Phòng Kế hoạch tổng hợp - Đào tạo và Chỉ đạo tuyến;
+ Phịng Hành chính - Quản trị;
+ Phịng Điều dƣỡng;
+ Phịng Tài chính kế tốn;
- Các khoa chun mơn, gồm 10 khoa:
+ Khoa Khám bệnh Đa khoa - Cấp cứu, Hồi sức
+ Khoa Vật lý trị liệu
+ Khoa Nội – Nhi.
+ Khoa Lão khoa;
+ Khoa Y học cổ truyền;
+ Khoa An dƣỡng
+ Khoa Dinh dƣỡng;
+ Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn;
+ Khoa Dƣợc - Vật tƣ thiết bị y tế;
+ Khoa CLS (Xét nghiệm-Chẩn đốn hình ảnh-Thăm dị chức năng).
14
2.1.2. Cơ cấu nhân lực:
Tổng số 209 cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động:
Trong đó Bác sỹ: 38; Điều dƣỡng: 88; KTV: 34; Dƣợc: 13; Cán bộ khác: 36.
2.1.3. Cơ sở vật chất - Trang thiết bị:
- Cơ sở vật chất:
+ Bệnh viện có 5 dãy nhà cao tầng, bố trí các khoa, phịng, khu khám bệnh
và điều trị bệnh nhân khang trang sạch sẽ.
+ Có nhiều cơng trình đƣợc tu sửa, xây mới: Tầng 4 nhà E, cầu thang máy
nhà E , cải tạo khu nhà A, khu nhà 3 tầng móng 7 tầng đang trong q trình thi cơng
xây dựng...
+ Bố trí khu vực buồng bệnh cách ly khi cần thiết, hệ thống phòng cháy chữa
cháy đảm bảo.
+ Trang bị hệ thống mạng nội bộ, hệ thống máy tính, máy in và ứng dụng
phần mềm công nghệ thông tin vào công tác khám chữa bệnh.
- Trang thiết bị:
+ Trang thiết bị phục vụ ngƣời bệnh cơ bản đảm bảo theo Danh mục quy
định và phân tuyến kỹ thuật, đƣợc định kỳ bảo dƣỡng và sử dụng hiệu quả.
+ Phục vụ chẩn đốn: Có đầy đủ hệ thống máy móc thực hiện chức năng
khám bệnh chẩn đoán cơ bản nhƣ: Xquang kỹ thuật số, xét nghiệm máu, nƣớc tiểu,
điện tâm đồ, lƣu huyết não, máy đo độ lỗng xƣơng tồn thân, siêu âm tổng qt,
siêu âm tim mạch, nội soi tiêu hóa. Ngồi ra cịn các máy móc phục vụ khám
chuyên khoa nhƣ: răng, tai mũi họng, mắt, sản...
+ Hệ thống máy móc cấp cứu cơ bản:
Bệnh viện trang bị 2 máy Monitor hiện đại phục vụ công tác cấp cứu.
Máy hút đờm rãi, Máy tạo Oxy, Hệ thống thở Oxy...
+ Hệ thống máy điều trị: Các khoa đƣợc bệnh viện trang bị nhiều máy móc
điều trị cơ bản chuyên ngành vật lý trị liệu - phục hồi chức năng nhƣ: Máy kéo giãn
cột sống, máy sóng ngắn, máy Siêu âm điều trị, máy Điện phân, điện xung, máy
điều trị đa chức năng, máy châm cứu đa năng, hồng ngoại, kích thích thần kinh cơ,
Oxy cao áp, tạo ra một hệ thống máy móc điều trị về chuyên ngành đa dạng phong
phú đáp ứng cơ bản cho bệnh nhân.
15
2.2. Thực trạng của vấn đề.
2.2.1. Đối tƣợng, tiêu chuẩn, thời gian và địa điểm khảo sát.
a. Đối tƣợng:
- Ngƣời chăm sóc chính của ngƣời bệnh đột quỳ não đang đƣợc điều trị và
có mặt tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hải Dƣơng.
- Ngƣời chăm sóc chính: là ngƣời thân trong gia đình của ngƣời bệnh nhƣ: bố
mẹ, vợ/chồng, con, anh chị em ruột, là ngƣời thƣờng xuyên chăm sóc ngƣời bệnh
hàng ngày nhƣ: vệ sinh cá nhân, tắm rửa, cho ăn, di chuyển, vận động… (Thời
gian và công việc chăm sóc bệnh nhân chiếm nhiều nhất trong số những ngƣời
chăm sóc)[11].
b. Tiêu chuẩn:
- Tồn bộ NCSC đã chọn đồng ý, tự nguyện tham gia khảo sát đánh giá, có
khả năng nhận thức và giao tiếp để trả lời các câu hỏi.
- Những NCSC cho ngƣời bệnh đã đƣợc chẩn đoán là liệt nửa ngƣời do đột
quỳ não vào Bệnh viện PHCN điều trị từ 7 ngày trở lên và đƣợc các Bác sĩ chuyên
khoa PHCN cho phép thực hiện các bài tập.
- NCSC cho ngƣời bệnh bị đột quỳ não đang điều trị và có mặt tại Bệnh viện
trong thời điểm khảo sát.
c. Thời gian và địa điểm:
- Thời gian: từ ngày 20/4/2019 đến ngày 16/6/2019.
- Địa điểm: Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Hải Dƣơng.
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
a. Công cụ thu thập thông tin:
Bộ công cụ, bảng kiểm đƣợc xây dựng theo Quyết định số 1149/QĐ-BYT
ngày 01 tháng 04 năm 2008 về PHCN cho ngƣời bệnh sau đột quỳ não, PHCN
phòng ngừa thƣơng tật thứ phát và dụng cụ PHCN tự làm tại cộng đồng, đồng thời
có tham khảo một số bộ cơng cụ trong các nghiên cứu về chăm sóc PHCN cho
ngƣời bệnh đột quỳ não đã đƣợc tiến hành trƣớc đây [11],[12],[17].
Các câu hỏi đƣợc xây dựng, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với đối tƣợng
và địa điểm khảo sát.
16
b. Tiến hành thu thấp thông tin:
Bƣớc 1: Lựa chọn những ngƣời chăm sóc chính đủ tiêu chuẩn vào khảo sát
và giới thiệu mục đích, ý nghĩa, phƣơng pháp và quyền lợi của họ. Nếu đồng ý
NCSC ký vào bản đồng thuận (Phụ lục 1) và hƣớng dẫn về cách trả lời các thông
tin trong bộ câu hỏi, cách thực hiện kỹ thuật phục hồi.
Bƣớc 2: Thực hiện đánh giá
+ Đánh giá kiến thức của NCSC bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp
thơng qua bộ câu hỏi có sẵn (Phụ lục 2).
+ Đánh giá kỹ năng thực hành bằng phƣơng pháp quan sát 1 lần NCSC thực
hiện các kỹ thuật phục hồi trên ngƣời bệnh thông qua bảng kiểm (Phụ lục 2).
2.2.3. Các khái niệm, tiêu chuẩn và vấn đề đạo đức.
a. Các khái niệm:
PHCN: Giúp NB lấy lại kỹ năng bị mất và làm giảm khuyết tật lâu dài [16].
Ngƣời chăm sóc chính: Là ngƣời thƣờng xun chăm sóc ngƣời bệnh hàng
ngày nhƣ: vệ sinh cá nhân, tắm rửa, cho ăn, di chuyển, vận động… (Thời gian và
công việc chăm sóc bệnh nhân chiếm nhiều nhất trong số những ngƣời chăm sóc)
[11].
b. Tiêu chuẩn đánh giá:
NCSC tham gia trả lời phỏng vấn với mỗi ý trả lời đúng đƣợc 1 điểm, trả lời
sai hoặc không biết 0 điểm.
NCSC tham gia thực hiện các kỹ thuật phục hồi với mỗi bƣớc đúng đƣợc 1
điểm. Thiếu bƣớc, sai hoặc không thực hiện đƣợc 0 điểm (dựa theo bảng kiểm). Kỹ
thuật đạt là: thực hiện đúng và đủ các bƣớc hoặc 2/3 các bƣớc trong kỹ thuật trở
lên. Kỹ thuật không đạt là: không thực hiện , sai hoặc <2/3 số bƣớc.
Xác định đúng/sai dựa vào những nội dung về PHCN sau đột quỳ não do Bộ
Y tế ban hành.
c. Vấn đề đạo đức:
Nội dung khảo sát, đánh giá phù hợp, đƣợc sự ủng hộ, cho phép của Ban
Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Hải Dƣơng.
NCSC tham gia vào khảo sát đƣợc giải thích rõ ràng và tự nguyện tham gia.
Không tiến hành bất cứ can thiệp nào gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe, uy
tín, danh dự của NCSC.
17
Mọi thơng tin cá nhân về NCSC đƣợc giữ kín, số liệu khảo sát chỉ để nhằm
mục đích cho việc khảo sát, đánh giá. Kết quả sau khảo sát đƣợc đề xuất khắc phục
hạn chế để sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe cho ngƣời bệnh đột quỳ não
sau điều trị tại Bệnh viện trở về gia đình, cộng đồng. Khơng sử dụng cho mục đích
khác.
2.2.4. Kết quả khảo sát
Tổng số có 32 NCSC tham gia đầy đủ các hoạt động khảo sát. Qua khảo sát,
thu thập số liệu, tôi thu đƣợc những kết quả cụ thể nhƣ sau:
a. Thơng tin chung về Ngƣời chăm sóc chính:
Bảng 2.1: Phân bố NCSC theo nhóm tuổi và giới
Giới tính
Nhóm tuổi
≤ 50
> 50
Tổng
Nhận xét: Phần lớn NCSC cho bệnh nhân đột quỳ não là nữ chiếm 65,6%,
NCSC là nam chiếm 34,4%. Có 75% NCSC ở độ tuổi ≤ 50 và 25% NCSC ở độ tuổi
>50.
Bảng 2.2: Phân bố theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Công chức, viên chức
Cán bộ hƣu, nội trợ
Buôn bán, lao động tự do
Nghề khác
Nhận xét: Nghề nghiệp của NCSC là buôn bán, lao động tự do chiếm 62,5%.
Công chức, viên chức chiếm 18,8%, hƣu trí, nội trợ 15,6% và nghề nghiệp khác là
3,1%.
18
Bảng 2.3: Phân bố theo trình độ học vấn
Trình độ
Từ THPT trở lên
Trung học cơ sở
Tiểu học
Nhận xét: Phần lớn NCSC có trình độ THPT chiếm 71,9%, THCS trở lên
chiếm 21,9% còn Tiểu học là 6,2%.
b. Đánh giá kiến thức về PHCN sau đột quỳ não của NCSC
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát kiến thức về tầm quan trọng PHCN, về
bệnh đột quỳ.
Bệnh đột quỳ
Chƣa nghe
Số lƣợng
%
Nhận xét: Có 78,1% NCSC biết đến bệnh đột quỳ còn lại 21,9% chƣa biết .
Có 18,7% và 43,8% NCSC hiểu về tầm trọng của PHCN cho ngƣời bệnh đột
quỳ não, còn NCSC chƣa hiểu đúng chiếm 37,5%.
Bảng 2.5: Kiến thức về số lần tập, về quan sát sắc thái của NB khi tiến
hành tập các bài tập PHCN.
Số lần tập/01 động tác
Đúng (1015lần)
Số lƣợng
%
Nhận xét: Có 34,4% NCSC trả lời đúng về số lần tập cho mỗi động tác là từ
15-20 lần. Còn phần lớn trả lời sai chiếm 65,6%.
Có 28,1% NCSC có kiến thức đúng về mức độ quan sát NB trong khi tập vận
động cho NB trong khi tập vận động cho NB là luôn luôn quan sát.