Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Vpbank Chi Nhánh Tỉnh Nam Định. Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.79 KB, 17 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

1.Ngân hàng Thương mại
NHTM
2.Ngân hàng Thương mại cổ phần các Doanh VP BANK
nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
3.Ngân hàng Nhà nước
4.Ngân hàng Thương mại cổ phần
5.Vốn huy động
6.Tiền gửi khơng kỳ hạn
7.Tiền gửi có kỳ hạn
8.Giấy tờ có giá

NHNN
NHTMCP
VHĐ
TGKKH
TGCKH
GTCG


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bất kỳ một doanh nghiệp hay một đơn vị kinh doanh nào cũng cần phải
có vốn. Đây là một yêu cầu cần thiết và cấp bách. Đặc biệt là Ngân hàng kinh
doanh loại hàng hố đặc biệt “tiền tệ” nếu khơng có vốn Ngân hàng không thể


hoạt động được. Và như ta đã biết hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là huy
động vốn và sử dụng nguồn vốn. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công
tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức em đã
được học và qua thực tế tại Ngân hàng VPBank chi nhánh tỉnh Nam Định, em
xin chọn đề tài “Công tác huy động vốn tại Ngân hàng VPBank chi nhánh
tỉnh Nam Định. Thực trạng và giải pháp”
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức không nhiều nên bài
chuyên đề của em cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các
thầy cơ giáo. Em xin chân thành cảm ơn !
2. Mục đích nghiên cứu.
Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng cơng tác huy động vốn tại chi nhánh
Ngân hàng VPBank tỉnh Nam Định để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại.
Từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả huy động vốn
của chi nhánh Ngân hàng VPBank tỉnh Nam Định.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng
VPBank tỉnh Nam Định. Thực trạng và giải pháp.


2

4. Bố cục.
Đề án chia làm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về huy động vốn trong hoạt
động kinh doanh của NHTM.
- Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP các
Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam tỉnh Nam Định.
- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh công tác huy động vốn
tại NHTMCP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt
Nam tỉnh Nam Định



3

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.1 Khái niệm cơ bản về vốn của NHTM
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặc huy
động dùng để cho vay đầu tư hoặc thể hiện ở các dịch vụ kinh doanh khác.
Thực chất nguồn vốn NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời
nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà người sở hữu
chúng gửi vào Ngân hàng với các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác họ
chỉ có quyền sở hữu còn quyền sử dụng họ đã chuyển nhượng cho ngân hàng
để hưởng một khoản thu nhập. Và như vậy ngân hàng đã thực hiện vai trò tập
trung và phân phối lại dưới hình thức tiền tệ làm tăng nhanh quá trình ln
chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời
chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và hoạt động của Ngân
hàng. Bởi vốn chi phối toàn bộ hoạt động của Ngân hàng.
1.1.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng
1.1.2.1 Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh
được thì phải có: Cơng nghệ - Lao động - Tiền vốn trong đó vốn là nhân tố
quan trọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.
Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng. Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh
doanh, Ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu không



4

có vốn. Như đã biết, đặc trưng của hoạt động Ngân hàng: Vốn khơng chỉ là
phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của
NHTM. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị
trường tiền tệ, thị trường chứng khoán. Những Ngân hàng nhiều vốn là Ngân
hàng có nhiều thế mạnh trong kinh doanh.
Từ đặc trưng kinh doanh của Ngân hàng, vốn vừa là phương tiện kinh
doanh vừa là đối tượng kinh doanh “hàng hoá đặc biệt” - tiền tệ trên thị
trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khốn (thị trường
vốn dài hạn). Vì vậy, ngoài vốn ban đầu khi thành lập theo quy định của pháp
luật, các Ngân hàng phải thường xuyên tìm mọi biện pháp để tăng trưởng vốn
trong quá trình hoạt động kinh doanh.
1.1.2.2 Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mơ
địi hỏi các Ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều trọng yếu. Uy
tín đó phải được thể hiện trước hết là khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trả
cho khách hàng của Ngân hàng. Chúng ta đã biết, đại bộ phận vốn của Ngân
hàng là vốn tiền gửi và đi vay, do vậy Ngân hàng phải trả cho họ khi có nhu
cầu rút tiền.
1.1.2.3 Vốn quyết định quy mơ hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng.
Vốn của Ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín
dụng. Thơng thường, các Ngân hàng có phạm vi hoạt động kinh doanh nhỏ,
khoản mục đầu tư khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn. Do đó ảnh
hưởng đến khả năng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân
cư, thậm chí khơng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Vì
vậy vốn có vai trị quyết định hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.



5

1.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Thực tế đã chứng minh quy mơ, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ
thuật của Ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn. Đồng thời, khả
năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng
quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín
dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi
suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách
hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng nhanh chóng và Ngân hàng
sẽ có nhiều thuận lợi trong kinh doanh. Đây cũng là điều kiện bổ sung thêm
vốn tự có của Ngân hàng, tăng cường cơ sở vật chất và quy mô hoạt động của
Ngân hàng trên mọi lĩnh vực.
Đồng thời vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ khả
năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần là
cho vay mà cịn mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, kinh doanh trên thị
trường chứng khốn. Chính các hình thức kinh doanh đa năng này góp phần
phân tán rủi ro và tạo thêm vốn cho Ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh
của Ngân hàng trên thị trường.
1.2 Các loại vốn kinh doanh của NHTM:
1.2.1 Vốn tự có của NHTM
- Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập,
thuộc sở hữu của Ngân hàng. Nó mang tính ổn định và căn cứ để quyết định
khả năng và khối lượng vốn huy động của Ngân hàng.
- Vốn tự có của NHTM bao gồm những thành phần cơ bản sau:
+ Vốn có bản là vốn pháp định - vốn điều lệ. Trong đó vốn pháp định
là mức vốn tối thiểu để thành lập Ngân hàng do pháp luật quy định. Còn vốn
điều lệ là vốn do các cổ đơng góp và được ghi vào trong điều lệ hoạt động của

Ngân hàng và theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định.


6

+ Vốn tự có bổ sung bao gồm: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự
trữ đặc biệt, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ nghiệp vụ khác.
- Vai trị của nguồn vốn tự có trong NHTM:
+ Vốn tự có coi như tài sản đảm bảo gây lịng tin đối với khách
hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp thua lỗ.
Vốn tự có cũng là căn cứ để tính tốn các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt
động Ngân hàng.
+ Trong thực tế vốn tự có khơng ngừng được tăng lên từ kết quả hoạt
động kinh doanh của bản thân NHTM. Bộ phận này góp phần đáng kể vào
vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đồng thời nâng cao vị thế của
Ngân hàng trên thương trường.
+ Vốn tự có là nguồn vốn ổn định, Ngân hàng sử dụng một cách chủ
động. Vì vậy vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải bảo tồn và khơng ngừng phát
triển vốn tự có.
1.2.2 Vốn đi vay của NHTM:
- Vốn đi vay là phần vốn các Ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạt
động của mình trong trường hợp tạm thiếu vốn khả dụng. Nó có chi phí
tương đối cao nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng.
- Các loại vốn vay: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay
để tái cấp vốn.
1.2.3 Vốn khác
Trong q trình làm trung gian thanh tốn NHTM cũng tạo được một
khoản vốn trong thanh toán, vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tiền gửi séc,
bảo chi, séc định mức. Thông qua nghiệp vụ đại lý Ngân hàng thu được một
lượng vốn đáng kể trong quá trình thu và chi hộ khách hàng, làm đại lý cho

các tổ chức tín dụng khác…nhận và chuyển vốn cho khách hàng hay cho một
dự án đầu tư. Do đó Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời những khoản đó vào


7

kinh doanh. Để mở rộng nghiệp vụ này NHTM cần chú trọng phát triển đến
các dịch vụ và không ngừng nâng cao uy tín của mình trên thương trường.
1.2.4 Vốn huy động của NHTM:
1.2.4.1 Khái niệm
- Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ các tổ
chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thơng qua q trình thực hiện các
nghiệp vụ tín dụng, thanh tốn các nghiệp vụ kinh doanh khác và được làm
vốn để kinh doanh. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu
khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu và có
trách nhiệm hồn trả cả gốc và lãi khi đến hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn)
hoặc khi họ có nhu cầu rút về (đối với tiền gửi khơng kỳ hạn) . Vốn huy động
đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM.
- Vốn huy động luôn luôn biến động nên Ngân hàng không được phép sử
dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để
đảm bảo khả năng thanh toán.
1.2.4.2 Nội dung của vốn huy động.
 Các loại vốn huy động:
- Tiền gửi: Tiền gửi tại NHTM bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi
khơng kỳ hạn.
+ Tiền gửi không kỳ hạn là khoản tiền gửi mà người gửi có thể rút ra
bằng séc hay tiền mặt để sử dùng bất cứ lúc nào. Và Ngân hàng cần phải đáp
ứng được yêu cầu đó của khách hàng. Tiền gửi khơng kỳ hạn có lãi suất thấp
hoặc khơng được trả lãi.
+ Tiền gửi có kỳ hạn bao gồm những loại sau :

Tiền gửi thanh tốn : Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết
được sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả bằng vốn trên tài khoản vãng
lai. Thơng thường tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi có thời hạn và có lãi suất cao.


8

Tiền gửi có kỳ hạn giữ vai trị trung gian giữa tiền gửi thanh toán và
tiền gửi tiết kiệm. Đây là nguồn vốn tuơng đối ổn định, Ngân hàng có thể sử
dụng phần lớn loại tiền gửi này vào kinh doanh. Chính vì vậy NHTM ln
tìm cách đa dạng hố loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn khác
nhau với các mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách
hàng.
Tiền gửi tiết kiệm:
Xét về bản chất đây là 1 phần thu nhập cá nhân người lao động chưa sử
dụng vào tiêu dùng. Họ gửi vào Ngân hàng với mục đính tích luỹ 1 cách an
tồn và hưởng lãi từ số tiền đó. Có 2 loại tiền gửi tiết kiệm :
. Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn là khoản tiền gửi có thể rút ra bất
cứ lúc nào nhưng không được sử dụng vào các cơng cụ thanh tốn để chi trả
cho người khác.
. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là khoản tiền gửi có sử thoả thuận về
thời hạn rút tiền, có mức lãi suất cao hơn với tiền gửi khơng kỳ hạn.
-Các nguồn huy động khác :
Bên cạnh phương pháp nhận tiền gửi các NHTM còn phát hành chứng
chỉ tiền gửi và trái phiếu. Thực chất hoạt động này là Ngân hàng huy động
vốn tiền tệ bằng việc phát hành các chứng từ có giá. Trong đó chứng chỉ tiền
gửi là phiếu nợ NH với mệnh giá quy định; trái phiếu là loại phiếu nợ trung và
dài hạn
Tổng huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu Ngân hàng, các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất huy

động. Nghiệp vụ này chỉ được tiến hành khi Ngân hàng thiếu vốn mà vốn tự
có và vốn huy động khơng đủ trang trải.
Ngồi ra NHTM có thể sử dụng thu hút vốn từ các nguồn nhàn rỗi,
từ các hoạt động uỷ thác về các dịch vụ xã hội như dịch vụ: “Câu lạc bộ


9

giáng sinh, nghỉ hè và các kế hoạch khác được mệnh danh là các “Câu lạc
bộ tiết kiệm”.
1.2.4.3. Vai trò của vốn huy động
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh được thì
phải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh
doanh. Đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá
đặc biệt “tiền tệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” nên
nguồn vốn đối với Ngân hàng lại càng có vai trị hết sức quan trọng. Vốn là
điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng lại càng có vai trị hết
sức quan trọng. Ngồi vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật
định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình việc đầu tiên mà Ngân
hàng phải làm là huy động vốn. Vốn huy động cho phép Ngân hàng cho vay,
đầu tư để thu lợi nhuận. Nói cách khác nguồn vốn mà Ngân hàng huy động
được nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng.
Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế,
một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho Ngân hàng điều kiện để mở rộng
hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, khơng bỏ lỡ cơ hội
đầu tư, giảm thiểu rủi ro, tạo dựng được uy tín cho Ngân hàng.
Bên cạnh đó nguồn vốn của Ngân hàng quyết định đến khả năng cạnh
tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng quy mơ, trình độ
nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật của Ngân hàng hiện đại.
Các Ngân hàng thực hiện cho vay và nghiệp vụ khác chủ yếu dựa vào

vốn huy động. Cịn vốn tự có chỉ sử dụng trong những trường hợp cần thiết.
Vì vậy khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng
trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mơ,
khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay thậm chí quyết
định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng


10

nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên nhanh
chóng và Ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trường.
Với những vai trị hết sức quan trọng đó, Ngân hàng ln tìm cách đưa ra
những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ nhưng người gửi
tiền và những người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cách
hiệu quả. Bên cạnh đó các nhà quản trị Ngân hàng cũng ln tìm cách để đổi
mới, hồn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế. Đó là
một trong những điều kiện tiên quyết đưa Ngân hàng đến thành cơng.
 Các hình thức huy động vốn:
- Tiền gửi của khách hàng.
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh
nghiệp cơ quan Nhà nước và các định chế tài chính trung gian cá nhân trong
và ngồi nước có quan hệ gửi tiền tại Ngân hàng.
Tiền gửi của khách hàng đựơc chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư.
+ Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bao gồm:
.Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền mà khách hàng có thể rút
ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng.
Thực chất đó là khoản tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán.
Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký thác vào Ngân hàng để thực hiện

các khoản chi trả phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách
hàng một cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi
chờ thanh tốn mà khơng phải để dành. Bởi vậy đối với khách hàng đây là
một tài sản mà họ ký thác uỷ nhiệm cho Ngân hàng bảo quản và thực hiện các
nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng không
mất quyền sở hữu, cũng như quyền sử dụng số tiền đó. Họ có quyền lấy ra


11

hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai vào bất kỳ thời gian nào. Khách hàng được
sử dụng số tiền của mình bằng phương tiện thanh tốn chi trả như séc, uỷ
nhiệm chi, thư chuyển tiền…
Đối với Ngân hàng đây là một khoản nợ mà Ngân hàng có nghĩa vụ
thực hiện lệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãi
suất thường thấp hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác. Nhưng
khi khách hàng mở và sử dụng các loại tài khoản này thì được Ngân hàng
cung ứng các loại dịch vụ miễn phí hoặc thu với tỷ lệ thấp, lượng tiền vốn ở
tài khoản thanh toán thường chiếm gần 1/3 tiền gửi ngân hàng.
Như vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn trong
việc bảo quản vốn và trong q trình thanh tốn trả tiền hàng hố dịch vụ,
ngồi ra khách hàng cịn được hưởng một khoản tiền lãi nhỏ và một số dịch
vụ miễn phí. Cịn đối với Ngân hàng phải bỏ ra 1 khoản chi phí cho bộ máy
kế tốn theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành séc và
một số dịch vụ kèm theo. Chi phí này khá lớn nhưng nó được bù đắp lại. Bởi
vì trên thực tế do lượng tiền gửi vào và số lượng tiền rút ra không cùng một
lúc và chủ tài khoản thường khơng sử dụng hết số tiền của mình trên tài
khoản. Do đó ln tồn tại một số tiền trên tài khoản trong một thời gian dài số
dư ấy được Ngân hàng dùng để đầu tư cho vay đối với một số doanh nghiệp,
cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu lợi nhuận. Như vậy đối với tài

khoản tiền gửi thanh toán số dư trên tài khoản giao dịch khơng những bù đắp
được chi phí mà cịn có thể mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.
Ngày nay do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệ
mới được ứng dụng vào hoạt động Ngân hàng. Vì vậy có nhiều doanh nghiệp,
cá nhân, mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng làm cho lượng tiền gửi ngày
càng tăng. Đó là nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan trọng của Ngân
hàng, đồng thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày càng tăng.


12

.Tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp,
chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này
được xác định trước do đó các doanh nghiệp thường gửi vào Ngân hàng dưới
hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ
nguồn tích luỹ của doanh nghiệp mà có. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được
rút tiền khi đến hạn và được hưởng lãi trên số tiền gửi đó. Nhưng hiện nay để
thu hút vốn nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng, các
NHTM cho phép khách hàng rút tiền ra trước hạn. Trong trường hợp này
khách hàng không được hưởng lãi hoặc chỉ được hưởng theo lãi suất của tiền
gửi khơng kỳ hạn.
Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, Ngân hàng có thể sử
dụng phần lớn số dư loại nguồn vốin này để cho vay trung và dài hạn. Nếu
nguồn vốn này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều
kiện thuận lợi, chủ động của Ngân hàng trong quá trình kinh doanh. Các
NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của
khách hàng. Hiện tại các NHTM có các loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2
tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, 2 năm. Với mỗi một kỳ hạn khác
nhau thì Ngân hàng áp dụng một loại lãi suất khác nhau. Thơng thường thì

thời hạn càng dài lãi suất càng cao. Các Ngân hàng thường khuyến khích
khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổn định, Ngân
hàng sẽ chủ động trong kinh doanh. Để thu hút được nhiều nguồn vốn dài hạn
thì tốc độ phát triển của nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảm
bảo, lạm phát vừa phải và tình hình hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng
có hiệu quả.
. Tiền gửi tiết kiệm dân cư. Bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.


13

Phát hành kỳ phiếu có mục đích và phát hành trái phiếu. Huy động vốn
thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTM như kỳ phiếu, trái
phiếu là hình thức mới trong cơng tác huy động vốn của NHTM ở các nước
phát triển. Vốn được huy động từ hình thức này dùng để đầu tư cho các dự án
trung và dài hạn.
Trên đây là các hình thức huy động vốn huy động chủ yếu của NHTM
tuy nhiên chất lượng hiệu quả của hoạt động này chịu ảnh hưởng tác động của
rất nhiều yếu tố, từ yếu tố mang tính chất vĩ mơ đến các tính chất mang tính
vi mơ của nền kinh tế cũng như các yếu tố liên quan đến NHTM.
1.2.4.4 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn huy động của
NHTM.
 Nhân tố khách quan:

Tải bản FULL (34 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Bao gồm: chính trị, pháp luật, kinh tế, mơi trường xã hội và cơng nghệ
- Chính sách đầu tư của Nhà nước hợp lý hay khơng cũng ảnh hưởng đến
chính sách huy động vốn của Ngân hàng.

- Kinh tế phát triển dẫn tới các doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập cao
tích luỹ được nhiều nên các giao dịch kinh tế cũng phát triển nhanh. Lạm
phát, tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng tới việc huy động vốn của Ngân hàng.
- Bên cạnh đó chính sách tài khố và chính sách tiền tệ quốc gia cũng ảnh
hưởng tới việc tạo vốn của Ngân hàng.
- Môi trường xã hội, tâm lý và thói quen tiêu dùng của người dân cũng ảnh
hưởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng. Ngoài ra yếu tố công nghệ
cũng tác động đến việc huy động vốn của Ngân hàng.
 Nhân tố khách quan:
- Chính sách lãi suất là một nhân tố quan trọng tác động mạnh đến việc
huy động vốn của NHTM.


14

- Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng cũng ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến công tác huy động vốn.
- Uy tín và vị thế của Ngân hàng: có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa
chọn của khách hàng, thể hiện cụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động
kinh doanh, quá trình lịch sử, chất lượng marketing…
- Các hình thức huy động và dịch vụ kèm theo:
- Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên:
- Mức độ thâm niên của một Ngân hàng: sẽ tạo lịng tin tốt hơn đối với
khách hàng.
- Chính sách quảng cáo: quảng cáo luôn được đề cao và phải có một chi
phí nhất định cho cơng tác này.

Tải bản FULL (34 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

- Mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn.


Trên đây là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của các
hệ thống NHTM. Với mỗi Ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau, mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũng khác
nhau. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà các Ngân hàng có thể xây dựng cho
mình một chiến lược huy động vốn thích hợp.


15

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI
QUỐC DOANH VIỆT NAM TỈNH NAM ĐỊNH
2.1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam tỉnh Nam Định
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh
Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NHCP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm
1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày
mùng 4 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4
tháng 9 năm 1993.
Chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng
nguồn vốn của Ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, chiết khấu thương phiếu,
trái phiếu và các chứng từ có giá khác, cung cấp dịch vụ giao dịch giữa các
khách hàng và các dịch vụ Ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt
Nam.
NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam tỉnh Nam
Định là chi nhánh trực thuộc NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Việt Nam, được thành lập và đi vào hoạt động ngày 24/5/2003. Chi nhánh có
địa chỉ: 69 đường Lê Hồng Phong, TP Nam Định, tỉnh Nam Định, chịu sự
ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHTMCP các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh Việt Nam.

3525778



×