Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư Một Số Đặc Trưng, Tác Động Và Hàm Ý Chính Sách Đối Với Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 20 trang )

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ:
Một số Đặc trưng, Tác động
và Hàm ý Chính sách đối với VIỆT NAM
Trình bày: Bí thư Tỉnh uỷ LÊ MINH HOAN


Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư


Biến cố kiểu “thiên nga đen”
gây bất ngờ và xáo trộn mọi dự tính!


Thuật ngữ “Thiên nga đen”:
Trước kia, người ta đã tin rằng tất cả các
thiên nga đều trắng. Nhưng cho đến khi
khám phá ra thiên nga đen tồn tại trên đời (ở
Úc), người ta mới bỏ đi suy nghĩ như màu
trắng của thiên nga. Một sự kiện bất ngờ như
thế thay đổi toàn bộ thế giới quan (về thiên
nga) của nhân loại. Như vậy, “Thiên nga đen”
là ẩn dụ chỉ những điều khơng ai nghĩ sẽ
xảy ra nhưng vẫn có khả năng xảy ra.


SAMSUNG và Điện thoại Note 7

Ít ai ngờ sản phẩm Note 7 của
Samsung lại rơi vào tình trạng phải triệu
hồi trên khắp thế giới, cho nên cũng
chẳng ai sẽ đoán được xuất khẩu của


Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng như thế
nào trước doanh số chắc chắn sẽ sụt
giảm của chiếc điện thoại di động này.


GIỚI THIỆU
Các Cuộc Cách mạng Công nghiệp trong Lịch Sử


GIỚI THIỆU – Cách mạng Công nghiệp lần thứ Nhất

Cơ khí hố với máy chạy bằng thủy lực và hơi nước


GIỚI THIỆU – Cách mạng Công nghiệp lần thứ Hai

Động cơ điện và dây chuyền sản xuất hàng loạt


GIỚI THIỆU – Cách mạng Công nghiệp lần thứ Ba

Kỷ ngun máy tính và tự động hố


GIỚI THIỆU – Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư

Số hoá với các hệ thống liên kết thế giới thực và ảo


GIỚI THIỆU – Các Cuộc Cách mạng Cơng nghiệp

Cơ khí hoá với máy chạy
bằngthủylựcvàhơinước
Động cơ điện và dây
chuyền sản xuất hàng loạt

Kỷ ngun máy tính
và tự động hố

2010 -

Các hệ thống liên kết
thế giới thực và ảo


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Sơ lược

Xu hướng kết hợp giữa:

 Các hệ thống ảo và thực thể
 Thiết bị kết nối Internet
 Hệ thống kết nối Internet


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Sơ lược

Viễn cảnh: Các nhà máy thơng minh, trong đó các máy
móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một
hệ thống có thể tự hình dung tồn bộ quy trình sản
xuất rồi đưa ra quyết định.



CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Sơ lược
Sự phát triển của Trí Thơng minh Nhân tạo

 Xe tự hành
 Máy bay không người lái
 Robot

 Trợ lý ảo


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Cơ hội
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu:
- Cải thiện đáng kể năng lực sản xuất.

- Giảm thiểu chi phí vận chuyển và
thơng tin liên lạc.

- Tối ưu hố chuỗi cung ứng tồn cầu.
- Đa dạng hoá thị trường và các kênh
giao thương.


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Cơ hội
Nâng cao chất lượng cuộc sống:

- Mở rộng mạng lưới kết nối.
- Tiếp cận các dịch vụ tiện ích cá nhân

(đặt vé qua mạng, mua hàng trực

tuyến, giải trí đa phương tiện,…).

- Truy xuất thông tin không giới hạn.


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Thách thức
 Lo ngại về sự sẵn sàng đón nhận

các cơng nghệ tối tân của các tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân.

 Khó khăn của các chính phủ trong
việc tuyển dụng người và quản lý

các cơng nghệ một cách tồn diện.


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Thách thức

 Vấn đề thất nghiệp trở nên gay gắt trước sự lên ngôi của
tự động hố.
 Ước tính, khoảng 47% các cơng việc hiện tại ở Mỹ có thể
sẽ biến mất vì tự động hố (Diễn đàn Kinh tế Tồn cầu).
Tải bản FULL (38 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Thách thức
 Gia tăng khoảng cách Giàu – Nghèo
(cuộc cách mạng này đem lại nhiều


lợi ích cho tầng lớp giàu có hơn là
người nghèo).

Tải bản FULL (38 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

 Phân cấp sâu sắc giữa:
- Lao động trình độ cao, lương cao.
- Lao động trình độ thấp, lương thấp.


CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – Nhận định
Các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây

thường kéo dài hàng thập kỷ để xây dựng hệ thống
đào tạo và tổ chức thị trường lao động cần thiết cho

phát triển các kỹ năng mới trên phạm vi rộng lớn.
Tuy nhiên, tốc độ và quy mô của cuộc Cách mạng

Công nghiệp 4.0 sẽ khác hẳn và khơng có lựa chọn
cho những ai đứng ngồi.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới – World Economic Forum
4927668



×