Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của từ ngữ đất nước học chứa tên gọi động, thực vật trong hai ngôn ngữ hán và việt với việc dạy tiếng hán cho sinh viên chuyên ngữ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.85 MB, 196 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Đ Ể T Ả I N C K H C Ấ P Đ Ặ C B IỆ T Đ Ạ I H Ọ C Q U Ô C G IA H À N Ộ I

TIÍÍNC IIÁN:

Mã số: Qc» - 0013
Đề tài được thành lộp theo Quyết định số 5 8 /K H C N
ngày 1 1 tháng 5 năm 2000 của Giấm đốc Đ H Q G Hà N ội.
Chủ nhiệm đê tài:
NGUYỄN ĩlữ u CẨU - ĐHNN.ĐHQG
N h ữ n g ngưòi phối ĨÌỌỊ) thực hiện:
1.Le Vãn Tẩm - ĐI 1NN.ĐHQG
2.G s.C hiíc N gu õng T il
-ĐH Nam Kinh Giíing Tổ TQ
3.G s.Du Phú T riệ u
-ĐH Lạc Dương Hổ Nam TQ

Các cộng tác n ê n :
1.G s.TS.Nguyễn 11Cỉ 11 C h in h

-ĐHNN.ĐHQG
2.TS.Nguyễn Tá Nhí - Viện Mán NỎIÌ1 Việi Nam
3.

PGS.Ths.Tỏn D iễn P hong

-ĐI ĩ Lạc Dương ĩ lổ Nam TQ
4.Cầm Tú T ài - ĐMNN.ĐHQG
T hu ký (ĩé tài:
C iìm l ú T ÌI i


- Khon NN & VI í TQ. Đ IỈN N .Đ M Q G


M Ụ C LỤ C

G iải thích chữ viết tắt và kí hiệu
Phần M ở Đầu

1

l.Đ ặ t vân đề

1

1.1.Lược sử nghiên cứu dối chiếu ngôn ngữ

1

(ĐCNN)
1.2.ĐỐÌ chiếu ngôn ngữ nhìn từ góc độ văn

3

ho á
2.Nghiên cứu (tối chiếu từ ngữ đất nước học

4

2.1.T ừ những nill'll 70


4

2.2.Phạm vi nghiên cứu

5

3.M ục



tiêu và nhiệm vụ của (lề tài

3.1.M ục tiêu

6

3.2.Nhiệm vụ

6

4.Phương pliáp nghiên cứu

7

4.1.“ Giá t r ị ” là cơ sở và hạt nhân của lý

7

thuyết (lối chiếu
4.2.Đối chiếu từ ngữ đất nước học thuộc lĩnh


7

vực từ vựng - ngữ nghĩa
4.3.Các nguyên tắc có tính phương pháp để 8
tiếp cận ngữ liệu (tỏi chiếu
4.4.Chủng loại đôi chiếu

8

5.Nội

9

(lung nghiên cứu

5.1.Kết câu của (lề tài

9

5.2.Nội (lung mới của (lề tài

9

Ch ương ỉ : I/V luận tong qua 11

11

I <)6


-


1.M ộ t sô khai niệm liên quan

11

1.1.Ngữ nghĩa là gì ?

11

-1.2.Ngữ nghĩa học

11

1.3.TÌÍ, từ vựng, từ vựng học

12

1.4.Nghĩa của từ

13

1.5.Phân loại nghĩa của từ

17

1.6.Vốn lừ vựng của ngôn ngữ

18


1.7.Các trường nghĩa

21

2.Ngôn ngữ và văn hoá

25

2.1.Khái niệm “ văn hoa”

25

2.2.Quan liệ ngôn ngữ và văn lioá

27

2.3.M ỗi nén văn hoá đều cỏ tính (lân tộc rõ

28

nết
2.4.Sụ phản ánh của chính trị, kinh tế, tư

28

tưởng, văn lioií vào trong những thòi kỳ lịch
sử khác nhau
3.Lược sử nghiên cứu ngôn ngữ (lất nước học


29

3.1.Nghiên cứu ngôn ngũ đất. nước học Nga

29

3.2.Nghiên cứu ngôn ngữ đất nước học của

30

các học gia T run g Quốc
3.3.Thìinlì tựu nghiên cứu bước đầu về ngôn

33

ngữ đất nước học ỏ Việt Nam
3.4.IỈƯÓC phát triển mới của ngón ngữ ngữ

34

nghĩa học văn lioá
Tiểu kết ch Ương 1

39

Chú thích

40

ChươníỊ 2: Nội (lung khao sát và (lối chiếu

l.H ệ thống lừ ngữ (lất nước học tiống Hán

I')1 -

41
41


1.1.Phần loại từ ngữ đát nước học

42

1.2.Quan hệ giữa loại hình văn lioấ T ru n g

47

Quốc và tìr ngữ đất nirỏc học
2.TỪ ngữ mói (tược hình thành tro ng tiếng

50

Hán
2.1.Con (lưòTig hình thành từ ngữ mỏi trong

51

tiếng Hán
2.2.TỪ ngữ mói ra đòi có những yếu tô biểu

55


thị tên gọi của (lộng, thực vật trong tiếng Hán
3.Đặc í rưng văn hoá xã hội của từ vựng

56

3.1.Nội liàin văn hoá (lân tộc cua từ vựng

56

3.2.Ý ngliTa ngôn Iigữ và ý nghĩa văn hoá
3.3.Đặc tính văn lioá thời (lại của từ vựng

63

4.TỪ ngữ đất nước học chứa các yếu lố chỉ

65

tên gọi (lộng, tliực vật (rong tiếng Hán
4.1.T ừ ngữ đất nước học chứa các yếu tỏ tên

66

gọi động vật
4.2.TỪ ngữ đất nước học chứa tên gọi thực

106

vật

4.3.

rù ngữ đất nước học hỗn hợp

5.T ừ ngữ đất nước học chứa các yêu tô chỉ

120
121

động, thục vật trong tiêng Việt
5.1.Lóp (lộng vật gắn với truycn thuyết (lân

121

gian
5.2.Động vật Tỏ - tem của n^irời Việt là chim

123

Lạc
5.3.Hàm ngliĩíi (lilt nuóc học ( 1*011 ^ lên ^oi ciia

124

một sô (lộng vật
5.4.1 là m n g liìíi cliVt nước học Iro n s ten J4 ỌÌ Clia

I<)X -

12S



m ột số thực vật
5.5.TỪ ngữ đát nưóc học hỗn hợp trong tiêng

131

Việt
6.Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ đất. nước học

132

chứa tên gọi dộng, thực vật của hai ngôn ngữ
Hán và Việt
6.1.Các từ chí tên gọi động, thực vật trong

132

hai ngôn ngữ đều có ý nghĩa khái niệm thực
thể
6.2.Ngữ nghía văn hoa trong nhiều tìr ngữ

133

biểu tliị (lộng, thực vật phần lỏìì mang tính
chất đa nghĩa
(Í.3 .NI 1 ÌCU từ ngũ có cấu trú c lô - gíc — ngữ

133


nghĩa hất thường không (lúng với quy tắc ngữ
nghĩa

6.4 .M ột số từ ngữ (lất nước học ỵiín với quá

134

trìn h phiít triển văn lioá, lịch sủ của mỗi clân
tộc
6.5.Ý

nghĩa của các hình thức choi chữ

7.Đối chiếu tù ngfr (tất nước học liếng Hán và

135
136

Việt
7.1.M ỏ thức khác biệt

136

7.2.Hiện Urợng (lổng nghía đất nước học của

137

tên gọi động vật
7.3.Sụ khác hiệt ngữ nghĩa dát nước học giữa


138

hai ngôn ngữ Hán và Việt
8.M ẫu dôi chiếu từ ngữ đất nước học

141

8.1.T rìn h H rk liỉỉo s á t dôi chiêu

142

N.2.ĐỐỈ chiếu Hán - Việt

145

8.3.Đôi chiếu Việt - Hán

14«)

I <-)<)

-


8.4.Nỉũrng chú V trong (lối chiêu

151

Tiểu kết chương 2


153

Chương 3 : Nghiên cứu (lối chiếu lừ ngữ đất niróc học vói giảng

154

(lạy ngoại ngữ
1.Tầm quan trọng của íìr ngữ (tất nước học

154

trong giiing (lạy ngoại ngữ
1.1.T h ô n g tin ngữ lìg liĩa của tù ngữ (tất IIƯỚC

154

học trong ngoại ngữ
1.2.VỒ

giỉíng dạy ngoại ngữ vói giiing dạy cliíí

159)

nước học
1.3.Nhân tô văn hoá trong giiỉng dạy ngoại

15‘>

ngữ
2.Về vân (lề ngữ nghĩa các từ ngữ đất nước


161

học vói giang (lạy ngoại I1£Ữ
2.1.Vai trò hết sức quan trọng tron g giảng

161

dạy ngoại ngữ
2.2.Vân đổ ngữ nghĩa các từ ngữ đất nước học

162

trong giang (lạy ngoại ngũ
2.3.Vấn (ĩề (lối chiếu tìr ngữ (lất nước học vói

163

giang (lạyngoại ngữ
Tiểu kết chương 3

Chương 4: Nghiên cứu đối chiếu vận (lụng vào giang (lạy tiếng

164
J65

Hiín
l.Q ua n điểm giang (lạy liêng Hán với đối

165


chiếu từ ngũ (lất nước hục
1.1.Khoa học giang dạy tiếng Hán

165

1.2.Nghiên cứu (tối chiếu ngón ngư kết hợp

16S

vói (lối chiếu văn hoá
2.Nghiên cứu dôi chiêu vận dụng vào filin g

- 200 -

170


dạy tiếng Hán
2.1.Kết quả nghiên CỨII vói rèn luyện kỹ

170

năng: nghe, nói, đọc, viết
2.2.Nghiên cứu đối chiếu vỏ'i phiên dịch tiếng

172

Hán
2.3.Nghiên cứu (lối chiếu vói L ý thuyết tiếng


174

Hán hiện đại
Tiểu kết chương 4

176

Kết luận đề tài

177

Danh I11 ỊIC sáclì tlia n i khảo

179

Tiếng Việt

179

Tiếng Hán

180

Phụ lục

183
Phần í : Đôi chiếu Hán - Việt

183


Phần 2: f)ối chiếu Việt - Hán

188

- 201 -


GIẢI THÍCH CI-IỮ VIẾT TẮT VẢ KÍ HIỆU

ĐCNN

Đối chiếu ngổn ngữ

ĐH

Đại học

ĐHNN

Đại học Ngoại Ngữ

ĐHQG

Đại học Quốc gia

ĐHSP

Đại học Sư phạm


GS

Giáo sư

KHXH

Khoa học xã hội

NCKH

Nghiên cứu Khoa học

NN&VII TQ

Ngôn ngữ & Văn lioá T ru n g Quốc

NXB

Nhà xuất hail

TQ

T run g Quốc

T r.

Trang

VH


Văn hoá

*1

Chú thích 1

- 202 -


P IIẨ N M Ở Đ Ẩ U

1. Đặt vấn đề
1.1 Lược sử nghiên cứu (lối chiếu ngôn ngữ (Đ C N N )
Lĩnh vực Đ C N N cho đến nay vẫn đang ở giai đoạn bắt đẩu.
Trong vài Ihộp kỷ trỏ' lại đay, Đ C N N được nhiều nhà nghiên CIÍII ngôn
ngữ trên thế giới và nước la chú ý đến, nhung thực tế chưa có cấc công
trình đi snu nghiên cứu cấc hình diện của ngôn ngữ nhríl là đối chiếu
liếng nước ngoài với tiếng V iệl phục vụ giang dạy học lập, nghiên cứu,
phiên dịch.
ỉ. 1.1. Ngay từ năm 1892, nhà ngữ văn học liếng Rô - man C.H.
Giandgenl đã xuất bản cuốn “ Ngữ âm tiếng Đức và. tiếng A n h ”
(German and English sounds) (1ã bắt đẩu (hực liễn Đ C N N . Năm 1957,
Roberl La - Do đã viết lác phẩm “ Ngôn ngữ học liên văn hon”
(Linguistics culture), người ta lluíòìig cho lằng phân tích đối chiếu hiện
đại bắt drill lừ đó. Tác giả chỉ rõ: “ Khỏ khăn và lỗi sai (rong học ngoại
ngữ phần lớn là bắt nguồn lừ liêng mẹ đẻ, các llưìy giáo ciny ngoại ngữ
lru'6'c liên phải nắm dược cấu Irúc liếng mẹ đẻ của học sinh, liến hành
so sánh kỹ cấu trúc cỉm liếng mẹ đẻ và ngữ đích (Ngôn ngữ llu í 2/
ngoại ngữ ), rồi dựa vào sự phân lích đối chiếu nàV mà lựa chọn giáo
Irình, xếp sắp trình tự nội dung giảng dạy, xác định việc xây dựng

chương (rình và phương phấp giáng day” . R. Ln do dã ling hộ quan
điểm của nhà ngổn ngữ học cấu í ĩ úc

c. c Fl ies (M ỹ ) từ năm 1945: tài

liộu ngôn gữ học có liiộu quá hơn c;í là những lài liệu được nghiên cứu,
miêu lả cắn Ihận bằng sự clối chiếu với tiếng mẹ đẻ.

s. p. C older tác giá

củn cuốn “ Nhập môn n^ôn ngữ học ứng dụng” . (Introducing Applied
Lin g u itics) cũng cho rằng, học ngoại ngữ chủ yếu là học để nắm sự
khác biệí với liêng mẹ tic, phnn lích c1ối chiếu là lAÌ quan trọng. Đương
nhiên sự pliíìn tích đối chicu này chỉ dược tiên hành nghicn cứu hình
lluíc dương dại của ngôn ngữ, lức là những hiện lượniỉ ngôn ngữ (lổng
đại, chứ không phái là lịch dại.


1.1.2. Bước khởi đẩu về mặt này của các nhà ngôn ngữ học TQ
cũng không phải là muộn. Năm 1933 Triệu Nguyên Nhiệm đã ra cuốn

ÍÍJẦ in in ' ìlĩị

'Ì5L in' i f f ÌJn| Ì(JJ ịW' (Bước đầu tìm hiểu ngữ điệu tiếng

Anh và ngữ điệu tiếng Hán). Cùng năm đó Lê cắm Hy cũng xuất, bản
cuốn “ L'L - iỉ in’ ?2\” (N gữ pháp so sánh ), trong đó đưa ra nguyên tắc

nghiên cứu đối chiếu coi trọng nét khác nhau, không coi trong nét
giống nhau. Lã Thúc Tương cũng nói. “ Tồi tin tirởng rằng điều trợ giúp

hữu ích nhất đối với học sinh TQ là clể họ nhận thức được sự khác biệt
giữa liếng Anh và tiếng Hán, đối với những vấn đồ cụ (hể như hình thức
của lừ, nghĩa từ, phạm trù ngữ pháp, cấu trúc của câu, đều cố gắng đến
mức tối cla so sánh liếng Hán với liếng Anh, qun đó để học sinh hiểu
sâu sắc hơn” . Tuy ở đây Lã Thúc Tương nói lới việc học.sinh TQ học
liếng A nh, tinh thần và phương pháp này cũng sẽ đúng với người nước
ngoài học liếng Hán. Ông còn nói thêm, “ muốn nhận thức được đặc
điểm của liếng Hán thì phải so sánh với các thứ liếng khấc” . Vương
Lực cũng chỉ rõ “ Criảng dạy liếng Hán cho người nước ngoài, tôi cho
rằng phương pháp hữu hiệu nhất là giáng dạy so sánh liếng Hấn với
tiếng nước ngoài” .
Cấc nhà ngôn ngữ học TQ và thế giới đã

Illic it

(l í nhấn mạnh tâm

quan trọng của đối chiếu ỉ rong giảng (lạy ngoại ngữ. Kết quả nghiên
CIÍII Đ C N N được vận clung vào giíing dạy ngoại ngữ sẽ góp phàn nâng
cao chất lượng ngoại ngữ, đồng (hòi liên cơ sở đó giúp chúng ta biện
soạn sách công cụ, lừ điểm song ngữ, nghiên cứu ngoại ngữ, dịch thuật.
1.1.3. Từ cuối những năm 70 ở V iệt Nam vấn đổ Đ C N N cũng đã
được giới ngôn ngữ học quan tâm. Những nghiên cứu ứng dụng từng
mặt cùa ngôn gõ' vận dụng vào giáng dạy liếng Việt và cấc ngoại ngữ
Anh, Ngn, Phấp, Hán, Đức... đã xuất hiện ỉrong các lạp chí khoa học,
nội san ngoại ngữ của cấc cơ quan nghiên cứu, nhà trường. Những năm
80 đã có những công (lình nghiên cứu nghiêm lúc như “ Nghiên cứu đối
chiêu các ngôn ngữ". (1989 Lê Quang Thiêm ), “ Ngôn ngữ học đối
chiêu và đỏi chiếu các ngôn IIÍỊỮ Đông Nam A ” ( Nguyễn Văn Chiến.
1992). Các cồng trình tiêu hiếu trên đây ở Việl Nam (là khái quát được

(hực liền lìgliiên cứu cún ngôn ngữ học c1ối chiêu (V ngoài nước và Irong

-

2

-


nước, vị trí của nó đối vói ngôn ngữ liọc so sánh, đưa ra được những
phương pháp và thao tác cụ lliể tiếp cộn ngliicn cứu dối chiếu, thử
nghiệm dối chiếu và đưa ra những kết quả bước đầu đối chiêu liêng
V iộl vói các ngôn ngữ Ấn Ấu và Đông Nam Á. ctố là những gợi mở cho
việc nghiên cứu ĐC N N về sail này.

1. 2. Đối chiếu ngôn Iigữ nhìn từ góc (lộ văn ỉioá
Cùng với việc phát triển của khoa học giảng dạy tiếng Hán cho
người nước ngoài. Nghiên cứu dối chiếu tiếng Hán và liếng V iộl đã bắt
drill gây dược sự chú ý của mọi người. Trứ cả các bình cỉiện của ngôn
ngữ: ngữ Am, ngũ' pháp, lừ vựng, lu lừ... đều cổ (hể thống qua nghiên
cứu đối chiếu. Mặl khác, còn cổ ỉhể đi sâu vào liếng Hấn với khuynh
hướng so sánh cấc hiện tượng ngôn ngữ và lời nổi lương quan. Những
nội dung miêu tả đối chiếu hai ngôn ngữ Hán và V iệt được đề cập lới
là: Ngữ Am, từ vựng, ngữ phnp, lu lừ, (hành ngữ, quán ngữ, cấu lừ phấp:
Từ những năm 40 - 50 giới ngôn ngữ học phương lAy c1ã đưa ra
vấn để giang dạy, nghiên cứu ngốn ngữ phải dược kêì hợp với VÍÌII lioá.
Những năm 70 sự nghiệp giáng (lạy liếng Hán cho người nước ngoài đã
giành dược những thành tựu đóng mừng về đối chiếu ngồn ngữ VÀ văn

hon. Nổ dược đề cập đến Irên -nhiều tạp chí nhu' “ Ngữ ngôn giáo học dữ

nghiên cứu” , đổng thời cổ nhiều Iham luận về vân đổ này trong cấc hội
Iháo quốc ỉế, nhiều lác phẩm được xuất bán. Từ những năm 80 trở lại
đây, giói ngốn ngữ học TỌ, kể cả giới giảng day liếng Hấn cho người
nước ngoài lại c1i sâu nghiên cứu vấn đề này. Khái niệm “ Văn hoá”
được hiểu ở hai câp độ: yếu lố văn hoá và kiến lliức văn hoá.
Ngổn ngữ và văn hoá cỏ mối quan hệ chội chẽ. Ngôn ngữ là
phương liện chuyển tải văn hon, phán ánh văn Iioá, huyền bá văn hon.
Trong cấu ỉ rúc hình thức và nhất ln câu í rúc ngữ nghĩa cùa ngôn ngữ
(rong khống ít Irường hợp dell có hàm chứa văn hon như Ihói quen hiểu
đạt, ngữ nghĩa văn hoá, phương Ihức III' duy liên tưởng drill tộc (lặc thù.
XuAI pliál lừ lư lương này, Irong ngôn ngữ học và giáng dạy ngoại ngữ
đã xuAÌ hiện bộ phận ngôn ngữ văn hoá và giáng day ngoại ngữ gán với
yếu In văn hon.•Đổng ỉliòi, nchicn cứu đối chiêu lìgỗn ngữ cung dược
£ắn với dối chiêu văn hon, chú ý lới nội hàm Víìn hná chúa (lưng Irong


cấc hình 1hire ngôn ngữ, cũng nlnr các yếu tô vail lio il hie động clcn

ngôn ngữ, ngữ nghĩa văn lion cùn c.íc yếu lố phi ngôn ngữ, Irong quá
trình giao liếp.
Trước kin nghiên cứu dối chiếu người ta Ihường chỉ coi Irọng dôi
chiếu hình (hức và cấu Iníc cùn ngôn ngữ, mn đối chiếu (Inc tliổm lư
duy củn hai ngồn ngữ còn rấl Íí. vì vộy ctộ sfiii rộng Clin phAll lích dối
chiếu còn chưa đủ. Đnc điểm lư duy (Inn lộc bicu hiện l ài clAm ncí trong
ý nglíĩn hình tượng íỷ cỉụ hoặc ý nghĩa lien lirởng cùn lừ ngữ (Nhũng lừ
ngữ có hàm chứa ý nghĩa văn ho á lịch sử). Nghiên cứu hình (hức và cấu
(rúc, cố í hổ chỉ ra đãc điểm (lị đồng của hai ngồn ngữ. Kế! cấu ngữ
nghĩa phản ánh khái niệm lu' duy cíin mồi clnn lộc. Nghicn cứu ngữ
nghĩn là nghiên cứu bồ


củn ngôn ngữ. Giảng clíiy liếng Mán cho

ngưòi nước ngoài, cĩíng nliư nghiên cứu dôi chiêu các ngôn ngữ nối
chung qun mây lliập kỷ (ìm lòi, (1fi chuyển lừ việc chỉ coi Irọng cấu lnìc
snng ngliiòn cứu dồng Ihòi coi Irọng ngữ ngliĩn Víi chiíc niíng gino tiôp.

2. Nghiên cứu (lúi chi cu (ừ ngữ ílâí nước học
. T ừ n h ữ n g n ă m 7 0 cu a I h ố k ỷ 2 0 , x u â ì p h á i lừ n h ữ n g VÍÚ1 clổ

2 .1

quan hộ giữa ngôn ngữ vn Víìn hon, ra đời mộ! phân ngành mói là (1ấl
nước học

112,011

ngữ (hoặc ngồn ngữ - đâì nước học, í rong liêng M;ÍI1

dùng ílniậl ngữ : ngữ ngôn quốc (ục học). Đó là khấi niệm cỉo cấc học
giả Liên - Xỏ Vereshngin và Coslomnrov nêu ra Irong quá trình giảng
(lạy tiếng Nga cho người nước ngoỉìi. Có 1hể nói lằng, trưốc những năm
70 cùn thê kỷ 20, Ihiío Infill cỊimn hệ giỡn ngôn ngữ và văn hon, lliông
CỊiin h à m n g h ĩ a c ủ a lừ
111 inh

n g ữ . h o fic d ù n g h i ệ n l ư ợ n g Víìn h o n lie c h ứ n g

cho những hiện lượng ngôn ngữ nào (1ó, nhằm lìm kiếm những

dác clicm và lính chung cùa ngôn ngữ. Đó là Im ven lliốns; nghiên cứu

CịIInn hộ q u a Ini g iữ n n g ố n n g ữ và v ă n h oíí. T ừ n h ữ n g n ă m 8 0 (lê n na y,

l;ii rn (lời mộl khoa học lien ngành ngôn ngữ học VÍÌI1 hon. vAn kê lliừíi
n h ữ n g I m y c i ì ( h ố n g n g h i ê n c ứ u Im'n'c (tó. Phrìn CÔI In i c i ’m l ì g ô n n g ữ h o c

Víìn hná là lập lning im liicn nôi dung cùn í ừ im ií cláì mine học - Iigiì
n ^ l i ĩ í i v ă n lio á c ũ n l ừ n
Hệ ỉhóns, lừ vuìm cun im ỏn Iim ì dem llìc n Iiln ìiụ ; lliô im tin văn
ho;í. T I iõ ih ; (ỊUiì lừ vựng có 'lic llifiy ílưn'c lìn h hình V.II) hn;í (1,111 Inc. VI

-

I

-


vậy từ vựng chính là hoấ thạch của văn hoá cỉân tộc. Văn hoá lliuộc các
clAn tộc licn Ihế giới có lính chung và cũng có tính riêng. Từ ngữ đất
nước học là những ngữ khổng thể đối địch trong ngôn ngũ' khác, hoặc
nói cách khác là “ từ ngữ không ngang giá trị” trong ngôn ngữ khác khó
lìm dược. Như vộy từ ngữ đấ( nước học là Ihể hiện tính liêng của nền
văn hoá dan tộc. Nghiên CIÍII dối chiếu ngữ nghĩa của íừ ngữ đAt nước
không thể không tính đến các lừ ngữ văn hóá. Thông qua nghiên cứu
đối chiếu ngữ nghĩa của lừ ngữ ctâì nước, chúng la lliây rõ các dạng
(ương dương, khoáng trống lừ vựng giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt. Đỏ
chính là phương (hức đối chiếu ngôn ngữ - văn hoá sẽ (tược luận giải

trong công trình này.


2.2. Phạm vi nghiên CỨII
Từ ngữ đất nước học cũng như từ ngữ văn hoá chiếm một khối
lượng không nhỏ hai ngôn ngữ Hấn và Việt. Nó bao gồm nhiều loại
Iheo những cách nhìn khác nhau.
Trong bài “ ÍX ỈM [51 fu ìn 7/| K ” (Bàn qua vé lừ ngữ đất 11ƯỚC

học liếng Hấn. Mai Lập Sùng. 1993), lừ ngữ đất nước học liếng Hấn
dược chin (hành 5 loại. Trong bài ctX'j‘ ỳ\' ỳỵ. iiị Yi *7 ' ' I 1 II'J ìc \Yj ì "ì
i/ p ’ (Từ ngữ văn hoá (rong giong dạy liêng Hán cho người nước ngoài Mạnh Tử Mẫn), (ừ ngữ văn hoá được chia ra Ihành 3 loại lớn. Trong
cuốn “ Ỷ3Í iYv 'j X í t ỉc

(Tiêng Hấn giao liếp văn hoá - Dương

Đức Phong - N X B Đại học nắc kinh. 1999). Từ ngữ văn hon trong tiếng
Hấn được chia thành 15 loại.
Trong cốnơ trình này, chúng tôi chỉ đi sâu kháo sái, nghiên cứu
đối chiếu ngữ nghĩa của lừ ngữ đất nước học - lừ ngữ văn hoá có chứa
các yếu lố biểu ỉliị tên gọi động, Ihực vật (rong hai ngốn ngữ Hấn và
Việt.
V í tỉ ụ:
' I v b ò , tr â u :

/ |- f ị ; ,

' | - ||'ị! % / l í n h g à n , n g a n g b i í ớ n g

; | ■ Ỳk/ nốc nước, uống như Irfui

• xij JL/ sức IríUi bò

IỊ£ / | ‘- j l í / bốc dồng nói klmno


nft

t i l —(// xun xue nịnh bợ

XcJ* / |- Jij'i ^ /c ln n gảy tai Ilâu
lã ,

ftp/ dương, liễu

tup jj3,

t'jp n|* / f i/ lông mày In liễu, mày liễu

till HỊỊỊ/ thắt đấy lưng ong
ftp nỗ

*!fl/ lioa thắm liễu xanh

tã VK /K tì- (7jc f ị ; tỹj v t ) / la lơi, lẳng lơ
iS 1:ả
llíp

số pliẠn hẩm hưu
M /Kị/ ngồi mọc rễ

3. M ục tiêu và nhiệm vụ của (1Ể tài
ĐAy là một đề tài nghiên cứu liên ngành giữa ngôn ngữ học và

đất nước học / văn hoá học. Ngíiicn cứu đối chiếu lừ ngữ đất nước học,
lừ ngữ văn Hoá nằm ở địa hại từ vựng - ngữ nghĩa học có mối liên hộ
chặt chẽ lới cấc yếu lố văn hoá

3.1. M ục tiêu
Từ góc độ của văn hon. đề lài sẽ phAn lích đối chiếu một cấch
khoa học từ ngũ' đất nước học trong hai ngôn ngữ Hán và V iệl, làm
sáng tỏ sự giống nhau và khác nhau giữa

các loạihìnhlừ ngữ có chứa

yếu (ố biểu thị lên gọi động, thực vật í rong haingốn ngữ. Từ đó, nêu

ra

mẫu phân lích đối chiếu
Trên cơ sử kết quả phân (ích đối chiếu đi tới đua ra được những
chỉ dần ứng dụng vào giáng dạy liếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ
V iệ t Nam
Lập bảng phụ lục đối dịch từ ngữ đất nước học Hấn - Việt; Việt Hán phục vụ học lập, nghiên cứu và dịch Ihuậl liê n CO' sỏ' mẫu phân (ích

đối chiêu.

3.2. Nhiệm vụ
Đ ịnh hướng SƯU lầm II^IÌ liệu (ừ ngữ ciâl nirớc hoc (rong hai ngôn
ngữ, nghicn cứu nhữnc, vân (1c lý luộn hữu quan cún ctc tài, (lịch lư liệu
t h a m k h a o p h ụ c VII c h o t1c là i.


x ỉr lý các hiện lượng ngôn ngữ, phân (ích đối chiếu llieo những

nội dung ctổ tài đưa ra, xây dựng mẫu đối chiếu.
Xác định quan hệ giữa nghiên cứu đối chiếu lừ ngữ đất nước học
với dạy học, nghiên cứu tiếng Hấn, phiên dịch. Nắm vững và vận dụng
đúng từ ngữ đất nước học cổ vai (rò quan Irọng trong dạy các kỹ năng
nghe - nói - đọc- viết và (lịch ở giai đoạn nâng cao.
Do vậy, đề tài cần dưa ra cơ sở lý luận và í hực liễn vận dụng kết
quả nghiên cứu đối chiếu vào qun trình giảng dạy tiếng Hán cho sinh
viên cliuycn ngữ, đồng thòi lập hảng phụ lục lừ ngữ đất nước học như
mội tư liệu bổ sung, có giá 1rị lliam kháo, giúp Ira cứu khi cần thiết.

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu (lựa trên cơ sỏ lý Ihuyết của ngôn ngữ
học đối chiếu. Tư lưởns, chú đạo của dề tài là đối chiếu lừ ngữ đất nước
học trên bình diện cấu trúc - ngữ nghĩa kếỉ hợp với đối chiếu văn hoá
như một Ihành lố của ngữ nghĩa, kết hợp vói tư duy ngôn ngữ nhất là
những nél đặc trưng tư duy của mỗi ngôn ngữ. Từ đó chỉ ra những ncí
lương (tồng và nliâl là những nét khác biệt cùa các lừ ngữ giữa hai ngôn
ngữ.
4.1. “ ( ỉiií t r ị ” ỈÌI CO'sơ và ỉiiit nhân của lý thuyết (lôi chiếu.
Chỉ có những vậl ngang gin ỉ rị, lương đương về giá trị mới có Ihể
đối chiếu so sánh dược. Nên hiểu rang, đù (rong nội bộ một ngốn ngữ
hay giữa các ngồn ngữ khác nhau, “ ngang giá Irị tuyệt đ ố i” là khó mà
có được. V ì vậy, (rong phân tích dối chiếu chúng ta đen chọn những m ô

hình cỏ giá (rị gần nhau càng nhiều càng lốt, cố gắng để gàn nhau lối
đa vói các dạng lương đương tĩnh / tương đương động. Trong đó dạng
lương dương động chịu sự chi phối lâì lơn cỉia ngữ cành.
4.2. Đ ối chiếu lừ ngữ đất nước học ihuộc lĩnh vực lừ vựng - ngữ
nghTn nhu' đã nêu ở pilfiii 2. Vì vậy Cíin áp cỉụng phương pháp nghiên
cứu í ù' vựng, miêu tá, phân lích ý nghĩa lừ vựng, c;íc 1hành lố của nó là:

-Ý nghĩa sự vật, khái niệm (hạí nhân)
-Ý nghĩa phu gia (Ý nelVm III lừ - biểu Cíĩm/ ý ndiTa vãn hon - lịch

-

7

-


Cần khảo sát các từ ngữ clíYt nước học trong mối tương quan với
trưởng lừ vựng biểu thị lên gọi dộng, 1hực vật, lính hệ (hống của nó. Hộ
thống từ vựng là hệ thống mở, không ngừng phát triển, dổi m ới. V I vậy
nghiên cứu đối chiếu đồng dại là chính, song khổng thể không tính đến
những hiện tượng ngôn ngữ lịch đại, nhất là đối vói liếng Hấn.

4.3. Các nguyên tắc có tính phương pháp (le tiếp cận ngữ liệu
đối chiếu
- M iêu tả trước đối chiếu so sánh: Nếu không miêu (ả đặc trưng
liên quan và phương thức vận dụng vào cấc mục đối chiếu thì khống thể
liến hành đối chiếu có hiệu quả. Trước tiên phải hiểu í hấu đáo ngổn
ngữ được đối chiếu, miêu In càng sâu, càng kỹ, độ chính xác càng cao
kêì quả đối chiếu càng lớn. Nguợc lọi, kết qun sẽ kém chuẩn xác.
- Đ ối chiếu so sánh cá lliổ trước hệ Ihống: Nguyên tắc này dựa
trên CƯ sở của nguyôn tắc ỉliứ nhAÌ. Nếu không miêu lả, đương nhiên
khống í hể nào phân tích đối chiếu, cũng sẽ không (hể di đến tiếp cận hộ
thống. Không phân tích đối chiếu cá thể như những dơn vị của hệ lliống
thì không phân lích dối chiếu (lược hệ lliống, không xem xcl được lổng
thể. Đó là nguyên tắc quan trọng của đối chiêu ngôn ngữ nói chung.


4.4. Chủng loại đỏi chiếu
-Đ ối chiếu một cliicu lấy một ngôn ngữ làm xuất pliíìt c1iểm đế
miêu ta mộí ngôn ngữ khác, dồng (hời sử dụng những phạm trù được
xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ xuất phát. Loại hình đối chiếu này có
lính chất cưỡng chế, vì Ihiìi độ của nó đối vơi hai ngôn ngữ không bình
đảng, để cho ngồn ngữ Ihứ 2 bị khuôn vào phạm hìi của ngón ngũ' xuất
phất, rồi dùng nhũng phạm trù này miêu la phân tích ngôn ngữ thứ 2.
Điéu này có thể “ bóp méo” ngôn ngữ thứ 2. Hệ thống ngũ' pháp “ Mã
Thị Vãn Thông” xây dung là ngũ' pháp so sánh ỉheo kiểu này. Nó được
xây dựng liên cơ sứ ngữ pháp Lalinli. Đối chiêu mộl chiều nên lấy ngôn
ngữ nào làm c ơ sở, theo 1lình lự lự Iihicn nên lây m ỏ hình ngôn ngữ gốc

(ngồn ngữ lliứ I) làm cơ sờ đe giải thích mô hình tương đương của
ngôn ngữ đích. Cái hay của dôi chiêu một chiều là làm nổi bạl phạm vi
clối chiêu. I;'im cho m ỏ hình lien quail trong ngỏiì ngữ đích dược lựa

chọn sìing lọc một cách lập Irung. Song đối chiêu mni chiều có lúc cho

-

s

-


kếl quả không chính xác. Vì mô hình đồng nhất trong ngôn ngữ nào đổ,
có thể đối đẳng với một mô hình Irở lên (rong ngôn ngữ khấc. K h i mới
học ngoại ngữ, người học thường lấy mổ hình ngôn ngữ gốc làm cơ sở
đối chiếu với ngôn ngữ đích, kết quả có thể làm què quặt ngoại ngữ.
-Do khiếm khuyết của loại hình đối chiếu một chiều, ngôn ngữ

học hiện dại thường ấp dụng phương pliílp đối chiếu hai chiều. Đối
chiếu hai chiều không lấy một ngốn ngữ nào làm cơ sở mà lurớng tới cả
hai ngôn ngữ. K hi phân tích clối chiếu, xem xél quan hệ tương đương
hai chiều, lìm ra những nét chung và những nét đặc thù. Xuất phát từ
thực tố của mỗi ngôn ngữ, đặc điểm của các đơn vị định đưa ra đối
chiếu clể quyết định đối chiếu Hán - V iệt hay Việt - Hán. Điều này rất
có lợi cho việc học ngOcTÌ ngữ. K h i pliAn lích đối chiếu hai ngôn ngữ,

cấc mặt cổ thể phân lích đối chiếu vừa hao gồm các bìnli diện của bản
llifm ngôn ngữ, bối cảnh văn hoá ngoài hệ thống ngôn ngữ cũng phải
làm sống tỏ. Nliâl là Irong ỉ rường họp c1ối chiếu lừ ngữ đâì nước Học, từ
ngữ văn hoá.

5. Nội dung nghiên CỨII
5.1. Kốí cấu của (lề lài
Ngoài phần mở đầu, kếí luận, lài liệu llinm kháo chính, hảng phụ
lục dối chiêu, các bài viêt và bài dịch (ừ ngũ đất nước học, kcì cấu đề
tài gồm:

CìutOtì^ì: Lý luận lổng quan
Cỉnff>’HiỊ 2: Nội (lung kháo sái và dối chiếu
ChiConÍỊ 3 : Nghiên cứu dối chiếu lừ ngữ dâlnu'6'c học với giảng
dạy ngoại ngữ

C/ ihoiiíị 4 : Nghiên cứu dối chiếu vân dung vào giang day liếng
Hán

5.2. Nội dung mới ciiii (lé f;ii
Cho đốn liny, ớ Việt N;im chua có đổ làinào dềcập lới vấn đề
dối chiếu các lừ ngữ đấl nước học giữa liêng H;ín và liêng Việt. Đẻ lài

này được clạl la khi lý Infill dối chicu ngón

11 mì

(V (rong nước và ngoài

nước đã dược coi trọng. G iỏi giáng (lạy liêng Hán cho người nước ngoài


ngày càng đi sAu nghiên cứu đối chiếu tiếng Hán với cấc ngôn ngữ
khác. Tuy vậy nghiên cứu đối chiếu hai ngôn ngữ Hán và V iệt từ trước
đến nay còn rất ít (“ Cnch xưng hô cùa tiếng Hán và tiếng V iệt với văn
hoá truyền (hống cùa hai nước Trung V iệ t” - Phó Thành Cật. Ngôn ngữ.
7. 1999) “ Nghiên cứu đối chiếu (ừ pháp hai ngôn ngữ Hấn và V iệt vận
dụng vào việc giảng dạy liếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ” .
(Nguyễn Hữu Cẩu. Đẻ tài N C K H cấp ĐHQ G . 1998)
Các từ đất nước học được nghiên cứu đối chiếu trôn bình diện
cấu tn íc - ngữ nghĩa, từ góc độ của văn hoá ngôn ngữ liến hành phân

tích đối chiếu, không đơn thuÀn là một bảng liệt kc đối dịch giữa các
đơn vị trong hai ngôn ngữ.
- Coi trọng tính hệ thống trong đối chiếu, gắn vói trường từ vựng,
ngữ nghTn của các từ ngữ biểu lliị / hoặc cố chứa cấc yếu tố biểu thị
động, lliực vật, hiện tượng dồng nghĩa, chú ý quan hệ giữa cấu trúc sâu
và cấu ínìc bề mặt của cấc dơn vị được đối chiếu, luận giải được sự
khác biệt ở cấu Iríic bề mật (hồng qua các yếu tố văn hoấ.
- Đ ối chiếu đồng đại gắn với đối chiếu lịch (tại đổ Ihấy được sự
cỉiễn biến phát triển của ngữ nghĩa nliấl là ngữ nghĩa văn hoá xác định
rõ sự khác biệt nghĩa vị của các lừ ngữ đâì nước học (rong hai Ihứ liếng.



C IIU Ơ N G

1

LÝ LUẬN TỔNG QUAN

1. M ộ t số khái niệm lỉén quan
1.1. NgữTiglíĩa là

?

Tư iưởng lình cảm được ngôn ngữ biểu đại trong quá trình giao
tiếp dược gọi là ngữ nghĩa. Ngữ nghĩa được biểu (1ạỉ thông qua các cấp
độ của ngôn ngữ: từ tô (ngữ lố. hình vị), lừ, íừ lố, câu, ngữ đoạn... và sự
tổ hợp cùn những đơn vị (16. Các đơn vị thuộc (nỉ cá các cấp độ của
ngôn ngữ đều là mội chình 1hể âm ỉhnnli và ý nghĩa. Giữa cấc cấp độ
ngôn ngữ đều có quan hệ iriim bộc. Trong đó chỉ có lừ mới là đơn vị
ngôn ngữ nhỏ nliấl có í hổ sử (lụng độc lộp. Các đơn vị khác nhơ cụm tìr,

câu. Cấc đơn vị (rên câu được lổ hợp ticn cơ sớ của lừ nlui' một đơn vị
cơ bản. Ngữ nghĩa của những (lơn vị lluiộc những cấp độ khác nhau có
những đặc điểm khác nhau: nghĩa lừ, nglvĩa cnc loại cụm từ, nghĩa
câu...
Khái niệm ngữ nghĩn là phạm ỉ l ù rộng, còn khái niệm nghĩa cún
lừ là phạm trù hẹp hơn, ngữ nghìn bao gồm nghĩa của lừ. Nếu đánh
đồng ngữ nghĩa và nglYĩa lừ với nhau sẽ là khống khoa học, không phù
hợp thực tế ngôn ngữ. Đây cũng chính là những hạn chế của ngữ pháp
học truyền í hống và ngũ' nghía học tmyến Ihống. Ngày nay, nghiên cứu
ngữ nghĩa pliải vượt ra khỏi những hạn chê này.


1.2. Ngữ nghĩa hoc
1.2 .1. Ngữ nghĩa học li uyên Ihống
Từ (hời dại Hy lạp khoang năm 400 t IU ố*c cổng nguyên đến trước
drill Ihố ký 19, ngữ nghía học I ru yen thống đánh đồng giữa ngữ nghĩa
và nghĩa lừ. Thời cổ đại Trung Quốc chú yêu nghiên cứu lìgữ nghĩa lù
và nghía lừ. Nghiên cứu ngữ nghía huyền lliống cún phương Tây được
lien hành nghiên cứu cìing với ngliicn cứu lír ngữ. cíối lượng nuhicn CỈÍII


trôn cơ bản là ngữ nghĩa ngữ vựng (ngữ nghĩa của lừ tố, từ và ngữ cố
định). Tiirớc những năm 70 củn thế kỷ 20, do chịu ảnh hưởng của lý
luận chủ nghĩa cấu trúc, nghiên cứu ngữ nghĩa hầu như bị gác lại.
1.2.2. Ngữ nghĩa học hiện đại
Ngữ nghĩtì học hiện đại bắt đầu được hình (hành lừ nhũng năm
50- 60 của thế ký 20. Nó được xây dựng trên cơ sở kế thừa có phê phán
ngữ nghĩa học truyền thống. Mộ( mặt, nó kế thừa những Ihành tựu và
ưu điểm nghiên cứu nghĩa cùa íừ, mật khác, I1Ổ còn tiến lới (hông qua
bề mật nghĩa từ đi sâu vào xem xct cấp độ vi mô của nó, đổng thời còn
mở rộng nội dung nghiên cứu nghĩa lừ, mỏ' rộng lĩnh vựng của nghiên
cứu ngữ nghĩa. Ngoài việc nghiên cứu bản 111An nghía của từ ra, còn bao
gồm lính hệ íliống của nghĩa (ừ (quan hệ ngữ đoạn và hệ hình), phân
IÍC Ỉ1

nghĩa lừ Iheo thành tố nghĩa, trường từ vựng, phân tích nghĩa cụm

!ừ và câu, mối quan hộ giữa ngữ cảnh và nghĩa lừ và cả quan hệ giữa
trie! học và ỉ Am lý học với ngữ nghĩa.
Như vậy, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu ngữ nghĩa ngữ vựng
(ngữ nghĩa của lừ tố, từ và ngữ cố đ ịn h ), ngữ nghĩa cú pháp (ngữ nghĩa


của cụm lừ (ự do và câu), ngữ nghĩa trên câu (ngữ nghĩa cùn cụm câu
và văn bản). Ngũ' nghĩa cun í ừ ngữ đất nước học, lừ ngữ văn hoá sẽ
được xem xél trên quan điểm cùa ngữ nghĩa học hiện đại này.

1.3.Từ, từ vựng, từ vụng học
1.3.1 .Từ, từ vựng
Cấc nhà ngốn ngữ học,

C ÍÍC

học giá Ilên Ihố giới đã cổ rát nhiều

các (lịnh nghĩa về lừ (xem * I ) lừ cổ một hình llníc ngữ âm nhai định, cỏ
ý nghía nhất định, cổ dặc điểm ngữ pliíip nliâì định. Chúng ta sẽ không
Ihể cỉùng một đinh nghĩa về lừ chung cho tấì cá các ngôn ngữ trôn thế
giỏi. Đúng như Lê- nin clíì nói: “ Tất cà các định nghìn đều chỉ có ý
nghĩa có điều kiện và tương dối, không bao giò' cỏ the hàm chứa mối
lien hệ các mặt của các hiện lượng (lang dược phá ỉ Irion đấy điV’ (Xem
“ Vi? H

_L Si. ì ì i }'jị Ạ ’ _Li ^ II-J -íù f"'j \v\

Tr. 80). Đ ố i với những

vấn clé còn mac mớ, can phái phíìn lích cụ Ihể, lìm dược giái pháp íhoá
(láng. Xuâì phái lừ yêu CÍÌỈI này. dối với lừ cùn liêng Hỉín và liêng Việt
h iệ n đ ạ i, c h ủ y ê u SC n ó i lớ i (lặc clicin n g ữ ph;íp. c ũ n g lí n h đ en n ln ìn g



đặc điểm về ngữ Am và ngữ nghĩa, dồng (hời lìm ra những tiêu chí để
khu biệt từ với những đơn vị nhỏ hơn và lớn hơn nó.
Từ vựng là tổng hoà của tâì cả cấc từ cún ngổn ngữ như một hộ
thống. “ Từ vựng” có thể chỉ lổng hoà của từ ngừ (rong mộ! ngôn ngữ
(như từ vựng tiếng Hán, tiếng V iệt), cũng có thể chỉ lổng hoà cấc loại
từ ngữ của ngồn ngữ (lừ vựng cơ bản, lừ vựng bình ỉhường, lù' vựng bút
ngũ', lừ vựng khẩu ngữ), có í lie chỉ tổng hoà lừ ngữ mà một cấ nhăn
nắm được (Từ vựng của Nguyễn Du, từ vựng của Lỗ Tấn)
Từ vựng là lổng ho à cún lừ ngữ, cổ thể thống kê về lượng. Theo
(hống kê, số lượng cấc lừ thường (lùng (rong ticng phổ (hông của tiếng
Hán cỏ khoầng*3000. M ội người mà kiến thức phát triển loàn diện sẽ
nắm vững (ừ 6000 đến 9000 (lì dìing Irong búỉ ngữ và khẩu ngữ tiếng
Hấn. Cấc nhà văn lớn có nắm clược tối khoảng hơn 20.000 lừ.
1.3.2.Từ vựng học

Từ vựng học là một phân ngành của ngổn ngữ học. Đ ối lượng
nghiên cứu của lừ vựng học là từ và từ vựng ciìa ngôn ngữ. Song do
trọng tâm nghiên cứu và góc độ nghiên cứu khác nhau tìr vựng học lại
được plìAn ra cấc phân ngành nhỏ: ngữ nghĩa học, từ nguyên học, lừ
vựng học lịch sử, từ vựng học so sánh lịch sử, phương phấp biên soạn (ừ
điển. Ngày nay, ngữ nghĩa học hiện dại được lách ra khỏi từ vựng học
thành ngành khoa học độc lập có nội chmg nghiên cứu rộng lớn như đã
nói ở những phần trên. Cũng có những tấc gia (lìing thuật ngữ lừ vựng -

ngữ nghĩa học, ngữ vựng học.

1.4. Nghĩa của tìr
Nghĩa cùn lừ là gì, đây được coi là một (rong những vấn đề khó
nhất của Iriếí học và ngôn ngữ học. Từ xưa lới nay, các nhà li iêì học và
ngôn ngữ học đã nêu ra các quan điểm khác nhau (xem *2).

Từ (hòi cổ Hylạp người la đã xem xét mối quan hệ giữa lừ (lên
gọi) và sự vât. Nhil ỉriêỉ học duy vậl kiệt xunl cùa Ily ỉạ p Democrit đà
luận chứng cho quan điếm tôn gọi là do “ xác địn h " mà có được. Có thổ
thây rằng lên gọi là ngẫu nhiên, chứ không phái do (lời sinh ra, giữa ten
gọi và sự vật không cổ quan hộ giữíì “ chinh" và “ thực". Mộc Từ với lác
phẩm “ Măc K in h " chỉ rõ lác (lụng cún lên gọi chính 1.1 chỉ sự vậl, Cong

-

n

-


Tôn Long Tử với tác phẩm “ chỉ vận luận” khẳng định tên gọi gắn chặl
với sự vật, Tuân Tử với (ác phẩm “ chính danh” đã chỉ rõ quan hệ giữa
danh và thực được quy ước theo thói quen.
Cấc học giả Châu Âu Irong thế kỷ đã nhộn thức được, “ Từ chỉ sự
vật lliông qua môi giỏi Irung gian In khái niệm ” . Lúc đó, các (hành tố
cấu thành nghĩa từ chia ra: í lì - khái niệm và vột.
Tiếp sau đó là một loạt các học giả M ỹ như c . K. Ogden, I. A.
Richards (“ The Meaning o f M eaning” với lược đồ tam giấc ngữ nghĩa 1923)

J. Lyons (1978), cấc nhà ngôn ngữ học X ô - Viết như

s. V.

Arrnolcỉ (1986), B. N G olovin A (1977), các nhà ngôn ngữ học Anh s.
Ưuman (1962), L. W ittgenstein (1953) đã đi sâu phân tích thêm nghĩa
của từ. Trong đề lài này cluing lỏi không có điều kiện để giới thiệu đầy

đủ, mà chỉ dựa trên những Ihành quả nghiên cứu quan Irọng mà cấc tấc
giả đã đạt được (long ngliicn CIÍII nghĩa của lừ:
- Từ mối quan hệ giữa lừ với sự vẠI, lừ với khái niệm, từ với
những tù' khác (long hệ thống đê chỉ ra các yếu lố cấu lạo nên nghĩa
của (ừ
- M iêu tả phân lích nghĩa của lừ Iheo các íliành lố ngữ nghĩa.
- Những yếu tố ảnh hưởng đốn nghĩa cùn (ừ: Khíì năng kết hợp,
mối liên hộ với ngữ cô định, sự rằng buộc về cú pháp, sự hạn chế về
cấu Iríic.
- Hệ (hống ngữ nghĩa, Irường lừ vựng, trường cú phấp, trường
liên lương, nhóm chủ đề.
Từ đó, vận dụng vào nghiên cứu những vân (1c hữu quan của đồ

1.4 .1.Các (hành phần cấu llinnli nghĩa từ
Nghĩa lừ dược đề cập (V day In nghĩa lừ vựng. Ngày nay, ngốn
ngữ học hiện dại liiểu nghĩíi cũn lừ nhu' là một sự nhận Ihức của con

người dối với sự vật hoặc hiện lượng khấcli qimn cúng cố ỉ rong những
hình (hức ngữ âm cũn từ. Vì vộy, k ill chấl nghìn của lừ In sự phản ánh.
Nghía từ vựng của lừ cỏ Ihe (lược xem xcl lừ những góc độ khííc
nhau. Xnâí pli.íl lừ cấu lnìc nội lại sẽ gốm :

-

14-


-Ý nghĩa sự vật. Khái niệm (ý nghĩa biểu vậí, ý nghìn biểu niệm)
tức là nghĩa lừ biểu thị sự vệt và những khái niệm về sự VỘI đó.
Quan hệ có thể mô liìn li hoá:

H ình thức ngữ âm của từ liên hộ đôi tượng đại diện (sự VỘI)

Từ liên hệ ý nghĩa (nội (lung khái niệm)
Từ là hình thức tổn lại và hiểu hiện khái niệm. Hình thức ngữ Am
của từ gắn với nội dung khái niệm. Đương nhiên, cẩn pliftn biệt từ là
một đơn vị ngôn ngữ, khái niệm In một hình thức của lư duy. Chúng ía
clẻu nhận (hức rằng không phái (AI cá các lừ trong rnộl ngôn ngữ nào đỏ

đều biểu thị khái niệm, (ừ có thể có sắc (hái nhất đinh, khái niệm không
cổ sắc thííi, nội dung kliá i niệm In sự phản ánh của sự VỘI khách quan:

Hình Ihiíc ngữ âm cùa lừ liên hệ nội (lung khấi niệm phản ánh sự
VỘI khách quan.
Sự vội th ế ^ ió i khách quail có í hể là vậl IhẠI lổn lai, có thể chỉ ra
cụ Ihể, cũng có thể là những vậl không tồn tại ỉ rong í hố g iớ i khách
quan, là những khái niệm lionng lưỡng, phần ánh sai lệch sự VỘI vào

drill óc con người. Chẳng hạn, trong liếng Hán cổ những lừ biểu Ihị
động, lliự c vật gắn với truyền llu iy c l Ihrin Ihoíìi:
)È .

!lÈc )È .

ìk

ố,

IIIPỈ

T ừ đ ó lạ o ra n h ữ n g ỉừ g h é p :


f£],

It

J]l

c ỏ h à m n g h ĩ a VÍÌI 1

hoấ - đất nước học.
-

Y nghĩa phụ gia (v nghía lu lừ - biếu cám, ý nghĩa vãn hon -

lịch sử, ý nghĩa bổ sung)

Ý nghĩa sự vật. Khái niệm là hộ phận cơ hán, là liạl nhón của ý
nghĩa lừ vựng. Có nhiều lừ. Ngoài ý nghía khái niệm ra còn chứa dựng
những V nghĩa phụ gia. Y nghĩa phu gia của lừ lại có í hể phan ra (hành
ý nghĩa lình câm, ý nghĩa phong Cik'h và ý nghĩa hình lượng.

Ý nghìn lình cám In llini dộ và (ình cam chù quan cùn người nói
đối với dối lượng được bicu 111ị, gổm sắc Ihái ngliTa tôì / xấu. sắc thái
nghĩa lối cho (hây những lình cám Ihiíi dó khciì

yen

111

ích, (nil


trọ n g ... cũn ngư ời nói d ố i với (ló i ỉươno. N gược l.ii. s;ic lh ;íi n«:liTa xán

-

I s

-


cho thấy tình cảm thái độ chê bai, khinh hỉ, căm ghét... của người nổi
đối với đối tượng. Hiện tượng này có trong cấc từ ngữ có chứa các yêu
tố biổu thị lên gọi của động, thực vật:
/ T' ìW % ,
tô +1*1,

,

i'll 'X* 7I:* !Jl|j (từ ngữ sắc thái nghĩa xấu )

fit 'J< lữ m ,

1!J iH

(|l'r ngữ sác thái nghĩa rốt)

Ý nghĩa phong cách là sắc thái phong cách ngôn ngữ được hình
thành do sự khác nliau vé phạm vi sử dụng, hình thức ngôn ngữ (khíủi
ngữ/ bút ngữ). V í dụ:
t ĩ ‘ ( í t fyil tó ậ ) được dùng (rong bút ngữ


n ỉilì ( í t "ííì & í r ấ? k í/r i(L
R Sỉ (fc K

% k M ẲB H-J ¥ t i1/)
m

1 0 5 f í : ỈM

Ỷ nghĩa hình ảnh là sự cám nhận hình ảnhcủa

Ihànli phẩn câu

thành từ ngữ, (16 chính là nghĩa ỉỷ (III hình ánh, gắn với liên tưởng lâm
lý dân (ộc của người bần ngữ. Những ngốn ngữ (liuộc nén văn hoấ khấc
nhau cỏ lliế dược diễn dạt với hình

111 ức

bề mặt khác nhau.

Ý nghía hình lượng được Ihc hiện thông qua mộ! ngữ tố nào đó:

iì s ỉ n ,
J lW h

JR j'IJ 4 ,

íí; k


.

'|-fc)c

V ỈU )& ,

Wit-\

Ý nghĩa hình ảnh Irong các từ ngũ' nêu (lên được cố định trong
m ộ t h ìn h llu ic n g ô n ngữ.

1.4.2.

Nghĩa của từ nhu' mội cấu trúc

Dặc trưng mà ý nghĩa khíii niệm của lừ biểu Ihị tương đối cố
định. Nghĩa khái niệm cũa lừ biêu lliị dặc trưng dối lượng và những đối
tượng thích hợp. Nỏ được phân lích !hành cấc fhành lố ngữ nghĩa. Phân
lích nghĩa lừ llie o các thành lố ngũ' nghĩa là là Ilỏ' ra những dặc trung

ngữ nghìn của íừ ngữ. Phương pháp phàn lích này có nhiều ưu điểm: cổ
Ihổ gini Ihícli vấn íắl, chính xác nghĩa cùn lừ, phân hiệt (tược nghĩa của
các lừ í rong hệ thống lừ vựng ch ỉ dộng, lliực vật, chỉ qnnn hộ Ihân
Ihuộc, chì màu sắc..., phân biệl nghía cun các lừ (.lồng nghìn, giúp xcm
xé( khá năng kêì hợp của lù' ngữ.

- Kì -



×