Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Tài liệu Pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.94 KB, 65 trang )

Trang 1
Chương 6: Pháp luật giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh

Tranh chấp KD–TM và các
phươngthức giải quyết tranh chấp

Giải quyết tranh chấp KD–TM bằng
Toà án
Trang 2
Khái niệm tranh chấp trong kinh
doanh – thương mại

Tranh chấp là các xung đột, mâu thuẫn phát sinh giữa
các bên do việc không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng, không đầy đủ nghĩa vụ

Tranh chấp KD-TM là những bất đồng xung đột về
quyền và lợi ích phát sinh trong quá trình hoạt động KD-
TM ở Việt Nam, bao gồm cả những tranh chấp có yếu tố
nước ngoài.

Các yếu tố của tranh chấp:
- Có hoặc không có quan hệ HĐ
- Có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của
bên kia
- Có các ý kiến bất đồng giữa các bên
Trang 3
Khái niệm kinh doanh, thương
mại
Khái niệm KD-TM



Khái niệm KD theo Luật DN2005 (Điều 2)

Khái niệm hoạt động TM theo Luật Thương
mại 2005 (Điều 3.1)

Khái niệm hoạt động TM theo Pháp lệnh
Trọng tài Thương mại 2003 (Điều 2.3)
Trang 4
Phương thức giải quyết tranh
chấp KD-TM
Thương lượng
Hoà giải
Trọng tài
Toà án
Trang 5
THƯƠNG LƯỢNG

Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa
thuận với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung
đột đã phát sinh giữa họ

Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng
- Tự các bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh
thần tự nguyện
- Không có sự hỗ trợ của người thứ ba ngoài tranh chấp
-
Các bên phải tự nguyện thi hành phương án hoà giải đã
lựa chọn.
LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG

LƯỢNG

Lợi thế
- Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp
- Duy trì được quan hệ hợp tác
- Không bị lộ bí mật kinh doanh, không ảnh hưởng uy
tín các bên

Hạn chế
- Phương án thoả thuận mà các bên đạt được không
mang tính cưỡng chế thi hành
- Một bên không thiện chí dễ lợi dụng thương lượng để
trì hoãn hoặc trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ
Trang 7
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG THƯƠNG LƯỢNG

Thường áp dụng trong giai đoạn đầu của quá
trình giải quyết TC

Thường áp dụng cho TC có giá trị nhỏ, ít phức
tạp, các sự kiện liên quan đến TC tương đối rõ
ràng

Các bên có thái độ thiện chí

Các bên hiểu rõ được vị trí của mình trong TC
Trang 8
HOÀ GIẢI

Hoà giải là việc các bên TC thỏa thuận với nhau để

tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột dưới sự hỗ
trợ, giúp đỡ của người thứ ba

Các dấu hiệu pháp lý của hòa giải
-
Tự các bên lựa chọn giải pháp, người trung gian không
đưa ra phán quyết, trừ khi được các bên yêu cầu
-
Có sự tham gia của người thứ ba để hỗ trợ các bên lựa
chọn giải pháp
Trang 9
Lợi thế và hạn chế của hòa giải

Lợi thế
-
Có các lợi thế như thương lượng
-
Có sự hỗ trợ của người trung gian nên các bên dễ đạt
được phương án hoà giải hơn việc tự thương lượng

Hạn chế
-
Có các bất lợi như thương lượng
-
Phải mất chi phí cho người trung gian
Trang 10
Giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh tại TAND
Hệ thống tổ chức của TAND
Thẩm quyền của TAND

Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp
Thủ tục giải quyết tranh chấp
Trang 11
Hệ thống tổ chức của TAND
TAND Tối cao
TAND cấp tỉnh
TAND cấp huyện
Các tòa quân sự
Trang 12
Thẩm quyền của TAND
Thẩm quyền theo vụ việc
Thẩm quyền theo cấp xét xử
Thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo sự lựa chon của
nguyên đơn
Trang 13
Khi n o tranh chấp c gi i quy t
tại toà kinh tế
-
Không được giải quyết bằng cách thoả thuận trực
tiếp
-
Khụng cú tho thun trng ti trc v sau khi xy
ra tranh chp
-
Tho thun trng ti vụ hiu hoặc đã giải quyết
theo con đường trọng tài nhưng phán quyết trọng
tài vô hiệu hoặc bị huỷ
-
Khi tranh chấp thuộc quy định tại Đ29 BLTTDS

Trang 14
Vụ việc KD-TM thuộc thẩm quyền
giải quyết của Toà án
Vụ án KD-TM
Việc KD-TM (Yêu cầu về KD-TM)
(Điều 29, 30 BL2004)
Trang 15
Các nguyên tắc giải quyết vụ việc
KD-TM (Đ3 đến 24 BL2004)
Những nguyên tắc chung
Những nguyên tắc đặc thù
Trang 16
Những nguyên tắc đặc thù
Nguyên tắc tự định đoạt
Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và
chứng minh
Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
Nguyên tắc hoà giải
Trang 17
Thm quyn theo v vic ca Tũa
ỏn (1)
iều 29. Nh ng tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền
gi i quyết của Toà án
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại gi a
cá nhân, tổ chức có đ ng ký kinh doanh với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận bao gồm:
a) Mua bán hàng hoá;
b) Cung ứng dịch vụ;
c) Phân phối;
d) ại diện, đại lý;

đ) Ký gửi;
e) Thuê, cho thuê, thuê mua;
Trang 18
Thm quyn theo v vic ca Tũa
ỏn (2)
g) Xây dựng;
h) Tư vấn, kỹ thuật;
i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đư
ờng bộ, đường thuỷ nội địa;
k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng
không, đường biển;
l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
m) ầu tư, tài chính, ngân hàng;
n) B o hiểm;
o) Th m dò, khai thác.
Trang 19
Thm quyn theo v vic ca Tũa
ỏn (3)
iều 29:
2. Tranh chấp về quyền sở h u trí tuệ, chuyển giao
công nghệ gi a cá nhân, tổ chức với nhau và đều
có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp gi a công ty với các thành viên của
công ty, gi a các thành viên của công ty với nhau
liên quan đến việc thành lập, hoạt động, gi i thể,
sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hỡnh
thức tổ chức của công ty.
4. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại
mà pháp luật có quy định.
Trang 20

Những yêu cầu về KD-TM thuộc thẩm
quyền giải quyết của Toà án ( 30)
Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài TM Việt Nam giải
quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật về
Trọng tài TM.
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án,
quyết định KD-TM của Toà án nước ngoài hoặc không
công nhận bản án, quyết định KD-TM của Toà án nước
ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết
định KD-TM của Trọng tài nước ngoài.
Các yêu cầu khác về KD-TM mà pháp luật có quy định.
Trang 21
ThÈm quyÒn theo cÊp xÐt xö (s¬
thÈm)
Thẩm quyền của TAND cấp huyện
Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh
Trang 22
Thm quyn ca TAND cp
huyn
Điều 33. Thẩm quyền của Toà án nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:
1. b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại
quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h và
i khoản 1 Điều 29 của Bộ luật Tố tụng dân
sự 2004 ;
Trang 23
Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh
Những tranh chấp không thuộc thẩm
quyền của TAND cấp huyện.

Các tranh chấp thuộc thẩm quyền của
TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh lấy
lên để giải quyết.
Yêu cầu về kinh doanh thương mại
Trang 24
Thẩm quyền của Toà án theo lãnh
thổ (Điều 35)
1. Thẩm quyền gi i quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ
được xác định như sau:
a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc
nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức;
b) Các đương sự có quyền tự tho thuận với nhau bằng v n b n
yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu
nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu
nguyên đơn là cơ quan, tổ chức;
c) Toà án nơi có bất động s n có thẩm quyền gi i quyết
nh ng tranh chấp về bất động s n.
Trang 25
Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa
chọn của nguyên đơn (Điều 36)
Nguyên đơn có quyền lựa chọn Toà án gi i quyết tranh chấp về dân sự, hôn
nhân và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường hợp
sau đây:
a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thỡ nguyên đơn có thể
yêu cầu Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị
đơn có tài s n gi i quyết;
b) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thỡ nguyên
đơn có thể yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi
nhánh gi i quyết;
c) Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ án về

tranh chấp việc cấp dưỡng thỡ nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi mỡnh
cư trú, làm việc gi i quyết;
d) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thỡ nguyên đơn có
thể yêu cầu Toà án nơi mỡnh cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi x y ra
việc gây thiệt hại gi i quyết;

×