KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................3
PHẦN 1 ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM..............................................................................................4
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................................4
1.Tài nguyên thiên nhiên..........................................................................................................4
1.1.Khái niệm.......................................................................................................................4
1.2.Phân loại ........................................................................................................................5
1.3.Phân bổ...........................................................................................................................6
2.Sự tác động qua lại giữa TNTN-Tăng tưởng kinh tế ............................................................7
2.1TNTN giúp tăng trưởng kinh tế.......................................................................................7
2.2Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên....................................................7
II.THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM............................................................................................8
1.Các nguồn tài nguyên ở VN và thực trạng đóng góp............................................................8
1.1Tài nguyên đất.................................................................................................................8
1.2Tài nguyên nước..............................................................................................................9
1.3Tài nguyên biển...............................................................................................................9
1.4Tài nguyên rừng.............................................................................................................10
1.5Tài nguyên sinh vật........................................................................................................11
1.6Tài ngun du lịch.........................................................................................................12
1.7Tài ngun khống sản..................................................................................................13
2.Phần đóng góp hiện nay của ngành tài nguyên môi trường trong tổng thu ngân sách và
tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đúng nguồn lực của tài nguyên và môi trường của đất
nước........................................................................................................................................14
3.Cơ hội đóng góp cho thu ngân sách trong tương lai............................................................14
4.Đóng góp gián tiếp của ngành tài nguyên và môi trường....................................................15
III.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ GIÚP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ....................................................................................................................................15
1.Kinh tế hố để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn thu ngân
sách và GDP...........................................................................................................................15
2.Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.............17
3.Nhiệm vụ căn cốt trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước về tài ngun và mơi trường........18
4.Hồn thiện hơn các bộ luật điều chỉnh có liên quan............................................................19
PHẦN 2 ĐĨNG GĨP CỦA LAO ĐỘNG TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................................................20
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................................................20
1.Các khái niệm......................................................................................................................20
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động..................................20
2.1Ảnh hưởng đến số lượng lao động................................................................................20
2.2Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động......................................................21
3.Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế...............................................23
3.1Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế đất nước..................................................23
-1-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHĨA 34
3.2Vai trị của lao động với quá trình phát triển kinh tế đất nước......................................23
II.TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG ĐẾN VIỆC TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ Ở VIỆT NAM.......................................................................................................................24
1.Khái quát tình hình lao động ở Việt Nam............................................................................24
1.1Số lượng lao động..........................................................................................................24
1.2Chất lượng lao động......................................................................................................25
2.Đánh giá sự tác động của lao động đến sự tăng trưởng phát triển kinh tế ở VN.................25
2.1Xét đến sự thay đổi về số lượng lao động trong các lĩnh vực kinh tế...........................25
2.2Sự đóng góp của chất lượng nguồn nhân lực với quá trính tăng trưởng và phát triền
kinh tế.................................................................................................................................31
2.3Tác động của lao động đến việc nâng cao mức sống con người:..................................35
2.4Một đóng góp rất quan trọng của lao động đối với nền kinh tế là yếu tố thu hút vốn
đầu tư nước ngoài..............................................................................................................36
III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ..................37
LỜI KẾT.........................................................................................................................................40
-2-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
LỜI MỞ ĐẦU
Tài ngun thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, nó khơng chỉ
cung cấp ngun liệu và khơng gian cho sản xuất xã hội mà cịn phục vụ cho nhu cầu
sống trực tiếp của con người. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào
nguồn tài nguyên. Những nguồn tài nguyên quý giá như: đất đai, khoáng sản, đặc biệt là
dầu mỏ, rừng và nguồn nước,…. Rất nhiều nước phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài
nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị cơng nghệ hiện đại,... Có thể nói, tài ngun
nói riêng và mơi trường tự nhiên nói chung có vai trị quyết định đối với sự phát triển bền
vững về kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương. Có những
nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao
gần như hồn tồn dựa vào đó như Ả rập Xê út, Iran, Iraq, Kuwait…Tuy nhiên, các nước
sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một nước
gần như khơng có tài ngun thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có
hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế
giới về quy mô.
Điều đó chứng tỏ tài ngun khơng phải là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến
sự phát triển của môi quốc gia mà nó cịn phụ thuộc vào nguồn lao động của quốc gia đó.
Mỗi quốc gia có một nguồn lao động khác nhau về cả số lượng lẫn chất lượng. Nhiều
quốc gia đã sử nguồn lực lao động của mình rất có hiệu quả góp phần làm tăng trưởng
kinh tế tiêu biểu như : Nhật bản, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan,…Ngồi
những quốc gia nói trên là những nước có được sự ưu đãi về tài nguyên và có được nguồn
lao động dồi dào trong đó có Việt Nam.
Với sự nhiệt tình giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn cùng với những tài liệu mà
nhóm đã thu thập được, chúng tơi xin phân tích đề tài “Đóng góp của lao động và tài
nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam”
-3-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
PHẦN 1 ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tài nguyên thiên nhiên
1.1.
Khái niệm
* Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất,
hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.
* Tài nguyên thiên nhiên: Toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật
liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời
sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người. Tất cả những dạng
vật chất khi chưa được hiểu biết, khai thác, sử dụng thì chưa được gọi là TNTN mà chỉ là
điều kiện tự nhiên hay môi trường tự nhiên, cho nên TNTN mang tính chất xã hội, được "xã
hội hố". Như thế, nguồn TNTN luôn được mở rộng với sự phát triển của xã hội. TNTN có
thể thu được từ môi trường tự nhiên, được sử dụng trực tiếp (như khơng khí để thở, các lồi
thực vật mọc tự nhiên...) hay gián tiếp thơng qua các q trình khai thác và chế biến (như
các loại khoáng sản, cây lấy gỗ, đất đai...) để sản xuất ra những vật phẩm nhằm thoả mãn
những nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
* Tài nguyên và tài sản quốc gia :
Điều 17, Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992, sửa đổi 2001) ghi
rõ: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi vùng
biển, thềm lục địa và vùng trời… đều thuộc sở hữu toàn dân”.
Tài nguyên thiên nhiên có giá trị cao hiện nay đều đã được hình thành qua một thời
gian rất lâu dài. Rừng: 50 -100 năm; dầu mỏ: 10 -100 triệu năm.
-4-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
Quy mô nguồn tài nguyên thiên nhiên thể hiện qua trữ lượng thăm dị và trữ lượng
khai thác nhưng phần đóng góp của tài nguyên thiên nhiên vào GDP được thể hiện
qua khả năng khai thác hằng năm.
Quá trình sinh trưởng – phát sinh tài nguyên thiên nhiên gắn liền với môi trường tự
nhiên, tạo nên sự cân bằng trong thiên nhiên. Nếu khai thác không phù hợp sẽ làm
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây các biến đổi bất lợi cho mơi trường.
Ở các đất nước có thu nhập thấp, vốn thiên nhiên chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu giá
trị tài sản quốc gia. Ngược lại, ở các nước phát triển, vốn vơ hình (nhân lực, tri thức, cơng
nghệ….) chiếm tỉ trọng chủ yếu. Theo tính toán, vốn thiên nhiên chiếm khoảng 27% tổng
giá trị tài sản quốc gia của Việt Nam – cùng nhóm các nước thu nhập thấp theo phân loại
của Ngân hàng Thế giới.
1.2.
Phân loại
Các dạng TNTN chủ yếu bao gồm: tập hợp các nguồn năng lượng (năng lượng Mặt
Trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều và năng lượng của các con sơng, nhiệt trong
lịng đất), khơng khí, nước, đất đai, khống sản, nguồn thế giới sinh vật (động vật, thực
vật), vv. TNTN là tư liệu sản xuất bao quát nhất, là điều kiện không thể thiếu được của hoạt
động sản xuất của xã hội.
Thành phần của chúng bao gồm các nguồn TNTN có thể phục hồi được và các
nguồn TNTN khơng thể phục hồi được. Có những TNTN có thể coi như vơ tận, nhưng có
những TNTN sẽ bị cạn kiệt. Trong số TNTN cạn kiệt, nhưng trong khi sử dụng nó có thể
phục hồi (vd: sinh vật khi chưa bị tuyệt chủng) và những tài nguyên không thể phục hồi
như than đá, dầu khí, vv. TNTN được phân chia thành rất nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc
vào đặc điểm, tính chất và mục đích sử dụng của chúng. Nhưng có thể tổng quát phân loại
TNTN thành thành 3 loại:
-
Không tái sinh (không phục hồi)
-
Tái sinh qua tác động của con người (có thể phục hồi)
-5-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
-
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
Tái sinh vô tận trong thiên nhiên (phục hồi)
.
TNTN rất phong phú, đa dạng và thậm chí là vơ tận (đối với các nguồn tài nguyên phục
hồi), nhưng nếu không biết sử dụng chúng một cách hợp lí thì đến một lúc nào đó sẽ vượt
quá khả năng tự phục hồi và tái tạo của các nguồn tài nguyên phục hồi và sự cạn kiệt tăng
nhanh của các nguồn tài nguyên không phục hồi.
1.3.
Phân bổ
TNTN phân bố khơng đồng đều trên tồn thế giới và không đồng đều trong cùng
một quốc gia. Một số nước như Hoa Kì, Nga, các nước Châu Âu, Ơxtrâylia... (chủ yếu là
các nước phát triển) có nguồn TNTN phong phú, khí hậu tốt, đất đai phì nhiêu ; trong khi
đó một số nước khác ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mĩ Latinh lại thường có ít TNTN, khí hậu
khắc nghiệt và đất đai kém phì nhiêu.
Ví dụ Thiên nhiên ưu đãi:
• Dầu mỏ có nhiều ở Mỹ, Nga, Trung Đơng; rừng già Amazon ở Nam Mỹ.
• Vịnh Cam Ranh – tài nguyên thiên nhiên vô giá của Việt Nam.
-6-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
2. Sự tác động qua lại giữa TNTN-Tăng tưởng kinh tế
2.1 TNTN giúp tăng trưởng kinh tế
Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguyên vật liệu cho sự phát triển của các ngành.
Tài nguyên thiên nhiên tạo sự chủ động, ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh
trong phát triển các ngành. Nguồn TNTN thường là cơ sở để phát triển một số
ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu cho
nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự
giàu có về tài nguyên, đặc biệt về năng lượng giúp cho một quốc gia ít bị lệ thuộc
hơn vào các quốc gia khác và có thể tăng trưởng một cách ổn định, độc lập khi thị
trường tài nguyên thế giới bị rời vào trạng thái bất ổn.
Tài nguyên thiên nhiên đóng góp vào q trình tích lũy vốn (xuất khẩu)
Đối với hầu hết nước, việc tích lũy vốn địi hỏi một quá trình lâu dài, gian khổ liên
quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi. Tuy
nhiên, có nhiều quốc gia, nhờ những ưu đãi của tự nhiên có nguồn tài ngun lớn,
đa dạng nên có thể rút ngắn q trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản
phẩm thơ để bán hoặc để đa dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu
cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ sẽ quy định hướng phát triển của kinh tế - xã hội.
2.2 Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
“Tăng trưởng kinh tế là một phương tiện cơ bản để có thể có được phát triển,
nhưng bản thân nó chỉ là một đại diện rất khơng hồn hảo của tiến bộ xã hội”.
Hệ thống kinh tế và hệ thống mơi trường sinh thái khơng dung hồ nhau mà bộc lộ
những mâu thuẫn mang tính sinh tồn ngày càng trở nên rất rõ nét trong sự phát
triển của xã hội hiện đại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là
để làm kinh tế và đạt bằng được các mục tiêu kinh tế, các mối liên quan về môi
trường sinh thái đã bị bỏ qua, thiếu sự tôn trọng khi ứng dụng khoa học tự nhiên và
khoa học kỹ thuật.
-7-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
Đối với các nước đang phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trị rất to
lớn, đóng góp đáng kể vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế. Song, nếu khai thác nguồn tài
nguyên này một cách quá mức, dẫn đến hệ sinh thái bị mất cân đối nghiêm trọng, ô
nhiễm mơi trường gia tăng. Đó chính là hậu quả lớn nhất do tăng trưởng kinh tế mà
không quan tâm bảo vệ mơi trường. Dẫn đến là: ngày càng nhìn thấy rõ giới hạn
của sự tăng trưởng là việc chuyển đổi từ trạng thái con người bị thiên nhiên đe doạ
và phải chống lại nó trước đây, sang trạng thái con người đang đe doạ thiên nhiên,
xâm hại đến môi trường, trong khi môi trường là yếu tố không thể thiếu cho sự tồn
tại và phát triển của chính con người.
II.
THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Các nguồn tài nguyên ở VN và thực trạng đóng góp
Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên
nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, tài ngun khống sản, tài
ngun du lịch..
1.1Tài ngun đất
• Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, diện tích đất đã sử dụng vào các mục
đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, trong đó
đất nơng nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên và 38,92% diện tích đất đang
sử dụng. Hiện còn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự
nhiên. Vị trí và địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung
của vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao,
từ Bắc vào Nam và từ Ðơng sang Tây.
• Tiềm năng đất có khả năng canh tác nơng nghiệp của cả nước khoảng từ 10-11
triệu ha, diện tích đã được sử dụng chỉ có 6, 9 triệu ha; trong đó 5,6 triệu ha là đất
trồng cây hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, cây công nghiệp ngắn ngày: 1, 245
triệu ha) và 1, 3 triệu ha là đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác (cà phê, cao
su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quít...).
-8-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
Đất phù sa màu mỡ đã đưa Việt Nam thành một trong 2 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới, đất feralit lớn và phân bố tập chung là điều kiện cho cây cơng nghiệp phát triển đưa
Việt Nam giữa vị trí thứ nhất thế giới về sản lượng hồ tiêu xuất khẩu, là một trong những
nước xuất khẩu lớn của thế giới....
1.2Tài ngun nước
• Nếu xét chung trong cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong
phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy của các sơng trên thế giới, trong khi
đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới.
• Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 2.345 con sơng có chiều dài trên 10
km, mật độ trung bình từ 1,5 – 2 km sơng/1 km2 diện tích, cứ đi dọc bờ biển
khoảng 20 km lại gặp một cửa sơng. Tổng lượng dịng chảy của tất cả các con sông
chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 853 km 3, trong đó tổng lượng dịng chảy phát sinh
trên nước ta chỉ có 317 km3. Tỉ trọng nước bên ngồi chảy vào nước ta tương đối
lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sơng tồn quốc, riêng đối với sơng Cửu Long
là 90%.
• Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m 3/ngày, đáp ứng
được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước..
• Nước ta cũng đã phát hiện được 350 nguồn suối khống, trong đó có 169 nguồn
nước có nhiệt độ trên 300C.
Tài nguyên nước dồi dào là cơ hội phát triển giao thông, thủy điện (thuỷ điện Sông Đà
thuỷ điện Trị An, thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), chăn nuôi hay đánh bắt thủy hải sản
1.3 Tài nguyên biển
Việt Nam có 3260 km
bờ biển với vùng lãnh thổ
rộng tới 226000 km2, diện
tích có khả năng ni trồng
-9-
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
thuỷ sản là 2 triệu ha trong đó 1 triệu ha nước ngọt; 0,62 triệu ha nước lợ và 0,38 triệu ha
nước mặn. Phần lớn diện tích này đã được đưa vào sử dụng để khai thác hoặc nuôi trồng
thuỷ sản.
Biển nước ta cịn có 2.028 lồi cá biển, trong đó có 102 lồi có giá trị kinh tế cao,
650 lồi rong biển, 300 loài thân mềm, 300 loài cua, 90 loài tơm, 350 lồi san hơ… Biển
nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng trên mặt có trữ lượng 1,9 triệu tấn, tầng
đáy có trữ lượng 1,7 triệu tấn. Ngồi ra cịn có 40.000 ha san hơ ven bờ, 250.000 ha rừng
ngập mặn ven biển có sự đa dạng sinh học cao. Trong đó có 3 khu sinh quyển thế giới là:
vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), rừng Sác Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) và vườn
quốc gia Cát Bà (Hải Phòng). Đồng thời nước ta còn có 290.000 ha triêu lầy, 100.000 ha
đầm phá.
1.4 Tài nguyên rừng
Nước ta có tới 3/4 diện tích là đồi núi và rừng che phủ hơn 30% diện tích. Rừng
Việt Nam là kho tài nguyên quí báu, là bộ phận quan trọng của mơi trường sinh thái, rừng
làm cho khơng khí trong lành, điều hồ khí hậu.
Có khoảng 8000 lồi
thực vật bậc cao, 800 loài
rêu, 600 loài nấm, 275 loài
thú, 820 lồi chim, 180 lồi
bị sát, 471 lồi cá nước ngọt
và hơn 2000 loài cá biển
sống trên lãnh thổ Việt
Nam. Việc tìm ra 2 lồi
móng guốc lớn là Sao la và
Mang lớn ở Việt Nam là sự kiện lớn chứng tỏ sự phong phú và đa dạng của tài nguyên
sinh vật Việt Nam.
- 10 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
Độ che phủ của rừng cao và hợp lý làm giảm dòng chảy mặt ngay sau mưa, làm
chậm lũ, điều hồ dịng chảy giữa mùa mưa và mùa khô...
1.5 Tài nguyên sinh vật
Hệ thực vật:
Việt Nam là một quốc gia có sự đa dạng sinh học, hệ thực vật có khoảng 14.000 lồi
thực vật bậc cao có mạch; đã xác định được khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài
rêu, 600 lồi nấm, 600 lồi rong biển. Trong đó có 1.200 loài thực vật đặc hữu, hơn 2.300
loài thực vật đã được sử dụng làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật
liệu trong xây dựng. Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu ở nước ta lên tới 28%. Hệ
thực vật nước ta có nhiều loài quý hiếm như gỗ đỏ, gụ mật, Hoàng Liên chân gà, ba kích,
hồng đàn, cẩm lai, pơ mu…
Hệ động vật:
• Tính đến nay đã xác định được ở nước ta có 275 lồi thú, 1.009 lồi và phân lồi
chim, 349 lồi bị sát và lưỡng cư, 527 lồi cá nước ngọt, khoảng 2.038 lồi cá
biển, 12.000 lồi cơn trùng, 1.600 loài động vật giáp xác, 350 loài động vật da
gai, 700 loài giun nhiều tơ, 2.500 loài động vật thân mềm, 350 lồi sa nhơ được
biết tên…
• Hệ động vật Việt Nam có mức độ đặc hữu rất cao, 80 loài thú và phân loài thú,
hơn 100 loài và phụ lồi chim, 7 lồi linh trưởng.
• Hệ động vật Việt Nam cịn có một số lồi q hiếm như voi, tê giác, bị rừng, bị
tót, trâu rừng, hổ, báo, culy, vượn den, voọc vá, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng,
sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh, sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, bị sừng
xoắn, gà Lam đi trắng…
Tài nguyên sinh vật phong phú tạo điều kiện cho du lịch phát triển nhất là du lịch sinh
thái, và Việt Nam cũng đang tân dụng điều đó với các festival hoa đà Lạt, du lịch dã
ngoại , nghỉ dưỡng....
- 11 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
1.6 Tài nguyên du lịch
Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hình có núi, có rừng,
có sơng, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên. Núi non đã tạo nên những vùng cao
có khí hậu rất gần với ơn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ
dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm
Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh)...; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh
Hoá), Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)...; thác Bản Giốc
(Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sơng Đà (Hồ Bình - Sơn La), hồ thuỷ
điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh, đã hai lần được UNESCO công nhận là di sản của thế giới), Côn Đảo
(Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang)... Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi
biển, trong đó có 16 bãi tắm đẹp nổi tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn
(Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế),
Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)...
Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có trên bảy nghìn di tích (trong đó khoảng 2.500
di tích được nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoá, dấu ấn của quá trình dựng nước
và giữ nước, như đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu... Đặc biệt quần thể di tích cố đô Huế, phố
cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hố Thế
giới. Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, các cơng trình xây dựng, các tác phẩm nghệ thuật - 12 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHĨA 34
văn hố khác nằm rải rác ở khắp các địa phương trong cả nước là những điểm tham quan
du lịch đầy hấp dẫn.
1.7 Tài ngun khống sản
• Nước ta nằm giữa hai vành đai tạo khoáng lớn của thế giới là Thái Bình Dương và
Ðịa Trung Hải. Cơng tác thăm dị địa chất trong 40 năm qua đã phát hiện và đánh
giá được trữ lượng của 5000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản. Khoáng
sản chiếm đến 40% tỉ trọng trong tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên
• Các loại khống sản có quy mơ lớn như : Than, boxit, thiếc, sắt, apatic, đồng,
crôm, vàng, đá quý, cát thủy tinh,.. và đặc biệt là đầu mỏ.
Tài nguyên khoáng sản giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của công
nghiệp, quy định sự phát triển của các ngành, dựa trên thế mạnh khoáng sản mà một số
ngành công nghiệp của Việt Nam đã phát triển khá mạnh như dầu khí, hóa chất luyện
kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng....
Các loại khoáng sản được khai thác chủ yếu vẫn là dầu mỏ, khí đốt và than,
chiếm tỉ trọng 90% sản lượng ngành khai thác mỏ và khai thác đá. Những nguồn
tài nguyên chưa khai thác là tài sản dự trữ, mang lại lợi thế về dài hạn cho đất
nước và các thế hệ tương lai.
Khoáng sản là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng trong công nghiệp, gián tiếp cho
phát tiển dịch vụ, đóng góp khá lớn vào nền kinh tế cũng như là động lực phát
triển kinh tế.
Đóng góp của khống sản có xu hướng tăng trong thời gian vừa qua, do giá cả thị
trường của các tài nguyên này tăng và sản lượng khai thác nâng lên, có đầu tư
sâu vào hoạt động thăm dò để phát hiện thêm nhiều mỏ mới.
- 13 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
2. Phần đóng góp hiện nay của ngành tài ngun mơi trường trong tổng thu
ngân sách và tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đúng nguồn lực của tài
nguyên và môi trường của đất nước
• Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các khoản thuế, phí về đất đai, tài ngun và
bước đầu áp dụng một vài hình thức thuế/phí mơi trường nhưng thu nhập từ
những nguồn này cịn rất khiêm tốn.
• Thuế tài nguyên mặc dù được áp dụng từ những năm 1990 và có được sửa đổi bổ
sung năm 1998 nhưng doanh thu thấp, khơng khuyến khích hành vi bảo tồn, sử
dụng bền vững tài nguyên..
• Quản lý và thu thuế đất đai và các hoạt động bất động sản là một lĩnh vực quan
trọng và nhạy cảm tại Việt Nam.Nếu lấy năm 2004 làm mốc và nếu tính tổng thu
ngân sách nhà nước năm 2004 là 190.928 nghìn tỷ đồng và GDP theo giá so sánh
là 715.307 nghìn tỷ đồng (Tổng cục thống kê 2005) thì thu từ thuế đất và bất
động sản chiếm khoảng 8% tổng thu ngân sách và khoảng 2.45% tổng GDP,
thuộc loại thấp trên thế giới.
3. Cơ hội đóng góp cho thu ngân sách trong tương lai
Từ những phân tích thực trạng và xu hướng ‘xanh hóa hệ thống thuế’ và những lợi
ích mà nó mang lại tại các quốc gia phát triển và đang phát triển, những định hướng phát
triển bền vững tại Việt Nam cũng như sự đóng góp hiện tại của ngành tài nguyên và môi
trường cho GDP và nguồn thu ngân sách, có thể thấy rằng nếu biết quản lý và khai thác
nhiều hơn nữa tiềm năng của ngành thì trong một tương lai gần, ngành tài nguyên và mơi
trường chắc chắn sẽ có những đóng góp đáng kể trong ngân sách nhà nước, góp phần
khơng nhỏ vào cơng cuộc phát triển và hội nhập của đất nước.
Như vậy, nếu tính sơ bộ theo khung chuẩn của cơ cấu thu ngân sách tại các quốc
gia trên thế giới thì tiềm năng tăng nguồn thu từ ngành tài nguyên môi trường là rất lớn,
khoảng 110.000 tỷ VND/1 năm so với 18.000 tỷ đồng (năm 2004), điều đó có nghĩa có
thể tăng khoảng hơn 400% nguồn thu so với năm 2004 nữa. Trong đó nguồn thu có thể
tăng mạnh là là các loại thuế phí liên quan đến ơ nhiễm mơi trường và thuế tài nguyên.
- 14 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
4. Đóng góp gián tiếp của ngành tài nguyên và môi trường
Các đóng góp của tài nguyên và môi trường trong việc giảm thiểu các thiệt hại do
các hoạt động phát triển kinh tế và sinh hoạt của con người gây ra.
Theo số liệu của Ngân Hàng Thế Giới (WB), thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi
trường và suy thoái tài nguyên gây ra năm 2004 ở Việt Nam ước tính khoảng 11,44% tổng
thu nhập quốc nội (GDP). Như vậy, nếu GDP năm 2004 là 715 nghìn tỷ đồng thì thiệt hại
kinh tế do ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên gây ra trong năm này ước tính lên
đến khoảng 80 nghìn tỷ đồng. Với mức tăng trưởng 7,7% nếu trừ đi thiệt hại do ô nhiễm
môi trường và suy thoái tài nguyên gây ra thì tăng trưởng GDP trong năm 2004 là âm
3,74%. Như vậy, nếu thời gian tới chúng ta tổ chức tốt công tác quản lý tài nguyên và giải
quyết tốt các vấn đề môi trường để đạt được mức của Thái Lan năm 2004 thì gián tiếp
đóng góp cho tăng GDP là 7,33%. Những con số này nói lên ý nghĩa hết sức thiết thực
của chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường trong thời gian tới.
III.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ GIÚP PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
Mục tiêu phát triển của đất nước đã được Đảng và Nhà nước ta xác định: từ nay
đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại. Tuy nhiên, với nhịp độ phát triển kinh tế cao, dân số tăng nhanh sẽ kéo
theo một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên được khai thác và chất thải từ sản xuất, tiêu
dùng ngày càng tăng. Điều đó cho thấy, muốn phát triển kinh tế, nâng cao đời sống con
người thì phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; mặt khác,
phải đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Sự kết hợp biện chứng giữa
các mục tiêu này là đòi hỏi tất yếu khách quan của sự phát triển đất nước bền vững và của
sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Kinh tế hố để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn
thu ngân sách và GDP
Trong Bài học kinh nghiệm về phát triển nhanh và bền vững, Nghị quyết Đại hội X
của Đảng đã chỉ rõ: Phát triển nhanh phải đi đơi với nâng cao tính bền vững, hai mặt tác
- 15 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
động lẫn nhau, được thể hiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, ở cả tầm ngắn hạn và dài hạn. Như
vậy, Đảng ta đã đề cập đến toàn diện các yếu tố cấu thành sự phát triển bền vững, trong
đó có yếu tố kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trương thực hiện một số định hướng lớn sau đây để
kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường:
• Tiến hành phân tích chi phí - lợi ích của các chính sách quản lý tài nguyên và bảo
vệ môi trường 20 năm đổi mới phục vụ việc hoạch định chính sách giai đoạn mới;
• Xây dựng và ban hành các quy định về định giá, lượng giá đầy đủ, minh bạch và
thiết lập hệ thống hạch tốn tài ngun và mơi trường thống nhất trên cả nước;
• Cải cách cơ chế thu, đóng góp, nộp ngân sách từ các hoạt động khai thác, sử dụng
tài nguyên và môi trường trước thông qua việc luật hóa các nghĩa vụ và trách
nhiệm này trong hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trường cũng như sửa đổi
các văn bản luật về thuế đất đai, th́ tài ngun;
• “Xanh hóa hệ thớng th́, phí” thông qua việc mở rộng loại hình thuế, phí và đối
tượng nộp thuế, phí liên quan đến môi trường trên các nguyên tắc “người gây ô
nhiễm phải trả tiền” và “người hưởng lợi từ mơi trường phải trả tiền”;
• Thiết lập cơ chế đền bù thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài
nguyên phù hợp để tiến tới buộc các đối tượng gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏa, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và của nhà nước phải thực hiện việc
đền bù thỏa đáng;
• Thiết lập kỹ cương trong chấp hành pháp ḷt về tài ngun và mơi trường;
• Phát triển sản xuất các sản phẩm môi trường và cung ứng dịch vụ môi trường đủ
mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu, đầu tư ra nước ngoài.
• Thực hiện tốt các chủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi
trường như đã nêu ở trên, chúng ta tin tưởng rằng đóng góp của ngành tài nguyên
và môi trường cho thu ngân sách và phát triển kinh tế - xã hội sẽ có những bước
- 16 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
đột phá lớn, góp phần quan trọng thực hiện thành cơng sự nghiệp đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2020.
2. Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi
trường
Đảm bảo thực hiện sự phát triển “bình đẳng và cân đối” về tăng trưởng kinh tế và bảo vệ
mơi trường sẽ chấm dứt tình trạng đi kèm với lợi nhuận tăng cao là cái giá phải trả bằng
tính mệnh của người dân bị đe doạ… do ô nhiễm môi trường từ tăng trưởng kinh tế. Để
thực hiện được vấn đề đó, cần phải:
• Một là, thay đổi nhận thức của các chủ thể kinh tế theo định hướng mới cần thiết
về phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô và vi mô) trong việc ngăn cản sự chuyển biến
nhanh những nhận thức về sinh thái trong hoạt động kinh tế, chấm dứt cách tư duy:
một nền kinh tế hài hịa với mơi trường sẽ làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận,
tăng trưởng kinh tế thật cao là vấn đề trọng tâm cần làm trước còn việc bảo vệ tài
ngun mơi trường thì sẽ thực hiện sau và có thừa tiền để sửa sai nếu xảy ra ơ
nhiễm mơi trường.
• Hai là, việc đưa các vấn đề tài ngun mơi trường vào trong q trình lập kế hoạch
phát triển quốc gia nói chung, trong phát triển kinh tế nói riêng phải được coi là
một trong những giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức về tài nguyên môi
trường; cần sớm đưa bảo vệ tài nguyên môi trường thành một ngành kinh tế, thành
chính sách kinh tế điều tiết hoạt động phát triển. Đó vừa là mục tiêu, vừa là điều
kiện để nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững.
• Ba là, giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn giữa hệ thống kinh tế và hệ thống sinh thái
thơng qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế và cách thức tác động nó vào nhu cầu
sinh thái. Khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trong hệ thống tự nhiên, hệ
thống tái tạo trong tăng trưởng kinh tê. Cần nắm vững quy luật của sự phát triển
đều có giới hạn trong mỗi hệ sinh thái sử dụng trên nguyên tắc bảo vệ và phát triển
bền vững. Phát hiện và khuyến khích mục tiêu hài hồ giữa tăng trưởng kinh tế và
- 17 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
bảo vệ môi trường bằng cách sử dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển giao công
nghệ, thực hiện công nghệ “xanh và sạch”… trong hoạt động kinh tế.
• Bốn là, áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý môi trường: đánh thuế các sản
phẩm có thể và gây ơ nhiễm mơi trường, thu lệ phí với các hoạt động kinh tế gây ô
nhiễm môi trường, cấm hoạt động đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi
trường, kiên quyết xử lý các vi phạm về môi trường của các tổ chức, cá nhân theo
Luật Môi trường ban hành; ưu đãi, đầu tư cho các hoạt động kinh tế thân thiện, cải
thiện với môi trường tự nhiên.
3. Nhiệm vụ căn cốt trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước về tài ngun và mơi
trường
Với tài ngun tái tạo thì u cầu mức tiêu thụ nhỏ hơn khả năng tái tạo hay nói
cách khác cầu phải nhỏ hơn cung.
Với tài nguyên khơng tái tạo thì việc sử dụng phải gắn liền với nghiên cứu tài
nguyên thay thế và không được phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên.
Trên lĩnh vực đất đai
Tải bản FULL (41 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Chúng ta cần nghiên cứu, xây dựng cơ cấu, định mức sử dụng đất hợp lý, tiết
kiệm, hiệu quả kinh tế cao; rà sốt hồn thiện, đổi mới cơ chế quản lý các hoạt
động điều tra, kiểm kê, lập hồ sơ địa chính, chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng khung giá đất, định giá đất,
lập quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư; hoàn thiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu các dự án có sử
dụng đất; phát triển quỹ đất để phục vụ mục tiêu cơng ích, điều tiết thị trường đất
đai, bất động sản và hỗ trợ tái định cư; phát triển dịch vụ cơng, đẩy mạnh cải cách
hành chính theo hướng minh bạch và hiệu quả.
Nước
• Cần phải xác lập cơ chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích phù hợp với kinh tế thị trường;
nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động điều tra, đánh giá, kiểm kê,
cấp phép trong lĩnh vực tài nguyên nước phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường;
- 18 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHĨA 34
• Nghiên cứu tạo nguồn thu từ nước để tăng đóng góp ngân sách và tái đầu tư bảo
vệ và phát triển tài ngun nước;
• Tăng cường áp dụng các cơng cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước; nghiên
cứu đề xuất tăng thuế suất tài nguyên nước, sử dụng các loại thuế, phí khác liên
quan đến tài nguyên nước để điều tiết vĩ mô hoạt động khai thác, sử dụng nguồn
nước mặt, nước ngầm theo hướng tiết kiệm và hiệu quả.
Khống sản
• Nghiên cứu sớm xác lập tài khoản quốc gia về tài ngun khống sản;
• Xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất
nước, lợi ích quốc gia trên cơ sở phân tích, dự báo cung - cầu trên thế giới;
• Nghiên cứu, rà sốt, đổi mới cơ chế quản lý hoạt động khảo sát, thăm dò, cấp phép
khai thác khoáng sản phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường;
• Thực hiện thí điểm đấu thầu quyền thăm dị khoáng sản, đấu giá mỏ, tiến tới áp
dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước;
Tải bản FULL (41 trang): />Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net
• Nghiên cứu hình thành các cơ chế tạo nguồn thu từ hoạt động khống sản để tăng
đóng góp ngân sách và tái đầu tư cho khảo sát, thăm dị khống sản; định giá
khống sản theo cơ chế thị trường;
• Sử dụng các cơng cụ thuế tài ngun, phí khai thác tài nguyên để điều tiết vĩ mô
việc khai thác và sử dụng khoáng sản hiệu quả, tiết kiệm, giảm xuất khẩu thơ, thúc
đẩy chế biến sâu khống sản;
• Xây dựng đề án thương mại hóa thơng tin, dữ liệu về địa chất, khống sản.
4. Hồn thiện hơn các bộ luật điều chỉnh có liên quan
Tiến hành sửa đổi Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Đất đai; nghiên cứu, xây
dựng Bộ Luật Đất đai, Bộ Luật Môi trường, Luật Đo đạc và Bản đồ, Luật Khí tượng thủy
văn; và nhất là xây dựng Luật Tài nguyên và Môi trường biển theo hướng xác lập cơ chế
quản lý tổng hợp và thống nhất về tài nguyên và môi trường biển đồng bộ với thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- 19 -
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI 2 – KHÓA 34
PHẦN 2 ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG TRONG TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm
1.1 Lao động
Lao động là một hoạt động có mục đích của con người. Lao động là một hành
động diễn ra giữa người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động con người vận dụng
sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào giới tự
nhiên, chiếm lấy những vật chất tự nhiên,biến đổi vật chất đó, làm cho chúng có ích cho
đời sống của mình. Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con
người, là một sự tất yếu vĩnh viễn là môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và
con người. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động.
1.2 Nguồn lao động
Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui đinh thực tế có tham gia lao động, và
những người khơng có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động được
biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm người lao động thì
có người được tính vào nguồn nhân lực nhưng lại khơng phải nguồn lao động. Đó là
những người lao động khơng có việc làm, nhưng khơng tích cực tìm kiếm việc làm;
những người đang đi làm; những người đang đi học; những người đang làm nội trợ trong
gia đình và những người thuộc tính khác (nghỉ hưu trước tuổi quy định)
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động
2.1 Ảnh hưởng đến số lượng lao động
* Dân số
4123752
- 20 -