Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Chính Sách Quản Lý Nợ Công Ở Việt Nam - Luận Văn Ths. Kinh Doanh Và Quản Lý 6756522.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.18 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ HỒI THU

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ HỒI THU

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Dũng

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
hồn tồn do tơi thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn
là trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học và
có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng./.

TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Hoài Thu


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ “Chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam” đƣợc
hồn thành tại Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Có đƣợc kết quả
này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy cô
khoa Tài chính ngân hàng đã giúp tơi trang bị tri thức, tạo môi trƣờng điều
kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Với lịng kính trọng và biết ơn, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới
TS Nguyễn Tiến Dũng đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi trong suốt
q trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các đơn vị, cá nhân đã hợp tác chia sẻ thông tin,
cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên
cứu đề tài. Đặc biệt, tôi xin đƣợc cảm ơn tới chị Phạm Hồi Anh – Giám đốc
Phịng Bảo lãnh Chính phủ và vay thƣơng mại, Cục Quản lý nợ và tài chính

đối ngoại, Bộ Tài chính đã hỗ trợ tơi rất nhiều trong q trình thực hiện
nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và các đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, làm việc và hồn thành
luận văn thạc sỹ này.


MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu viết tắt…………………………………………………i
Danh mục các bảng/ biểu đồ………………………………………………….ii
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ......................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn .............................................................................. 4
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ NỢ CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG ........... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 5
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi .................................. 5
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc ..................................... 6
1.2. Cơ sở lý luận về nợ công ................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm về nợ công ..................................................................... 10
1.2.2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về nợ công .............................. 15
1.2.3. Đặc trƣng cơ bản của nợ công ........................................................ 18
1.2.4. Phân loại nợ công ........................................................................... 20
1.2.5. Những nhân tố ảnh hƣởng đến nợ công .......................................... 24
1.2.6. Tác động của nợ công ..................................................................... 26
1.2.7. Các chỉ tiêu đo lƣờng mức độ an toàn của nợ cơng ......................... 29
1.3. Cơ sở lý luận về chính sách quản lý nợ cơng ..................................... 32

1.3.1. Khái niệm chính sách quản lý nợ cơng ........................................... 33
1.3.2. Vai trị của chính sách quản lý nợ cơng .......................................... 34
1.3.3. Bộ phận cấu thành chính sách quản lý nợ cơng .............................. 36
1.3.4. Những rủi ro trong quản lý nợ công................................................ 41


Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............. 45
2.1. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ...................................................... 45
2.1.1. Nội dung phƣơng pháp ................................................................... 45
2.1.2. Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp ....................................... 46
2.1.3. Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp ...................................... 46
2.2. Phƣơng pháp chuyên gia ................................................................... 47
2.2.1. Nội dung phƣơng pháp ................................................................... 47
2.2.2. Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp ....................................... 48
2.2.3. Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp ...................................... 48
Chƣơng 3 THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ
NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM ..................................................................... 50
3.1. Thực trạng nợ công ở Việt Nam ........................................................ 50
3.1.1. Quy mô nợ công ............................................................................. 50
3.1.2. Cơ cấu nợ công ............................................................................... 53
3.1.3. Nguyên nhân làm gia tăng nợ công ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay ........................................................................................................... 55
3.1.4. Đánh giá thực trạng nợ công ở Việt Nam ....................................... 58
3.2. Chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam hiện nay ............................. 59
3.2.1. Mục tiêu của chính sách quản lý nợ cơng ....................................... 59
3.2.2. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ....................................... 60
3.2.3. Công cụ quản lý nợ cơng ................................................................ 65
3.3. Đánh giá về chính sách quản lý nợ công ở Việt Nam hiện nay ......... 67
3.3.1. Một số thành tựu ............................................................................ 67
3.3.2. Một số hạn chế ............................................................................... 69

3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................... 73
Chƣơng 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN

CHÍNH

SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM ........................................ 75


4.1. Chú trọng hoạch định chính sách quản lý nợ cơng ............................. 75
4.2. Hồn thiện khung pháp luật và thực thi pháp luật về nợ cơng ............ 76
4.3. Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý nợ công .................................... 77
4.4. Hiện đại hóa cơng tác quản lý nợ cơng .............................................. 79
4.5. Nâng cao vai trị kiểm tốn nợ cơng .................................................. 80
4.6. Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro nợ công ......................................... 82
KẾT LUẬN ............................................................................................. 84
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………...87


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
(Xếp theo A, B, C)
TT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

ADB


Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á)

2

BTC

Bộ Tài chính

3

DBR

Thu ngân sách nhà nƣớc

4

DMO

Debt Management Office (Cơ quan quản lý nợ cơng)

5

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

6

HIPCs


Nhóm các nƣớc nghèo gánh nặng nợ cao

7

ICOR

Incremental Capital Output Ratio (Hệ số sử dụng vốn đầu tƣ)

8

IMF

International Monetary Fund (Qũy tiền tệ quốc tế)

9

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

10

KHĐT

Bộ Kế hoạch đầu tƣ

11

KTNN


Kiểm toán nhà nƣớc

12

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

13

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

14

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

15

ODA

16

QLN&TCĐN

17


UNCTAD

18

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật

19

WB

World bank (Ngân hàng thế giới)

Official Development Assistance (Các khoản vay hỗ trợ phát
triển chính thức)
Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại
United Nations Conference on Trade and Development (Hội
nghị Liên hợp quốc về thƣơng mại và phát triển)

i


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

1


Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 3.1

Nội dung
Ngƣỡng an toàn của các chỉ tiêu đo lƣờng mức độ
nợ công
Mức độ an tồn của nợ cơng theo chất lƣợng thể
chế và năng lực chính sách
Cơ cấu nợ Chính phủ, nợ chính quyền địa phƣơng,
nợ đƣợc chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2010-2014

Trang
30

31

55

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Biểu đồ


Nội dung

1

Biểu đồ 3.1 Nợ công của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015

2

Biểu đồ 3.2

3

Biểu đồ 3.3

4

Biểu đồ 3.4 Cơ cấu nợ nƣớc ngoài theo đồng tiền (Năm 2010)

Tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam giai đoạn
2010-2015
Nợ nƣớc ngoài và nợ trong nƣớc so với GDP giai
đoạn 2009 – 2013

Trang
50

51

53


54

DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

1

Hình 3.1

2

Hình 3.2

Sơ đồ bộ máy quản lý nợ cơng ở Việt Nam

64

3

Hình 3.3

Các công cụ quản lý nợ công

65

Nội dung
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý nợ và Tài
chính đối ngoại


ii

Trang
63


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, vay nợ là hoạt động nhằm thu hút nguồn
vốn nhàn rỗi từ các cá nhân và tổ chức trong xã hội để đáp ứng nhu cầu về
vốn của các chủ thể kinh doanh. Việc vay vốn của các chủ thể kinh doanh là
điều hết sức bình thƣờng và đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nhân loại.
Việc vay nợ hình thành nên nghĩa vụ trả nợ, bao gồm cả gốc, lãi vay và các
chi phí liên quan tới khoản vay. Xuất phát từ quy luật đó, khái niệm “nợ
cơng” ra đời để mơ tả những khoản nợ do khu vực công vay của các tổ chức,
cá nhân trong và ngoài nƣớc nhằm trang trải các khoản chi tiêu, góp phần
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Nợ cơng là một phần quan trọng và khơng thể thiếu trong tài chính mỗi
quốc gia. Từ những nƣớc nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang
phát triển nhƣ Việt Nam, Campuchia hay những cƣờng quốc giàu có với dự
trữ tài chính hàng đầu thế giới nhƣ Mỹ, Nhật, EU đều phải đi vay để phục vụ
cho các nhu cầu chi của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ cơng
cần phải đƣợc sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt. Do vậy, việc bảo đảm
an tồn và bền vững nợ cơng là một bài tốn mà hầu hết các quốc gia phải
tính đến. Nếu nợ cơng vƣợt q ngƣỡng an tồn thì nó sẽ dẫn đến những tác
động tiêu cực khiến nền kinh tế bị tổn thƣơng và chịu nhiều sức ép từ cả bên
trong lẫn bên ngồi. Khủng hoảng nợ cơng có thể xảy ra với bất cứ quốc gia
nào tại bất cứ thời điểm nào và mang theo những tổn thất nặng nề nhƣ: thu
nhập giảm mạnh, kinh tế đình trệ, thất nghiệp và lạm phát cao, mất ổn định

kinh tế - chính trị - xã hội trong cả hiện tại và tƣơng lai. Đó khơng phải là một
lời cảnh tỉnh mà thực tế cho thấy trên thế giới đã và đang diễn ra khá nhiều
cuộc khủng hoảng nợ công với nguyên nhân và tác động khác nhau. Vấn đề
đƣợc đặt ra là làm thế nào để quản lý nợ công một cách bền vững từ việc xác
1


định chiến lƣợc vay nợ, sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay đến việc lên kế
hoạch trả nợ. Đó cũng chính là biện pháp an tồn nhất để sớm phát hiện, ngăn
chặn kịp thời nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ công.
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và bƣớc đầu gia nhập nhóm “nƣớc
có thu nhâp trung bình”. Do vậy, việc vay nợ của khu vực công để đáp ứng nhu
cầu chi cho đầu tƣ phát triển là rất lớn. Thời gian qua, việc vay vốn trong và
ngoài nƣớc với nhiều hình thức khác nhau đã khiến nợ cơng của Việt Nam gia
tăng một cách nhanh chóng. Đặc biệt là sau tác động tiêu cực lan tỏa của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007 – 2008, Chính phủ đã “mạnh tay” tung
ra gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 8 tỷ USD), sau đó tăng
lên 160 nghìn tỷ đồng (tƣơng đƣơng 9 tỷ USD). Mặc dù GDP trong năm 2009
có cải thiện so với 2008, nhƣng với những yếu kém nội tại và quản lý lỏng lẻo
trong việc sử dụng vốn, đã để lại nhiều hệ lụy cho nền kinh tế: lạm phát và thất
nghiệp tăng cao, thâm hụt ngân sách trầm trọng, gánh nặng nợ nần đáng lo
ngại…Tuy tỷ lệ nợ công so với GDP của Việt Nam vẫn nằm trong giới hạn an
toàn (65% GDP) nhƣng tốc độ tăng nợ hiện nay, đặc biệt là nợ nƣớc ngoài đang
là vấn đề cần hết sức lƣu tâm. Với bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối và những
cơ hội, thách thức đặt ra trong quá trình tăng trƣởng, việc nghiên cứu thực trạng
nợ cơng cũng nhƣ tính bền vững của nợ công trở nên vô cùng cần thiết trong
việc hoạch định và thực thi chính sách quản lý nợ cơng. Đó cũng là lý do của
việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam”
nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nêu trên.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

2.1. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nợ cơng, chính sách quản lý nợ cơng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng nợ cơng và chính sách quản lý nợ công

2


của Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm
góp phần hồn thiện chính sách quản lý nợ công trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về nợ cơng và chính sách quản lý
nợ cơng.
Thứ hai, phân tích thực trạng nợ cơng, chính sách quản lý nợ công của
Việt Nam dựa trên số liệu thực tế có liên quan và phân tích bằng chứng từ
kinh nghiệm quản lý nợ cũng nhƣ các cuộc khủng hoảng nợ công đã xảy ra ở
một số quốc gia trên thế giới.
Cuối cùng, luận văn đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn
thiện chính sách quản lý nợ cơng trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài: “Chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam”,
luận văn lần lƣợt đi vào giải quyết các câu hỏi sau:
- Thực trạng quy mô và cơ cấu nợ công ở Việt Nam hiện nay nhƣ
thế nào? Những nguyên nhân làm gia tăng nợ công trong giai đoạn hiện
nay là gì?
- Chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam hiện nay bao gồm những nội
dung nào? Những thành tựu đã làm đƣợc là gì? Những hạn chế cịn tồn tại?
- Trong thời gian tới, Việt Nam cần làm gì để hồn thiện chính sách quản
lý nợ cơng cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về nợ cơng và
chính sách quản lý nợ công
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về nợ công và thực
trạng quản lý nợ công của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2015.

3


Năm 2010 là thời điểm Luật quản lý nợ công chính thức có hiệu lực. Đây
cũng chính là bƣớc ngoặt quan trọng trong việc hoàn thiện cơ sở pháp lý ở
mức cao nhất để thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Chính phủ về
việc hƣớng tới quản lý nợ hiệu quả, bền vững, phù hợp với thông lệ quốc tế.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu
nội dung của luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về nợ cơng và chính
sách quản lý nợ cơng
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng nợ công và chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam
Chƣơng 4: Một số kiến nghị đối với chính sách quản lý nợ công

4


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
NỢ CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Về lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn, nợ công là một phạm trù thuộc lĩnh
vực Tài chính cơng, là một trong những vấn đề cơ bản và cốt lõi trong nguồn

thu của Tài chính cơng. Hiện nay, nợ công và quản lý nợ công là vấn đề thời
sự nóng bỏng của tất cả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam nói chung.
Chính vì thế, vấn đề này đã thu hút đƣợc sự quan tâm rất lớn của các nhà
nghiên cứu tại nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế. Hiện có khá nhiều các
cơng trình nghiên cứu về nợ cơng khơng chỉ về lý luận mà cả nghiên cứu thực
tiễn dựa trên bằng chứng và kinh nghiệm quốc tế. Sau đây là tình hình nghiên
cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài.
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi
Đến nay, trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết và
các mơ hình thực nghiệm liên quan đến nợ cơng và quản lý nợ cơng. Có thể
kể đến một vài cơng trình tiêu biểu nhƣ:
Guidelines for pubic debt managemnet: Accompanying document and
selected case studies (Hƣớng dẫn quản lý nợ công: Tài liệu hƣớng dẫn và các
trƣờng hợp cụ thể) của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB)
(2003, Washington DC, USA). Trong cuốn tài liệu này đã chỉ rõ khái niệm nợ
công, vai trị quản lý nợ và đƣa ra các tình huống cụ thể về cơ chế quản lý nợ
công của 18 nƣớc đƣợc lựa chọn nhƣ Brazil, Anh, Mỹ, Ấn Độ, New
Zealand…Qua đó đƣa ra những nội dung chính của quản lý nợ công và bài
học cần thiết để thực hiện cơ chế quản lý nợ công cho phù hợp với điều kiện
của các quốc gia.

5


Pubic Debt Managemnet (Quản lý nợ công) của tác giả Alessandro
Missale (2000, Oxford University Press). Cuốn sách gồm 309 trang với 7
chƣơng, làm rõ những vấn đề cơ bản về nợ công nhƣ khái niệm, phân loại,
cách thức quản lý nợ, cách giảm thiểu chi phí và rủi ro nợ công. Đồng thời
cũng đƣa ra một số khuyến nghị về chính sách.
Tài liệu của Worldbank “Managing public debt: From diagnostics to

reform implementation” (2007, Washington DC) Giới thiệu những phân tích
của Ngân hàng thế giới về vấn đề quản lý nợ cơng ở các nƣớc đang phát triển:
Những tính tốn và ban hành quy chế trong cải cách quản lý nợ công; Các
chiến lƣợc quản lý nợ và quản lý rủi ro; Việc phối kết hợp quản lý nợ, chính
sách tài chính, chính sách tiền tệ và quản lý tiền mặt; Việc quản lý của chính
phủ đối với vấn đề này; Hệ thống nhân viên và hệ thống quản lý nợ.
The future of public debt: prospectives and implication (Tƣơng lai của nợ
cơng: tồn cảnh và một số gợi ý) của các tác giả Stephen G Cecchetti, M.S.
Mohanty và Fabrizio Zampolli (2010, Mumbai, Ấn Độ). Bài viết phân tích thực
trạng cán cân ngân sách, vay nợ của chính phủ và nợ cơng ở một số quốc gia; dự
báo tƣơng lai của nợ công và nguy cơ khủng hoảng nợ công ở các nƣớc phát
triển nhƣ Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp…Một số gợi ý về chính sách đƣợc đề
xuất nhằm kiểm sốt nợ công và ngăn chặn khủng hoảng nợ công.
Các nghiên cứu trên đã cung cấp hệ thống cơ sở lý luận khá chuẩn mực và
tồn diện về nợ cơng cũng nhƣ quản lý nợ công. Đây là cơ sở quan trọng, tạo
điều kiện tiền đề để xây dựng các chính sách quản lý nợ công phù hợp với bối
cảnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Ở Việt Nam, vấn đề nợ cơng nói chung và nợ nƣớc ngồi nói riêng đã
đƣợc đề cập đến vào đầu những năm 1990. Có thể kể đến một vài cơng trình
nghiên cứu và tài liệu có liên quan nhƣ sau:

6


Cuốn sách “Khủng hoảng nợ công châu Âu và bài học kinh nghiệm đối
với Việt Nam”do TS. Đặng Hoàng Linh biên soạn đi sâu phân tích các cuộc
khủng hoảng nợ công châu Âu nhằm làm rõ nguyên nhân, tác động của nó tới
nền kinh tế các quốc gia châu Âu. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
rút ra từ các cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu nhƣ là: (1) Hy Lạp và bài

học về chính sách chi tiêu công. (2) Ailen và bài học về quản lý hệ thống tài
chính – ngân hàng. (3) Cộng hịa Síp và bài học về biện pháp kiểm sốt khủng
hoảng. Cuối cùng, tác giả đƣa ra một số đề xuất cho chính sách quản lý nợ
cơng ở Việt Nam. Trong đó, tác giả nhấn mạnh 04 đề xuất quan trọng nhƣ
sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đối với hoạt động vay, sử
dụng vốn vay và quản lý nợ cơng, nợ nƣớc ngồi của quốc gia. Thứ hai, nâng
cao hiệu quả, tăng cƣờng kiểm soát việc huy động và sử dụng vốn vay. Thứ
ba, tăng cƣờng giám sát và quản lý rủi ro. Thứ tƣ, nâng cao hiệu quả kinh tế
Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện cơ chế quản lý nợ công của Việt Nam” của
tác giả Lê Thị Diệu Huyền bảo vệ năm 2012 tại Học viện Ngân hàng đã
nghiên cứu cơ sở lý luận về nợ công và cơ chế quản lý nợ công. Phân tích
thực trạng nợ cơng và cơ chế quản lý nợ công của Việt Nam. Đề xuất các giải
pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơ chế quản lý nợ cơng của Việt Nam
trong thời gian tới.
“Vấn đề nợ công ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách đối
với Việt Nam” do Phạm Thị Thanh Bình (chủ biên) cùng các tác giả Lại Lâm
Anh, Vũ Thị Quế Anh, Nguyễn Hồng Bắc, Nguyễn Xuân Dũng (2013, NXB
Khoa học xã hội). Là cuốn sách gồm 227 trang đã nghiên cứu và chỉ ra bản
chất và nguyên nhân của nợ công. Thực trạng nợ công của một số nƣớc, giải
pháp ứng phó với nợ cơng và một số đánh giá, hàm ý chính sách về vấn đề nợ
cơng của Việt Nam.

7


Cuốn sách “Nợ cơng và tính bền vững ở Việt Nam: Quá khứ, hiện
tại và tương lai” của nhóm tác giả Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh,
Nguyễn Trí Dũng, Tơ Trung Thành (2013, NXB Tri thức) đã xem xét kinh
nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Phân tích thực
trạng cũng nhƣ tác động tiêu cực của thâm hụt tài khóa và nợ cơng tăng

nhanh đối với các biến số vĩ mô. Đánh giá rủi ro và tính bền vững của nợ
cơng, dự báo nợ cơng Việt Nam theo những kịch bản kinh tế khác nhau.
Cuối cùng, nhóm tác giả đƣa ra một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao
tính minh bạch, khả năng giám sát và quản lý nợ công theo hƣớng bền
vững trong tƣơng lai ở Việt Nam.
Bài viết “Tương lai nợ công của Việt Nam: Xu hướng và thử thách”
của tác giả Đỗ Thiên Anh Tuấn trong tạp chí Ngân hàng số tháng 3/ 2013 đã
đánh giá thực trạng nợ công của Việt Nam đồng thời sử dụng mơ hình động
về nợ cơng để dự báo xu hƣớng nợ công của Việt Nam trong tƣơng lai. Trên
cơ sở dự báo về xu hƣớng nợ cơng, nghiên cứu đã phân tích những rủi ro mà
Chính phủ cũng nhƣ nền kinh tế sẽ phải đối mặt đi kèm với tình trạng gia tăng
nợ cơng q mức, trong đó có thách thức của ngân hàng trung ƣơng trong
việc điều hành chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát
và ổn định giá cả. Cuối cùng, nghiên cứu đƣa ra một số kết luận và hàm ý
chính sách về định hƣớng quản lý nợ ở Việt Nam trong giai đoạn tới nhằm
hƣớng đến mục tiêu an tồn tài khóa quốc gia.
Bài nghiên cứu “Phương thức tiếp cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ
cơng” của GS.TS. Dƣơng Thị Bình Minh và PGS.TS. Sử Đình Thành đã
thơng qua các phƣơng pháp nghiên cứu: Hệ thống, phân tích, đối chiếu, thống
kê, tổng hợp, đồng thời tiếp cận các tiêu chí mang tính thơng lệ quốc tế để
phân tích hiệu quả quản lý nợ cơng của VN. Cụ thể là dựa trên những đánh
giá về tính ổn định nợ nƣớc ngoài của VN theo mức ngƣỡng của HIPCs

8


(Nhóm các nƣớc nghèo gánh nặng nợ cao), sức mạnh thể chế và chất lƣợng
chính sách quản lý nợ nƣớc ngồi, ngƣỡng an tồn của nợ trong nƣớc, tính
cơng bằng liên thế hệ. Từ đó, tác giả đƣa ra một số kiến nghị tăng cƣờng hiệu
quả trong quản lý nợ cơng.

Bài viết “Bàn về chính sách quản lý nợ cơng của Việt Nam” của TS Đỗ
Thiên Anh Tuấn trong tạp chí Kinh tế và dự báo (năm 2014), số 20, trang 1520 đã đƣa ra một vài nhận định về khuôn khổ pháp lý đối với công tác quản lý
nợ cơng ở Việt Nam. Đồng thời phân tích một số vấn đề bất cập cịn tồn tại
trong chính sách quản lý nợ cơng nhƣ: phạm vi, mơ hình quản lý, tính minh
bạch trong cơng tác quản lý nợ cơng, chuẩn mực báo cáo nợ và chiến lƣợc
phát triển thị trƣờng trái phiếu chính phủ.
Trong tạp chí “Thị trƣờng tài chính tiền tệ” (2014), số 15, trang 33-37,
44, bài viết “Áp lực gia tăng nợ công của Việt Nam: Thực trạng và một số
khuyến nghị chính sách” do Vƣơng Thị Minh Đức, Ngơ Thu Hồng đồng tác
giả đã nêu một số thực trạng nợ công ở Việt Nam nhƣ: Kể từ sau khủng hoảng
kinh tế toàn cầu (2008), xu hƣớng nợ công tăng mạnh trong bối cảnh chi tiêu
công tăng, thu ngân sách nhà nƣớc giảm, đầu tƣ công không hiệu quả. Sau khi
phân tích những áp lực làm gia tăng nợ cơng trong ngắn và dài hạn, nhóm tác
giả đƣa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ công thời kỳ
hậu khủng hoảng: (1) Ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đi
kèm với kiềm chế lạm phát. (2) Nâng cao hiệu quả kinh tế từ các khoản nợ
công và đầu tƣ cơng. (3) Hồn thiện thể chế chính sách, bộ máy và công cụ
quản lý nợ, tiếp tục sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đối
với nguồn vốn vay nợ theo thông lệ quốc tế. (4) Chú trọng cơng tác quản lý
nợ chính quyền địa phƣơng. (5) Công khai minh bạch thông tin về ngân sách
nhà nƣớc và nợ công. (6) Tăng nguồn thi ngân sách và cắt giảm chi tiêu công.
(7) Đẩy mạnh phát triển thị trƣờng trái phiếu trong nƣớc.

9


Bài viết: “Nợ công của Việt Nam: Những nguy cơ tiềm ẩn và giải pháp
chính sách” của TS Ngơ Văn Hiền trong tạp chí nghiên cứu Tài chính kế tốn,
số 8 (2012), trang 6-11 đi từ bài học khủng hoảng nợ cơng thế giới tới phân tích
thực trạng nợ cơng Việt Nam xét theo các khía cạnh: cơ cấu nợ, khả năng trả

nợ. Tác giả đã đƣa ra các giải pháp chính sách nhƣ là: (1) Đánh giá đúng thực
trạng nợ cơng. (2) Tăng cƣờng kiểm sốt nợ cơng. (3) Xây dựng các phƣơng án
thanh toán nợ. (4) Thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu mềm dẻo
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào liệt kê
nợ cơng và các cuộc khủng hoảng nƣớc ngồi, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam. Có thể nói, hiện nay chƣa có cơng trình khoa học nào đề cập
một cách hệ thống và toàn diện về chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam. Do
vậy, đề tài “Chính sách quản lý nợ cơng ở Việt Nam” sẽ đƣợc tác giả nghiên
cứu một cách bài bản và hệ thống từ những vấn đề lý luận cho đến thực trạng
nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam. Trên cơ sở đó sẽ đƣa ra các kiến nghị,
giải pháp hồn thiện chính sách quản lý nợ công phù hợp với thực tiễn của Việt
Nam và hƣớng tới phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
1.2. Cơ sở lý luận về nợ công
1.2.1. Khái niệm về nợ công
Ngày nay, nợ công đã trở thành thuật ngữ đƣợc đề cập khá phổ biến
trên toàn cầu, tƣởng chừng đơn giản nhƣng thực ra lại khá phức tạp. Hiện có
rất nhiều quan điểm khác nhau về nợ cơng tùy theo chức năng hoạt động, mục
đích nghiên cứu của mỗi tổ chức quốc tế cũng nhƣ tùy theo thể chế kinh tế chính trị, trình độ phát triển và thực tiễn hoạt động quản lý nợ công của mỗi
quốc gia. Xung quanh khái niệm và nội hàm của nợ công vẫn còn nhiều quan
điểm chƣa thống nhất và là chủ đề còn nhiều tranh cãi. Việc đƣa ra khái niệm
nợ cơng phù hợp có ý nghĩa rất lớn trong q trình xác định, tính tốn, quản

10


lý và kiểm sốt nợ cơng một cách hiệu quả. Sau đây là khái niệm nợ công của
Việt Nam và một số tổ chức quốc tế tiêu biểu.
a. Theo thông lệ quốc tế



Ngân hàng thế giới (WB)
Trong tài liệu tập huấn về quản lý nợ công của WB, nợ công là nghĩa vụ nợ

của bốn nhóm chủ thể, bao gồm:
(i) Nợ của chính phủ trung ƣơng và các bộ, ban, ngành trung ƣơng.
(ii) Nợ của các cấp chính quyền địa phƣơng.
(iii) Nợ của ngân hàng trung ƣơng.
(iv) Nợ của các tổ chức độc lập thỏa mãn một trong các điều kiện: (1) Chính
phủ sở hữu trên 50% vốn; hoặc có đại diện chiếm hơn 50% thành viên ban giám
đốc. (2) Việc quyết lập ngân sách của các tổ chức này phải đƣợc sự phê duyệt
của chính phủ; (3) Chính phủ là ngƣời chịu trách nhiệm trả nợ nếu tổ chức này
mất khả năng thanh toán
 Hội nghị Liên hợp quốc về thƣơng mại và phát triển (UNCTAD)
Theo Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính của UNCTAD quy
định: Nợ cơng khơng chỉ bao gồm nợ chính phủ, nợ đƣợc chính phủ bảo lãnh
và nợ của chính quyền địa phƣơng mà còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của ngân
hàng trung ƣơng, các đơn vị trực thuộc chính phủ, bao gồm cả doanh nghiệp
nhà nƣớc (DNNN) ở tất cả các cấp chính quyền và một số khoản nợ ngầm
định khác. Ví dụ: Nợ lƣơng hƣu, các khoản bảo hiểm xã hội cũng đƣợc tính
vào khoản nợ Chính phủ trong nợ công.


Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
Theo tài liệu công bố năm 2010, IMF quy định: Nợ công của một quốc

gia bao gồm nợ của khu vực tài chính cơng và nợ của khu vực phi tài chính
cơng. Trong đó:

11




×