Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Nghiên Cứu Đối Chiếu Ngữ Nghĩa Từ Vựng Văn Hóa Việt - Anh (Trên Tư Liệu Một Số Nhóm Từ) 6794618.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN LIÊN HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU
NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA VIỆT - ANH
(TRÊN TƢ LIỆU MỘT SỐ NHĨM TỪ)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC

HÀ NỘI - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN LIÊN HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU
NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA VIỆT - ANH
(TRÊN TƢ LIỆU MỘT SỐ NHĨM TỪ)
Chun ngành: Ngơn ngữ học So sánh – đối chiếu
Mã số: 62 22 01 10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Quang Thiêm

HÀ NỘI - 2018



LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập và hồn thiện luận án, tôi đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thày cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp và gia
đình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Quang Thiêm, ngƣời
thày kính yêu đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn tơi hồn thành
luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể các thày cô giáo Khoa Ngôn ngữ học,
trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận
tình dạy dỗ và tạo điều kiện cho tơi có đƣợc mơi trƣờng học tập và nghiên cứu
thuận lợi nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, nơi tơi đang công
tác, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong q trình học tập và hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời
luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Tác giả luận án

Nguyễn Liên Hƣơng


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất cứ
cơng trình nào khác.
Tác giả luận án

Nguyễn Liên Hƣơng



MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 14
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
........................................................................................................................................ 21

1.1. Tiểu dẫn ...................................................................................................21
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..............................................................21
1.2.1. Nghiên cứu nghĩa của từ mang hàm nghĩa văn hóa ...........................21
1.2.1.1. Nghiên cứu nước ngoài ...............................................................21
1.2.1.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................23
1.2.2. Nghiên cứu đối chiếu nghĩa từ vựng liên hệ với văn hóa ..................27
1.2.2.1. Nghiên cứu nước ngồi ...............................................................28
1.2.2.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................29
1.2.3. Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa học chú ý đến thành tố văn hóa và tri
nhận................ ..............................................................................................30
1.2.3.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ...............................................................30
1.2.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc ................................................................32
1.3. Một số cơ sở lý luận liên quan đến luận án .............................................34
1.3.1. Khái niệm từ vựng văn hóa ...............................................................34
1.3.2. Nghĩa từ vựng liên hệ với văn hóa ....................................................40
1.3.3. Khung mơ hình đối chiếu từ vựng văn hóa ........................................44
1.4. Tiểu kết ....................................................................................................46
CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA CỦA NHỮNG
TỪ CÓ VẬT QUY CHIẾU TRONG HIỆN THỰC ................................................. 48

2.1. Tiểu dẫn .....................................................................................................48
2.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của những từ có vật quy chiếu trong hiện

thực .................................................................................................................49
2.2.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ đất và từ land ....................49
2.2.1.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ đất .............................49
1


2.2.1.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ land ............................53
2.2.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ nước và từ water ................58
2.2.2.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ nước ...........................58
2.2.2.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ water ..........................62
2.2.3. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ người và từ man .................64
2.2.3.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ người ..........................64
2.2.3.2 Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ man .............................67
2.2.4. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ nhà và từ house ..................71
2.2.4.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ nhà .............................71
2.2.4.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ house ..........................75
2.3. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa với thành tố nghĩa văn hóa của những từ có
vật quy chiếu trong hiện thực ...........................................................................79
2.3.1. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa của từ đất, land ......... 79
2.3.1.1. Dung lượng nghĩa .......................................................................79
2.3.1.2. Thành tố văn hóa liên hệ .............................................................81
2.3.2. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa của từ nước và
water ...........................................................................................................84
2.3.2.1. Dung lượng nghĩa ........................................................................84
2.3.2.2. Thành tố văn hóa liên hệ .............................................................86
2.3.3. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa của từ người và
man ...........................................................................................................90
2.3.3.1. Dung lượng nghĩa ........................................................................90
2.3.3.2. Thành tố văn hóa liên hệ .............................................................92
2.3.4. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa của từ nhà và

house ...........................................................................................................93
2.3.4.1. Dung lưỡng nghĩa ........................................................................93
2.3.4.2. Thành tố văn hóa liên hệ .............................................................95
2.4. Tiểu kết ......................................................................................................97

2


CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA TỪ VỰNG VĂN HÓA CỦA NHỮNG
TỪ KHƠNG CĨ VẬT QUY CHIẾU TRONG HIỆN THỰC ............................... 100

3.1. Tiểu dẫn ...................................................................................................100
3.2. Phân tích, miêu tả kết cấu nghĩa của những từ khơng có vật quy chiếu
trong hiện thực................................................................................................101
3.2.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ rồng và từ dragon ............101
3.2.1.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ rồng ..........................101
3.2.1.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ dragon ......................105
3.2.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ tiên và từ fairy..................109
3.2.2.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ tiên ...........................109
3.2.2.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ fairy..........................111
3.2.3. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ ma và từ ghost..................112
3.2.3.1. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ ma ............................112
3.2.3.2. Phân tích, miêu tả thành tố nghĩa của từ ghost.........................116
3.3. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa với thành tố nghĩa văn hóa của những từ
khơng có quy chiếu trong hiện thực ...............................................................119
3.3.1. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa của từ rồng và
dragon.........................................................................................................119
3.3.1.1 Dung lượng nghĩa .......................................................................119
3.3.1.2. Thành tố văn hóa liên hệ ...........................................................121
3.3.2. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa của từ tiên và

fairy .........................................................................................................126
3.3.2.1. Dung lượng nghĩa ......................................................................126
3.3.2.2. Thành tố văn hóa liên hệ ...........................................................129
3.3.3. Đối chiếu dung lƣợng nghĩa gắn với thành tố văn hóa của từ ma và
ghost .........................................................................................................130
3.3.3.1. Dung lượng nghĩa ......................................................................130
3.3.3.2. Thành tố văn hóa liên hệ……………………………………………...132

3.4. Tiểu kết ....................................................................................................135
3


KẾT LUẬN ................................................................................................................. 137
DANH SÁCH CƠNG TRÌNH KHOA HỌC………… ................. ……………….… 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 141

PHỤ LỤC

4


DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ đất
51
2
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ land

57
3
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ nước
62
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Bảng 2.4. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ
water
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ
người
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ man
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ nhà
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ

house
Bảng 2.9. Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ đất
và từ land
Bảng 2.10. Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ
nước và từ water
Bảng 2.11. Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ
người và từ man
Bảng 2.12. Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ
nhà và từ house
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ rồng

64
66
70
74
78
80
85
91
94
104

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ
dragon
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ tiên
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ fairy

108

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ ma

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ
ghost
Bảng 3.7. Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ rồng
và từ dragon
Bảng 3.8. Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ tiên
và từ fairy
Bảng 3.9. Bảng đối chiếu Phạm vi nét nghĩa - nét ý niệm của từ ma
và từ ghost

116
118

5

110
111

120
129
131


DANH MỤC KHUNG MƠ HÌNH

STT
1

Tên khung mơ hình
Khung 2.1. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ đất theo nét
nghĩa – nét ý niệm


Trang
52

2

Khung 2.2. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ land theo nét
nghĩa – nét ý niệm

58

3

Khung 2.3. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ nước theo nét
nghĩa – nét ý niệm

62

4

Khung 2.4. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ water theo nét
nghĩa – nét ý niệm

64

5

Khung 2.5. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ người theo nét
nghĩa – nét ý niệm


66

6

Khung 2.6. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ man theo nét
nghĩa – nét ý niệm

70

7

Khung 2.7. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ nhà theo nét
nghĩa – nét ý niệm

75

8

Khung 2.8. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ house theo nét
nghĩa – nét ý niệm

78

9

Khung 3.1. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ rồng theo nét
nghĩa – nét ý niệm

105


10

Khung 3.2. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ dragon theo nét
nghĩa – nét ý niệm
Khung 3.3. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ tiên theo nét
nghĩa – nét ý niệm

108

12

Khung 3.4. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ fairy theo nét
nghĩa – nét ý niệm

112

13

Khung 3.5. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ ma theo nét
nghĩa – nét ý niệm

116

14

Khung 3.6. Khung mơ hình cấu trúc nghĩa của từ ghost theo nét
nghĩa – nét ý niệm

119


11

6

110


DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT

Tên sơ đồ

Trang

1

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ so sánh dẫn xuất nghĩa của từ đất và land

81

2

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ so sánh dẫn xuất nghĩa của từ nước và water

85

3

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ so sánh dẫn xuất nghĩa của từ người và man


92

4

Sơ đồ 2.4. Sơ đồ so sánh dẫn xuất nghĩa của từ nhà và house

95

5

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ so sánh dẫn xuất nghĩa của từ rồng và dragon

120

6

Sơ đồ 3.2. Sơ đồ so sánh dẫn xuất nghĩa của từ tiên và fairy

129

7

Sơ đồ 3.3. Sơ đồ so sánh dẫn xuất nghĩa của từ ma và ghost

131

7



NGUỒN NGỮ LIỆU TIẾNG VIỆT

 Ngữ cảnh trong từ điển
1. Hội Khai trí Tiến đức, Việt Nam tự điển, Hà Nội, 1931.
2. Thanh Nghị, Việt Nam tân tự điển, Sài Gòn, 1952.
3. Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 1977.
4. Đặng Chấn Liêu, Lê Khả Kế (biên soạn), Từ điển Việt – Anh, NXB TP.
HCM, 1987.
5. Lê Khả Kế, Phạm Duy Trọng (bổ sung), Từ điển Việt – Anh, NXB TP.
HCM, 1993.
6. Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê (chủ biên), NXB Đà
Nẵng, 1996.
7. Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tiếng Việt, NXB Văn học, 1998.
8. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXBVăn hóa Thơng tin,
Hà Nội, 1998.
9. Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh, Từ điển thành
ngữ tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002.
10. Vietlex trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2011.

8




Ngữ cảnh từ sách, báo, tác phẩm văn học…
1. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã
hội, Hà Nội, 1971
2. Hàn Mặc Tử thơ và đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1993
3. Tuyển tập nhạc trẻ Giai điệu tình yêu, NXB Trẻ, 1997

4. Ca khúc thiếu nhi năm 2000, Hội âm nhạc Hà Nội – Sở Giáo dục và
Đào tạo Hà Nội, Hà Nội, 2001
5. Bảo Ninh, Tiểu thuyết Thân phận của tình yêu, NXB Hội nhà văn, Hà
Nội, 2005
6. Tố Hữu thơ, NXB Văn học, 2005
7. 100 bài thơ hay thế kỷ XX, NXB Giáo dục, 2007
8. Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2012
9. Sách giáo khoa Ngữ Văn từ lớp 6 đến lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2012
10. Tập khúc Bác Hồ, một tình yêu bao la, NXB Âm nhạc, 2005
11. Chồng người vợ tiên, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 2014
12. Nguyễn Công Hoan, Người ngựa ngựa người, NXB Văn học, 2015
13. Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Trẻ, Hà
Nội, 2015
14. Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng, Tập 1, 2016
15. Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Kim Đồng, Tập 2, 2016
16. Truyện cổ nước Nam phần người ta, NXB Kim Đồng, 2016
17. Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội, 2016
18. Báo điện tử:

9


NGUỒN NGỮ LIỆU TIẾNG ANH

 Ngữ cảnh trong từ điển
1. The Meriam-Webster New Book of Word Histories, MeriamWebster,
1991.
2. Oxford Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionary, Oxford University

Press, 1992.
3. Từ điển Anh - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, 1996.
4. Từ điển Anh - Việt (English - Vietnamese Dictionary), Viện Ngôn ngữ
học, 2003.
5. New Edition of Merriam-Webster's Collegiate Dictionary, 2003.
6. Cambridge Idioms Dictionary, Cambridge University Press, 2006.
7. The American Heritage Dictionary of the English Language, 4th edition,
Houghton Mifflin Harcourt Publishing Company, 2010.
8. Oxford Advanced learner’s dictionary of current English, Eighth edition,
Oxford University Press, 2011.
9. Longman Dictionary of English language and Culture, 2011.
10. Oxford Guide to British and American culture, Oxford University Press,
2011.

10


 Ngữ cảnh từ sách, báo, tác phẩm văn học…
1. Jane Yolen, Merlin and the Dragons, Puffin books, New York, 1993.
2. Ruth Stiles Gannett, Three tales of my father’s dragon, Random House,
New York, 1998.
3. Richard Barber, Myths and Legends of the British Isles, Boydell Press,
2004.
4. Linda Lowery, Richard Keep, The tale of La Uorona, Millbrook Press,
2008.
5. Linda Lowery, Richard Keep, The chocolate tree, Millbrook Press, 2008.
6. Ann Kenney, A cynical Americans guide to British myth, 2012.
7. The Shakespeare book, Big ideas simply explained, DK, 2015.
8. The literature book, Big ideas simply explained, DK, 2015.
9. The reluctant dragon, Usborne, UK, 2016.

10. Illustrated stories from around the world, Usborne, UK, 2016.
11. Illustrated stories from the Greek myths, Usborne, UK, 2016.
12. Nguồn trích dẫn thơ:
13. Nguồn trích dẫn các câu danh ngơn:
14. Báo điện tử:

11


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
 Từ điển tiếng Việt
VNTĐ (1931): Việt Nam tự điển, Hội Khai trí Tiến đức, 1931, Hà Nội.
VNTTĐ (1952): Việt Nam tân tự điển, Thanh Nghị, Sài Gòn, 1952.
TĐTV (1977): Từ điển tiếng Việt, Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 1977.
TĐV-A (1993): Từ điển Việt – Anh, Đặng Chấn Liêu, Lê Khả Kế (biên soạn)
1987, Lê Khả Kế, Phạm Duy Trọng (bổ sung), 1993.
TĐTV (1996): Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), Viện Ngôn ngữ học,
Nxb Đà Nẵng, 1996.
TĐTNTV (1998): Từ điển thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lân, Nxb Văn học,
1998.
TĐTV (1998): Từ điển tiếng Việt, Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Nxb Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội, 1998.
TNCDDCVN (1999): Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nxb
KHXH, Hà Nội, 1999.
TĐTNTV (2002): Từ điển thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn
Khang, Phan Xuân Thanh, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002.
TĐTV (2011): Từ điển tiếng Việt, Vietlex trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng,
2011.


 Từ điển tiếng Anh
TMWNBOWH (1991): The Meriam-Webster New Book of Word Histories,
MeriamWebster, 1991.
OALED (1992): Oxford Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionary, Oxford
University Press, 1992.

12


TĐAV (1996): Từ điển Anh - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, 1996.
TĐA-V (2003): Từ điển Anh - Việt (English - Vietnamese Dictionary), Viện
Ngôn ngữ học, 2003.
MWCD (2003): New Edition of Merriam-Webster's Collegiate Dictionary,
2003.
CID (2006): Cambridge Idioms Dictionary, Cambridge University Press, 2006.
AHDEL (2010): The American Heritage Dictionary of the English Language,
4th edition, Houghton Mifflin Harcourt Publishing Company, 2010.
OALDOCE (2011): Oxford Advanced learner’s dictionary of current English,
Eighth edition, Oxford University Press, 2011.
LDOELAAC (2011): Longman Dictionary of English language and Culture,
2011.
OGTBAC (2011): Oxford Guide to British and American culture, Oxford
University Press, 2011.
DIATO (2016): Dictionary off Idioms and their orrigins, Linda and Roger
Flavell, Kyle Books, 2016.

13


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việc phân tích, miêu tả nghĩa ở từng ngôn ngữ đã đƣợc tiến hành từ
lâu và đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan. Biểu hiện rõ nhất là trong các cuốn từ
điển giải thích, qua các chuyên luận phân tích miêu tả nghĩa của những đơn vị
từ vựng, đặc biệt nghiên cứu về nghĩa của từ đa nghĩa. Trong xu thế mở rộng
giao lƣu, hợp tác, khu vực hóa, quốc tế hóa và hội nhập, cùng với xu thế
nghiên cứu kết hợp giữa ngôn ngữ và văn hóa thì việc phân tích đối chiếu ngữ
nghĩa càng trở thành một nhu cầu cấp thiết. Đồng thời, cũng đặt ra yêu cầu
cao hơn, không chỉ đơn thuần nghiên cứu một ngôn ngữ mà các nhà nghiên
cứu cần mở rộng sự nghiên cứu đến nhiều ngôn ngữ, để tìm ra những điểm
giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ.
Mặc dù phạm vi đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng đã có một số nghiên cứu
về đối chiếu nhiều ngoại ngữ với tiếng Việt nhƣng việc nghiên cứu đối chiếu
chƣa đƣợc tiến hành thỏa đáng, ngay cả đối chiếu giữa ngôn ngữ phổ biến là
tiếng Anh với tiếng Việt. Đặc biệt, có khá ít cơng trình nghiên cứu đối chiếu
ngữ nghĩa của những ―từ khóa‖ (key word), cịn đƣợc gọi là ―từ văn hóa‖
(cultural word)/ ―từ khóa văn hóa‖ (cultural key word). Những từ này có tầm
quan trọng trong các trƣờng từ vựng ngữ nghĩa, có vị trí đặc biệt trong mối
quan hệ giữa ngơn ngữ, văn hóa và tƣ duy. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn
khá ít cơng trình nghiên cứu đối chiếu nhóm từ này, đặc biệt, lấy tiếng Việt là
ngôn ngữ gốc đối chiếu với tiếng Anh.
Thơng qua việc so sánh đối chiếu nhóm từ vựng văn hóa giữa tiếng
Việt và tiếng Anh (của ngƣời Anh), kết quả của luận án sẽ làm rõ những điểm
tƣơng đồng và khác biệt liên quan đến mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn
hóa, cách tƣ duy của hai dân tộc.
Xuất phát từ những lý do trên, luận án đi sâu vào đề tài: “Nghiên cứu đối
chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (trên tư liệu một số nhóm từ)”.

14



2. Mục đích của đề tài
Đề tài tập trung phân tích, so sánh đối chiếu ngữ nghĩa của hai nhóm
từ vựng văn hóa. Đó là nhóm từ có vật quy chiếu trong hiện thực và nhóm từ
khơng có vật quy chiếu trong hiện thực ở tiếng Việt và đối chiếu với tiếng
Anh.
Từ đó, luận án làm sáng rõ những đặc điểm tƣơng đồng và khác biệt về
ngôn ngữ - văn hóa (đời sống xã hội, quan niệm sống, cách tƣ duy…) của
cộng đồng sử dụng 2 ngôn ngữ không cùng họ hàng, khơng cùng loại hình.
Từ sự phân tích đối chiếu trên, luận án cũng làm rõ cách phân tích,
nhận diện nhóm từ vựng văn hóa ở tiếng Việt trong so sánh đối chiếu với
tiếng Anh, từ đó vận dụng vào thực tiễn, phục vụ công tác dịch thuật, dạy
tiếng, biên soạn từ điển.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu nêu trên, luận án phải hoàn thành các
nhiệm vụ sau đây:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nghĩa của từ trong mối
liên hệ với văn hóa, nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa. Lựa
chọn cơ sở lý luận cần thiết để phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu liên
quan đến từ vựng văn hóa.
- Phân tích, so sánh đối chiếu ngữ nghĩa của 2 nhóm từ vựng văn hóa điển
hình: có vật quy chiếu trong hiện thực và khơng có vật quy chiếu trong hiện
thực giữa tiếng Việt và tiếng Anh.
- Tìm ra những nét nghĩa, nét ý niệm phản ánh đặc trƣng văn hóa và
cách tƣ duy của ngƣời Việt và ngƣời Anh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Trong vốn từ của cả hai ngôn ngữ Việt - Anh, nghiên cứu tập trung đi

15



sâu vào phân tích đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa trên ngữ liệu hai nhóm
từ: ngữ nghĩa từ vựng văn hóa của những từ có vật quy chiếu trong hiện thực
(đất và nước; nhà và người trong tiếng Việt với từ land và water, man và
house tƣơng ứng trong tiếng Anh); ngữ nghĩa từ vựng văn hóa của những từ
khơng có vật quy chiếu trong hiện thực (rồng, ma và tiên trong tiếng Việt với
từ tƣơng ứng: dragon, ghost và fairy trong tiếng Anh).
Do đƣợc sử dụng phổ biến nên các từ này đã có q trình tồn tại lâu dài,
tần số sử dụng cao, có nhiều nét nghĩa biểu trƣng gắn liền với tƣ duy, nhận
thức, mang tính dân tộc rõ nét. Đối chiếu kết cấu nghĩa giữa các từ trong hai
nhóm từ này trong tiếng Việt với các từ tƣơng ứng trong tiếng Anh sẽ làm sáng
rõ hơn cấu trúc ngữ nghĩa bên trong của các từ này, cũng nhƣ nội dung văn hóa
tinh thần, cách cảm, cách nghĩ, cách tƣ duy của ngƣời Việt và ngƣời Anh.
4.2. Phạm vi ngữ liệu nghiên cứu
Luận án đã khảo sát, tổng hợp và có bổ sung ngữ cảnh xuất hiện hai
nhóm từ vựng văn hóa dựa trên 10 cuốn từ điển tiếng Việt và 10 cuốn từ điển
tiếng Anh.
Trƣớc đây, nguồn ngữ liệu thƣờng dựa trên những văn cảnh chuẩn mực
nhƣng không thể bao quát đƣợc tất cả những ngữ cảnh xuất hiện nghĩa của từ.
Chính vì vậy, cần thiết để xem xét nghĩa từ vựng của nhóm từ này trong các
văn cảnh khác nhƣ trong thần thoại, truyện cổ tích… những sáng tác thuộc về
dân gian. Chúng tôi sử dụng nguồn tƣ liệu đa dạng đƣợc rút ra từ sách, báo,
tạp chí, cùng với hàng loạt các tác phẩm văn học bao gồm: tiểu thuyết, thơ ca,
tục ngữ, ca dao… bằng bản in và bản điện tử của tiếng Việt và tiếng Anh để
tiến hành phân tích phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

16



5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận án, chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp và thủ pháp sau:
- Thủ pháp thống kê – phân loại
Luận án sử dụng nguồn ngữ liệu đa dạng từ những phân tích nghĩa, văn
cảnh trong từ điển đến các tác phẩm văn học, sách, báo in, báo điện tử của
tiếng Việt và tiếng Anh. Các ngữ cảnh xuất hiện cung cấp, làm rõ ngữ nghĩa
của từ đất, nước, nhà, người, rồng, ma, tiên trong tiếng Việt với từ land,
water, man, house, dragon, ghost, fairy trong tiếng Anh). Ngữ cảnh đƣợc tổng
hợp, thống kê và phân loại chi tiết để xác lập những chứng cứ cụ thể, chính
xác trong q trình nghiên cứu, giúp ích cho việc nhận định, trình bày những
luận điểm, làm tăng thêm tính thuyết phục, khoa học của luận án.
- Phương pháp miêu tả
Luận án sử dụng phƣơng pháp miêu tả để phân tích cặn kẽ, từng nét
nghĩa, liên hệ với nét ý niệm, thiết lập mơ hình kết cấu nghĩa của từ, từ đó tìm
ra những nét giống nhau, khác nhau giữa hai ngôn ngữ, cũng nhƣ nét đặc
trƣng văn hóa, cách tƣ duy của mỗi dân tộc.
- Thủ pháp phân tích thành tố nghĩa
Thủ pháp phân tích thành tố nghĩa là thủ pháp quen thuộc trong ngữ
nghĩa học. Thủ pháp này có ƣu điểm là phát hiện ra đƣợc những mặt căn bản
nghĩa của từ, có thể sử dụng một cách hiệu quả để nghiên cứu hệ thống ngữ
nghĩa của ngơn ngữ. Khi phân tích ngữ nghĩa của nhóm từ đã chọn, chúng tơi
sử dụng thủ pháp này để làm rõ các nét nghĩa – nét ý niệm và con đƣờng
chuyển hóa nghĩa của các từ này trong tiếng Việt và tiếng Anh. Kết quả này
cho phép thâm nhập sâu hơn vào những quy luật ngữ nghĩa của mỗi ngơn ngữ
để từ đó nhận diện những đặc trƣng văn hóa dân tộc.

17


- Phương pháp so sánh đối chiếu

Luận án lấy tiếng Việt là ngôn ngữ cơ sở trong so sánh đối chiếu với
tiếng Anh của ngƣời Anh. Đơn vị đối chiếu là ngữ nghĩa những từ thuộc hai
nhóm đã lựa chọn và từng nét nghĩa – nét ý niệm trong nghĩa của mỗi cặp từ.
Bằng việc so sánh, đối chiếu các nghĩa, nét nghĩa – nét ý niệm trong mỗi cặp
từ, chúng tôi muốn làm nổi bật những đặc trƣng ngữ nghĩa, đồng thời tìm ra
điểm giống nhau và khác nhau giữa ngữ nghĩa của các nhóm từ tiếng Việt và
nhóm từ tiếng Anh tƣơng ứng. Dựa trên kết quả miêu tả và giải thích sự giống
nhau, khác nhau giữa ngữ nghĩa của các nhóm từ vựng văn hóa, kết quả so
sánh đối chiếu sẽ cho thấy cách cảm, cách nghĩ, nội dung giá trị, tinh thần,
thói quen, niềm tin… giá trị văn hóa phi hữu hình của cộng đồng ngƣời Việt
và ngƣời Anh.
6. Những đóng góp của luận án
Về lý luận, các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần củng cố, bổ
sung cho việc nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng bằng cách đào sâu vào
nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa Việt – Anh, lấy tiếng Việt là ngôn ngữ cơ sở
để đối chiếu với tiếng Anh. Luận án làm sáng tỏ những nét tƣơng đồng, khác
biệt về ngữ nghĩa từ vựng văn hóa của hai nhóm từ có vật quy chiếu và khơng
có vật quy chiếu trong tiếng Việt và tiếng Anh. Từ đó, luận án làm rõ cách
cảm, cách nghĩ, nét đặc trƣng văn hóa của hai dân tộc, hai ngơn ngữ khơng có
họ hàng, thuộc hai loại hình ngơn ngữ khác biệt. Luận án góp phần xác lập
các đặc trƣng ngữ nghĩa những từ mang hàm nghĩa văn hóa. Kết quả nghiên
cứu sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo có liên quan đến đối chiếu
ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt- Anh, giữa các cặp ngơn ngữ khác nhau.
Về đóng góp thực tiễn, với tốc độ trao đổi thơng tin tăng nhanh đáng
kể nhƣ hiện nay, con ngƣời càng có nhu cầu cao hơn trong việc dịch thuật,
việc nhận diện, phân tích và đối chiếu ngữ nghĩa nhóm từ vựng văn hóa sẽ

18



góp phần vào việc lý giải, phân tích các vấn đề đối dịch song ngữ (Việt –
Anh). Chính việc dịch các từ mang hàm nghĩa văn hóa mới khiến ngƣời đọc
ngơn ngữ đích hứng thú với văn hóa nƣớc khác, nhận thức đƣợc sự khác nhau
giữa các nền văn hóa. Đồng thời, luận án góp phần tăng thêm hiệu quả sử
dụng ngôn ngữ, trau dồi rèn luyện tiếng Việt không những đối với việc giảng
dạy cho ngƣời bản ngữ mà cịn cho ngƣời nƣớc ngồi học tiếng Việt.
Chúng tơi hy vọng những kết quả đạt đƣợc của luận án sẽ có ích cho
việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu tiếng Việt, tiếng Anh, cung cấp tƣ liệu
cho việc nghiên cứu bản sắc văn hóa của dân tộc Việt và dân tộc Anh.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận án có 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận có liên quan
Trong chƣơng này, luận án tổng quan tình hình nghiên cứu nghĩa của từ
trong mối liên hệ với văn hóa, nghĩa từ vựng liên hệ với văn hóa và các
nghiên cứu về từ vựng văn hóa trong và ngồi nƣớc. Đồng thời, luận án trình
bày một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài nhƣ: từ vựng văn hóa,
nghĩa từ vựng theo hƣớng cấu trúc - chức năng, tri nhận luận... để đối chiếu
ngữ nghĩa từ vựng văn hóa một số nhóm từ Việt – Anh.
Chƣơng 2. Đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa những từ có vật
quy chiếu trong hiện thực
Luận án tiến hành phân tích đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa của
các từ: đất, nước, người, nhà trong tiếng Việt với từ tiếng Anh tƣơng ứng:
land, water, man, house thuộc nhóm từ có vật quy chiếu (referent) trong hiện
thực, nhằm làm rõ những điểm tƣơng đồng và khác biệt về cấu trúc ngữ
nghĩa, nét nghĩa – nét ý niệm gắn với thành tố văn hóa của từ trong tiếng Việt
và tiếng Anh.

19



Chƣơng 3. Đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa những từ khơng
có vật quy chiếu trong hiện thực
Trong chƣơng này, chúng tơi tiến hành phân tích đối chiếu ngữ nghĩa từ
vựng văn hóa của các từ: rồng, tiên, ma trong tiếng Việt với từ tƣơng ứng
trong tiếng Anh: dragon, fairy, ghost thuộc nhóm từ khơng có vật quy chiếu
(non-referent) trong hiện thực nhằm làm rõ những điểm tƣơng đồng và khác
biệt về cấu trúc ngữ nghĩa, nét nghĩa – nét ý niệm gắn với thành tố văn hóa
của từ trong tiếng Việt và tiếng Anh.

20


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.

Tiểu dẫn

Trong chƣơng này, luận án tập trung tổng quan tình hình nghiên cứu
đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt – Anh (trên tƣ liệu một số nhóm
từ), cụ thể là nhóm từ có quy chiếu trong hiện thực (referent) và nhóm từ
khơng có quy chiếu trong hiện thực (non-referent). Đồng thời, luận án cung
cấp cơ sở lý luận làm chỗ dựa cho việc phân tích ngữ nghĩa từ vựng văn hóa
cho các chƣơng tiếp theo. Khái niệm từ vựng văn hóa, tiêu chí nhận diện
nhóm từ này cùng những nội dung liên quan tới ngữ nghĩa từ vựng sẽ đƣợc
làm rõ trong chƣơng này.
1.2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu


1.2.1. Nghiên cứu nghĩa của từ mang hàm nghĩa văn hóa
1.2.1.1. Nghiên cứu nước ngồi
Trong ngơn ngữ học nói chung và Việt ngữ học nói riêng, các học giả
đã có nhiều cách hiểu khác nhau về nghĩa của từ. Một số học giả cho rằng
nghĩa của từ là sự vật hay hiện tƣợng do từ biểu thị. Chẳng hạn, từ bàn là bản
thân cái bàn có trong thực tế, từ đẹp, xấu là tính chất tƣơng ứng của nó. Một
số tác giả đồng nhất nghĩa với khái niệm logic hay biểu tƣợng tâm lí có liên
quan đến từ nhƣ: A.I. Smirnitcky, V.M. Solncev... Trong số các học giả nƣớc
ngồi, ngƣời có ảnh hƣởng đến cách hiểu nghĩa của từ ở Việt Nam nhiều nhất,
trƣớc hết phải kể đến A.I.Smirnitsky. Ông quan niệm: ―Nghĩa của từ là sự
phản ánh hiển nhiên của sự vật, hiện tƣợng hay quan hệ trong ý thức (hay là
sự cấu tạo tâm lí tƣơng tự về tính chất, hình thành trên sự phản ánh những yếu
tố riêng lẻ của thực tế) nằm trong cấu trúc của từ với tƣ cách là mặt bên trong
của từ‖ [dẫn theo 29, tr.309].

21


×