Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Giải Pháp Hoàn Thiện Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Tại Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.11 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

NGUYỄN VĂN NHỰT

GI I HÁ HOÀN THIỆN T N DỤNG TÀI TR
H

TẠI NG N HÀNG HÁT TRI N
VIỆT N

–S

GI O D CH II

LUẬN VĂN THẠC SĨ

INH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013

T


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

NGUYỄN VĂN NHỰT

GI I HÁ HOÀN THIỆN T N DỤNG TÀI TR
H



TẠI NG N HÀNG HÁT TRI N
VIỆT N

–S

GI O D CH II

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số

: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

INH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN H Y HỒNG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013

T


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. Tiến sĩ Trần Huy Hoàng.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung
thực và chưa từng được cơng bố dưới bất cứ hình thức nào.

Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Nguyễn Văn Nhựt


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ cái viết tắt, các bảng.
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
CỦA NHÀ NƯỚC
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NHÀ
NƯỚC
1.1.1 Khái niệm TDTTXK và tổ chức thực hiện TDTTXK của Nhà nước .................... 4
1.1.1.1 Khái niệm về TDTTXK của Nhà nước ............................................................... 4
1.1.1.2 Tổ chức thực hiện TDXK của Nhà nước ............................................................ 4
1.1.2 Vai trò của TDXK của Nhà nước........................................................................... 5
1.1.3 Sự khác biệt giữa TDXK của Nhà nước và TDXK khác ....................................... 6
1.1.4 Các hình thức TDXK của Nhà nước cơ bản ......................................................... 7
1.1.4.1 Tín dụng người bán ............................................................................................. 7
1.1.4.2 Tín dụng người mua ............................................................................................ 9
1.2 CÁC QUY ĐỊNH QU C T

VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ

NƯỚC
1.2.1 Quy định quốc tế về tín dụng xuất khẩu của nhà nước ....................................... 11

1.2.1.1 Khuôn khổ pháp lý quốc tế ............................................................................... 11
1.2.1.2 Tín dụng xuất khẩu trong khn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ... 12
1.2.1.3 Tín dụng xuất khẩu trong khn khổ Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
OECD ............................................................................................................................ 13
1.2.1.4 Tín dụng xuất khẩu trong khuôn khổ Liên minh Berne ................................... 14


1.3 RỦI RO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA
NHÀ NƯỚC
1.3.1 Rủi ro trong hoạt động TDXK của Nhà nước .................................................... 14
1.3.1.1 Khá niệm ......................................................................................................... 14
1.3.1.2 Đặc điểm của rủi ro trong hoạt động TDXK của Nhà nước ............................ 15
1.3.2 Bài học kinh nghiệm vè TDXK của Nhà nước ở các nước trên Thế giới .......... 16
1.3.2.1 Bài học kinh nghiệm của các nước về Tín dụng uất khẩu nhà nước. ............. 18
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về hoạt động TDXK của Nhà nước đối với Việt Nam .

............................................................................................................................. 32
Kết lu n chương I ......................................................................................................... 35
Chương 2: TH C TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI SỞ GIAO DỊCH II
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ SỞ GIAO
DICH II
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................... 36
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động chính của Ngân hàng phát triển Việt Nam
. ...................................................................................................................................... 38
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của Sở Giao dịch II ....................... 38
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 38
2.1.3.1 Sơ lược chức năng từng phòng ban .................................................................. 39
2.1.3.2 Tổ chức, chức năng Phòng Tín dụng xuất khẩu............................................... 40
2.2 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN

HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2.1 Các cơ chế chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước ................................... 40
2.2.2 Một số quy định về TDXK của Nhà nước Việt Nam ........................................ 41
2.2.2.1 Cho vay uất khẩu ............................................................................................ 41


2.2.2.2 Bảo lãnh tín dụng uất khẩu ............................................................................ 42
2.2.2.3 Bảo lãnh dự thầu và Bảo lãnh thực hiện hợp đồng .......................................... 43
2.2.2.4 Bảo đảm tiền vay .............................................................................................. 43
2.2.3 Những thay đổi cơ bản trong chính sách TDXK của Nhà nước ......................... 43
2.3 TH C TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC
TẠI SỞ GIAO DỊCH II
2.3.1.1 Tình hình hoạt động TDXK tại Sở giao dịch II ................................................ 44
2.3.1.2 Tình hình cho vay TDXK 2 1 - 2012 ............................................................ 44
2.3.1.3 Tình hình thu nợ và dư nợ bình quân của TDXK ............................................ 46
2.3.1.4 Tình hình nợ quá hạn và lãi treo ....................................................................... 47
2.3.2 Về công tác thực hiện, quản lý nghiệp vụ cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu ... 48
2.3.2.1 Những thành tựu đạt được................................................................................. 48
2.3.2.2 Những hạn chế của cho vay TDXK ................................................................. 49
2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TH C HIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT
KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ SỞ
GIAO DỊCH II
2.4.1 Thành tựu đạt được ............................................................................................. 51
2.4.2 Những hạn chế ..................................................................................................... 52
2.4.3 Nguyên nhân ...................................................................................................... 53
2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía vĩ mơ .............................................................................. 53
2.4.3.2 Ngun nhân từ phía Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Hội sở chính) ............ 54
2.4.3.3 Nguyên nhân từ phía Sở Giao Dịch II ............................................................. 54
2.4.3.4 Nguyên nhân từ phía khách hàng ..................................................................... 54
Kết lu n chương II ....................................................................................................... 55

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ
XUẤT KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH II


3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TDTTXK CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
3.1.1 Chiến lược phát triển hoạt động xuất khẩu Việt Nam từ nay đến năm 2 15 và
yêu cầu đặt ra đối với hoạt động TDXK ....................................................................... 56
3.1.1.1 Chiến lược phát triển của xuất khẩu Việt Nam từ nay đến năm 2 15 ............. 56
3.1.1.2 Lộ trình hội nh p và những yêu cầu đối với Việt Nam về TDXK................... 58
3.1.2 Quan điểm và định hướng hoàn thiện hoạt động TDXK tại Ngân hàng Phát Triển
Việt Nam ...................................................................................................................... 59
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TDXK TẠI SỞ GIAO DỊCH II
3.2.1 Các giải pháp thuộc về Chính phủ ...................................................................... 61
3.2.1.1 Thay đổi về chính sách đối tượng mặt hàng vay tín dụng xuất khẩu của nhà
nước ............................................................................................................................... 61
3.2.1.2 Xây dựng cơ chế lãi suất hợp lý ....................................................................... 62
3.2.1.3 Đa dạng hóa hình thức tín dụng uất khẩu của Nhà nước ............................... 63
3.2.1.3.1 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ......................................................................... 63
3.2.1.3.2 Tín dụng xuất khẩu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................ 66
3.2.1.3.3 Cho vay người cung cấp nguyên v t liệu đầu vào ........................................ 67
3.2.1.3.4 Tín dụng cho nhà nh p khẩu nước ngồi ....................................................... 68
3.2.1.3.5 Cung cấp thơng tin tư vấn về thị trường xuất khẩu và nhà nh p khẩu .......... 70
3.2.2 Các giải pháp thuộc về Sở Giao dịch II .............................................................. 71
3.2.2.1 Về cơ chế cho vay TDXK tại Sở Giao dịch II ................................................. 71
3.2.2.2 Về chế độ tiền lương ....................................................................................... 72
3.2.2.3 Về học t p và đào tạo ....................................................................................... 72
3.2.2.4 Về giao nhiệm vụ cho vay TDXK đối với Sở Giao dịch II ............................. 73
3.2.2.5 Nguồn vốn tại Sở Giao dịch II ......................................................................... 73
3.2.2.6 Quản lý rủi ro tại Sở Giao dịch II ..................................................................... 74

3.2.2.7 Triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Sở Giao dịch II ............................ 76


3.2.2.8 Nâng cao chất lượng thẩm định và quản lý tín dụng ........................................ 76
3.2.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực................................................................ 77
3.2.2.10Tăng cường chính sách chăm sóc khách hàng, các hoạt động marketing và
quảng bá hình, nâng cao sự nh n biết về chính sách tín dụng uất khẩu của nhà nước ...
....................................................................................................................................... 78
3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác ..................................................................................... 79
3.2.3.1 Các giải pháp hỗ trợ thuộc các cơ quan ban ngành ........................................... 89
3.2.3.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp uất khẩu ................................................ 80
Kết lu n Chương 3 ........................................................................................................ 81
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT
DNNVV: Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
ECA: Export Credit Agency - Cơ quan tín dụng uất khẩu
HĐTDHM: Hợp đồng tín dụng hạn mức
HĐXK: Hợp đồng uất khẩu
HTPT: Hỗ trợ phát triển
HTXK: Hỗ trợ uất khẩu
NHPT: Ngân hàng Phát triển
NHPTVN: Ngân hàng Phát triển Việt Nam
NK: Nh pkhẩu
O CD: Organi ation or conomic Co-operation and Development – Tổ chức Hợp tác
và Phát triển kinh tế
XK: Xuất khẩu
SXKD: Sản uất kinh doanh

TDTTXK: Tín dụng tài trợ uất khẩu
TDXK: Tín dụng uất khẩu
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Sơ đồ 1.1: Hoạt động thương mại thanh toán qua ngân hàng ........................................... 7
Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện cho vay tín dụng của nhà uất khẩu ............................... 8
Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh tín dụng của nhà uất khẩu .............................................................. 8
Sơ đồ 1.4: Bảo hiểm tín dụng nhà cung cấp ..................................................................... 9
Sơ đồ 1.5: Các khoản cho vay trực tiếp nhà nh p khẩu .................................................... 9
Sơ đồ 1.6: Cho vay lại ..................................................................................................... 10
Sơ đồ 1.7: Bảo hiểm tín dụng nhà nh p khẩu ................................................................. 11
Sơ đồ 3.1: Quy trình bảo hiểm tín dụng uất khẩu ......................................................... 66
Sơ đồ 3.2: Quy trình cho vay nhà nh p khẩu ................................................................. 69
Bảng 2.1: Tình hình cho vay TDXK giai đoạn 2009-2012 ............................................. 45
29
Bảng 3.1: Các tổ chức cung cấp thơng tin tín dụng trên thế giới .................................... 71
Biểu 2.1: Doanh số cho vay TDXK tại Sở giao dịch II từ 2

- 2012......................... 46

Biểu 2.2: Doanh số cho vay TDXK tại Sở giao dịch II từ 2

- 2012......................... 47

Biểu 2.3: Tình hình nợ quá hạn và lãi treo giai đoạn 2009-2012 ................................... 48


1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc chọn đề tài
Việt Nam ngày càng hòa nhập vào hệ thống kinh tế toàn cầu, nền kinh tế nước
ta càng phải đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội. Mặc dù thực trạng hiện nay còn
nhiều yếu kém nhưng tiềm năng tăng trưởng dài hạn của Việt Nam là phát tri n. Nền
kinh tế ngày một mở rộng.
Góp phần quan trọng trong thành tựu chung của đất nước, hoạt động xuất khẩu
của Việt Nam đã giải quyết được những vấn đề kinh tế, khai thác được nội lực và phát
huy được tiềm năng, lợi thế so sánh của đất nước. Vì vậy phát tri n hoạt động xuất
khẩu là một trong những mục tiêu hàng đầu Chính Phủ đề ra nhằm góp phần chuy n
dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng GDP của cả nước. Chính vì vậy Chính Phủ
đã ban hành một chính sách riêng về tín dụng xuất khẩu nhằm tài trợ cho các doanh
nghiệp phát tri n hoạt động xuất khẩu. Chính phủ giao nhiệm vụ cho Quỹ

trợ Phát

tri n, tiền thân của Ngân hàng Phát tri n Việt Nam là cơ quan được thực hiện mục tiêu
nêu trên.
K từ khi tri n khai tín dụng tài trợ xuất khẩu (tín dụng xuất khẩu của Nhà
Nước), nhiều doanh nghiệp đã tiếp cận với nguồn vốn tín dụng này đều có cơ hội phát
tri n mạnh hoạt động xuất khẩu. Doanh số xuất khẩu liên tục tăng cao, thị trường xuất
khẩu được mở rộng. Điều này đã góp phần đáng k vào sự gia tăng kim ngạch xuất
khẩu cả nước, hạn chế sự thâm hụt cán cân thương mại cả nước. Bên cạnh đó hoạt
động xuất khẩu phát tri n cũng góp phần giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động
trong cả nước.
Tp.HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, là cửa ng phía Nam và đầu mối
giao thương hàng hóa Việt Nam với thế giới. Kim ngạch xuất khẩu Tp. CM chiếm tỷ
trọng rất lớn trong tổng kim ngạch của cả nước. Chính vì vậy vai trị của chính sách tín
dụng tài trợ xuất khẩu tại TP. CM có ý nghĩa rất quan trọng, nó góp phần thúc đẩy

kim ngạch xuất khẩu thành phố qua đó kéo th o sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu của


2

cả nước. Tuy nhiên quá trình phát tri n hoạt động xuất khẩu trên địa bàn Tp.HCM
trong thời gian qua cịn nhiều hạn chế, chưa xứng với tầm vóc và sự kỳ vọng của chính
phủ.
Việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng tài trợ xuất
khẩu tại Ngân hàng Phát tri n Việt Nam - Sở Giao Dịch II
ch

a đ

ọi à

ia

là điều cấp thiết. Trước tiên là duy trì sự phát tri n bền vững của Sở Giao

Dịch II và sau đó là góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của thành phố cũng như
của cả nước.
2. Mục đích n hiên cứ
Thơng qua phân tích thực trạng tổ chức hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của
Nhà nước tại Sở giao dịch II, đặc biệt là các vướng mắc tồn tại phát sinh do sự khác
biệt giữa cơ chế chính sách và thực tế tri n khai. Đề tài nghiên cứu tìm ra nguyên nhân
và đưa ra những giải pháp hoàn thiện thiện tín dụng tài trợ xuất khẩu của Nhà nước tại
Ngân hàng Phát tri n Việt nam và Sở Giao dịch II, đồng thời góp phần hồn thành mục
tiêu xuất khẩu của Tp. CM những năm sau này.
3. Đối tượn và phạm vi n hiên cứ của đề tài

- Đối tượn n hiên cứ đề tài: Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng tài
trợ xuất khẩu tại Sở Giao Dịch II trong thời gian qua, từ đó tìm ra những nhân tố kìm
hãm sự phát tri n lĩnh vực tín dụng này và đề xuất các giải pháp đ hoàn thiện hoạt
động tín dụng xuất khẩu Nhà nước tại Sở giao dịch II.
- Phạm vi n hiên cứ của đề tài:
+ Phạm vi về vấn đề nghiên cứu: Chỉ giới hạn nghiên cứu các vấn đề có liên
quan đến tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch II.
+ Phạm vi về thời gian: Lấy số liệu từ năm 2009 – 2012.
+ Phạm vi về không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu lĩnh vực tín dụng tài trợ xuất
khẩu tại Sở giao dịch II.


3

4. Ý n hĩa của việc n hiên cứ
Đề tài này chỉ nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Sở
giao dịch II trong thời gian 2009- 2012, đ đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm phát
tri n tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Sở giao dịch II nói riêng và Ngân hàng Phát tri n
Việt nam nói chung trong tình hình kinh tế hiện tại.
5. Phươn pháp n hiên cứ
Tác giả vận dụng các lý thuyết đã học vào việc phân tích thực trạng hoạt động
tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Sở giao dịch II hiện tại.
Sử dụng phương pháp định tính và các phương pháp phân tích, tổng hợp, so
sánh, nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đính nghiên cứu của đề tài.
6. Kết cấ của

ận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục luận văn gồm 03
chương chính:

Chương 1: Tổng quan về hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của Nhà nước.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của Nhà nước tại Sở
Giao dịch II.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Sở giao
dịch II.
Do còn nhiều hạn chế về thu thập thơng tin, số liệu phân tích, tài liệu nghiên cứu
và thờ gian thực hiện nên đề tài của luận văn khơng th tránh khỏi nhiều thiếu sót và
khiếm khuyết, kính mong q thầy cơ đóng góp ý kiến xây dựng. Tôi hứa sẽ tiếp thu và
học tập đ ngày càng hồng thiện kiến thức của mình hơn nhằm góp một phần nhỏ bé
vào công cuộc xây dựng và phát tri n kinh tế đất nước.


4

Chươn 1: TỔN

QUAN VỀ HOẠT ĐỘN

TÍN ỤN

TÀ TRỢ

XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC
1.1 LÝ LUẬN CHUN

VỀ TÍN

ỤN

TÀ TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NHÀ


NƯỚC
1.1.1 Khái niệm TDTTXK và tổ chức thực hiện TDTTXK của Nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm về TDTTXK của Nhà nước
Phát tri n xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy tăng
trưởng phát tri n kinh tế. Phát tri n xuất khẩu góp phần tăng trưởng GDP tạo
nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh tốn, tạo cơng ăn việc làm cho người lao
động…. Chính vì vậy, Chính phủ của bất kỳ quốc gia nào cũng xây dựng riêng một chiến
lược, chính sách h trợ cho xuất khẩu như: tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, thưởng xuất
khẩu, giảm thuế…
Tín dụn tài t ợ x ất khẩ

a đ

ọi à Tín dụn x ất khẩ - TDXK) của

Nhà nước, hiểu theo nghĩa rộng là các biện pháp h trợ về mặt tài chính đối với các hoạt
động xuất khẩu. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là h trợ về
mặt tài chính đối với nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu.
Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là một nhánh của tín dụng đầu tư phát tri n Nhà
nước. Đây là biện pháp h trợ của Nhà nước dành cho các doanh nghiệp có hoạt động
xuất khẩu nhằm mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá nội địa trên thị trường thế
giới.
Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước bao gồm các hình thức: Thứ nhất, Bảo lãnh tín
dụng xuất khẩu hoặc bảo hi m tín dụng xuất khẩu; Thứ hai,

trợ tài chính: cho vay, tài

trợ, tài trợ trực tiếp, h trợ lãi suất, hoặc kết hợp các hình thức trên.
1.1.1.2 Tổ chức thực hiện TDXK của Nhà nước

Một tổ chức cung cấp tất cả hoặc một phần những dịch vụ nói trên được gọi là Cơ
quan tín dụng xuất khẩu (ECA: Export Cr dit Ag ncy). Tổ chức này thuộc sở hữu Chính


5

phủ hoặc do Chính phủ ki m sốt. Cơ quan tín dụng xuất khẩu chính thức hoạt động dựa
trên nguồn ngân sách của Chính phủ.
ECA thực hiện rất nhiều chính sách tín dụng xuất khẩu trong lĩnh vực mậu dịch
thương mại, tài chính, cơng nghiệp… Ngồi ra ECA được coi là một trung tâm cung cấp
thơng tin, duy trì cập nhật thông tin liên quan đến thương mại mậu dịch và tổ chức xuất
khẩu; tổ chức này có th tư vấn cho các nhà xuất khẩu và các ngân hàng rất nhiều khía
cạnh về xuất khẩu cũng như tình hình thực tế về tài chính quốc tế.
Các ECA được chia làm 2 loại cơ bản: một ECA cung cấp cả dịch vụ tài chính
và bảo hi m, một ECA khác cung cấp 2 dịch vụ này th o 2 cơ quan tách biệt.
Các mơ hình ECA
Mơ hình hợp nhất
EXIM: cho vay, bảo

Mỹ

hi m, bảo lãnh

Canada

EDC: cho vay, bảo
hi m, bảo lãnh
ECGD: h trợ lãi suất,

Anh


bảo hi m, bảo lãnh
EFIC: cho vay, bảo

Úc

hi m, bảo lãnh

Đài L an

EIBT: cho vay, bảo
hi m, bảo lãnh

Mơ hình tách biệt
Hàn Q ốc
Nhật Bản

KEXIM: cho vay , bảo lãnh
KEIC: bảo hi m
JBIC: cho vay, bảo lãnh
NEXI: bảo hi m
NATEXIS: cho vay, bảo lãnh,

Pháp

h trợ lãi suất
COFACE: bảo hi m

Đức


T

n Q ốc

KfW: cho vay, bảo lãnh
ERMES: bảo hi m, bảo lãnh
EIBC: cho vay, bảo lãnh
SINOSURE: bảo hi m

Riêng ở Việt Nam hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà nước chỉ mới tri n khai
dưới hình thức cho vay, bảo lãnh. Trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay, NHPT là tổ
chức thuộc sở hữu Chính phủ được giao thực hiện nhiệm vụ này.


6

1.1.2 Vai t ị của TDXK của Nhà nước
Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là một hình thức của tín dụng Nhà nước. Do
mang đặc thù h trợ vốn đ tăng cường sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu nên tín dụng
xuất khẩu của Nhà nước có vai trị chủ yếu sau:
+ Thúc đẩ tăn t ư ng kim ngạch xuất khẩu cả nước: Các doanh nghiệp xuất
khẩu có cơ hội tiếp cận được nguồn vốn sản xuất với ưu đãi về chi phí sử dụng vốn, thời
hạn vay, tài sản bảo đảm thấp…do đó họ sẽ yên tâm sản xuất, tập trung vào nghiên cứu
phát tri n sản phẩm (hàng hóa xuất khẩu). Sản phẩm làm ra chất lượng được cải thiện,
khả năng cạnh tranh cao hơn và cơ hội được thị trường nước ngoài chấp nhận sẽ nhiều
hơn. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu doanh nghiệp tăng trưởng cao hơn và qua đó góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
+ Cải thiện cán c n thươn mại, óp phần thúc đẩ tăn t ư ng kinh tế: Hiện
nay cán cân thương mại nước ta ln trong tình trạng thâm hụt, nhập khẩu nhiều hơn xuất
khẩu và đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP cả nước. Do đó khi tăng trưởng kim

ngạch xuất khẩu cao hơn tăng trưởng nhập khẩu sẽ hạn chế thâm hụt cán cân thương mại
góp phần cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP cả nước.
+

óp phần giải quyết côn ăn việc àm ch n ười a động: bằng cách cung

ứng vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất, hàng trăm nghìn lao động được giải quyết cơng
ăn việc làm, cuộc sống ổn định, an ninh xã hội được đảm bảo.
1.1.3 Sự khác biệt giữa TDXK của Nhà nước và T XK khác
Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
- Tín dụng nhà nước

Tín dụng xuất khẩ khác
- Tín dụng ngân hàng

- Đối tượng: doanh nghiệp, tổ chức xuất
khẩu những mặt hàng thuộc danh mục

- Đối tượng: doanh nghiệp, tổ chức kinh tế

khuyến khích phát tri n Nhà nước trong

có hoạt động xuất khẩu.

từng giai đoạn phát tri n kinh tế.
- Lãi suất: lãi suất trái phiếu chính phủ +

- Lãi suất: lãi suất huy động thị trường +

Phí quản lý.


phí huy động, phí quản lý + lợi nhuận.


7

- Tài sản đảm bảo: tỷ lệ tài sản đảm bảo

- Tài sản đảm bảo: thường lớn hơn mức

thấp.

vốn vay.
1.1.4 Các hình thức TDXK của Nhà nước cơ bản
Phần lớn các hoạt động thương mại trên thế giới được thực hiện theo dạng trả tiền

sau khi nhận hàng hoặc trả trong vòng 180 ngày sau khi nhận hàng (Sơ đồ 1). Vì vậy là
các giao dịch quốc tế có một số tình huống khơng mong muốn có th xảy ra dẫn đến việc
khơng thanh tốn.

ơn nữa, khi dự án lớn và thời gian hoàn vốn vay dài, mức độ rủi ro

càng cao. Vai trị căn bản của tín dụng xuất khẩu của nhà nước là tránh và ngăn ngừa rủi
ro cũng như các hiện tượng bất trắc xảy ra hoặc ít nhiều chuy n các rủi ro nhà nhập khẩu
hoặc các ngân hàng nhà xuất khẩu sang ECA thông qua việc cung cấp bảo hi m hoặc
cung cấp các khoản vay đối với các dự án mà các ngân hang thương mại còn chần chừ
khi h trợ.
Sơ đồ 1.1: Hoạt động thương mại thanh toán qua ngân hàng
(1)


Nhà NK

Nhà XK
àng hóa và dịch vụ
(4)

Tiền

(2)

Tiền

Ngân hàng

(3)

Ngân hàng

Nước A

Tiền

Nước B

Có nhiều tiêu chí đ phân chia hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
- Theo loại hình nghiệp vụ: cho vay tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất
khẩu, bảo hi m tín dụng xuất khẩu.
- Th o đối tượng thụ hưởng: tín dụng người mua, tín dụng người bán.
- Theo thời gian: tín dụng xuất khẩu ngắn hạn và tín dụng xuất khẩu dài hạn.



8

1.1.4.1 Tín dụn n ười bán
Có nhiều dạng tín dụng người bán. Điều này phụ thuộc vào cơ quan cung cấp tín
dụng. Nhà xuất khẩu (người bán) sẽ cấp cho nhà nhập khẩu các khoản tín dụng thương
mại th o hợp đồng kinh tế đã ký kết. ECA cung cấp trực tiếp các khoản vay cho nhà xuất
khẩu đ nhà xuất khẩu nhận toàn bộ số tiền của hợp đồng (tín dụng nhà cung cấp: th o sơ
đồ 2) hoặc ECA phát hành thư bảo lãnh tín dụng xuất khẩu th o đề nghị của nhà xuất
khẩu trong đó chỉ định rằng ngân hàng sẽ là người hưởng lợi, và nhà xuất khẩu có th sử
dụng thư bảo lãnh tín dụng xuất khẩu này làm tài sản đảm bảo đ ngân hàng thương mại
ứng trước vốn (sơ đồ 3).
Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện cho vay tín dụng của nhà xuất khẩu
1. XK (chả trậm)

2. Vay vốn
ECA (Khoản
vay)

Nhà XK
4. ồn trả

Nhà NK
3. Thanh tốn

Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh tín dụng nhà xuất khẩu
2. Vay vốn

Ngân hàng TM


1. XK (chả trậm)

Nhà XK

4. ồn trả

Bảo lãnh tín dụng

ECA (Bảo
hi m)

Nhà NK

3. Thanh toán


9

Mặt khác một trong những mơ hình truyền thống và đơn giản nhất của tín dụng
xuất khẩu của nhà nước là bảo hi m tín dụng nhà cung cấp (Sơ đồ 1.4). Nhà xuất khẩu sẽ
ký hợp đồng XK hàng hóa và dịch vụ với nhà nhập khẩu. ECA sẽ bán cho nhà xuất khẩu
bảo hi m đối với một số rủi ro mà nhà nhập khẩu khơng thanh tốn. Bảo hi m bao gồm
cả rủi ro chính trị và rủi ro thương mại.
Sơ đồ 1.4: Bảo hi m tín dụng nhà cung cấp

Nhà XK

Nhà NK
Trả phí


Bảo
hi m

àng hóa, dịch vụ
Tiền

ECA

Nước B

Nước A

1.1.4.2 Tín dụn n ười mua

b

Có 2 hình thức tín dụng người mua
* ình thức cho vay: gồm cho vay trực tiếp (sơ đồ 1.5) và cho vay lại (sơ đồ 1.6).
Vay trực tiếp: vay trực tiếp có nghĩa là khoản tín dụng sẽ được cấp trực tiếp cho
nhà nhập khẩu nước ngồi. Th o chương trình này, ECA sẽ ký thỏa thuận vay vốn trực
tiếp với nhà nhập khẩu nước ngoài và sẽ cấp vốn cho nhà nhập khẩu đ trả tiền cho nhà
xuất khẩu.
Sơ đồ 1.5: Các khoản cho vay trực tiếp nh
2. Khoản vay

kh
1. XK

Nhà NK


ECA (Nước
XK)
4.Trả nợ

Thư bảo lãnh
Vốn tín dụng

h

Nhà XK

3.Thanh tốn

Chính phủ hoặc Ngân hàng
uy có uy tín của nước NK


10

Cho vay lại: các khoản tín dụng đ tài trợ cho các giao dịch sẽ được quy định tại
một thỏa thuận vay vốn giữa ngân hàng cho vay tại nước nhà xuất khẩu và một ngân hàng
tại nước nhà nhập khẩu. Thỏa thuận vay vốn sẽ được ký kết riêng rẽ với hợp đồng xuất
khẩu ký kết giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu. Nhà xuất khẩu sẽ được ngân hàng tại nước
mình thanh tốn trực tiếp sau khi cơng việc đã hồn thành, hàng hóa đã làm xong hoặc đã
được giao. Sau khi dự án kết thúc, ngân hàng vay vốn sẽ hoàn trả nợ theo thời gian đã
thỏa thuận trước. Ngân hàng nước ngồi có th cho nhà nhập khẩu địa phương vay vốn
trên cơ sở hạn mức tín dụng cho vay đối với quốc gia. Một hạn mức tín dụng có th được
thành lập cho một dự án cụ th (hạn mức tín dụng đối với một dự án) hoặc có th cho
nhiều mục tiêu khác nhau (hạn mức tín dụng chung). Nhà nhập khẩu phải thu xếp đ có
th trả nợ cho ngân hàng vay vốn.

Sơ đồ 1.6: Cho vay lại
4. Khoản vay
cụ th

1.Hạn mức tín dụng

3. Khoản vay cụ
th

ECA
(Nước XK)

Ngân hàng
nước XK

Nhà NK

6.Trả nợ
7.Trả nợ

2.XK

5.Trả tiền

Thư bảo lãnh
Nợ

* Bảo hi m tín dụng người mua

Chính phủ

nước NK

Nhà XK



×