Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 114 trang )

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
Giảng viên: Trần Thanh Tâm
Bộ môn Nghiệp vụ
ĐH Ngoại thƣơng - CSII
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật thƣơng mại Việt Nam 2005
2. Luật trọng tài thƣơng mại 2010
3. Bộ luật tố tụng dân sự 2004
4. Công ƣớc NewYork 1958
5. Quy tắc trọng tài của ICC
6. Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)
(có hiệu lực 01.01.2012)
7. Alan Redfern, Martin Hunter (2004), Pháp luật và thực tiễn trọng
tài thƣơng mại quốc tế
8. VCCI, DANIDA (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc,
NXB Tƣ Pháp.
9. UNCTAD, VCCI (2003), Trọng tài và các phƣơng thức giải quyết
tranh chấp lựa chọn, NXB Geneva
10. VCCI, VIAC (2002), 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc
11. Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập
khẩu- án lệ trọng tài và kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 2002

THƯƠNG LƯỢNG GIỮA CÁC BÊN
HÒA GIẢI QUA TRUNG GIAN
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI
TÒA ÁN
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

NỘI


DUNG
CHÍNH
TRANH CHẤP & PHƢƠNG THỨC
GQTC TRONG KDQT
1. Tranh chấp trong KDQT
2. Các phƣơng thức GQTC trong
KDQT
3. Phƣơng thức GQTC thƣơng mại
theo quy định của pháp luật VN
1. TRANH CHẤP TRONG KDQT
• Tranh chấp là những mâu thuẫn, những bất
đồng, những xung đột giữa các bên về quyền
lợi và nghĩa vụ
• Tranh chấp trong KDQT là tất cả các tranh
chấp có yếu tố quốc tế phát sinh từ hoặc có
liên quan đến các hoạt động kinh doanh,
thƣơng mại gắn liền với doanh nghiệp
2. CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC
TRONG KDQT
• Các phƣơng thức GQTC không mang tính tài
phán

• Các phƣơng thức GQTC mang tính tài phán
CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC
KHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN
• Khái niệm
• Đặc điểm
• Phân loại
CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC
KHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN

PHÂN LOẠI:
• Thƣơng lƣợng
• ADR

ADR (Amicable Dispute
Resolution)
• ICC Rules of Optional Conciliation có hiệu
lực từ 01/01/1988
• ICC ADR Rules có hiệu lực từ 01/7/2001
+ Trung gian hòa giải (Mediation)
+ Tham vấn trung gian (Neutral
Evaluation)
+ Tố tụng Mini (Mini-trial)
+ Kết hợp các phƣơng thức trên

CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC
MANG TÍNH TÀI PHÁN
• Khái niệm
• Đặc điểm
• Phân loại

CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC
MANG TÍNH TÀI PHÁN
Phân loại:

+ Tòa án (Litigation)

+ Trọng tài (Arbitration)



PHƢƠNG THỨC GQTC THƢƠNG MẠI
THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VN
Hình thức giải quyết tranh chấp:
1. Thƣơng lƣợng giữa các bên
2. Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức, cá
nhân đƣợc các bên thỏa thuận chọn làm trung
gian hòa giải
3. Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài hoặc Tòa án.
Thủ tục G/Q T/C trong TM tại Trọng tài, TA được tiến
hành theo các thủ tục tố tụng của trọng tài, TA do
pháp luật quy định
( Điều 317 LTM 2005)

II. THƢƠNG LƢỢNG GIỮA CÁC BÊN
( NEGOTIATIONS BETWEEN
THE PARTIES)
1. Khái quát chung
2. Các trƣờng hợp khiếu nại phổ biến
1. KHÁI QUÁT CHUNG
1.1. Khái niệm
1.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm
1.3. Lƣu ý
1.4. Các yêu cầu bảo đảm khi đi khiếu nại
1. KHÁI NIỆM
Thƣơng lƣợng là việc giải quyết tranh chấp
phát sinh giữa các bên bằng cách các bên
tranh chấp trao đổi, đàm phán trực tiếp trên
cơ sở đấu tranh có nhân nhƣợng, chỉ giữa các
bên tranh chấp với nhau.



1. KHÁI NIỆM
Thƣơng lƣợng có thể đƣợc tiến hành bằng
cách hai bên trực tiếp gặp nhau để đàm
phán, thỏa thuận hoặc một bên gửi đơn
khiếu nại cho bên kia và bên kia trả lời đơn
khiếu nại.


1.2. ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM
• Ƣu điểm
• Nhƣợc điểm

1.3. MỘT SỐ LƢU Ý
“Tranh chấp thƣơng mại trƣớc hết phải
đƣợc giải quyết thông qua thƣơng lƣợng giữa
các bên… (Khoản 1). Trong trƣờng hợp
thƣơng lƣợng không đạt kết quả thì tranh chấp
thƣơng mại đƣợc giải quyết tại trọng tài hoặc
tòa án” (Khoản 3)”.
( ĐIỀU 297 LTM VN 1997)

1.3. MỘT SỐ LƢU Ý

LTM 2005: Xem thêm

• Điểm d Khoản 1 Điều 237 LTM
2005

• Khoản 2 Điều 40 LTM 2005



VÍ DỤ
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến
hợp đồng này phải đƣợc giải quyết hữu nghị
giữa các bên (bằng con đƣờng thƣơng lƣợng
giữa các bên) trƣớc khi đƣa ra giải quyết tại tòa
án”.
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này nếu
không đƣợc giải quyết hữu nghị giữa các bên
thì sẽ đƣợc đƣa ra tòa án nơi Bị đơn cƣ trú”

VÍ DỤ
Nếu các bên không tiến hành thƣơng lƣợng mà
đƣa đơn kiện trực tiếp ra Trọng tài/ Tòa án thì
Trọng tài/ Tòa án có thụ lý đơn kiện không và
nếu thụ lý đơn kiện thì khi xét xử có bác yêu
cầu đơn kiện không?
1.4. CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẢM BẢO KHI
KHIẾU NẠI
• Xác định đúng bên bị khiếu nại
• Bảo đảm thời hạn khiếu nại
• Có đủ hồ sơ khiếu nại
• Có nghệ thuật khiếu nại
1.4.1. XÁC ĐỊNH ĐÖNG
BÊN BỊ KHIẾU NẠI
- DN Việt Nam A ký HĐ nhập khẩu 1000 MT bột
mỳ (+/- 5%) với một Cty Pháp B theo điều kiện
CIF cảng HP Incoterms 2000.
- Ngƣời chuyên chở C

- Công ty bảo hiểm D
- A nhận hàng, phát hiện hàng bị hƣ hỏng, nhiều
bao bột mỳ bị ƣớt, có bao bị rách, bột mỳ rơi ra
ngoài, có bao bột mỳ bị cứng, vón cục và có dấu
hiệu hàng bị thiếu.
 A phải làm gì?

1.4.1. XÁC ĐỊNH ĐÖNG
BÊN BỊ KHIẾU NẠI
Các tổn thất:
- Thiếu 200MT
- Hàng hƣ hỏng, tổn thất: 150 bao, tƣơng đƣơng
7,5MT
- Chi phí GĐ: 300 USD
 A khiếu nại ai để đòi bồi thƣờng các tổn
thất trên?

1.4.2. BẢO ĐẢM THỜI HẠN KHIẾU NẠI
• Khái niệm:
Là khoảng thời gian đƣợc quy định để
các bên tiến hành khiếu nại
• Phân loại:
+ Thời hạn khiếu nại do hợp đồng
quy định
+ Thời hạn khiếu nại do Luật quy
định

×