Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hoạch Định Các Nguồn Lực Trong Doanh Nghiệp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 24 trang )

Chương V
HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP


I. KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN
LỰC – VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA HOẠCH ĐỊNH
CÁC NGUỒN LỰC VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG
KHÁC
• 1. Khái niệm về hoạch định các nguồn lực
Hoạch định các nguồn lực là kết hợp việc sử
dụng các yếu tố sản xuất một cách hợp lý
vào quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản
xuất ổn định chi phí sản xuất thấp nhất và
sản lượng hàng tồn kho tối thiểu.


• Khi hoạch định nhà quản trị sẽ quyết định:

»Mức sản xuất trong giờ
»Mức sản xuất ngoài giờ
»Mức tồn kho
»Mức th ngồi … để đạt tổng
chi phí là thấp nhất và hàng tồn
kho tối thiểu.



1. Chiến lược tồn kho
Là dự trữ 1 lượng thành phẩm để khi nhu cầu
tăng có thể đáp ứng ngay


Ưu điểm
- Ổn định nguồn nhân lực
- Không tốn kém chi phí đào tạo
Nhược điểm
- Bị hao mịn vơ hình
- Chi phí tồn kho tăng


Tháng

Nhu cầu

1

340

Mức sản
xuất
400

Thừa /
thiếu
+60

Tồn kho
ck
60

2


360

400

+40

100

3

380

400

+20

120

4

420

400

-20

100

5


460

400

-60

40

6

440

400

-40

-

Cộng

2400

2400

 

420


2. Cầu tăng thêm lao động, cầu

giảm sa thải bớt lao động:
Ưu điểm

- Cân bằng khả năng sx và
nhu cầu
- Chi phí tồn kho thấp
Nhược điểm
-- Tốn chi phí đào tạo và sa
thải
– Tạo tâm lý không ổn định
cho người lao động


VD : Số CN tháng 12 năm trước 18 người , định mức sản lượng 20 sản phẩm /
người / tháng

Tháng

Nhu cầu

Mức sản
xuất

1

340

340

17


 

1

2

360

360

18

1

 

3

380

380

19

1

 

4


420

420

21

2

 

5

460

460

23

2

 

6

440

440

22


 

1

Tổng
cộng

2400

2400

 

6

2

Số CN

Đào tạo

Sa thải


3. Cầu tăng tổ chức SX ngoài
giờ, cầu giảm điều hịa cơng
việc:
• Ưu điểm
- Ổn định nguồn nhân lực

- Khơng tốn kém chi phí đào tạo và sa
thải
• Nhược điểm
- Năng suất biên tế giảm
- Chi phí tiền lương tăng


Tháng

Nhu cầu

Mức sản xuất

1

340

340

Sản xuất
ngoài giờ
 

2

360

340

20


3

380

340

40

4

420

340

80

5

460

340

120

6

440

340


100

Tổng
cộng

2400

2040

360


4. Cầu tăng thêm lao động bán
phần:
• Ưu điểm
- Khơng tăng biên chế
- Khơng tốn kém chi phí đào tạo và sa thải
• Nhược điểm
-Hạn chế tinh thần trách nhiệm của người lao
động




5. Cầu tăng thêm hợp đồng
phụ:
Ưu điểm
- Không


tăng biên chế
- Khơng tốn kém chi phí đào tạo
và sa thải
• Nhược điểm

- Dễ mất khách hàng
- Khó kiểm tra chất lượng và
tiến độ SX


Tháng

Nhu cầu

Mức sản xuất

1

340

340

Hợp đồng
phụ
 

2

360


340

20

3

380

340

40

4

420

340

80

5

460

340

120

6


440

340

100

Tổng
cộng

2400

2040

360


6. Chiến lược tăng giá, kéo dài chi phí
phân bổ khi cầu > cung;
Chiến lược giảm giá, tăng cường
quảng cáo và DV khi cầu• Ưu điểm
Cân bằng nhu cầu khả năng
Khơng tốn kém chi phí sản xuất
• Nhược điểm
Dễ mất khách hàng
Doanh thu và lợi nhuận giảm


7. Chiến lược hợp đồng chịu
(Kéo dài thời gian giao hàng)

• Ưu điểm

- Cân bằng khả năng và nhu cầu
- Khơng tốn thêm chi phí
• Nhược điểm

- Dễ mất khách hàng
- Doanh thu và lợi nhuận giảm


8. Chiến lược tổ chức SX những
mặt hàng đối nghich(mặt hàng
ngược nhau về thời vụ):
• Ưu điểm
- Giữ vững doanh thu
- Đảm bảo việc làm cho người
lao động
- Khai thác hết năng lực SX
• Nhược điểm
- Đầu tư thêm chi phí
- Thuê thêm chuyên gia
- Dễ rủi ro


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH
ĐỊNH TỔNG HỢP:
• 1. Phương pháp trực quan:
(phương pháp kinh nghiệm. )
Quản trị gia căn cứ vào kinh nghiệm đã xử lý
trong các thời kỳ quá khứ, đối chiếu với nhu

cầu hiện tại, ước tính, điều chỉnh và ra quyết
định.


• Ưu điểm

- Ra quyết định nhanh
- Chi phí thấp
• Nhược điểm

- Khi thay đổi nhân sự thì phương
pháp và mơ hình phải thay đổi
theo


2. Phương pháp biểu đồ (đồ thị)
Phương pháp biểu đồ là
biểu diễn các mức nhu cầu
của các thời kỳ lên đồ thị,
thông qua đồ thị sẽ phát
hiện được các chiến lược
phối hợp các nguồn lực.


Ưu điểm
Đơn giản dễ hiểu
Có thể lập được rất nhiều
phương án

Nhược điểm

Khơng có phương pháp
kiểm tra để biết phương án
đã tối ưu chưa và khó chọn
phương án tối ưu


3. Phương pháp bài tốn vận tải
• Áp dụng bài toán vận tải để cân bằng
các khả năng (các nguồn lực) với nhu
cầu nhằm đạt chi phí cực tiểu.
Ưu điểm
Có thể chọn được phương án tối ưu
Chính xác, logic
Nhược điểm
Khơng sử dụng được khi có quá nhiều
yếu tố cùng xét đồng thời
Các nguồn lực phải biết trước mức tối
đa có thể huy động


VÍ DỤ MINH HỌA PHƯƠNG PHÁP BÀI TỐN VẬN TẢI

• Tình hình nhu cầu SX tại 1 XN cho theo
bảng sau:

Tải bản FULL (49 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


• Chi phí:
Nếu sản xuất bình thường 40

USD/SP
Nếu sản xuất vượt giờ : 50
USD/SP
Nếu sản xuất theo hợp đồng phụ
70 USD/SP
Chi phí tồn kho:
2 USD/SP/tháng
Tải bản FULL (49 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


3397243



×