Chuyên đề 1: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN
CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
MỞ ĐẦU
1. Mục đích nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề
- Làm rõ phạm trù kinh tế ven biển và chính sách phát triển kinh tế ven biển
- Khái quát nội dung chính sách phát triển kinh tế ven biển.
- Phân tích các cơng cụ và nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và hồn
thiện chính sách phát triển kinh tế ven biển
3. Bố cục của chuyên đề: gồm ba phần
3.1. Phát triển kinh tế ven biển: khái niệm, nội dung và đặc điểm
3.2. Khái niệm, đặc điểm chính sách phát triển kinh tế ven biển
3.3. Chính sách phát triển kinh tế ven biển: các công cụ và nhân tố ảnh
hưởng
1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ
ĐẶC ĐIỂM
1.1. Khái niệm kinh tế biển và ven biển
Kinh tế biển hiểu một cách tổng quát nhất bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn
ra trên biển và các hoạt động kinh tế diễn ra trên đất liền nhưng trực tiếp liên quan đến
khai thác và sử dụng tài nguyên biển
Kinh tế ven biển là các hoạt động kinh tế diễn ra ở các vùng ven biển. Nó bao
gồm cả các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và trên đất liền của vùng ven biển.
Theo nghĩa rộng, kinh tế ven biển là hoạt động kinh tế của các huyện ven biển
Theo nghĩa hẹp, kinh tế ven biển là các hoạt động kinh tế diễn ra trên các
vùng ven biển; nhưng những hoạt động kinh tế này lại dựa vào lợi thế của vùng ven
biển. Nói cách khác, khi đề cập đến kinh tế ven biển theo nghĩa hẹp người ta chỉ
quan tâm đến những hoạt động kinh tế sử dụng nguồn lực trực tiếp của biển trên địa
bàn những huyện ven biển
1.2. Các ngành kinh tế ven biển
1.2.1.Kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp ven biển
Kinh tế nông nghiệp ven biển bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,
lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và nghề muối ở các huyện ven biển
Lâm nghiệp ven biển
Nghề làm muối
1.2.2. Kinh tế công nghiệp ven biển
1.2.3. Kinh tế du lịch, dịch vụ ven biển
1.3. Những đặc điểm cơ bản của biển và vùng ven biển ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế ven biển
II. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ VEN BIỂN
2.1. Khái niệm chính sách phát triển kinh tế ven biển.
2.1.1. Khái niệm về chính sách
2.1.2. Khái niệm chính sách phát triển kinh tế ven biển
2.2. Đặc điểm của chính sách phát triển kinh tế ven biển
2.2.1. Mục tiêu chính sách phát triển kinh tế ven biển
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách phát triển kinh tế ven biển
1. Chính sách phát triển kinh tế ven biển là sự lựa chọn của chính phủ, hoặc
chính quyền tỉnh (phù hợp với đường lối của nhà nước). Sự lựa chọn trong việc phát
triển kinh tế ven biển có thể là phát triển kinh tế của huyện ven biển dựa trên điều kiện
kinh tế xã hội của toàn huyện, hoặc phát triển kinh tế của huyện ven biển nhưng trọng
tâm hướng vào lợi thế của huyện ven biển đồng thời có các biện pháp bổ trợ cho các
hoạt động kinh tế khác của huyện ven biển
2. Chính sách phát triển kinh tế ven biển là phương thức hành động được Nhà
nước, hoặc chính quyền tỉnh (phù hợp với đường lối của nhà nước) về tuyên bố và thực
hiện giải quyết những vấn đề có tính quy luật, lặp đi lặp lại của các huyện ven biển
3. Chính sách phát triển kinh tế ven biển là những hành động của Nhà nước,
hoặc chính quyền tỉnh (phù hợp với đường lối của nhà nước) nhằm hướng tới những
mục tiêu của tỉnh
4. Chính sách phát triển kinh tế ven biển là quyết sách của Nhà nước, hoặc
chính quyền tỉnh (phù hợp với đường lối của nhà nước) nhằm giải quyết một vấn đề
chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh, thông qua hoạt động thực thi
của các ngành, các cấp có liên quan trong bộ máy nhà nước.
5. Chính sách phát triển kinh tế ven biển là phương thức hành động của Nhà
nước, hoặc chính quyền tỉnh (phù hợp với đường lối của nhà nước) để tác động tới kết
quả của các sự kiện kinh tế - xã hội, bao gồm một tập hợp mục tiêu của Nhà nước, tỉnh
và các phương pháp được lựa chọn để theo đuổi các mục tiêu đó.
6. Chính sách phát triển kinh tế ven biển là tổng thể các quan điểm, các
chuẩn mực, các biện pháp và các thủ thuật mà Nhà nước hoặc chính quyền tỉnh
(phù hợp với đường lối của nhà nước) sử dụng để tác động lên các đối tượng và
khách thể quản lý nhằm đạt đến một số mục tiêu bộ phận theo định hướng mục tiêu
chung của đất nước, tỉnh.
Tóm lại: Chính sách phát triển kinh tế ven biển là tổng thể các quan điểm, các giải
pháp và cơng cụ mà Nhà nước, chính quyền sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải quyết vấn đề kinh tế trên địa bàn huyện ven biển theo định hướng mục
tiêu tổng thể của tỉnh và của đất nước.
Chính sách phát triển kinh tế ven biển là những hệ thống các biện pháp
tác động vào các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế
nguồn lực ven biển để phát triển kinh tế trên địa bàn các tỉnh, các địa phương.
Thứ nhất, các chỉ tiêu thức đẩy phát triển các ngành kinh tế ven biển
Từ đó các chỉ tiêu của chính sách phát triển kinh tế ven biển:
Thứ hai, các chỉ tiêu về thu nhập, đời sống và việc làm của dân cư ven biển
Thứ ba, chỉ tiêu về bảo vệ môi trường ven biển
2.2.2. Chủ thể và đối tượng của chính sách phát triển
kinh tế ven biển
2.2.3. Nguyên tắc của chính sách phát triển kinh tế ven biển
Thứ nhất, chính sách phải được xây dựng trên cơ sở vận dụng các quy luật
kinh tế khách quan, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế ven biển.
Thứ hai, chính sách phải phát huy được các lợi thế, tiềm năng các vùng
ven biển để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ven biển.
Thứ ba, chính sách phải quán triệt nguyên tắc sử dụng tiết kiệm và hiệu
quả nguồn lực, trước hết là nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được
cho phát triển
Thứ tư, chính sách phải đảm bảo hài hịa lợi ích của các đối tượng tham
gia vào phát triển kinh tế ven biển (nhà nước, các địa phương; các đơn vị tổ
chức thực hiện và người dân)
2.2.4. Quá trình chính sách phát triển kinh tế ven biển.
III. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN: CÁC BỘ
PHẬN CẤU THÀNH VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
3.1 Các bộ phận cấu thành chính sách phát triển kinh tế ven biển
3.1.1. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế ven biển
3.1.2.Chính sách nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên như:
3.1.3. Chính sách về nguồn nhân lực và tạo việc làm cho
người lao động.
Chính sách về vốn (nguồn tài lực)
Chính sách thuế:
3.1.6. Chính sách xuất nhập khẩu.
Thứ nhất, chính sách thị trường.
Thứ hai, chính sách mặt hàng
Thứ ba, chính sách tỷ giá.
Thứ tư, các chính sách hỗ trợ khác
3.1.7. Chính sách đảm bảo kết cấu hạ tầng
3.1.8. Chính sách về nguồn lực khoa học và công nghệ
3.2. Các nhân tố liên quan đến bối cảnh phát triển kinh tế xã hội trong
và ngoài nước
Thứ nhất, bối cảnh kinh tế quốc tế.
Thứ hai, bối cảnh kinh tế trong nước.
3.2. Hệ thống luật pháp của đất nước
3.3. Năng lực tổ chức quản lý và điều hành của chính quyền Nhà nước
3.4. Nhận thức xã hội và năng lực của người dân:
KẾT LUẬN
Với một đất nước có 28/63 tỉnh Thành phố có bờ biển, phát triển kinh tế ven
biển đang là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong qúa trình đưa đất nước
cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp vào 2020.
Nhà nước ta đã có quy hoạch phát triển kinh tế biển và quy hoạch các vùng
kinh tế ven biển. Điều đó tạo cơ sở cho các tỉnh, thành phố có bờ biển có cơ sở phát
triển kinh tế biển và cùng ven biển.Tuy nhiên, phát triển kinh tế ven biển còn là vấn
đề mới, nhiều vấn đề thực tiễn chưa được lý luận soi sáng. Vì vậy, để phát triển
kinh tế ven biển được kết quả mong muốn, việc hiểu rõ kinh tế ven biển và chính
sách phát triển kinh tế ven biển, với thực chất, nội dung, các điều kiện (nhân tố)
ảnh hưởng là có ý nghĩa quan trọng.