Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Mô Hình Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh Phục Vụ Cho Bài Thơ Viếng Lăng Bác Và Những Văn Bản Liên Quan Đến Bác Hồ (Bằng Tăm Tre).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THOẠI SƠN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÚ HOÀ

ĐỀ TÀI:

NĂM HỌC : 2016 – 2017

GV: VÕ THỊ CẨM NHUNG


PHỊNG GD – ĐT THOẠI SƠN
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HỒ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phú Hoà, ngày 08 tháng 03 năm 2017.

BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT
Kết quả làm đồ dùng dạy học

I- Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: Võ Thị Cẩm Nhung

Nam, nữ: Nữ.

- Ngày tháng năm sinh: 07/08/1977.
- Nơi thường trú: Ấp Phú Thiện – TT Phú Hồ – Thoại Sơn – An Giang.
- Đơn vị cơng tác: Trường THCS TT Phú Hoà – Thoại Sơn – An Giang.
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên.
- Lĩnh vực công tác: Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn.



II. Tên đồ dùng:

MƠ HÌNH:
LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ CHO BÀI
THƠ VIẾNG LĂNG BÁC VÀ NHỮNG VĂN BẢN LIÊN
QUAN ĐẾN BÁC HỒ (BẰNG TĂM TRE)
- Môn: Ngữ Văn
Lớp: 9
Phục vụ tiết dạy: 115 – 116
- Thiết bị dạy học tự làm được dùng để phục vụ cho “Bài thơ Viếng lăng Bác và
những văn bản liên quan đến Bác Hồ” – Ngữ Văn 9
- Thời gian thực hiện: 2016 - 2017
- Đưa vào sử dụng từ năm học: 2015 – 2016, 2016 - 2017
- Nguyên vật liệu để làm thiết bị dạy học: mơ hình tự làm bằng tay từ những tăm
tre.
- Nguồn gốc tài liệu, dữ liệu trích chọn, tên tác giả nguồn tư liệu:
+ Một số hình ảnh minh họa cho bài học như : phần nội dung bài thơ Viếng
lăng Bác của tác giả Viễn Phương .
+ Cụ thể :
. Giới thiệu tổng thể về tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương (Hoàn
cảnh lịch sử khi lăng Bác từ khi xây dựng cho đến hoàn thành)
. Đi sâu vào nội dung bài thơ qua từng câu thơ.
. Tình cảm của tác giả và nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.

III. Lĩnh vực: Giải pháp kĩ thuật
2


IV- Mục đích u cầu của đồ dùng:

1/ TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO:

Theo xu thế đổi mới về phương pháp dạy học hiện nay là phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh trong học tập. Như vậy, trực quan là vấn đề rất cần thiết vì đặc trưng của
bộ môn Ngữ Văn là tư duy trừu tượng. Đối với các mơn khoa học tự nhiên thì trực quan là
những mẫu vật, thí nghiệm … Cịn đối với bộ mơn Ngữ Văn thì trực quan là những thước
phim, nhạc, mơ hình, tranh ảnh … Nhưng trong điều kiện hiện nay, để có những thước phim
phục vụ cho việc giảng dạy là vấn đề khó khăn. Cịn việc làm mơ hình hay vẽ tranh ảnh để
minh họa cho tiết dạy là việc đơn giản, ít tốn kém và dễ thực hiện.
Khi đọc một tác phẩm nếu trong đó có hình ảnh minh họa thì dù ở độ tuổi nào, trình
độ nào cũng thích thú nhất là ở lứa tuổi học sinh.
Với đặc điểm tâm lý ở độ tuổi bậc THCS, thực tế cho thấy các em rất say mê với các
cuốn truyện tranh (dù nội dung có thể chưa hay). Điều đó giúp chúng ta nhận ra rằng: nếu
dạy học có hình ảnh minh họa kèm theo thì sẽ gợi cho các em sự hứng thú, kích thích khả
năng tưởng tượng và suy nghĩ của các em. Như vậy, chắc chắn tiết học sẽ đạt kết quả tốt.
Chúng ta thấy rằng, bằng cách kế thừa và phát triển những ưu điểm của sách giáo
khoa cũ, bộ sách Ngữ Văn bậc THCS hiện nay có những ưu điểm hơn về nội dung và hình
thức. Trong một số bài học, các hình ảnh minh họa tốt, rõ nét hơn song vẫn còn một số hình
ảnh minh hoạ cũng chưa rõ nét mà qua q trình giảng dạy chúng tơi thấy được.
Từ nhận thức về lợi ích và sự cần thiết của mơ hình minh hoạ nội dung bài học
cũng như tình trạng thiếu tranh để giảng dạy, tôi đã tiến hành làm mơ hình để ĐDDH mà sử
dụng.
- Ngồi việc tận dụng các tranh đã có sẵn ở phịng thiết bị, sách giáo khoa nhưng do
hạn chế như đã nói trên (là màu đen - trắng nên thiếu sinh động, số lượng hạn chế, …), nên
tơi tiến hành làm mơ hình to hơn, đẹp hơn.
Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học giúp học sinh quan sát với các mục đích
sau:
- Tiếp thu các kiến thức mới thơng qua các hình ảnh và mơ hình mà GV đưa ra.
- Vận dụng các kiến thức đã học cũng như kiến thức vừa tiếp thu để áp dụng vào bài
học một cách hiệu quả

- Quan sát để khắc sâu kiến thức.
Ttính sáng tạo: hể hiện ở sự lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp, giá thành hạ, phù hợp
tâm sinh lý của giáo viên và học sinh, nói chung tính sáng tạo là sự hợp thành của các tính
chất đã nêu trên.
a/ Cách làm thiết bị dạy học, hướng dẫn vận hành, sử dụng: giáo viên và học sinh
cùng nhau làm
Giáo viên và học sinh chuẩn bị hình ảnh, vật liệu, tư liệu:
Chọn hình ảnh, tư liệu:
- Sưu tầm tư liệu về quá trình và kiến trúc xây lăng Bác:
Bác mất để lại bao sự tiếc thương cho dân tộc Việt Nam. Bộ Chính trị quyết định
chọn vườn hoa Ba Đình giữa lịng Thủ đô Hà Nội để lưu giữ thi hài Bác, vì thế lăng Bác
được chính thức khởi cơng ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng
trường Ba Đình, nơi Bác đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều
cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng
gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những
hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có
3


dịng chữ: "Chủ tịch Hồ Chí Minh" bằng đá hồng màu mận chín. Trong di chúc, Hồ Chí
Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước. Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do tuân theo nguyện vọng
và tình cảm của nhân dân, quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người
dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng
Lăng có hình vng, mỗi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đơng, hai phía Nam và
Bắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn. Trước lăng là Quảng
trường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh, duyệt binh, và một thảm cỏ dài xanh
tươi suốt bốn mùa. Trước mặt lăng là cột cờ, Tận cùng đường Bắc Sơn là đài Liệt sĩ. Bên
phía tây của quảng trường là khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Tại đây có Viện bảo tàng Hồ Chí

Minh, ngơi nhà sàn Hồ Chí Minh.

4


Chuẩn bị nguyên vật liệu:
- Trong tiết học trước, ở bước dặn dị chuẩn bị bài mới, tơi ngồi việc hướng dẫn soạn
bài mới còn chỉ định và hướng dẫn cho mỗi nhóm (thường 3 nhóm hoặc 3 tổ) tìm hình ảnh,
tre, giấy bìa lịch cũ đã qua sử dụng ở nhà mình và các dụng cụ như: dao, kéo, keo, thước ...
- Tận dụng những cây tre sẵn có quanh nhà, chọn những cây tre già, đốt tre thẳng, dài,
có độ bền lâu.
- Về nội dung: tơi đã nghiên cứu văn bản, lựa chọn những chi tiết điển hình, có ý nghĩa
nhất và phác họa bằng những nét chính hoặc nêu lên một số ý tưởng để hướng dẫn học sinh
làm mơ hình.
b. Làm mơ hình:

- Theo sự định hướng hoặc gợi ý, tôi và học sinh sẽ tiến hành làm ở nhà vào những thời
gian rảnh rỗi.
+ Chọn tre tốt. Cưa những đốt tre già, thẳng, dài, có độ bền.
+ Chẻ tre thành nhiều cây nhỏ.
+ Vót những cây tre đã chẻ thành những tăm tre hình trịn, nhỏ, thẳng, dài.
+ Đem phơi nắng những tăm tre đã vót xong để đảm bảo độ bền chắc.
+ Tiến hành dán nhũng tăm tre thành từng mảnh, cưa theo độ dài, cao, thấp đã đo
định sẵn của mơ hình và tiến hành lắp ráp mơ hình.
- Sau khi làm xong, tôi giới thiệu trước lớp để minh hoạ cho bài học.
- Dạy xong, tơi đưa vào phịng thiết bị để bảo quản để sử dụng cho những năm học sau.
- Riêng những học sinh tham gia làm việc tích cực, tơi tun dương có thể khuyến
khích bằng cách cho điểm vào cột kiểm tra miệng xem đây như là một bài tập thực hành tại
nhà (vì cảm thụ một tác phẩm văn học, ngồi nghệ thuật của ngơn từ, học sinh có thể liên
tưởng, tưởng tượng và ghi lại bằng đường nét, hình ảnh….hình thức cũng đáng được

khuyến khích )
5


- Với cách này, tôi đã làm được một số ĐDDH minh họa tương đối có chất lựơng để
phục vụ cho nhiều bài dạy
- Ngồi việc làm mơ hình, tơi có thể hướng dẫn học sinh sưu tầm những tranh ảnh đã
có sẵn để phục vụ cho bài học.
Ví dụ: Một số tờ lịch có phong cảnh rất đẹp phù hợp với bài học: những tấm bưu ảnh
hoặc những tranh ảnh tải từ mạng Internet

2. TÍNH SƯ PHẠM – THẨM MỸ:
Sử dụng mơ hình minh họa trong q trình giảng dạy:
- Làm mơ hình để dạy - đó là việc làm cần thiết có nhiều lợi ích. Tuy nhiên, sử dụng
như thế nào và vào lúc nào để phát huy hiệu quả đó là điều chúng ta cần lưu ý. Mơ hình
minh họa thể hiện những chi tiết tiêu biểu nó vừa theo sát từng phần kiến thức cụ thể nhưng
đồng thời nó cũng gợi mở khơng gian liên tưởng. Vì vậy, thời điểm sử dụng mơ hình minh
họa cũng rất quan trọng. Nếu sử dụng khơng đúng lúc thì đơi khi sẽ hạn chế hiệu quả tiết
dạy, cịn nếu lạm dụng mà khai thác quá đáng cũng sẽ làm lệch ý tưởng trọng tâm bài học.
- Có mơ hình minh họa sử dụng ngay từ đầu tiết học để tạo sự khởi động hứng thú
trong việc theo dõi bài học hoặc các chi tiết ở phần tìm hiểu bài hay dùng để khái qt các
kiến thức.
Thể hiện mơ hình minh họa trong tiết học:
Tuần 23 - tiết 115 – 116, Ngữ văn Lớp 9
Bài học Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
(Lược trích giáo án)
* Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài học, tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
(GV bày mơ hình trên bàn, chính giữa lớp học để HS dễ nhìn và quan sát).
6



* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản
Trong tiết học này, tơi sử dụng mơ hình minh họa chủ yếu cho các chi tiết ở phần tìm
hiểu văn bản như sau:
- Ở khổ thơ thứ nhất: Vị trí quan sát của tác giả từ xa nhìn thấy hàng tre bát
ngát.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng

- Ở khổ thơ thứ hai: Vị trí quan sát của tác giả khi đứng trước lăng nhìn thấy
dịng người xếp háng nghiêm trang, thành kính vào viếng lăng Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

Tải bản FULL (14 7trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


- Ở khổ thơ thứ ba: Vị trí quan sát của tác giả khi vào trong lăng tận mắt tháy
hình hài Bác Hồ như một người đang nằm ngủ và cảm xúc dâng trào.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.

- Ở khổ thơ cuối: Vị trí quan sát của tác giả khi rời lăng Bác cảm xúc lưu luyến
muốn được gần bên Bác

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đố hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...

.
8
5274842



×