Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thị trường độc quyền potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.13 KB, 29 trang )

Chương 6. Thị trường độc quyền
(Monopoly)
I. Đặc điểm của thị trường độc quyền
1.
Đặc điểm
•.
Có duy nhất một người bán
•.
Không có sản phẩm thay thế gần gũi (close substitution)
•.
Rào cản tham gia thị trường rất lớn
→ Price setter
2. Nguyên nhân của độc quyền
-
Do qui định của chính phủ

Lý do an ninh, quốc phòng

Bằng phát minh, bằng sáng chế
-
Do sở hữu nguồn tài nguyên chiến lược
-
Do chi phí đầu tư lớn
-
Do độc quyền tự nhiên: ngành CN có đường LAC đi xuống.
3. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền
-
Là đường cầu thị trường: DN bán hàng cho cả thị trường
-
Dốc xuống từ trái qua phải
-


Đường cầu càng dốc (ít co dãn), sức mạnh độc quyền càng lớn
II. Quyết định cung ứng của doanh nghiệp độc quyền
1.
Sản lượng và lợi nhuận

Sản lượng: MR = MC (> 0): doanh nghiệp độc quyền chỉ cung ứng tại
mức sản lượng tương ứng với đoạn đường Cầu co dãn mạnh (- 1> Ep
> - ∞).

Lợi nhuận:
•.
TC = Q*.AC = 0Q*B(AC)
•.
TR = P
1
.Q* = P
1
AQ*0
•.
π = P1AB(AC)
Sản lượng và lợi nhuận
P, MC, MR, AC
AC
AC
0
MC
A
P1
Q
MR

D
Q*
B
DN độc quyền luôn có lãi?
D
Q
0
P
P1
Q*
AC
MR
Losses
AC
MC
2. Không có đường Cung trong thị trường độc quyền
-
DN độc quyền không cung cấp trên đường MC (đường Cung).
3. Định giá
Từ TR = P.Q
→ TR’(Q) = MR = (P.Q)’ = P’(Q). Q + P. 1 =
= Q. ∆P/∆Q + P = P[(Q/P). ∆P/∆Q + 1]
= P(1/Ep + 1)
Định giá
TR’(Q) = MR = P(1/Ep + 1)
Do hành vi max(π) → MR = MC
MC = P(1/Ep + 1) ↔ P = MC/(1/Ep + 1)
Ep↓ (cầu càng co dãn, - 1> Ep > - ∞) → P↓
4. Sức mạnh độc quyền (market power)
Chỉ số Lerner (L):

L = (P – MC)/P = 1 – MC/P =- 1/Ep

L = 0 (P = MC, thị trường cạnh tranh hoàn hảo): không có quyền lực thị
trường.

L = 1 (P lớn hơn MC rất nhiều): quyền lực rất mạnh.

Thông thường: 0 < L < 1
III. Phân biệt giá (price discrimination)
Phân biệt giá là việc bán cho những người mua khác nhau, hoặc các số
lượng hàng hóa khác nhau với giá cả khác nhau.
1. Điều kiện để tiến hành phân biệt giá
-
DN có thể phân chia thị trường thành các nhóm (sub-markets) khác nhau.
-
Không có mối quan hệ nào giữa các nhóm này.
2. Các mức độ phân biệt giá
Phân biệt giá cấp 1 (first-degree price discrimination): DN bán từng đơn vị
hàng hóa theo mức độ sẵn sàng mua của người tiêu dùng.
Nếu DN độc quyền bán n sản phẩm:
TR = P1 + P2 + …+ Pn > n. Pn
CS = TU – TR = 0
Phân biệt giá cấp 1
P
Q

2
D ≡ MU
n
A

Pn
10
P1
P2
Phân biệt giá cấp 2
TR = P
1
Q
1
+ P
2
(Q
2
- Q
1
) + … + Pn(Q
n
- Q
n- 1
)
P
Q

Q2
D ≡ MU
Qn
A
Pn
Q10
P1

P2
Phân biệt giá cấp 3
TR = P
1
Q
1
+ P
2
(Q
2
- Q
1
)
P
Q

Q2
D ≡ MU
Q10
P1
P2
Ví dụ về phân biệt giá

Giả sử 1 DN độc quyền có 2 nhóm người mua (thị trường) với hàm cầu
của từng nhóm sau:
Q1 = 32 – 0,4P1
Q2 = 18 – 0,1P2
Q1 + Q2 = Q
TC = 50 + 40Q
a) Nếu DN không thể phân biệt giá, tính giá bán và sản lượng, П.

b) Nếu DN có thể phân biệt giá, tính giá bán và sản lượng của từng thị
trường, tính П.
TC = 50 + 40Q → MC = 40
a) Không phân biệt giá: Hàm cầu thị trường: Q = 50 - 0,5P ↔ P = - 2Q + 100
→ TR = -2Q
2
+ 100Q → MR = - 4Q + 100
MR = MC ↔ Q = 15, P = 70, П = 400
b) Phân biệt giá:
Q1 = 32 – 0,4P1 → P1 = - 2,5Q1 + 80
Q2 = 18 – 0,1P2 → P2 = - 10Q2 + 180
→ TR1 = -2,5Q
1
2
+ 80Q
1
→ MR1 = -5Q
1
+ 80
→ TR2 = -10Q
2
2
+ 180Q
2
→ MR2 = -20Q
2
+ 180
TC = 50 + 40Q → MC = 40
MR1 = -5Q
1

+ 80
MR2 = -20Q
2
+ 180
Пmax ↔ MR1 = MR2 = MC → Q1 = 8, Q2 = 7
→ P1 = 60, P2 = 110
П = 60x8 + 110x7 – 50 – 40x15 = 600
Third-degree price discrimina'on
D
Q
D2
MR
MR1
MC
MR2
D1
P
P
Q1
P2
Q2
P1
Q*
Q
IV. Điều tiết độc quyền
1. Lý do
Nhà độc quyền thường nâng giá (hoặc cắt giảm sản lượng) làm giảm lợi ích
của người tiêu dùng và ảnh hưởng xấu tới sự phân bổ nguồn lực.
Phân tích về lợi ích
Pc

0
MC = S
A
P1
Q
MR
D
Q*
B
E
F
C
P
Q1
Thặng dư kinh tế (ES) economic surplus
ES = CS + PS

Nếu là thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
ESc = CS + PS
= FEPc + PcEC = FEC

Nếu là thị trường độc quyền:
ESm = CS + PS
= FAP1 + P1ABC = FABC
Như vậy: ESc – ESm = AEB
→ độc quyền làm mất đi một khoản lợi ích AEB của thị trường (social cost of
monopoly).
2. Các biện pháp điều tiết
2.1. Thuế gộp (To)
-

Thuế gộp (To): thuế đánh độc lập với sản lượng.
-
Trước khi đánh thuế: TC = VC + FC
-
Sau khi đánh thuế: TC
To
= VC + FC + To
To được xem như một khoản cộng thêm vào FC.
→ MC không đổi [TC’(Q) = TC
To
’(Q)= VC’ (Q)]
Do Cầu và MR không đổi → Sản lượng cung ứng (Q) không đổi
→ TR, Q & P không đổi, π↓.
2.2. Thuế theo sản lượng (thuế đơn vị)
-
Trước khi đánh thuế: TC = VC + FC
→ MC = TC’(Q) = VC’(Q), AC = TC/Q
-
Sau khi đánh thuế: TC
t
= VC + FC + t.Q
→MC
t
= TC
t
’(Q) = MC + t
→AC
t
= TC
t

/Q = AC + t
Chi phí biên và chi phí trung bình tăng 1 khoản bằng t so với ban đầu.
→ Q↓, P↑, π↓
Sản lượng và lợi nhuận
P, MC, MR, AC
AC
0
MC
A
P1
Q
MR
D
Q1

×