Lời cảm ơn
Nhân dịp này cho phép tôi đ-ợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
nhất tới các thầy cô, gia đình cùng bạn bè đà động viên, giúp đỡ
tôi trong thời gian qua. Đặc biệt là sự h-ớng dẫn nhiệt tình và vô
cùng quý báu của PGS. Nguyễn Văn Hồng trong suốt quá
trình bản luận văn đ-ợc xây dựng và hoàn thành. Tôi cũng xin
gửi lời cảm ơn chân thành tới các cơ quan: Khoa Đông Ph-ơng
học, Th- viện Quốc Gia, Th- viện Trung tâm nghiên cứu Trung
Quốc, Th- viện Khoa học xà hội... đà tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong việc thu thập tài liệu phục vụ nghiªn cøu.
i
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Phần mở đầu ---------------------------------------------------------------------------1
1. Bối cảnh và động cơ nghiên cứu ----------------------------------------------------1
2. Mục đích và vấn đề nghiên cứu -----------------------------------------------------2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề -----------------------------------------------------------3
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu và giới hạn đề tài ---------------------------------------8
5. Kết cấu luận văn ----------------------------------------------------------------------8
Phần nội dung --------------------------------------------------------------------------10
Ch-ơng 1: Phụ nữ Trung Quốc và quá trình phát triển
tr-ớc cải cách mở cửa ---------------------------------------------------------------10
1. Phụ nữ Trung Quèc trong x· héi phong kiÕn -----------------------------------10
1.1 C¬ së x· hội và t- t-ởng --------------------------------------------------------10
1.2 Cuộc sống và vị trí ng-êi phơ n÷ trong x· héi -------------------------------12
2. Phơ n÷ víi cách mạng giải phóng dân tộc và từng b-ớc tự giải phóng -----18
2.1 Giai đoạn đấu tranh chống xâm l-ợc, nô dịch Trung Quốc của t- bản
ph-ơng Tây (cuối thế kỷ XIX) và b-ớc đầu hình thành ý thức giải phóng phụ nữ
------------------------------------------------------------------------------------------19
2.2 Cách mạng dân chủ t- sản (từ cách mạng Tân Hợi đến năm 1921) và sự
giải phóng “nhËn thøc” cđa ngêi phơ n÷ --------------------------------------------20
2.3 Phơ n÷ tham gia chiến đấu và sản xuất trong Cách mạng dân tộc, dân chủ
mới (từ khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đến năm 1949)----------------23
3. Phụ nữ sau giải phóng: từ 1949 đến tr-ớc cải cách mở cửa 1978 --------25
Ch-ơng 2: Vai trò phụ nữ Trung Quốc trong 30 năm cải cách mở cửa
(1978 2008) ----------------------------------------------------------------------------31
Tạ Thị KiÒu Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
1. Cải cách - mở cửa: Cơ sở cho sự phát triển của phụ nữ ----------------------31
1.1 Cơ sở kinh tế xà hội cho sự phát triển của phụ nữ -------------------------31
1.1.1 Cơ sở kinh tế ----------------------------------------------------------------31
1.1.2 Cơ sở chính sách xà hội ----------------------------------------------------33
1.2 Cơ sở pháp luật cho sự phát triển của phụ nữ --------------------------------36
1.2.1 Nguyên tắc bình đẳng nam nữ trong hiến pháp ------------------------37
1.2.2 Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ -----------------------38
1.2.3 Hệ thống hỗ trợ pháp luật về phụ nữ -------------------------------------39
2. Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách mở cửa--------41
2.1 Vai trò chính trị và quản lý đất n-ớc ------------------------------------------41
2.1.1 Tích cực tham gia các hoạt động bầu cử, hoàn thiện tính dân chủ của
chế độ chính trị Trung Quốc -----------------------------------------------------------42
2.1.2 Là lực l-ợng đông đảo trong các cơ quan, tổ chức từ Trung -ơng đến
địa ph-ơng--------------------------------------------------------------------------------42
2.1.3 Phụ nữ tích cực đề xuất và kiến nghị trong các quyết sách ------------47
2.1.4 Phụ nữ giữ nhiều trọng trách trong hệ thống chính trị Trung Quốc ---48
2.1.5 Phụ nữ Trung Quốc là lực l-ợng quan trọng trong việc tăng c-ờng xây
dựng pháp chế và bảo đảm an ninh quốc gia ----------------------------------------51
2.2 Vai trò kinh tế - xà hội ---------------------------------------------------------52
2.2.1 Lực l-ợng lao động đông đảo trong cơ cấu lao động của Trung Quốc
---------------------------------------------------------------------------------------52
2.2.2 Phụ nữ là lực l-ợng quan trọng giúp chấn h-ng và phát triển kinh tế
nông thôn Trung Quốc ------------------------------------------------------------------58
2.3 Vai trò trong khoa học giáo dục và văn hóa -----------------------------62
2.3.1 Phụ nữ có vai trò tích cực trong sự nghiệp đào tạo, nâng cao tố chất
giáo dục -----------------------------------------------------------------------------------63
2.3.2 Nỗ lực kh«ng ngõng cho sù tiÕn bé cđa khoa häc ----------------------65
2.3.3 Phụ nữ góp phần thúc đẩy việc xây dựng nền văn hóa văn minh toàn
diện, hiện đại -----------------------------------------------------------------------------68
2.4 Vai trò xây dựng gia đình hiện đại, hài hòa ----------------------------------75
Tạ ThÞ KiỊu Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
2.4.1 Vai trò quan trọng trong xây dựng gia đình hiện đại, hài hòa ---------76
2.4.2 Vai trò quan trọng trong công tác kế hoạch hóa gia đình ---------81
2.5 Vai trò trong công tác y tế, sức khỏe -----------------------------------------82
2.5.1 Góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ sức
khỏe ---------------------------------------------------------------------------------------83
2.5.2 Lực l-ợng đông đảo trong công tác y tế --------------------------------83
2.6 Vai trò phụ nữ trong công tác bảo vệ môi tr-ờng -------------------------85
2.6.1 Tích cực hành động và tuyên truyền vì môi tr-ờng ------------------86
2.6.2 Tích cực nghiên cứu khoa học và quản lý môi tr-ờng ---------------89
Ch-ơng 3: Vai trò phụ nữ Trung quốc tr-ớc bối cảnh thời đại mới. Một
số liên hệ với vai trò phụ nữ Việt nam trong thời kỳ đổi mới ------------------92
1. Vai trò của phụ nữ Trung Quốc: những tồn tại và yêu cầu đang đặt ra 92
1.1 Vai trò của phụ nữ và một số vấn đề còn tồn tại -----------------------------92
1.2 Bối cảnh thời đại kinh tế tri thức và công cuộc xây dựng đất n-ớc đang
đặt ra cho phụ nữ Trung Quốc những yêu cầu gì? ------------------------------ 98
2. Phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong thời đại mới 104
2.1 Sự nỗ lực từ bản thân ng-ời phụ nữ ----------------------------------------- 104
2.2 Những nỗ lực từ Chính phủ và xà hội --------------------------------------- 106
3. Một số liên hệ với vai trò của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới ---- 107
3.1 Trong hoạt động quản lý, lÃnh đạo------------------------------------------- 109
3.2 Trong tăng tr-ởng kinh tế văn hóa xà hội ------------------------------ 111
3.3 Trong phát triển con ng-ời ---------------------------------------------------- 114
Phần Kết luận ------------------------------------------------------------------------ 116
Th- mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Danh mục các bảng, biểu
Tên bảng, biểu
Biểu đồ 1. Tỷ lệ nữ Đảng viên qua các năm từ 1990 đến 2007 (%)
Bảng 1. Đại biểu nữ và ủy viên nữ trong Đại hội Đại biểu nhân dân toàn
quốc từ năm 1978
Bảng 2. Nữ ủy viên và nữ ủy viên th-ờng vụ trong Hội nghị Chính trị
hiệp th-ơng toàn quốc các khóa
Bảng 3. Tỷ lệ phụ nữ trong kết cấu ngành nghề năm 1982, 1990, 2000
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Trang
43
45
46
54
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục
Phụ lục 1: Tỷ lệ (%) nữ đại biểu và nữ ủy viên Đại hội Đại biểu toàn quốc
(1954 1975)
Năm
Khóa
Nữ đại biểu
Nữ ủy viên
1954
1
12,0
5,0
1959
2
12,2
6,3
1964
3
17,8
17,4
1975
4
22,6
25,1
* Nguồn: Viện nghiên cứu lý luận phụ nữ Trung Quốc [57]
Phụ lục 2: Tình hình tham gia bầu cử đại biểu cho
Đại hội đại biểu nhân dân (năm 2000)
100
80
77.6 73.4
80.976.7
67.1 63.6
60
%
Nam
40
Nữ
20
0
Toàn quốc
Thành thị
Nông thôn
Nam
77.6
67.1
80.9
Nữ
73.4
63.6
76.7
* Nguồn: Số liệu điều tra vị trí xà hội của phụ nữ Trung Quốc lần thứ hai [48]
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 3: Nữ đại biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 15 và 16 (năm
1997, 2002) của Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đại hội 15
Đại hội 16
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
l-ợng
(%)
l-ợng
(%)
344
2048
16,8
382
2114
18,6
ủy viên Chính trị TW
0
22
0
1
24
4,2
ủy viên TW
8
193
4,1
5
198
2,5
ủy viên trù bị TW
17
151
11,2
22
158
13,9
ủy viên Ban th- ký
14
115
12,1
14
121
11,6
Nữ
Đại biểu
Nữ
* Nguồn: Thống kê của Hội Liên Hiệp phụ nữ Trung Quốc [60]
Phụ lục 4: Số l-ợng và tỷ lệ nữ ủy viên trong ủy ban TW Đảng Cộng sản
Trung Quốc các khóa
Các khóa
Số l-ợng
Tỷ lệ (%)
Khóa 12 (1982)
14
4,1
Khóa 13 (1987)
22
7,7
Khãa 14 (1992)
24
7,5
Khãa 15 (1997)
25
7,3
Khãa 16 (2002)
27
7,6
* Nguån: Sè liệu điều tra vị trí xà hội của phụ nữ Trung Quốc lần thứ hai [68]
Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [60]
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 5: Đảng viên nữ trong các Đảng phái dân chủ
Đảng phái
STT
1
Chủ
tịch
Phó Chủ tịch
ủy ban cách mạng Quốc Dân Hà Lỗ Trình Chí Thanh
đảng Trung Quốc
Lệ
Nữu Tiểu Minh
Thành
Tỷ lệ
viên
(%)
21482
31,6
2
Đồng minh dân chủ Trung Quốc
Tr-ơng Mẫn
56274
35,7
3
Hội kiến quốc dân chủ
Tr-ơng Dung Minh
25218
28,3
37422
44,2
Tả Hoan Thẩm
39106
46,7
Tạ Lệ Quyên
29385
33,4
9759
44,7
880
64,3
Phiên Quý Ngọc
4
Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc
Nghiêm Tuấn Kỳ
Hạ Mân
5
Đảng dân chủ Nông công Trung
Quốc
6
Học xà Cửu tam
7
Đảng Trí Công Trung Quốc
8
Đồng minh tự trị dân chủ
Đài Loan
Lâm Văn Y
*Nguồn: Thống kê của Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [60]
Phụ lục 6: Số l-ợng và tỷ lệ ủy viên nữ trong ủy ban TW các Đảng, phái dân chủ
Năm 1990
Đảng, phái
Năm 2002
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
l-ợng
(%)
l-ợng
(%)
ủy ban cách mạng Quốc Dân đảng Trung Quốc
168
16,0
212
25,0
Đồng minh dân chủ Trung Qc
250
12,0
265
17,7
Héi kiÕn qc d©n chđ
170
8,0
185
19,5
Héi xóc tiÕn d©n chđ Trung Quốc
195
12,0
189
22,2
Đảng dân chủ Nông công Trung Quốc
160
16,0
190
17,9
Học xà Cửu tam
89
16,0
99
19,2
Đảng Trí Công Trung Quốc
241
15,0
225
16,9
Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan
64
9,0
58
34,5
* Nguồn: Mặt trận thống nhất Trung -ơng Trung Quốc [68]
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 7: Tỷ lệ nữ trong các ủy ban chuyên trách của Đại hội đại biểu nhân dân
toàn quốc khóa 9 và 10 (năm 1998, 2003)
ủy ban chuyên trách
Nữ ủy viên
ủy viên
Tỷ lệ (%)
Khóa
Khóa
Khóa
Khóa
Khóa
Khóa
9
10
9
10
9
10
ủy ban dân tộc TW
23
26
2
4
8,7
15,4
ủy ban Pháp luật
19
24
0
3
0
12,5
ủy ban T- ph¸p néi vơ
20
26
3
4
15
15,4
đy ban Khoa gi¸o – Y tÕ
34
35
6
5
17,7
14,3
đy ban Ngoại vụ
15
18
3
2
20
11,1
ủy ban Hoa kiều
26
20
4
4
15,4
20,0
ủy ban Tài nguyên - MT
21
28
6
5
28,6
17,9
ủy ban Nông nghiệp - NT
26
24
1
3
3,9
12,5
Tổng số
184
201
25
30
13,6
14,9
Khóa
* Nguồn: Hội liên Hiệp phụ nữ Trung Quốc [60]
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 8: Nữ giới tham gia trong các ủy ban chuyên trách của Hội nghị
Chính trị hiệp th-ơng nhân dân toàn quốc khóa 9, 10 (năm 1998, 2003)
ủy ban chuyên trách
Nữ ủy viên
ủy viên
Tỷ lệ (%)
Khóa
Khóa
Khóa
Khóa
Khóa
Khóa
9
10
9
10
9
10
ủy ban đề án
34
45
5
4
14,7
8,9
ủy ban Kinh tế
61
62
6
7
9,8
11,3
42
64
3
10
7,1
15,6
ủy ban Khoa giáo Y tế
63
92
6
14
9,5
15,2
ủy ban Pháp luật và XH
46
64
11
7
23,9
10,9
ủy ban Dân tộc và tôn giáo
53
70
5
14
9,4
20,0
34
32
5
5
14,7
15,6
51
50
8
12
15,7
24,0
39
41
8
8
20,5
19,5
423
520
57
81
13,5
15,6
Khóa
ủy ban Dân số Tài
nguyên Môi tr-ờng
ủy ban T- liệu văn hóa
lịch sử
ủy ban Hồng kông Macao
- Đài Loan
ủy ban Ngoại vụ
Tổng số
* Nguồn: Hội Liên Hiệp phụ nữ Trung Quốc [60]
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 9: Phụ nữ và cơ cấu giới trong ủy ban Thôn, cụm dân c( 2000 2002)
100
90
80
70
60
%
50
Nam
Nữ
40
30
20
10
0
UBThôn
Dân c-
UBThôn
Năm 2000
Dân c-
UBThôn
Năm 2001
Dân c-
Năm 2002
Nam
84.3
40.9
84.5
41.3
83.8
39.4
Nữ
15.7
59.1
15.5
58.7
16.2
60.6
* Nguồn: Số liệu niên giám thống kê hai năm 2000, 2002 [68]
Phơ lơc 10: Tû lƯ phơ n÷ tham gia đề xuất ý kiến trong đơn vị, địa ph-ơng
20
18.2
18
16
14
14.1
12.1
12
% 10
8
5.9
6
4
2
0
Thành thị
Nông thôn
Năm 1990
Thành thị
Nông thôn
Năm 2000
* Nguồn: Số liệu điều tra vị trí xà hội của phụ nữ Trung Quốc lần thứ hai [48]
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 11: Phụ nữ trong cơ cấu lao động của Trung Quốc (Năm 2000, 2004)
So với lao động trong
các đơn vị
ở thành thị
Năm 2004
So với khu vực đô thị
Năm 2000
So với cả n-ớc
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
* Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [60]
Văn phòng Quốc vụ viện [68]
Phụ lục 12: Số l-ợng và tỷ lệ lao động nữ ở khu vực thành thị (1995
2002)
Số l-ợng
Tỷ lệ
(Đv: triệu ng-ời)
(%)
1995
575,5
37,6
1996
588,3
38,7
1997
582,5
38,7
1998
467,8
37,9
1999
461,3
39,2
2000
441,1
38,0
2001
422,6
39,0
2002
415,6
37,9
Năm
* Nguồn: Số liệu điều tra vị trí xà hội của phụ nữ Trung Quốc lần thứ hai [48]
Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [60]
Tạ ThÞ KiỊu Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 13: Bà Zhang Yin - Chân dung phụ nữ tự lập nghiệp giàu nhất thế giới
*Nguồn: />
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 14: Tỷ lệ giáo viên nữ trong các cấp học ở Trung Quốc (1950 2002)
Đơn vị: Phần trăm (%)
ĐH,
Đào tạo
Đào tạo
Trung
ĐT
Bổ
Tiểu
GD
Mẫu
Trung
CĐ
Kỹ thuật
S- phạm
học
Nghề
túc
học
đặc biệt
Giáo
bình
1950
11,0
11,0
8,4
10,6
-
-
18,4
-
-
-
1955
18,1
16,8
13,2
15,4
-
-
18,8
-
-
-
1960
20,8
21,7
21,7
18,2
-
-
27,7
-
-
22,0
1965
20,6
-
-
22,7
-
-
-
-
-
-
1975
24,4
24,4
24,4
21,1
-
-
36,3
-
-
26,7
1980
25,3
28,5
21,9
24,8
-
-
37,1
-
-
27,5
1985
26,7
32,8
32,8
28,1
-
-
39,6
-
-
32,0
1990
29,1
38,0
38,0
31,9
-
-
43,2
-
-
36,0
1997
35,2
44,0
40,8
38,1
39,9
30,0
48,2
68,2
94,5
48,7
1998
36,3
44,7
41,6
39,3
41,0
29,7
48,9
66,4
94,4
49,1
1999
37,4
45,2
42,0
40,4
42,1
27,9
49,7
65,0
93,6
49,3
2000
38,2
45,5
42,5
41,4
42,9
30,0
50,6
63,7
93,7
49,8
2001
39,6
46,6
43,2
42,6
43,9
29,0
52,1
72,1
98,4
52,0
2002
40,7
47,1
-
43,3
44,2
-
52,9
66,3
93,9-
-
Năm
* Nguồn: Mạng thống kê giáo dục Trung Quốc(www.stats.edu.cn)
* Niên giám thống kê giáo dục Trung Quốc [59] * (-): Số liệu thống kê ch-a đầy đủ
Phụ lục 15: Tỷ lệ nữ cán bộ khoa học từ năm 1997 đến 2001
41.0%
42.0%
40.6%
40.0%
39.9%
38.0%
39.3%
36.0%
38.7%
1997
1998
1999
2000
* Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [59]
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
2001
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 16: Tỷ lệ tăng gia tăng tự nhiên và tỷ lệ sinh của Trung Quốc
(1978 - 2005)
23.33
25
20.19
20
19.68
18.25
17.12
14.64
12.41
12.4
2003
2005
%
15
10
5
0
1978
1983
1987
1991
1995
1999
*Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc năm 2006()
Phụ lục 17: ý thức bảo vệ sức khỏe của thai phụ (từ năm 1995 2002)
Tỷ lệ kiĨm tra søc kháe
Tû lƯ kiĨm tra søc kháe
trong thai kỳ (%)
sau thai kỳ (%)
1995
78,7
78,8
1996
82,4
83,7
1997
85,9
82,3
1998
87,1
83,9
1999
89,3
85,9
2000
89,4
86,2
2001
90,3
87,2
2002
90,1
86,7
Năm
* Nguồn: Niên giám thống kê của Bộ Y tế Trung Quốc năm 2003 [68]
Tạ Thị KiÒu Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ lục 18: Một số hình ảnh phụ nữ Trung Quốc
Bà Tống Khánh Linh
Bà Đặng Dĩnh Siêu
(1893 1981)
(1904 1992)
* Nguồn: />
Tạ Thị KiÒu Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10 (Khai mạc ngày 28/10/2008 tại Bắc Kinh)
* Nguồn: (www.women.org.cn)
Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Hắc
Long Giang quán triệt thực hiện
tinh thần Đại hội Đảng lần thứ 17
về bảo vệ môi tr-ờng và xây dựng
văn minh tinh thần.
* Nguồn: (www.women.org.cn)
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phụ nữ Trung Quốc tham gia hoạt động sản xuất công nghiệp
Những v-ờn trái cây trĩu quả có bàn tay của ng-ời phụ nữ
* Nguồn: (www.women.org.cn)
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Hình ảnh ng-ời phụ nữ trên bục giảng
* Nguồn: (www.women.org.cn)
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Những nữ cán bộ đang ngày đêm đóng góp cho sự phát triển và tiÕn bé cđa
nỊn khoa häc – kü tht Trung Qc
* Nguồn: (www.women.org.cn)
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Cống hiến hết mình cho
nền văn hóa nghệ thuật
rực rỡ của Trung Quốc
* Nguồn:
(www.women.org.cn)
Một trong số các nữ vận động viên Trung Quốc ®em l¹i vinh quang cho Tỉ qc
trong ThÕ vËn héi Bắc Kinh 2008
* Nguồn: (www.women.org.cn)
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Dù tham gia rất nhiều công tác xà hội, ng-ời phụ nữ vẫn luôn đảm đ-ơng tốt
thiên chức của một ng-ời mẹ, ng-ời vợ trong gia đình
* Nguồn: (www.women.org.cn)
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Phần mở đầu
1. Bối cảnh và động cơ nghiên cứu:
Phụ nữ - một nửa thÕ giíi: nh- mét sù ghi nhËn vÞ trÝ cđa ng-ời phụ nữ
trong mỗi quốc gia, mỗi vùng lÃnh thổ và toàn thế giới. Song song với đó là sự
chứng kiến những vận động, những thay đổi và phát triển của bộ phận nữ giới từ
lịch sử đến hiện tại cũng nh- t-ơng lai. Từ địa vị phụ thuộc trong gia đình đến
ngoài xà hội, qua diễn tiến của lịch sử, địa vị ấy đà và đang trải qua nhiều biến
đổi to lớn. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, phụ nữ đà xuất hiện, tham gia nhiều
hơn vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xà hội (thậm chí cả những địa
hạt tr-ớc kia vốn đ-ợc xem là lÃnh địa độc quyền của nam giới nh-: chính trị,
khoa học tự nhiên, khoa học vũ trụ). Phụ nữ đà phát huy đ-ợc sức mạnh, trí
tuệ, tố chất của mình đóng góp quan trọng cho sự thay đổi diện mạo, sự phát
triển và phồn thịnh của đất n-ớc, dân tộc. Vị thế và tiếng nói của họ cũng chính
vì thế mà đ-ợc khẳng định và nâng lên rất nhiều. Vì vậy, việc tập trung đi sâu
nghiên cứu về các vấn đề của phụ nữ để có những chính sách khuyến khích, phát
huy vai trò quan trọng ấy của phụ nữ trong xà hội đang là xu thế tÊt u cđa giíi
häc tht ngµy nay.
ë mét qc gia chiếm 1/5 dân số thế giới (tính đến cuối năm 2007 là 1,32
tỷ ng-ời), phụ nữ lại chiếm phần đông (hơn 640 triệu ng-ời, t-ơng đ-ơng 48,5%
dân số) [66] là một lực l-ợng hùng hậu trong chiến l-ợc phát triển chung cũng
nh- sự lớn mạnh của quốc gia này. Hơn 5000 năm, Trung Quốc đà chứng kiến
một thời kỳ dài ng-ời phụ nữ ở vào địa vị thấp kém nhất của xà hội, chịu bao tủi
khổ và hờn căm; đà ghi nhận lịch sử phát triển và giải phóng phụ nữ luôn hòa vào
sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng hòa bình, dân chủ. Nh-ng trên hết, ở
trạng thái phát triển nào, phụ nữ Trung Quốc cũng có những đóng góp rất quí báu
cho lịch sử dân tộc. Đặc biệt, từ năm 1978 với những điều kiện kinh tế, xà hội,
pháp luật đảm bảo phụ nữ Trung Quốc đà b-ớc vào một thời kỳ phát triển mới,
t-ơi sáng và rực rỡ hơn bất kỳ giai đoạn nào tr-ớc đó. Họ đà và đang trở thành
Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6
1
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
đội quân chủ lực trong công cuộc cải cách mở cửa, xây dựng xà hội hiện đại
qua suốt 30 năm qua của Trung Quốc và có nhiều cống hiến to lớn cho đất n-ớc
trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, khoa học, văn hóa giáo dục, gia đình.
Trong cuộc họp nhân tài nữ toàn quốc, Chủ tịch n-ớc Hồ Cẩm Đào đà nhấn
mạnh: Nhân tài nữ luôn có vai trò quan trọng không thể thay thế trong sự nghiệp
của Đảng và Nhà nước.
Phụ nữ Việt Nam, yêu cầu giải phóng phụ nữ và phát huy vai trò của phụ nữ
trong công cuộc Đổi mới cũng đà và đang đ-ợc đặt ra. Giống nh- xu thế phát
triển và nâng cao vị thế của phụ nữ Trung Quốc và thế giới, bộ phận nữ giới ở
Việt Nam đà khẳng định những đóng góp đáng kể của mình cho sự nghiệp phát
triển chung của cả n-ớc. Trong quá trình hơn 20 năm Đổi mới, việc vận dụng
những kinh nghiệm của phụ nữ toàn cầu, mà đặc biệt là của phụ nữ Trung Quốc
(với nhiều nét t-ơng đồng về điều kiện, hoàn cảnh xà hội) để phát huy hơn nữa tố
chất và sức mạnh của phụ nữ Việt Nam là hết sức quan trọng và cần thiết.
Nh- vậy, xuất phát từ xu thế phát triển mạnh mẽ của phụ nữ toàn cầu, quá
trình lớn mạnh của phụ nữ Trung Quốc có thể thấy, việc nghiên cøu vỊ phơ n÷
Trung Qc mang tÝnh chÊt khoa häc và thực tiễn rất cao. Đặc biệt kể từ sau khi
Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1978), chuyển đổi toàn diện
nền kinh tế - xà hội thì phụ nữ Trung Quốc đà thực sự chuyển mình và ghi dấu ấn
rõ nét nhất từ tr-ớc đến nay. Vì vậy, từ động cơ nghiên cứu trên tôi mạnh dạn lựa
chọn vấn đề: Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách mở
cửa (1978 2008) làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và vấn đề nghiên cứu:
Thực tế qua cả một bề dày giải phóng, v-ơn lên và 30 năm khẳng định vai
trò quan trọng của mình, phụ nữ Trung Quốc là một đề tài nghiên cứu vô cùng
thu hút và phong phú đối với các nhà nghiên cứu, các chuyên gia xà hội học cũng
nh- các ngành khoa häc liªn quan. Tuy nhiªn, viƯc nghiªn cøu h-íng đến các
mục tiêu rất đa dạng, trong bản luận văn này, ng-ời nghiên cứu chủ yếu h-ớng
đến hai mục đích cơ bản: 1) Có đ-ợc hiểu biết toàn diện hơn về phụ nữ Trung
Quốc cùng vị thế, vai trò của bộ phận này trong việc phát triển và xây dựng một
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
2
Vai trò của phụ nữ Trung Quốc trong công cuộc cải cách - mở cửa
(1978 - 2008)
Trung Quốc hiện đại và vững mạnh nh- ngày nay. 2) Do sự t-ơng đồng về bối
cảnh và lịch sử giải phóng phụ nữ, việc tìm hiểu phụ nữ Trung Quốc sẽ gợi mở
một số bài học kinh nghiệm và đối sánh thực tế giúp phụ nữ Việt Nam phát huy
hơn nữa sức mạnh và vai trò của mình, phục vụ hiệu quả cho tiến trình đổi mới
của đất n-ớc.
Bằng bản lĩnh, trí tuệ, sức sáng tạo của mình phụ nữ đà và đang trở thành
một lực l-ợng hùng hậu và nòng cốt cho một loạt các chính sách ổn định, phát
triển của Trung Quốc nh-: hiện đại hóa đất n-ớc, xây dựng xà hội khá giả toàn
diện, xây dựng xà hội hài hòa, xây dựng Xà hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Vậy phụ nữ Trung Quốc trong lịch sử cho đến tr-ớc cải cách mở cửa 1978 có
những tiền đề phát triển gì? Công cuộc cải cách mở cửa với việc chuyển biến
mạnh mẽ thể chế kinh tế đà tạo ra những cơ hội nh- thế nào cho phụ nữ? Trong
tiến trình ấy, ng-ời phụ nữ đà có những đóng góp gì cho đất n-ớc trong các lĩnh
vực: chính trị, kinh tế, văn hóa khoa học giáo dục, xà hội, hôn nhân gia đình,
y tế sức khỏe, bảo vệ môi tr-ờng??? Phụ nữ Trung Quốc sẽ có những cơ hội
và thách thức mới nào trong t-ơng lai? Và cuối cùng, phụ nữ Việt Nam có thể
vận dụng những kinh nghiệm thực tiễn gì của phụ nữ Trung Quốc để nâng cao vị
thế của mình, đóng góp nhiều hơn nữa trong công cuộc Đổi mới?... là những vấn
đề cần tìm hiểu và nghiên cứu.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cùng với sự vận động và phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc, các vấn đề về
phụ nữ ngày càng thu hút đ-ợc sự quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu của các học
giả, các nhà nghiên cứu thuộc rÊt nhiỊu lÜnh vùc vµ tõ rÊt nhiỊu qc gia trên thế
giới. Một hệ thống các tác phẩm, công trình nghiên cứu có giá trị khoa học và
thực tiễn cao đà ra đời. Vai trò và vị thế của phụ nữ Trung Quốc đ-ợc nhìn nhận
và phân tích một cách khoa học và khách quan qua nhiều góc độ, dựa trên nhiều
tiêu chuẩn và tiêu chí khác nhau. Điều này đà tạo ra các công trình khảo cứu hết
sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên cũng chính từ đây xuất hiện những khuynh
h-ớng khác nhau, thậm chí là mâu thuẫn.
Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6
3