Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trắc nghiệm khoa học tự nhiên lớp 7 có đáp án – kết nối tri thức bài (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 6 trang )

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 2: Nguyên tử - Kết nối tri thức
Câu 1. Nguyên tử là
A. hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện.
B. hạt vơ cùng nhỏ, mang điện tích âm.
C. hạt vơ cùng nhỏ, mang điện tích dương.
D. hạt có kích thước gần như hạt cát, không mang điện.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện.

Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và neutron.
B. proton và neutron.
C. neutron và electron.
D. electron, proton và neutron.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích:

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích
âm.
Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton mang điện tích dương và neutron không
mang điện.
Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron mang điện tích âm sắp xếp thành từng lớp.
 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là proton, electron và neutron.


Câu 3. Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện?
A. negatron.
B. neutron.
C. electron.


D. proton.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Nguyên tử gồm 3 loại hạt cấu tạo nên là electron, proton và neutron.

Trong đó neutron là hạt khơng mang điện, có điện tích bằng 0.
Câu 4. Phần khu vực trung tâm trong nguyên tử, nơi chứa các hạt proton và
neutron được gọi là
A. lõi.
B. đám mây electron.
C. hạt nhân.
D. trung tâm.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân mang điện tích dương ở trung

tâm gồm các hạt proton và neutron.
Câu 5. Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là
A. positron.
B. neutron.
C. electron.


D. proton.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích:

Nguyên tử được tạo nên từ các hạt proton, neutron và electron. Trong đó:
+ Electron (e) mang một đơn vị điện tích âm, quy ước là –1.

+ Proton (p) mang một đơn vị điện tích dương, quy ước là +1.
+ Neutron (n) khơng mang điện.
Câu 6. Cho sơ đồ nguyên tử nitrogen như sau:

Số electron và số lớp electron trong nguyên tử nitrogen là
A. 7 và 2.
B. 7 và 3.
C. 8 và 2.
D. 8 và 3.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích:

Lớp thứ nhất (gần hạt nhân nhất) có 2 electron.


Lớp thứ hai có 5 electron.
 Nguyên tử nitrogen có 7 electron và sắp xếp vào 2 lớp.
Câu 7. Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?
A. mnguyên tử≈ melectron + mproton.
B. mnguyên tử≈ melectron + mneutron.
C. mnguyên tử≈ mneutron + mproton.
D. mnguyên tử≈ mproton.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Khối lượng của một nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, neutron

trong hạt nhân và các hạt electron ở vỏ nguyên tử.
Một proton có khối lượng gần đúng bằng khối lượng của một neutron và xấp xỉ
bằng 1 amu. Một electron có khối lượng xấp xỉ bằng 0,00055 amu, nhỏ hơn nhiều

lần so với khối lượng của proton và neutron nên có thể coi khối lượng nguyên tử
bằng khối lượng hạt nhân. Hay khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng tổng khối lượng
của proton và neutron.

Câu 8. Nguyên tử aluminium có 13 proton và 14 neutron. Khối lượng gần đúng
của nguyên tử aluminium là
A. 13 amu.
B. 14 amu.
C. 27 amu.
D. 40 amu.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C


Giải thích: Một proton có khối lượng gần đúng bằng khối lượng của một neutron và

xấp xỉ bằng 1 amu.
Khối lượng gần đúng của nguyên tử aluminium là: 13×1 + 14×1 = 27 (amu).

Câu 9. Cho biết sơ đồ của nguyên tử chlorine như sau:

Số proton và số electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 17 proton và 7 electron ngoài cùng.
B. 17 proton và 8 electron ngoài cùng.
C. 10 proton và 7 electron ngoài cùng.
D. 17 proton và 17 electron ngồi cùng.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích:


Vỏ nguyên tử chlorine có 17 electron. Trong đó, lớp 1 có 2 electron, lớp 2 có 8
electron và lớp 3 (lớp ngồi cùng) có 7 electron.
Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở vỏ nguyên tử và bằng 17 hạt.
Câu 10. Cho sơ đồ nguyên tử carbon và oxygen như sau:


Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử carbon có ít electron hơn ngun tử oxygen.
B. Ngun tử carbon và nguyên tử oxygen đều cần thêm 4 electron để lớp ngồi
cùng có số electron tối đa.
C. Ngun tử carbon và nguyên tử oxygen đều có 2 lớp electron.
D. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử carbon và oxygen lần lượt là 4e và
6e.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích:

Ngun tử carbon có 6 electron, ngun tử oxygen có 8 electron  A đúng
Nguyên tử carbon có 2 lớp electron. Trong đó, lớp 1 có 2 electron và lớp 2 có 4
electron.
Nguyên tử oxygen có 2 lớp electron. Trong đó, lớp 1 có 2 electron và lớp 2 có 6
electron.
 C và D đúng
Lớp thứ hai có tối đa 8 electron. Vậy nguyên tử carbon và nguyên tử oxygen cần
thêm lần lượt là 4e và 2e để lớp ngồi cùng có số electron tối đa.  B sai



×