Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn tập đọc nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.94 KB, 16 trang )

A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO:
Cùng với sự phát triển của xã hội, chất lượng cuộc sống của mỗi con người,
mỗi cộng đồng ngày một nâng cao hơn, không những thế, để thích ứng được với
mơi trường xã hội khơng ngừng phát triển đa chiều do chính con người tạo ra, ngày
nay, đòi hỏi mỗi cá thể bên cạnh sự phát triển về thể chất là sự phát triển về tinh
thần, sự hài hoà, cân bằng giữa thể chất và tinh thần mà trong đó yếu tố thẩm mỹ
giữ một vai trò quan trọng sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện.
Mục tiêu của giáo dục tiểu học đã khẳng định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học
sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân”
Xuất phát từ nhận thức Âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu trong đời
sống tinh thần của trẻ. Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức
thế giới xung quanh và bản thân mình. Từ nhiều năm nay, mơn Âm nhạc ở trường
tiểu học đã thực sự đáp ứng được nhu cầu đó và thể hiện được tính tích cực, đúng
đắn của một bộ môn nghệ thuật. Qua môn học Âm nhạc, trẻ em được tham gia hoạt
động, được cảm thụ, được nghe hát, nghe nhạc...những hình tượng âm thanh của
bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em, giúp cho trí tuệ, óc tưởng tượng
1

skkn


phát triển và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức, bồi bổ thêm sự trong sáng cho
tâm hồn của các em, góp phần cùng với các mơn học làm cho nội dung giáo dục
trong nhà trường phổ thông có tính tồn diện, làm thăng bằng các hoạt động học tập
của trẻ.
Nhà sư phạm lỗi lạc thế giới XuKhôm – Linxki đã nhận định về âm nhạc và tác
dụng của nó với trẻ em như sau:


“Tuổi thơ ấu khơng thể thiếu âm nhạc, trị chơi và chuyện cổ tích. Thiếu
những cái đó trẻ em chỉ là những bơng hoa khô héo. Âm nhạc dẫn dắt trẻ đi vào thế
giới của những điều thiện, tạo được sự đồng cảm và là một phương tiện bồi dưỡng
năng lực trí tuệ mà khơng một phương tiện nào có thể sánh kịp. Thiếu giáo dục âm
nhạc thì khơng thể phát triển trí tuệ của trẻ em một cách đầy đủ và toàn diện
được”.
Giảng dạy môn Âm nhạc ở trường tiểu học là một cơng việc tơi rất u thích.
Trong từng bài giảng, tơi vẫn thường trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi để làm sao cho môn
âm nhạc thực sự là một môn học lý thú, hấp dẫn và có chất lượng, hiệu quả đối với
học sinh. Qua nhiều năm kinh nghiệm trong công tác trực tiếp dạy học và những
kiến thức tơi tích luỹ được, tôi mong muốn được vận dụng những kiến thức đó để
tiến hành nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy, đáp ứng phần nào yêu cầu
trên. Tuy nhiên, để nói cho thật tồn diện và đầy đủ về đề tài giảng dạy âm nhạc ở
trường tiểu học nói chung đó là một việc quá sức đối với tơi, vì vậy, trong đề tài
này, tơi chỉ xin đề cập tới một vấn đề với phạm vi có hạn là: “Một vài biện pháp
2

skkn


giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc nhạc” với mong muốn góp một phần nhỏ
bé của mình vào việc xây dựng, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Âm nhạc ở
trường tiểu học mà trước hết là đối với trưòng tiểu học Bạch Đằng – Quận Hải
Châu – Thành phố Đà Nẵng, nơi tôi đã và đang gắn bó, yêu quý.

II. THỰC TRANG:
Để trẻ phát triển một cách toàn diện, phù hợp với xu thế của thời đại, bên
cạnh những mơn văn hóa, Bộ GD&ĐT đã đưa các môn Nghệ thuật như Âm nhạc,
Mỹ thuật vào chương trình phổ thơng. Trong chương trình Âm nhạc lớp 4, 5 có 3
nội dung như: Học hát, Tập đọc nhạc, và Phát triển khả năng Âm nhạc. Qua nội

dung Tập đọc nhạc, các em nhận biết về việc đọc đúng cao độ, trường độ của âm
thanh, học sinh biết về nhịp, phách, nhớ và nhận biết được một số ký hiệu ghi
nhạc.Và qua tập đọc nhạc các em có thể tự hát được một số lời ca đơn giản mà
không cần có sự hát mẫu của giáo viên để từ đó kết hợp với các phân mơn cũng như
các hoạt động âm nhạc khác, học sinh được giáo dục tình cảm trong sáng, lành
mạnh, phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc, có ý thức tích cực tham gia các hoạt
động ca hát tập thể ở lớp và ở trường cũng như ở những nơi khác.
Do vậy, vai trò của người giáo viên đối với các em qua tất cả các nội dung
giáo dục là rất quan trọng. Trong đó, mơn Âm nhạc lớp 4, 5 nói chung và nội dung
Tập đọc nhạc lớp 4,5 nói riêng cũng là phần khơng thể thiếu cho việc hình thành ý
thức cơ bản ban đầu để các em có nền tảng và tiền đề tốt cho môn âm nhạc trong
những năm học sau.
3

skkn


Làm thế nào để nội dung học Tập đọc nhạc thực sự đi vào tiềm thức của các
em, thực sự cuốn hút hấp dẫn đối với các em, để các em thể hiện sự u thích của
mình đối với từng âm thanh, nốt nhạc, âm hình tiết tấu của các bài tập đọc nhạc
trong chương trình? Đây quả là một điều khơng dễ đạt được nếu khơng có sự nỗ lực
và sáng tạo hết mình của mỗi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các em.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc đọc đúng giai điệu, tiết tấu các bài Tập
đọc nhạc là nền móng vững chắc để hình thành và phát triển các kỹ năng ca hát của
các em sau này. Và để dạy hiệu quả phân môn Tập đọc nhạc tôi đã thực hiện một số
biện pháp như sau:

4

skkn



B. NỘI DUNG
Trong phân mơn Tập đọc nhạc thì cao độ, tiết tấu và vị trí nốt là các yếu tố
quan trọng nhất. Thế nhưng học sinh không nhớ vị trí nốt nhạc, khơng nhớ tên nốt,
hình nốt nên khi đến phần Tập đọc nhạc học sinh học rất khó khăn và học một cách
máy móc. Do đó sự tiếp thu hay cảm nhận một bài Tập đọc nhạc thật không mấy dễ
dàng. Để giúp học sinh cảm thấy nhẹ nhàng và học tốt trong giờ học Tập đọc nhạc
tôi có những biện pháp cụ thể sau:

I. CÁC BIỆN PHÁP:
*Biện pháp 1: Sáng tạo làm đồ dùng dạy học
Để giúp các em ghi nhớ cao độ, tiết tấu, vị trí nốt nhạc trên khuông ( là yếu
tố quan trọng nhất trong phân môn tập đọc nhạc ) tôi đã làm một số đồ dùng dạy
học như: “Bộ ký hiệu âm nhạc”, “khuông nhạc bàn tay”, để sử dụng trong bài giảng
của mình. Cụ thể như sau:
- Bộ ký hiệu âm nhạc: gồm các hình nốt, khóa son, các hình dấu lặng

5

skkn


- Khuông nhạc bàn tay:

Tất cả những đồ dùng trên tôi đều làm bằng chất liệu xốp cao su màu trắng
có gắn nam châm dán ở phía sau để tiện gắn lên bảng từ, bảng sắt và sử dụng được
lâu dài.Với những giáo cụ trực quan này tơi có thể sử dụng để dạy các nội dung
như:ôn các ký hiệu âm nhạc đã học, giới thiệu các hình nốt mới, tập đọc nhạc, trò
chơi…một cách hiệu quả.

* Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trò chơi
Tổ chức trò chơi là hoạt động phổ biến trong tất cả các bộ môn hiện nay và
rất cần thiết đối với học sinh Tiểu học nói chung và với mơn Âm nhạc nói riêng.
Trị chơi trong học tập tạo cho các em có tinh thần đoàn kết, năng động và thi đua
6

skkn


học tập cao. Qua trò chơi các em được “học mà chơi - chơi mà học”, thân thiện,
gần gũi và khắc sâu được kiến thức cho các em ở mỗi tiết học. Hoạt động trò chơi
Âm nhạc trong các tiết dạy làm thay đổi hình thức học tập của học sinh, giúp các
em tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực và rèn luyện cho các em tính mạnh
dạn, tự tin trong học tập. Nhờ kết hợp hoạt động trị chơi mà các tiết dạy của tơi trở
nên sinh động, hấp dẫn, phong phú và đa dạng hơn.
Trong từng bài dạy tơi thường xun tổ chức trị chơi để thu hút học sinh học
tập sơi nổi, tích cực và giúp học sinh nhớ tốt vị trí nốt nhạc trên khng và tên nốt
nhạc. Qua hoạt động trị chơi ở những tiết học có nội dung tập đọc nhạc tôi thấy học
sinh rất hứng thú với các bài Tập đọc nhạc và học thuộc bài cũng như chuẩn bị cho
tiết học sau rất tốt.
Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi Âm nhạc dành cho nội dung học và
ơn Tập đọc nhạc :
1. Trị chơi “ Gắn nhanh gắn đúng”
Mục đích: luyện tập cho học sinh nhớ các hình nốt, vị trí nốt nhạc trên khng
Chuẩn bị: bộ ký hiệu âm nhạc, bảng đen hoặc dùng bảng phụ
Tiến hành: Tổ chức cho các đội thi với nhau (Từ 2 đội trở lên ). Giáo viên nêu yêu
cầu, các thành viên trong từng đội luân phiên lên chọn và gắn đúng hình nốt hoặc
gắn đúng vị trí nốt nhạc trên khng.Đội nào có số lượng hình nót gắn đúng sẽ
thắng cuộc.
Ví dụ 1: Hình nốt đen


Hình nốt móc đơn

Hình nốt trắng
7

skkn


Ví dụ 2: Gắn lên khng nhạc các hình nốt: Son trắng, rê móc kép, pha đen

2.Trị chơi “ Khng nhạc bàn tay”
Mục đích: Giúp học sinh ln ln nhớ khng nhạc có 5 dịng kẻ và 4 khe
tương ứng với bàn tay các em có 5 ngón và 4 kẽ. Nhớ vị trí của các nốt nhạc nằm
trên khng nhạc.
Chuẩn bị: 2 khuông nhạc bàn tay làm bằng xốp cao su có gắn nam châm
Tiến hành: Tổ chức cho 2 đội thi với nhau. Gv gắn sẵn khuông nhạc bàn tay
lên bảng, yêu cầu các em ghi tên nốt sao cho đúng với vị trí nốt trên khng nhạc
bàn tay.Đội nào có nhiều tên nốt đúng với vị trí nốt trên khng nhạc bàn tay sẽ
thắng cuộc.
Ví dụ:

8

skkn


3.Trị chơi “ Những nốt nhạc vui”
Mục đích: Trị chơi này chỉ áp dụng cho những tiết ôn 2 hay nhiều bài tập
đọc nhạc đã học. Qua trò chơi này giúp các em nhớ lại giai điệu các bài tập đọc

nhạc đã học.
Chuẩn bị: đàn phím điện tử
Tiến hành: Chia lớp thành 2 đội thi với nhau, gv nêu yêu cầu: nghe và đoán
xem đây là câu nhạc nào trong bài TĐN nào? 2 đội trưởng của 2 đội sẽ thách đấu
với nhau xem đội mình sẽ đốn bài TĐN trong vòng mấy nốt nhạc (Tối đa 5 nốt, tối
thiểu 1 nốt).Đội nào thách đốn với số nốt nhạc ít nhất mà đốn đúng tên bài TĐN
thì sẽ thắng cuộc, nếu đốn sai phải nhường quyền đốn cho đội bạn.
Ví dụ: Nghe và đoán xem đây là câu nhạc nào trong bài TĐN có nội dung
nói về 1 lồi hoa

9

skkn


Đó



hoa



ngoan

(Bài TĐN số 2, lớp 4: Hoa bé ngoan)
4. Trị chơi “ Rung chng vàng”
Mục đích: giúp hs nhớ lại những kiến thức về tập đọc nhạc, ghi chép nhạc…
Chuẩn bị: Một quả chuông; một số câu hỏi; bảng con, phấn viết,khăn lau của
từng hs.

Tiến hành: chia lớp thành 2 đội thi đấu với nhau, gv nêu câu hỏi, mỗi hs viết
câu trả lời vào bảng, khi tiếng chuông vang lên thì đưa bảng lên. Số điểm của mỗi
đội sẽ được tính như sau: khơng có hs nào sai thì được 10 điểm, cứ mỗi hs sai sẽ bị
trừ đi 1 điểm.Cuối cuộc thi, đội nào có số điểm nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
Ví dụ 1: gv nêu câu hỏi:Nốt la nằm ở dịng thứ mấy trên khng nhạc?
Trả lời: dịng thứ 2
Ví dụ 2: Gọi tên của nốt nhạc này?
Trả lời: nốt pha đen

Ví dụ 3: Gv đàn giai điệu một câu trong bài TĐN đã học, hs nghe và viết tên
bài TĐN có câu nhạc đó
5.Trị chơi “Tập làm nhạc sĩ”:
10

skkn


Mục đích: Để phát huy trí lực và sự sáng tạo làm tăng tính tích cực cho học
sinh ở mỗi tiết học tập đọc nhạc.
Chuẩn bị: Gv viết lời mới cho một bài TĐN vừa học xong
Tiến hành: Sau khi học xong bài TĐN, gv có thể phát huy khả năng sáng tạo,
trí tuệ của hs bằng cách tổ chức cho hs đặt lời mới cho bài TĐN vừa học xong.Gv
cho hs xem mẫu và gợi ý để hs tự viết lời mới dựa trên giai điệu bài TĐN

Ví dụ: Lớp 4:

Lời mới: Cùng nắm tay cùng nhau hát vang
Cùng hát lên bài ca kết đồn

Lớp 5:


Bài TĐN số 3:TƠI HÁT SON LA SON

11

skkn


Son



son

trầm tôi

son

hát đồ

tôi



mi

hát

đồ.


son

la

Múa hát

son

nào

Lời mới: Xuân xuân ơi. Ta hát vang đón xuân
Mừng mùa xuân mới rộn vang tiếng cười khắp đất trời.

II.KẾT QUẢ:
- Biện pháp 1: Làm đồ dùng dạy học
Kết quả đạt được:
Các kí hiệu âm nhạc, khng nhạc bàn tay được làm từ chất liệu xốp cao su
màu trắng và được gắn nam châm dẻo ở phía sau mỗi kí hiệu nên có thể dùng
dạy các tiết âm nhạc một cách rất linh hoạt. Xốp cao su màu trắng giúp cho việc
quan sát của hs được rõ ràng hơn, giúp hs khắc sâu kiến thức cần nhớ. Nam
châm được gắn sau mỗi kí hiệu, sau hình bàn tay giúp cho việc di chuyển, thay
đổi vị trí một cách nhanh chóng và thuận lợi. Đối với các em học sinh tiểu học,
12

skkn


bộ kí hiệu âm nhạc của tơi giúp các em thực hành bài học một cách nhanh
chóng, dễ dàng và hứng thú.
- Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trò chơi

Kết quả đạt được:
+ Trò chơi “Gắn nhanh, gắn đúng”: Hầu hết các em rất thích tham gia trị chơi,
nhiều em được tham gia. Qua trò chơi giúp các em nhớ hình nốt, cao độ và vị trí nốt
nhạc trên khng.
+ Trị chơi “Khng nhạc bàn tay”: các em rất thích thú và tích cực tham gia trị
chơi, nhiều học sinh được tham gia, qua trò chơi giúp các em ghi nhớ vị trí các nốt
nhạc trên khng
+ Trị chơi :Những nốt nhạc vui”: hs tích cực và hào hứng tham gia, phát huy
tinh thần tập thể. Qua trò chơi các em nhớ lại giai điệu bài TĐN đã học.
+ Trị chơi “Rung chng vàng”: tất cả hs đều được tham gia hào hứng và tích
cực. Qua trị chơi các em được củng cố lại kiến thức về tập đọc nhạc, chi chép nhạc,
các bài TĐN.

+ Trò chơi “Tập làm nhạc sĩ”: phát huy được khả năng sáng tạo,trí tưởng
tượng của các em, làm giàu thêm vốn từ ngữ cho các em. Bước đầu giúp các
em sáng tác nhạc ở mức độ đơn giản nhất là đặt lời ca cho 1 giai điệu có sẵn.

III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

13

skkn


Thường xuyên học hỏi lắng nghe ý kiến đóng góp và rút kinh nghiệm từ
những đồng nghiệp.
Tìm tịi , học hỏi ở những người đi trước và nhừng đồng nghiệp cùng chun
mơn với mình.
Đọc sách báo và nghiên cứu trên các tờ tạp chí giáo dục để làm tư liệu cho
bản thân.

Không ngừng nghiên cứu, sáng tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy
Vận dụng linh hoạt các trò chơi vào bài học sao cho phù hợp nội dung, đặc
điểm của từng bài, từng đối tượng học sinh

14

skkn


C. KẾT LUẬN
I.KẾT LUẬN:
Trong quá trình dạy học tập đọc nhạc tơi đã gặp phải những khó khăn như: học
sinh khơng nhớ vị trí nốt nhạc, khơng nhớ tên nốt nhạc, không thuộc bài tập đọc
nhạc đã học… Song qua những trị chơi trên tơi đã thành cơng và giúp các em học
tốt nội dung tập đọc nhạc. Là một giáo viên yêu nghề, tâm huyết với nghề, tôi luôn
mong muốn mang lại cho các em - thế hệ tương lai của đât nước một tâm hồn tươi
đẹp bằng những giai điệu đẹp, giúp các em phát triển toàn diện, đặc biệt là khả năng
cảm thụ Âm nhạc và kĩ năng ca hát qua nội dung tập đọc nhạc. Qua đó hình thành
trong các em thẩm mỹ nghệ thuật đúng đắn trong âm nhạc.

II. KIẾN NGHỊ:
Vì đặc thù riêng của môn âm nhạc là hoạt động bằng âm thanh dễ gây ảnh
hưởng đến những lớp xung quanh, nhiều đồ dùng dạy học trong 1 bài giảng rất bất
tiện khi di chuyển, vận chuyển đến mỗi lớp nên tơi có ý kiến đề xuất: trang bị cho
giáo viên dạy âm nhạc phòng chức năng để phù hợp với đặc trưng của bộ mơn.
Phịng chức năng gồm:

- Bàn ghế của học sinh và giáo viên
- Tranh ảnh, bảng phụ bài Tập đọc nhạc, các nhạc cụ gõ
- Máy vi tính, ti vi.


15

skkn


Hải Châu, ngày

tháng

năm

16

skkn



×