Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương ôn tập học kì i ls 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.64 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
(Lưu ý đây chỉ là những dạng câu hỏi mẫu ôn tập)
Bài 6 : SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 1. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra
A. đồng đỏ.
B. đồng thau.
C. sắt.
D. nhựa.
Câu 2. Khoảng 2000 năm TCN, người nguyên thủy đã biết dùng nguyên liệu nào dưới
đây để chế tạo công cụ lao động?
A. Thép.
B. Đồng thau.
C. Sắt.
D. Nhựa.
Câu 3. Khoảng cuối thiên niên kỉ II – đầu thiên niên kỉ I TCN, người nguyên thủy đã
biết dùng nguyên liệu nào dưới đây để chế tạo công cụ lao động?
A. Thép.
B. Đồng thau.
C. Sắt.
D. Nhựa.
Câu 4. Người nguyên thủy đã lần lượt sử dụng các nguyên liệu nào dưới đây để chế tác
công cụ lao động?
A. Đồng đỏ => đồng thau => đá => sắt.
B. Sắt => đá => đồng đỏ => đồng thau.
C. Đá => đồng đỏ => đồng thau => sắt.
D. Đá => sắt => đồng thau => đồng đỏ.
Câu 5. Nhờ sử dụng công cụ lao động bằng kim loại, người nguyên thủy đã
A. thu hẹp diện tích sản xuất.
B. bị giảm sút năng suất lao động.
C. chuyển địa bàn cư trú lên vùng núi cao.
D. tăng năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.


Câu 6. Nội dung nào dưới đây không đúng khi mô tả những chuyển biến trong đời sống
kinh tế của con người ở cuối thời nguyên thủy?
A. Nghề luyện kim, dệt vải, làm gốm… trở thành ngành sản xuất riêng.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra một lượng của cải dư thừa thường xuyên.
C. Diện tích trồng trọt được mở rộng do con người khai hoang nhiều vùng đất mới.
D. Địa bàn cư trú của con người chuyển từ vùng đồng bằng lên vùng núi cao.
Câu 7. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã đưa đến chuyển biến nào trong
đời sống xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy?


A. Xuất hiện các gia đình mẫu hệ.
B. Xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo.
C. Xuất hiện các bầy người ngun thủy.
D. Hình thành quan hệ cơng bằng, bình đẳng.
Câu 8. Việc sử dụng cơng cụ lao động bằng kim loại đã đưa đến chuyển biến nào trong
đời sống xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy?
A. Xuất hiện các gia đình phụ hệ.
B. Cơng xã thị tộc được mở rộng.
C. Xuất hiện các bầy người nguyên thủy.
D. Hình thành quan hệ cơng bằng, bình đẳng.
Câu 9. Xã hội ngun thủy ở phương Đơng phân hóa sớm nhưng khơng triệt để, vì cư
dân phương Đơng
A. khơng sử dụng công cụ lao động bằng kim loại.
B. cần liên kết với nhau để làm thủy lợi, chống ngoại xâm.
C. sinh sống phân tán, không tập trung trên một địa bàn nhất định.
D. sinh sống chủ yếu tại các vùng núi cao, hải đảo xa xơi.
Câu 10. Nền văn hóa Phùng Ngun (Bắc Nộ, Việt Nam) có niên đại cách ngày nay
khoảng
A. 2000 TCN.
B. 1500 TCN.

C. 1000 TCN.
D. 500 TCN.
Câu 11. Nền văn hóa Đồng Đậu, Tiền Sa Huỳnh ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay
khoảng
A. 2000 TCN.
B. 1500 TCN.
C. 1000 TCN.
D. 500 TCN.
Câu 12. Nền văn hóa Gị Mun, Đồng Nai ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay khoảng
A. 2000 TCN.
B. 1500 TCN.
C. 1000 TCN.
D. 500 TCN.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không đúng khi mô tả về những chuyển biến trong đời
sống kinh tế ở Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy?
A. Dùng cày gỗ có lắp lưỡi bằng đồng để cày ruộng.
B. Con người định cư lâu dài ở ven các dịng sơng lớn.
C. Cơng cụ lao động bằng đồng được sử dụng phổ biến.
D. Con người chuyển lên cư trú tại những vùng núi cao.
Câu 14. Nền văn hóa tiền Sa Huỳnh ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?


A. Bắc Bộ.
B. Trung Bộ.
C. Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 15. Nền văn hóa Đồng Nai ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ.
B. Trung Bộ.
C. Nam Bộ.

D. Tây Nguyên.
Câu 16. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại
nào?
A. Sắt.
B. Chì.
C. Bạc.
D. Đồng đỏ.
Câu 17. Xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời
gian nào?
A. Hơn 5000 năm TCN.
B. Hơn 4000 năm TCN.
C. Hơn 3000 năm TCN.
D. Hơn 2000 năm TCN.
Câu 18. Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt
Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo.
C. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Núi Đọ.
D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Hoa Lộc.

Bài 7 : AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Câu 1. Ai Cập cổ đại nằm ở vùng Đông Bắc của châu lục nào?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Mĩ.
Câu 2. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dịng sơng nào dưới
đây?
A. Sơng Nin.
B. Sơng Ấn.

C. Sông Hằng.
D. Sông Ti-grơ.
Câu 3. Lưỡng Hà là tên gọi vùng đất giữa hai con sơng nào dưới đây?
A. Hồng Hà và Trường Giang.


B. Sông Ơ- phrát và T-grơ.
C. Sông Ấn và Hằng.
D. Sông Hồng và Đà.
Câu 4. Vị vua nào đã thống nhất các công xã, lập nên nhà nước Ai Cập cổ đại?
A. Mê-nét.
B. Ha-mu-ra-bi.
C. Pê-ri-clét.
D. Ốc-ta-vi-út.
Câu 5. Nhà nước Ai Cập cổ đại được thành lập vào khoảng thời gian nào dưới đây?
A. Năm 4000 TCN.
B. Năm 3200 TCN.
C. Năm 2800 TCN.
D. Năm 2500 TCN.
Câu 6. Người đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại được gọi là
A. En-xi.
B. Thiên tử.
C. Pha-ra-ơng.
D. Hồng đế.
Câu 7. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là
A. En-xi.
B. Thiên tử.
C. Pha-ra-ơng.
D. Hồng đế.
Câu 8. Đến giữa thế kỉ I TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại

A. được hình thành.
B. bị La Mã xâm lược và thống trị.
C. bị Ba Tư xâm lược.
D. được thống nhất lãnh thổ.
Câu 9. Vào thế kỉ III TCN, nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
A. được hình thành.
B. bị La Mã xâm lược và thống trị.
C. bị Ba Tư xâm lược.
D. được thống nhất lãnh thổ.
Câu 10. Người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại có nhiều phát minh quan trọng cịn có giá trị
đến ngày nay, như
A. cách làm thủy lợi.
B. hệ chữ cái la-tinh.
C. hệ thống 10 chữ số.
D. kĩ thuật làm giấy.
Câu 11. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây?


A. Những tấm đất sét còn ướt.
B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút.
D. Chuông đồng, đỉnh đồng.
Câu 12. Người Lưỡng Hà cổ đại viết chữ lên vật liệu nào dưới đây?
A. Những tấm đất sét còn ướt.
B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút.
D. Chuông đồng, đỉnh đồng.
Câu 13. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở là thành tựu văn hóa của cư dân
A. Ai Cập cổ đại.
B. Ấn Độ cổ đại.

C. Trung Quốc cổ đại.
D. Lưỡng Hà cổ đại.
Câu 14. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Ai Cập cổ đại là
A. Kim tự tháp Kê-ốp.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Đền Pác-tê-nơng.
D. Đấu trường Cơ-lơ-dê.
Câu 15. Một trong những cơng trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà cổ đại là
A. kim tự tháp Kê-ốp.
B. vườn treo Ba-bi-lon.
C. đền Pác-tê-nông.
D. đấu trường Cô-lô-dê.
Bài 8 : ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực
A. Tây Á.
B. Nam Á.
C. Đơng Á.
D. Bắc Á.
Câu 2. Hai dịng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là
A. Hồng Hà và Trường Giang.
B. sơng Ơ- phrát và T-grơ.
C. sông Ấn và Hằng.
D. sông Hồng và Đà.
Câu 3. Những thành thị đầu tiên của người Đra-vi-đa tại lưu vực sông Ấn được xây
dựng vào thời gian nào?
A. Khoảng năm 3000 TCN.
B. Khoảng năm 2500 TCN.
C. Khoảng năm 2000 TCN.



D. Khoảng năm 1500 TCN.
Câu 4. Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người Đra-vi-đa.
B. Người A-ri-a.
C. Người Ba-bi-lon.
D. Người Xu-me.
Câu 5. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về
A. tơn giáo.
B. giới tính.
C. địa bàn cư trú.
D. chủng tộc và màu da.
Câu 6. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào cao quý nhất trong xã hội Ấn Độ cổ
đại?
A. Bra-man.
B. Ksa-tri-a.
C. Vai-si-a.
D. Su-đra.
Câu 7. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ
cổ đại?
A. Bra-man.
B. Ksa-tri-a.
C. Vai-si-a.
D. Su-đra.
Câu 8. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Ksa-tri-a bao gồm những
lực lượng xã hội nào?
A. Tăng lữ - quý tộc.
B. Vương công – vũ sĩ.
C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.
D. Nô lệ.
Câu 9. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Vai-si-a bao gồm những

lực lượng xã hội nào?
A. Tăng lữ - quý tộc.
B. Vương công – vũ sĩ.
C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.
D. Nô lệ.
Câu 10. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Bra-man bao gồm
những lực lượng xã hội nào?
A. Tăng lữ - quý tộc.
B. Vương công – vũ sĩ.
C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.


D. Nô lệ.
Câu 11. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. sử thi Ra-ma-ya-na.
C. sử thi I-li-át.
D. sử thi Ô-đi-xê.
Câu 12. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là
A. sử thi I-li-át.
B. sử thi Ô-đi-xê.
C. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
D. sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.
Câu 13. Thành tựu nào dưới đây là phát minh của cư dân Ấn Độ cổ đại?
A. Hệ thống 10 chữ số.
B. Hệ chữ cái La-tinh.
C. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
Câu 14. Ấn Độ là quê hướng của 2 tôn giáo nào dưới đây?
A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.

B. Hồi giáo và Ấn Độ giáo.
C. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.
Câu 15. Một trong những cơng trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Ấn độ cổ đại là
A. đại bảo tháp San-chi.
B. đền Pác-tê-nông.
C. đấu trường Cô-lô-dê.
D. vườn tren Ba-bi-lon.
Bài 9 : TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ X
Câu 1. Hai dòng sông nào gắn liền với nền văn minh Trung Quốc cổ đại?
A. Hồng Hà và Trường Giang.
B. Sơng Ấn và sông Hằng.
C. Sông Ơ- phrát và sông Ti-grơ.
D. Sông Hồng và sông Đà.
Câu 2. Người Trung Quốc cổ đại đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực dịng
sơng nào dưới đây?
A. Sơng Nin.
B. Sơng Ấn.
C. Sơng Hằng.
D. Hồng Hà.
Câu 3. Từ thế kỉ XXI – III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại nào?


A. Hạ, Thương, Chu.
B. Tống, Nguyên, Minh.
C. Tùy, Đường, Tống.
D. Tần, Hán, Tấn.
Câu 4. Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào thời gian nào?
A. 223 TCN.
B. 222 TCN.

C. 221 TCN.
D. 220 TCN.
Câu 5. Ở Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập dưới thời kì cai trị của triều đại
nào?
A. Tần.
B. Hán.
C. Tấn.
D. Tùy.
Câu 6. Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là
A. Hàn Phi Tử.      
B.  Ban Cố.
C. Phạm Diệp.      
D. Tư Mã Thiên.
Câu 7. Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua
con đường nào?
A. Đồng hóa văn hóa.
B. Chiến tranh.
C. Ngoại giao. 
D. Luật pháp.
Câu 8. Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên
A. những tấm đất sét còn ướt.
B. giấy làm từ vỏ cây Pa-pi-rút.
C. mai rùa, xương thú.
D. giấy làm từ bột gỗ.
Câu 9. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại
được gọi là gì?
A. Kim văn.
B. Trúc thư.
C. Giáp cốt văn.
D. Thạch cổ văn.

Câu 10. Tập thơ nào cổ nhất ở Trung Quốc, gồm những sáng tác dân gian, được Khổng
Tử sưu tập và chỉnh lí?
A. Kinh Thi.


B. Sở Từ.
C. Thiên vấn.
D. Ly tao.
Câu 11. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo?
A. Mạnh Tử.
B. Lão Tử.
C. Hàn Phi Tử.
D. Khổng Tử.
Câu 12. Cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là
A. Vạn lí trường thành.
B. đền Pác-tê-nơng.
C. đại bảo tháp San-chi.
D. vườn treo Ba-bi-lon.
Câu 13. Cơng trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức
UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Vạn lí trường thành.
B. Đền Pác-tê-nơng.
C. Đại bảo tháp San-chi.
D. Vườn treo Ba-bi-lon.
Câu 14. Cơng trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức
UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Đại bảo tháp San-chi.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Đền Pác-tê-nông.
D. Lăng Ly Sơn.

Câu 15. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của văn minh Trung Quốc?
A. Kĩ thuật làm giấy.
B. Dụng cụ đô động đất (địa động nghi).
C. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
D. La Bàn.
Bài 10 : HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
Câu 1. Nội dung nào dưới đây khơng đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của Hi Lạp cổ
đại?
A. Địa hình bị chia cắt bởi núi, biển…
B. Đất đai canh tác ít và khơng màu mỡ.
C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
D. Có các đồng bằng màu mỡ, rộng lớn.
Câu 2. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho việc canh tác loại cây trồng
nào dưới đây?
A. Nho, ô liu.


B. Lúa nước.
C. Hồ tiêu.
D. Bạch dương.
Câu 3. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế
nào sau đây?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Khai thác lâm sản.
C. Buôn bán qua đường biển.
D. Nông nghiệp trồng các cây gia vị như: hồ tiêu, gừng…
Câu 4. Thương cảng nào nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại?
A. Cảng Óc Eo.
B. Cảng Pa-lem-bang.
C. Cảng Đại Chiêm.

D. Cảng Pi-rê.
Câu 5. Nơi khởi phát của nần văn minh La Mã cổ đại là
A. bán đảo Đông Dương.
B. bán đảo Nam Âu.
C. bán đảo I-ta-li-a.
D. bán đảo Ban-căng.
Câu 6. Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là gì?
A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
B. Có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Địa hình bẳng phẳng, ít bị chia cắt.
Câu 7. Nội dung nào không đúng khi mô tả về các thành bang ở Hi Lạp cổ đại?
A. Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm.
B. Xung quanh thành thị là vùng đất trồng trọt.
C. Thành thị có phố xá, lâu đài, bến cảng…
D. Đứng đầu mỗi thành bang là một hoàng đế.
Câu 8. Cơ quan nào ở thành bang A-ten có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề
hệ trọng của đất nước?
A. Hội đồng 500 người.
B. Đại hội nhân dân.
C. Tòa án 6000 thẩm phán.
D. Hội đồng 10 tướng lĩnh.
Câu 9. Ở A-ten, những ai có quyền tham gia Đại hội nhân dân?
A. Công dân nam từ 18 tuổi trở lên.
B. Công dân nữ từ 21 tuổi trở lên.
C. Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên.
D. Mọi công dân (không phân biệt tuổi tác).


Câu 10. Đứng đầu nhà nước đế chế La Mã cổ đại là

A. Hồng đế.
B. chấp chính quan.
C. tể tướng.
D. Pha-ra-ơng.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân Hi Lạp cổ đại?
A. Hệ chữ cái La-tinh.
B. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.
C. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân La Mã cổ đại?
A. Hệ chữ cái La-tinh.
B. Kim tự tháp Kê-ốp.
C. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.
D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
Câu 13. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
C. sử thi I-li-át.
D. sử thi Ra-ma-ya-na.
Câu 14. Ai là tác giả của hai bộ sử thi nổi tiếng: I-li-át và Ô-đi-xê?
A. Pi-ta-go.
B. Ta-lét.
C. Hô-me.
D. Ác-si-mét.
Câu 15. Định luật khoa học nào của cư dân Hi Lạp cổ đại vẫn được giảng dạy trong
chương trình giáo dục hiện nay?
A. Định lí Pi-ta-go.
B. Định luật Niu-tơn.
C. Định luật bảo toàn năng lượng.
D. Định luật bảo tồn khối lượng.

Bài 11 : CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐƠNG NAM Á
Câu 1. Khu vực Đơng Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây khơng đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực
Đông Nam Á?


A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khơ nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới
đây?
A. Bạch dương.
B. Nho.
C. Lúa nước.
D. Ơ liu.
Câu 4. Đơng Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ.
B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc.
D. là “ngã tư đường” của thế giới.
Câu 5. Một trong những hải cảng sầm uất ở Đông Nam Á những thế kỉ đầu cơng ngun

A. Ĩc Eo.
B. Pi-rê.
C. Am-xtét-đam.

D. Mác-xây.
Câu 6. Một trong những hải cảng sầm uất ở Đông Nam Á những thế kỉ đầu công nguyên

A. Am-xtét-đam.
B. Mác-xây.
C. Ta-cô-la.
D. Pi-rê.
Câu 7. Khoảng thế kỉ VII TCN – thế kỉ VII,ở khu vực Đông Nam Á xuất hiện một số
quốc gia sơ kì như
A. Văn Lang, Chăm-pa, Phù Nam.
B. Ăng-co, Sri Vi-giay-a, Đại Việt.
C. Ma-ta-ram, Pa-gan, Đại Việt.
D. Ăng-co, Ma-ta-ram, Pa-gan.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia
sơ kì ở Đông Nam Á?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Công cụ đồ đá phát triển với trình độ cao.
C. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ.
D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,...


Câu 9. Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất
hiện các quốc gia sơ kì, như:
A. Ba-bi-lon, Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa…
B. Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam…
C. Ba-bi-lon, U-rúc, Đva-ra-va-ti, Sri-kse-tra…
D. A-ten, Lang-ka-su-tra, Ma-lay, Chân Lạp…
Câu 10. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đơng Nam Á được hình thành vào
khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.
Bài 12 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG
KIẾN ĐÔNG NAM Á
Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn được thành lập ở
A. lưu vực sông I-ra-oa-đi.
B. lưu vực sông Mê Nam.
C. đảo Xu-ma-tra.
D. đảo Gia-va.
Câu 2. Vương quốc Pa-gan của người Miến được thành lập ở
A. lưu vực sông I-ra-oa-đi.
B. lưu vực sông Mê Nam.
C. đảo Xu-ma-tra.
D. đảo Gia-va.
Câu 3. Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn được thành lập ở
A. lưu vực sông I-ra-oa-đi.
B. lưu vực sông Mê Nam.
C. đảo Xu-ma-tra.
D. đảo Gia-va.
Câu 4. Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me được thành lập ở
A. lưu vực sông I-ra-oa-đi.
B. lưu vực sông Mê Nam.
C. đảo Xu-ma-tra.
D. đảo Gia-va.
Câu 5. Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai được thành lập ở
A. lưu vực sông I-ra-oa-đi.
B. lưu vực sông Mê Nam.
C. đảo Xu-ma-tra.



D. đảo Gia-va.
Câu 6. Vương quốc Ca-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a được thành lập ở
A. lưu vực sông I-ra-oa-đi.
B. lưu vực sông Mê Nam.
C. đảo Xu-ma-tra.
D. đảo Gia-va.
Câu 7. Trong khoảng mười thế kỉ đầu công nguyên, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số
thương cảng sầm uất, như
A. Đại Chiêm, Pa-lem-bang…
B. Pi-rê, Mác-xây…
C. Pa-lem-bang, Pi-rê…
D. Mác-xây, Am-xtét-đam…
Câu 8. Vương quốc nào của người Môn được thành lập tại lưu vực sông I-ra-oa-đi?
A. Sri Kse-tra.
B. Sri Vi-giay-a.
C. Ca-lin-ga.
D. Chân Lạp.
Câu 9. Vương quốc nào của người Mã Lai được thành lập trên đảo Xu-ma-tra?
A. Sri Kse-tra.
B. Sri Vi-giay-a.
C. Ca-lin-ga.
D. Chân Lạp.
Câu 10. Vương quốc nào của người In-đô-nê-xi-a được thành lập trên đảo Gia-va?
A. Sri Kse-tra.
B. Sri Vi-giay-a.
C. Ca-lin-ga.
D. Chân Lạp.
Câu 11. Tộc người nào chiếm đa số ở vương quốc Chân Lạp?

A. Người Môn.
B. Người Miến.
C. Người Mã Lai.
D. Người Khơ-me.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 12. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đơng Nam Á lục địa là
A. nông nghiệp.
B. thủ công nghiệp.
C. khai thác thủy sản.
D. buôn bán đường biển.
Câu 13. Vương quốc phong kiến nào dưới đây được hình thành ở vùng Đông Nam Á lục
địa?


A. Chân Lạp.
B. Sri Vi-giay-a.
C. Ca-lin-ga.
D. Ma-ta-ram.
Câu 14. Vương quốc phong kiến nào dưới đây được hình thành ở vùng Đơng Nam Á hải
đảo?
A. Chân Lạp.
B. Chăm-pa.
C. Ca-lin-ga.
D. Pa-gan.
Câu hỏi vận dụng
Câu 15. Với nguồn sản vật phong phú, đặc biệt là gia vị, các vương qc Đơng Nam Á
đã góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu, mà sau này
gọi là
A. Con đường tơ lụa.
B. Con đường gốm sứ.

C. Con đường Gia vị.
D. Con đường xạ hương.
Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đơng Nam
Á?
A. Tín ngưỡng phồn thực.
B. Thờ phụng Chúa Trời.
C. Tục thờ cúng tổ tiên.
D. Tục cầu mưa.
Câu 2. Chữ Môn cổ được sáng tạo ra dựa trên cơ sở của hệ chữ viết nào dưới đây?
A. Chữ Phạn.
B. Chữ Pa-li.
C. Chữ La-tinh.
D. Chữ Hán.
Câu 3. Chữ Mã Lai cổ được sáng tạo ra dựa trên cơ sở của hệ chữ viết nào dưới đây?
A. Chữ Phạn.
B. Chữ Pa-li.
C. Chữ La-tinh.
D. Chữ Hán.
Câu 4. Chữ Khơ-me cổ được sáng tạo ra dựa trên cơ sở của hệ chữ viết nào dưới đây?
A. Chữ Phạn.
B. Chữ Pa-li.
C. Chữ La-tinh.


D. Chữ Hán.
Câu 5. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, người Việt đã kế thừa hệ thống chữ viết
nào dưới đây?
A. Chữ Phạn.

B. Chữ Pa-li.
C. Chữ La-tinh.
D. Chữ Hán.
Câu 6. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của
các tôn giáo, như
A. Ấn Độ giáo, Phật giáo.
B. Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.
C. Đạo giáo, Nho giáo.
D. Nho giáo, Hin-đu giáo.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 7. Quần thể tháp Chăm ở Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam) chịu ảnh hưởng từ nghệ
thuật tạo hình của tơn giáo nào?
A. Thiên Chúa giáo.
B. Hồi giáo.
C. Ấn Độ giáo.
D. Nho giáo.
Câu 8. Kì quan Phật giáo lớn nhất thế giới là cơng trình kiến trúc nào dưới đây?
A. Thánh địa Mỹ Sơn.
B. Phật viện Đồng Dương.
C. Đền Bô-rô-bu-đua.
D. Tháp bà Po Nagar.
Trả lời: 
Câu 9. Tác phẩm Ra-ma-kien của người Thái Lan được lấy cảm hứng từ bộ sử thi nào
dưới đây?
A. Ra-ma-ya-na.
B. Đăm-săn.
C. I-li-át.
D. Ô-đi-xê.
Câu hỏi vận dụng
Câu 10. Nội dung nào dưới đây khơng đúng khi nhận xét về văn hóa Đơng Nam Á

trong những thế kỉ đầu Cơng ngun?
A. Khơng có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới.
B. Văn hóa Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.
C. Cư dân đã sáng tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai.
D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật…
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đơng Nam Á?


A. Cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ta chữ viết trên cơ sở chữ Ấn Độ.
B. Cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra tôn giáo riêng là: Phật giáo, Hin-đu giáo.
C. Văn học Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học các nước Đông Nam Á.
D. Kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi.



×