Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện thanh trì, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 97 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN V
S

NGHIỆP C NG LẬP............................................................................... 8
11 T





............................................ 8

1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập ............................................. 8
1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập ........................................ 9
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ............................................. 10
12 Q ả

ý tà

í

tạ

s nghiệp cơng l p .............................. 12



1.2.1. Khái niệm,sự cần thiết của quản l tài chính tại đơn vị sự nghiệp
công lập ................................................................................................... 12
1.2.2. Đặc điểm, nguyên tắc quản l tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng
lập ............................................................................................................ 13
1.2.3. Nội dung quản l tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập ............ 15
1.2.4. Quy trình quản l tài chính ........................................................... 23
1.3. Cá

â tố ả

ưở

tớ



ý tà

í

tạ

s nghiệ

....................................................................................................... 29
1.3.1. Các nhân tố chủ quan .................................................................... 29
1.3.2. Các nhân tố khách quan ................................................................ 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 36



CHƯƠNG 2 TH C TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN
THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2017– 2019 ....................................................... 37
21 K á
x yê

át ề Tr
yệ T

tâm G áo dụ



ệ – G áo dụ t ườ

Trì ............................................................................ 37

2.1.1. iới thiệu về Trung tâm iáo dục nghề nghiệp – iáo dục thường
xuyên huyện Thanh Trì ........................................................................... 37
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm

iáo dục nghề

nghiệp – iáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì ................................ 38
2.1.3. ộ máy t chức củaTrung tâm

iáo dục nghề nghiệp –

iáo dục


thường xuyên huyện Thanh Trì............................................................... 39
2.1.4. Các hoạt động chủ yếu .................................................................. 41
22 T

trạ



áo dụ t ườ

-

ý tà

x

í

tạ Tr

yệ T

tâm

áo dụ






Trì ............................................. 43

2.2.1. Cơ s pháp l thực hiện quản l tài chính .................................... 43
2.2.2. Quản l các khoản thu................................................................... 44
2.2.3. Thực trạng quản l các khoản chi ................................................. 47
2.2.4. Quy trình quản l tài chính ........................................................... 49
2.2.5. Thực trạng trích lập và quản l các quỹ ........................................ 55
2.2.6. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt......................................................... 56
2 3 Đá
dụ

á


t

trạ

ệ - G áo dụ t ườ



ý tà

x

í
yệ T


tạ Tr

tâm G áo

Trì............... 58

2.3.1. Những kết quả đạt được ............................................................... 58
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân .................................................... 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 65


CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG
XUYÊN HUYỆN THANH TRÌ ................................................................... 66
3 1 Mụ t ê

à

ướ

ệ - G áo dụ t ườ

át tr ể

x yê

ủ Tr

yệ T


3.1.1. Mục tiêu phát triển của Trung tâm

tâm G áo dụ



Trì ............................... 66
iáo dục nghề nghiệp – Giáo

dục thường xuyên huyện Thanh Trì ........................................................ 66
3.1.2. Định hướng phát triển của Trung tâm

iáo dục nghề nghiệp –

iáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì ............................................... 67
32 M t ố



dụ

ệ – G áo dụ t ườ



á

ồ t ệ




ý tà

x

í
yệ T

tạ tr

tâm G áo

Trì .............. 68

3.2.1. Hồn thiện cơng tác quản l các khoản thu .................................. 68
3.2.2. Hiệu quả các khoản chi ................................................................. 73
3.2.3. Hồn thiện t chức quản l tài chính và nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ quản l tài chính ................................................................... 77
3.2.4. Tăng cường cơ s vật chất và hiện đại hóa cơng tác quản l tài
chính ........................................................................................................ 81
3.2.5. Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tài chính ........ 84
33 M t ốkế

................................................................................. 84

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................. 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 90



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐVSNCL

Đơn vị sự nghiệp công lập

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GDTX

Giáo dục thường xuyên

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐSN

Hoạt động sự nghiệp

NSNN

Ngân sách nhà nước

PCCC

Phịng cháy chữa cháy


QLTC

Quản lý tài chính

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

TCN

Trung cấp nghề

THCS

Trung học cơ s

THPT

Trung học ph thông

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG

ảng 2.1. Số lượng học viên tham gia học tậptại Trung tâmGDNN-GDTX
huyện Thanh Trì (2017-2019) ...................................................... 42
ảng 2.2. T ng hợp nguồn kinh phí của Trung tâm

NN-

T

huyện

Thanh Trì (2017-2019) ................................................................. 44
ảng 2.3. T ng hợp chi của Trung tâm

NN-

T

huyện Thanh Trì

(2017-2019)................................................................................... 47
ảng 2.4.

ự tốn kế hoạch thu chi Trung tâm

NN-

T

huyện Thanh


Trì (2017-2019)............................................................................. 49
ảng 2.5. Thu – Chi thực tế tại Trung tâm

NN-

T

huyện Thanh Trì

(2017-2019)................................................................................... 51
ảng 2.6. Tỉ lệ hồn thành dự tốn thu sự nghiệp tại Trung tâm

NN-

T huyện Thanh Trì (2017-2019) ......................................... 53
ảng 2.7. ảng quyết tốn thu chi tài chính Trung tâm

NN-

T

huyện

Thanh Trì (2017-2019) ................................................................. 55
ảng 2.8. Trích lập và phân phối các quỹ của Trung tâm

NN-GDTX

huyện Thanh Trì (2017-2019) ...................................................... 56


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu t chức của Trung tâm

iáo dục nghề nghiệp -

iáo dục

thường xuyên huyện Thanh Trì .................................................... 40


MỞ ĐẦU
1 Tí

ấ t ết ủ

ề tà

Giáo dục - đào tạo đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển
đất nước, là nhân tố quyết định đưa đất nước tiến tới văn minh, hiện đại, thốt
khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển và được Đảng ta xác định là quốc sách
hàng đầu. Dạy nghề và giáo dục thường xun khơng chỉ góp phần nâng cao
trình độ nghề, tạo việc làm mà cịn góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao
động và cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, đảm
bảo an sinh xã hội. Dạy nghề và giáo dục thường xuyên ln được Đảng, Nhà
nước và tồn xã hội quan tâm. Để hoạt động dạy nghề và giáo dục thường
xuyên phát triển bền vững cần có nguồn lực tài chính đảm bảo và nguồn tài
chính này cần phải được quản lý tốt, đặc biệt là trong các trung tâm giáo dục
nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên hiện nay.
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện
Thanh Trì là cơ s đào tạo nghề và giáo dục công lập. Thời gian qua, Trung

tâm đã và đang có nhiều giải pháp trong việc huy động, sử dụng nguồn lực tài
chính nhằm thúc đẩy q trình giáo dục - đào tạo nghề, cung ứng nguồn nhân
lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cho Thanh Trì nói riêng và của Thành
phố Hà Nội nói chung. Tuy nhiên, đánh giá khách quan, nguồn lực tài chính
hiện nay của Trung tâm vẫn chưa đủ mạnh, chưa thực sự đáp ứng được yêu
cầu, nhiệm vụ đặt ra, việc quản lý tài chính cịn nhiều vấn đề cần phải hồn
thiện, cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, điều chỉnh từ cơ cấu t chức bộ
máy, đến cơ chế huy động, sử dụng nguồn lực tài chính đặc biệt là những vấn
đềmới phát sinh trong quản lý tài chính cần phải được b sung cho phù hợp
với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay của huyện Thanh Trì nói riêng và của
Thành phố Hà Nội nói chung.
1


Bên cạnh đó, tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế xuất hiện nhiều
cơ hội, song cũng đặt ra những thách thức, từ đó yêu cầu Trung tâm phải biết
huy động t ng lực các nguồn tài chính và quản lý hiệu quả nguồn lực tài
chính phục vụ mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, góp phần thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế của huyện Thanh Trì.
Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn quản lý, học viên chọn đề
tài“Quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ, chun
ngành Tài chính – Ngân hàng
2. Tình hình

ê



ê


ế

ề tà

Trong những năm gần đây, các chủ đề liên quan đến quản lý tài chính, sử
dụng các nguồn lực tài chính và cơ chế quản lý tài chính

các đơn vị sự nghiệp

công lập cũng như cơ s giáo dục - đào tạo nghề công lập thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân đã được cơng bố trong các cơng trình khoa học của nhiều tác giả
trong và ngồi nước. Có thể nêu một số cơng trình tiêu biểu sau đây:
- Đề tài “Quản lý tài chính tại các trường đại học cơng lập tự chủ tài
chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo” của tác
giả Nguyễn Thị iang Hương (2015). Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề cơ
bản về quản lý tài chính tại các trường đại học cơng lập, phân tích những quan
điểm về quản lý tài chính tại các trường đại học cơng lập. Phân tích cơ chế tự
chủ tài chính và quản l tài chính trong điều kiện tự chủ tại các trường đại học
công lập. Đánh giá thực trạng về quản l tài chính trong điều kiện tăng cường
tự chủ về tài chính tại bốn trường đại học công lập trực thuộc Bộ giáo dục và
đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề ra các giải pháp hồn thiện cơng
tác quản lý tài chính tại các trường đã phân tích
- Đề tài “Quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh
đ i mới giáo dục đại học” của tác giả Nguyễn Thị Hương(2014). Nội dung đề

2


cập đến những vấn đề lý thuyết cơ bản về khái niệm, mơ hình, các hình thức,

cơng cụ quản l tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và các
trường đại học cơng lập nói riêng. Luận án phân tích đánh giá thực trạng quản
lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất các định hướng và giải
pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà
Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Đề tài “Đ i mới cơ chế tự chủ tài chính trong trường đại học công lập
–Trường hợp trường Đại học Thương Mại” của tác giả Phạm Xuân Tuyển,
Luận văn thạc sỹ bảo vệ năm 2016 tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà nội. Đềtài nghiên cứu việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài
chính tại cơ s giáo dục đào tạo công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
để từ đó đề xuất giải pháp đ i mới, hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong
trường Đại học cơng lập, góp phần trong việc đưa ra một cái nhìn t ng quan
về tình hình tự chủ trong các trường Đạihọc cơng lập nói chung và tự chủ về
tài chính của trường Đại học Thương mại.
- Đề tài “Đ i mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính, phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước“ của tác giả Trần Minh Tá
và Bạch Thị Minh Huyền (2016). Nội dung chủ yếu của cơng trình bàn về
sự cần thiết phải tiến hành đ i mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính
trong q trình phát triển kinh tế thị trường

Việt Nam. Cơng trình cũng

nghiên cứu, đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm đ i mới
chính sách và cơ chế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa

Việt Nam

- Đề tài “Hồn thiện quản l tài chính đối với sự nghiệp giáo dục công
lập, trường hợp Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Phú Thọ” của tác giả

Lê Quang Ngọc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, Đại học Thái Nguyên (2013). Đề tài trên cơ s đánh giá, phân tích,

3


làm rõ l luận và thực tiễn thực trạng quản l tài chính, các yếu tố ảnh hư ng
đến cơng tác thu, chi tài chính tại Trung tâm

T

tỉnh Phú Thọ, làm rõ sự

cần thiết và đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quản l tài chính
số đơn vị sự nghiệp công lập, mà cụ thể là tại Trung tâm

T

một

Phú Thọ

trong thời gian tới.
- Đề tài “Đ i mới cơ chế quản lý tài chính

Trường đại học Y

ược

Cần Thơ” ,của tác giảCao Thành Văn, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Học

viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2013). Đề tài nghiên cứu việc triển
khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại cơ s giáo dụcđào tạo công lập theo
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, đề xuất giải pháp đ i mới, hoàn thiện cơ chế tự
chủ tài chính trong trường Đại học cơng lập, góp phần trong việc đưa ra một
cái nhìn t ng quan về tình hình tự chủ trong các trường Đại học cơng lập nói
chung và tự chủ về tài chính của trường Đại học Y dược Cần Thơ.
- Đề tài “Hoàn thiện cơng tác quản l tài chính tại Trường Cao đẳng
nghề Vĩnh Phúc” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Luận văn Thạc sĩ, Trường
ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh (2017). Tác giả đã phân tích, đánh giá
thực trạng cơng tác quản l tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc và
đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh q trình chuyển đ i và tăng cường
tính tự chủ tài chính trong Trường.
- Đề tài “Hồn thiện cơng tác quản l tài chính tại các trường cao đẳng
trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Tô Kiên
Cường,Luận văn Thạc sĩ quản l kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh (2016). Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng cơng tácquản
lý tài chính tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đ i và
tăng cường tính tự chủ tài chính trong các đơn vị này.

4


Các cơng trình nghiên cứu trên tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau và
đã đề cập đến nhiều khía cạnh về đ i mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính

các cơ s giáo dục - đào tạo cơng lập. Tuy nhiên, chưa có cơng trình

nào nghiên cứu về quản l tài chính đối với các Trung tâm giáo dục nghề

nghiệp - Giáo dục thường xuyên như Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo
dục thường xuyên huyện Thanh Trì.
3 Mụ t ê

à

ệm ụ

ê





ề tà

3.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau :
- Hệ thống hóa, phân tích, luận giải và làm rõ hơn những vấn đề về
quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập;
- Đánh giá đúng mức thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại Trung
tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành
phố Hà Nội giai đoạn 2017-2019
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tâc quản lý tài
chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện
Thanh Tr
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu cơ bản nêu trên, cần thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu, hệ thống hóa những cơ s khoa học về quản lý tài chính

tại đơn vị sự nghiệp cơng lập
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính
tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh
Trì, Thành phố Hà Nội trên các mặt kết quả đạt được, phân tích những ưu
điểm và khó khăn vướng mắc của q trình thực hiện quản lý tài chính tại
Trung tâm để thấy được những nguyên nhân cơ bản.

5


- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao cơng tác quản
lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên
huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội
4 Đố tượ

à

ạm

ê





ề tà

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý tài chính tại đơn vị sự
nghiệp cơng lập.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung : Nghiên cứu cơng tác quản lý tài chính : tình
hình thực hiện thu, chi tài chính và trích lập sử dụng các quỹ
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu cơng tác quản lý tài chính tại
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì,
thành phố Hà Nội
- Phạm vi về thời gian : Nghiên cứu cơng tác quản lý tài chính từ năm
2017 đến năm 2019
5 P ư

á

ê



Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử; Ngoài ra trong luận văn tác giả còn sử dụng
các phương pháp sau: phương pháp thống kê, phân tích, t ng hợp, so sánh và
chứng minh; phương pháp điều tra, thu thập thông tin; t ng kết kinh nghiệm
để phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì.
Đề tài nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý,
cơng trình khoa học và các tài liệu có liên quan để thống nhất khung lý thuyết
cơ s lý luận về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập; Sau
đó, xác định các thơng tin cần thu thập, đối tượng cung cấp thông tin, địa
điểm, thời gian và phương pháp thu thập thông tin.

6



6. Ý

ĩ

ý

àt

tễ

Về lý luận, với đề tài này, tác giả hi vọng cung cấp một cách hệ thống
cơ s dữ liệu về các khái niệm và những vấn đề xoay quanh mang tính lý luận
về quản lý tài chính, ngồi những khái niệm đã được dẫn chứng và đề cập đến
qua các cơng trình nghiên cứu trước đó. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn
trong q trình thực hiện. Đồng thời đưa ra những kiến nghị đối với các cấp
để b sung, sửa đ i cơ chế, chính sách cho phù hợp với thực tế.
Về thực tiễn, phân tích tình hình thực hiện quản l tài chính tại Trung tâm
iáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì; đánh giá các
kết quả đạt được; chỉ ra các tồn tại, xác định nguyên nhân; từ đó đề xuất những
giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình đặc điểm tài chính tại đơn vị nghiên
cứu, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản l tài chính.
7 Kết ấ

ủ L

ă

Ngồi phần m đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn bao gồm 3 chương cơ bản:
Chương 1: Cơ s lý luận về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập

Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội giai
đoạn 2017 -2019.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục
nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội.

7


C ư

1

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN V

1.1. T

S

NGHIỆP C NG LẬP





1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập
Để thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ cơng cho xã hội, Chính phủ
thành lập các đơn vị sự nghiệp công để cung cấp dịch vụ công. Dịch vụ công

được hiểu là những hoạt động dịch vụ của các t chức nhà nước hoặc của các
doanh nghiệp, t chức xã hội, tư nhân được Nhà nước uỷ quyền thực hiện
nhiệm vụ do pháp luật quy định, phục vụ những nhu cầu thiết yếu chung của
cộng đồng, công dân; theo nguyên tắc không vụ lợi, đảm bảo sự công bằng và
n định xã hội.
Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt
động có thu thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm
duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Các đơn vị này
hoạt động trong các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, kinh tế và môi trường, văn
học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm...
Đơn vị sự nghiệp công lập được xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau:
- Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có
thẩm quyền

Trung ương hoặc địa phương

- Được Nhà nước cung cấp kinh phí và tài sản để hoạt động thực hiện
nhiệm vụ chính trị, chuyên môn và được phép thực hiện một số khoản thu
theo chế độ Nhà nước quy định.
- Có t chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế tốn theo
chế độ Nhà nước hiện hành.

8


- Đơn vị sự nghiệp m tài khoản tại Kho bạc nhà nước để phản ánh các
khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước (NSNN) theo quy định của Luật
NSNN; được m tài khoản tiền gửi tại ngân hàng hoặc Kho bạc nhà nước để
phản ánh các khoản thu, chi của hoạt động dịch vụ.
- Thực hiện nghĩa vụ với NSNN: Đơn vị sự nghiệp có các hoạt động

dịch vụ phải đăng k , kê khai, nộp đủ các loại thuế và các khoản khác (nếu
có), được miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật.
- Được huy động vốn và vay vốn tín dụng: Đơn vị sự nghiệp có hoạt
động dịch vụ được vay vốn của các t chức tín dụng, được huy động vốn của
cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư m rộng và nâng cao chất lượng hoạt
động sự nghiệp, t chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật.
- Việc quản lý và sử dụng tài sản: Đơn vị thực hiện đầu tư, mua sắm,
quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý tài
sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp. Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt
động dịch vụ phải thực hiện trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng
cho các doanh nghiệp nhà nước. Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền
thu từ thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đơn vị được để lại
b sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Số tiền trích khấu hao, tiền thu thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn vay
được dùng để trả nợ vay. Trường hợp đã trả đủ nợ vay, đơn vị được để lại b
sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đối với số cịn lại (nếu có).
1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập
- Đơn vị sự nghiệp công lập là một t chức hoạt động theo nguyên tắc
phục vụ xã hội, khơng vì mục đích kiếm lời: Các đơn vị sự nghiệp được thành
lập để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ và đáp ứng những nhu cầu nhất
định của xã hội. Trong quá trình hoạt động, đơn vị sự nghiệp có thể được Nhà

9


nước cấp kinh phí hoạt động. Các sản phẩm dịch vụ do đơn vị sự nghiệp cung
ứng cần được sử dụng thì có thể do Nhà nước đứng ra cung cấp không thu
tiền để xã hội tiêu dùng. Trong trường hợp có thu tiền của người tiêu dùng thì
cũng chi thu để bù đắp một phần chi phí đầu vào để tạo ra chúng.

Tuy nhiên, xã hội ngày càng đòi hỏi tính hiệu quả trong q trình hoạt
động của các đơn vị sự nghiệp được hiểu

hai khía cạnh: Chất lượng phục vụ

và tiết kiệm nguồn lực cho xã hội.
- Sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phẩm mang lợi ích
chung và có tính lâu dài:
- Hoạt động sự nghiệp chủ yếu là cung cấp dịch vụ công cộng, tạo ra
những giá trị về tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, các giá trị về
xã hội.. là những sản phẩm vơ hình và có thể dùng chung cho nhiều ngư i,
cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng.
Nhìn chung, đại bộ phận các sản phẩm của đơn vị sự nghiệp là sản
phẩm có tính phục vụ khơng chỉ bó hẹp trong một ngành hoặc một lĩnh vực
nhất định. Những sản phẩm đó khi tiêu dùng thường có tác dụng lan tỏa.
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
Các ĐVSNCL không chỉ đông đảo về số lượng, mà cịn đa dạng về loại
hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại ĐVSNCL rất phức tạp tùy
theo tiêu chí phân loại.
- Xét dưới góc độ vị trí pháp lý, ĐVSNCL có thể chia thành 05 loại sau:
+ ĐVSNCL thuộc Bộ, cơ quan ngang ộ: Bao gồm các ĐVSNCL được
quy định tại các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu t chức của từng Bộ, cơ quan ngang ộ (như các đơn vị nghiên cứu chiến
lược, chính sách về ngành, lĩnh vực, báo, tạp chí, trung tâm thơng tin hoặc tin
học; trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
học viện) và các ĐVSNCL trong danh sách ban hành kèm theo quyết định của

10



Thủ tướng Chính phủ.
+ ĐVSNCL thuộc T ng cục, Cục.
+ ĐVSNCL thuộc UBND cấp Tỉnh
+ ĐVSNCL thuộc cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh như các
bệnh viện trực thuộc S y tế, các trường THPT trực thuộc S giáo dục và đào
tạo, các ĐVSNCL thuộc s khoa học công nghê....
+ ĐVSNCL thuộc UBND cấp huyện
- Căncứ vào lĩnh vực hoạt động sự nghiệp cụ thể, đơn vị SNCL bao
gồm:Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật; Đơn vị
SNCL hoạt động trong lãnh vực giáo dục đào tạo; Đơn vị SNCL hoạt động
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học; Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực
thể dục thể thao; Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực y tế; Đơn vị SNCL
hoạt động trong lĩnh vực xã hội; Đơn vị SNCL hoạt động trong lĩnh vực kinh
tế và các lĩnh vực sự nghiệp khác được pháp luật quy định.
- Căn cứ vào mức độ tự chủ tài chính: Dựa trên khả năng khai thác
nguồn thu sự nghiệp các đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại theo mức
độ tự bảo đảm về chi thường xuyên như sau:
+ Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư
+ Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên
+ Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xun (do giá, phí dịch vụ sự
nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ
cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí)
+ Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng,
nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu hoặc nguồn
thu thấp).

11


1.2. Q ả


ý tà

í

tạ

s nghiệp cơng l p

1.2.1. Khái niệm,sự c n thi t của quản lý tài chính tại đơn vị sự
nghiệp công lập
 hái niệm về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập
Thuật ngữ “Quản l ” thường được hiểu đó là q trình mà chủ thể quản
lý sử dụng các công cụ quản l và phương pháp quản lý thích hợp nhằm điều
khiển đối tượng quản lý hoạt động và phát triển nhằm đạt đến những mục tiêu
đã định. Quản l được sử dụng khi nói tới các hoạt động và các nhiệm vụ mà
nhà quản lý phải thực hiện thường xuyên từ việc lập kế hoạch đến quá trình
thực hiện kế hoạch đồng thời t chức kiểm tra. Ngồi ra nó cịn hàm ý cả mục
tiêu, kết quả và hiệu năng hoạt động của t chức.
Tài chính được thể hiện là sự vận động của các dòng vốn gắn với sự tạo
lập và sử dụng những quỹ tiền tệ của các chủ thể khác nhau trong xã hội trong
đó phản ánh các mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể.
Quản lý tài chính trong các ĐVSNCL là q trình áp dụng các công cụ
và phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính trong các
ĐVSNCL để đạt những mục tiêu đã định. Đối tượng quản lý của Quản lý tài
chính trong các cơ quan, đơn vị, đó chính là hoạt động tài chính của những cơ
quan, đơn vị này. Đó là các mối quan hệ kinh tế trong phân phối gắn liền với
quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong mỗi ĐVSNCL. Cụ thể là
việc quản lý các nguồn tài chính như nguồn kinh phí được cấp từ NSNN,
nguồn do đơn vị sự nghiệp tự khai thác, … cũng như những khoản chi đầu tư

hoặc các khoản chi thường xuyên của các ĐVSNCL. Để Quản lý tài chính,
các ĐVSNCL sử dụng nhiều phương pháp cũng như nhiều công cụ quản lý
khác nhau nhưng mục đích hướng đến chính là tính hiệu quả trong hoạt động
tài chính, nhằm đạt đến những mục tiêu đã định.
Như vậy, quản lý tài chính tại ĐVSN công là việc quản lý các khoản

12


thu, các khoản chi phát sinh tại đơn vị nhằm thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của đơn vị để cung cấp dịch vụ sự nghiệp tốt hơn cho xã hội
 ự c n thiết củ quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập
Thứ nhất, quản lý tài chính góp phần quản lý chặt chẽ các khoản thu
của đơn vị như những khoản thu: Nguồn thu sự nghiệp, nguồn kinh phí
NSNN cấp, nguồn vốn viện trợ… Việc quản lý chặt chẽ này nhằm đảm bảo
thu đúng, thu đủ các nguồn thu phát sinh tại đơn vị. Chỉ khi đảm bảo đượcđầy
đủ số lượngnguồn lực tài chính mới đủ khả năng đáp ứng các hoạt động của
đơn vị. Nếu khơng có quản quản lý tài chính sẽ không thể bao quát và quản lý
được các khoảnthu phát sinh,
Thứ hai, quản lý tài chính giúp cho việc sử dụng có hiệu quả các khoản
chi thường xuyên và chi khơng thường xun. Đảm bảo các khoản chi đúng
mục đích, chi đúng định mức, chế độ, tiêu chuẩn, đảm bảo tiết kiệm các
khoản chi, hiệu quảtạo điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động, chất
lượng dịch vụ cung cấp.
Thứ ba, quản lý tài chính giúp kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động của
đơn vị của các chủ thể quản lý.
Thứ tư, quản lý tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
ĐVSN, tăng chất lượng dịch vụ công cung cấp cho xã hội.
1.2.2. Đặc điểm, ngu ên t c quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp
cơng lập

• Đặc điểm quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập
- Quản lý tài chính trong các ĐVSNCL ln chú trọng đến tính tiết
kiệm và hiệu quả chi tiêu. Các ĐVSNCL trong hoạt động chi tiêu của mình
ln phải đề ra mục tiêu đạt hiệu quả, hoàn thành các nhiệm vụ đề ra trong
khả năng tiết kiệm nguồn kinh phí nhất. Tiết kiệm, hiệu quả trong chi tiêu
không chỉ làm giảm phần NSNN cấp, nguồn kinh phí khác của đơn vị sự

13


nghiệp mà nó liên quan trực tiếp đến phần kinh phí tiết kiệm được cho đơn
vị, tăng nguồn thu nhập và các quỹ phúc lợi của người lao động.
- Đối tượng của quản l tài chính trong các ĐVSNCL là các hoạt động
thu chi gắn liền với việc tạo ra các hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu của xã
hội và sự phát triển kinh tế đất nước. Chất lượng các sản phẩm này chịu ảnh
hư ng trực tiếp từ nguồn lực tài chính. Vấn đề cốt lõi trong quá trình quản lý
là cần khai thác tối đa nguồn lực tài chính và tập trung chi tiêu cho những
nội dung cần thiết, tránh lãng phí và khơng hiệu quả.
- Phương pháp quản lý tài chính trong các ĐVSNCL có sự kết hợp
của nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp t

chức, hành chính,

phương pháp kinh tế. Việc sử dụng các phương pháp nhằm tạo tính chủ động
trong khai thác nguồn thu, tự chủ trong chi tiêu.
- Các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm trong các hoạt động trong đó có hoạt động quản k tài chính, các đơn
vị đẩy mạnh khai thác các khoản thu và chủ động trong các khoản chi đảm
bảo hiệu quả, cung cấp dịch vụ công với chất lượng cao và số lượng đáp ứng
nhu cầu của xã hội.

• Ngun tắc quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập
Việc quản l tài chính trong các ĐVSNCL phải tuân thủ theo một số
nguyên tắc quản l tài chính như sau:
- Nguyên tắc tuân thủ các chính sách, pháp luật, quy định của nhà nước.
Mọi hoạt động của đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, pháp
luật, quy định của nhà nước, đảm bảo các khoản chi thường xuyên của cơ
quan, đơn vị phải tuân theo chế độ, định mức tiêu chuẩn của Nhà nước quy
định hoặc theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu nội bộ đã được duyệt để
cơ quan, đơn vị đó hoạt động liên tục và hiệu quả. Trách nhiệm quản l tài
chính của các cơ quan, đơn vị thuộc về cơ quan, đơn vị mà người đứng đầu

14


chịu trách nhiệm

đây chính là người lãnh đạo của cơ quan, đơn vị. Thủ

trư ng đơn vị là người chịu trách nhiệm cao nhất
- Ngun tắc tơn trọng dự tốn: Trong q trình quản lý tài chính tại
các cơ quan, đơn vị cần phải tơn trọng dự tốn năm được duyệt. Dự toán làm
cắn cứ quan trọng trong quản l và điều hành các khoản thu chi của đơn vị.
Trong trường hợp cần điều chỉnh dự toán cần được cơ quan có thẩm quyền
cho phép điều chỉnh để đảm bảo cho cơ quan, đơn vị hoàn thành tốt những
chức năng và nhiệm vụ của mình.
- Ngun tắc cơng khai, minh bạch: Cơng khai minh bạch trong quản
lý tài chính là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lý
nguồn tài chính được thực hiện thống nhất và hiệu quả. Thực hiện công
khai minh bạch trong quản lý tài chính sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có
thể giám sát, kiểm soát các quyết định về thu, chi trong quản lý tài chính,

hạn chế những thất thốt và đảm bảo hiệu quả của những khoản thu, chi
tiêu trong lĩnh vực hoạt động.
1.2.3. Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.3.1 uản lý các hoản thu
Nguồn thu của ĐVSNCL bao gồm các nội dung chủ yếu:
- Nguồn kinh phí NSNN cấp: Kinh phí thực hiện các chức năng nhiệm
vụ, kinh phí thực hiện những nhiệm vụ khoa học và chương trình mục tiêu
quốc gia, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn đối ứng…
- Nguồn thu sự nghiệp: Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc
NSNN theo quy định, thu từ hoạt động dịch vụ phải nộp thuế được m tài
khoản tại ngân hàng, thu từ hoạt động sự nghiệp khác nếu có, Lãi được chia
từ những hoạt động liên doanh, liên kết, lãi từ tiền gửi ngân hàng;
- Nguồn vốn viện trợ, quà biếu tặng theo quy định của pháp luật;

15


- Nguồn khác: Nguồn vốn vay của các t chức tín dụng, vốn huy động
của các bộ, viên chức trong đơn vị, nguồn vốn liên doanh liên kết của các t
chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định).
Quản l thu được hiểu là cách thức, biện pháp thực hiện nhằm xác định
các khoản thu, t chức khai thác các nguồn thu trong ĐVSNCL một cách hợp
pháp, hiệu quả nhằm đạt được các mục đích như đã định. Việc quản lý các
nguồn thu của các ĐVSNCL phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Các nguồn thu phải được đảm bảo tính quản lý tồn diện cả về hình
thức, quy mô và các yếu tố quyết định số thu. B i vì tất cả các hình thức, quy
mơ và các yếu tố ảnh hư ng đến số thu đều quyết định số thu tài chính làm cơ
s cho mọi hoạt động của đơn vị. Nếu khơng có tính tồn diện sẽ dẫn đến thất
thoát nguồn thu, khoản thu làm ảnh hư ng đến hiệu quả quản lý tài chính và
cả đến hoạt động của đơn vị.

- Các nguồn thu phải đảm bảo tính cơng bằng xã hội, có nghĩa là những
người có hồn cảnh, mức thu nhập bằng nhau phải đóng góp như nhau. Đây là
yếu tố thể hiện cơng bằng chung cho mọi hoạt động của Nhà nước.
- Các nguồn thu phải được thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các chính
sách, chế độ thu do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- Các nguồn thu phải đảm bảo tính kế hoạch, thu đúng, thu đủ, t chức
hợp lý quá trình thu.
- Các nguồn thu phải đảm bảo tính thống nhất trong từng đơn vị và tồn
hệ thống, đó là u cầu thích hợp với các đơn vị có nhiều nguồn thu.
1.2.3.2. uản lý các hoản chi
Các nội dung chi trong ĐVSNCL chia thành 2 loại: Chi thường xuyên
và Chi không thường xuyên.
- Chi thường xuyên gồm: Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ
được cấp có thẩm quyền giao; Chi phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch

16


vụ thu phí, lệ phí; Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ
với ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả
vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật).
- Chi không thường xuyên gồm: Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học
và công nghệ; Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên
chức; Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia; Chi thực hiện các nhiệm
vụ do nhà nước đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác) theo
giá hoặc khung giá do nhà nước quy định; Chi vốn đối ứng thực hiện các dự
án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định; Chi thực hiện các nhiệm vụ đột
xuất được cấp có thẩm quyền giao; Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế
độ do nhà nước quy định (nếu có); Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm
trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực hiện các dự án được cấp có

thẩm quyền phê duyệt; Chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước
ngoài; Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết; Các khoản chi khác theo
quy định.
Quản lý chi là việc sử dụng cơ chế, chính sách tác động lên các hoạt
động chi tiêu trong ĐVSNCL.Việc quản l chi của các ĐVSNCL phải đáp
ứng các yêu cầu cơ bản sau:
+ Đảm bảo đủ nguồn tài chính cần thiết để các đơn vị hoàn thành các
nhiệm vụ được giao, theo đúng đường lối chính sách, chế độ của Nhà nước.
Để thực hiện yêu cầu này đòi hỏi các đơn vị cần xác lập được thứ tự ưu tiên
cho các khoản chi để bố trí kịp thời. Đây là yêu cầu đảm bảo nguồn tài chính
cho kế hoạch dự tốn chi.
+ Đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả, tiết kiệm được xác lập là nguyên
tắc hàng đầu của quản lý tài chính. Nguồn lực ln có giới hạn nhưng nhu cầu
khơng giới hạn, do vậy địi hỏi trong q trình phân b lập kế hoạch chi phí
phải tính tốn sao cho chi phí là thấp nhất mà đạt kết quả cao nhất. Đối với

17


hoạt động sự nghiệp, trong khi nguồn thu hạn hẹp, nhu cầu sử dụng kinh phí
ngày một tăng, do vậy càng địi hỏi tính tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng
nguồn kinh phí có hạn. Để đạt được tiết kiệm và hiệu quả trong cơng tác chi
thì u cầu này phải xây dựng được kế hoạch, dự án, xây dựng định mức,
phân tích đánh giá tình hình để có biện pháp tăng cường quản lý chi trong các
ĐVSNCL.
+ Chi đúng định mức, chế độ, tiêu chuẩn do nhà nước quy định.Cơ chế
quản lý chi trong các ĐVSNCL mặc dù thể hiện tính tự chủ, giao quyền cao
hơn cho các đơn vị đối với các khoản chi thường xuyên, các đơn vị được chủ
động xây dựng các định mức, tiêu chuẩn trong quy chế chi tiêu nội bộ và
được thay đ i cơ cấu chi nhưng vẫn phải đảm bảo theo đúng quy chế, đúng

mục đích. Đối với những khoản chi thường xuyên, nguồn để thực hiện cho
những khoản chi này trước tiên được lấy từ nguồn thu từ HĐSN, phần cịn lại
được b sung từ nguồn kinh phí được cấp từ NSNN, ĐVSNCL được tự điều
chỉnh và quyết định trên cơ s định mức cho phép để đảm bảo tính hiệu quả
và tiết kiệm, việc thực hiện quản l các khoản chi thường theo định mức
khốn và có quy chế cụ thể cho từng nhóm chi, từng khoản chi, nhờ đó đơn vị
có căn cứ pháp l thực hiện chi tiêu một cách khoa học, các cơ quan quản l
có căn cứ kiểm gia giám sát hoạt động chi tiêu của đơn vị mình.
1.2.3.3.Cơ chế tự chủ tài chính
Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập được hiểu
là cơ chế theo đó các đơn vị sự nghiệp công được trao quyền tự quyết định, tự
chịu trách nhiệm về các khoản thu, khoản chi của đơn vị mình, nhưng khơng
vượt q mức khung do Nhà nước quy định.Hiện nay, cơ chế quản lý áp dụng
đối với các đơn vị sự nghiệp là cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, t chức bộ máy, biên chế và tài chính. Việc áp dụng cơ chế
quản l tài chính theo hướng giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn

18


vị sự nghiệp này với mục đích tạo quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách
nhiệm cho đơn vị sự nghiệp đặc biệt thủ trư ng đơn vị; thúc đẩy phát triển
hoạt động sự nghiệp theo hướng đa dạng hoá các loại hình đồng thời sắp xếp
bộ máy t chức lao động hợp l hơn và tăng thêm thu nhập, phúc lợi và khen
thư ng cho người lao động.
Đơn vị sự nghiệp công lập hiện nay được phân loại theo các mức độ tự
chủ tài chính:
- Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư
- Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên;
- Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự

nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ
cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí);
- Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng,
nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu hoặc nguồn
thu thấp).
Mỗi loại hình đơn vị sự nghiệp đều có những đặc điểm riêng đặc biệt
về khả năng khai thác nguồn thu nên về cơ chế tự chủ tài chính cũng có
những điểm khác biệt.
Nội dung cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm:
 Tự chủ về các khoản thu
Cơ chế quản lý thu trong các ĐVSNCL đảm bảo xác định các nguồn
thu, t chức các khoản thu một cách hợp pháp.
- ác định mức độ đảm bảo chi thường xuyên:Cơ chế quản lý áp dụng
cho cácĐVSNCL khác nhau phụ thuộc vào mức độ tự chủ của các đơn vị,
thông qua việc xác định mức độ bảo chi phí hoạt động thường xuyên. Đối
với các đơn vị sự nghiệp, khả năng đảm bảo chi phí hoạt động được xác định
dựa trên tỷ lệ giữa thu sự nghiệp của đơn vị so với t ng các khoản chi

19


thường xuyên. Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp càng lớn, nguồn kinh phí
NSNN cấp b sung cho các đơn vị vì thế giảm xuống. Những ràng buộc này
giúp phân tầng các đơn vị theo các mức độ tự chủ khác nhau. Khả năng đảm
bảo chi phí hoạt động thường xuyên càng cao, mức độ tự chủ càng lớn, các
đơn vị càng có nhiều quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm trong việc thực
hiện nhiệm vụ. Hoạt động quản l thu theo đó có những quy định chung cho
tất cả các đơn vị sự nghiệp sử dụng NSNN và có những cơ chế quản lý riêng
cho từng loại ĐVSNCL theo mức độ tự chủ.
-


ác định các nguồn thu và t chức khai thác các nguồn thu:

+ Nguồn đầu kinh phí cấp từ NSNN cho các ĐVSNCL chịu tác động
b i nhiều nhân tố như khả năng của NSNN, chính sách ưu tiên phát triển kinh
tế của Nhà nước, sự phát triển củanền kinh tế… Nguồn kinh phí cấp từ
NSNN cho các ĐVSNtuân thủ theo cơ chế quản l NSNN và theo quy định
của pháp luật. Theo đó, đối với các khoản cấp phát cho chi đầu tư
được quản l theo cơ chế quản lý vốn đầu tư

C

C ; khoản cấp phát cho chi

thường xuyên được xác định trên cơ s các tiêu chí, định mức, tiêu chuẩn,
phù hợp với khả năng NSNN và đảm bảo công bằng giữa các ĐVSN. Mức
kinh phí cụ thể có thể xác định từng năm hoặc n định trong từng thời kỳ
nhất định. Khoản kinh phí NSNN cấp cho đơn vị được hịa vào các nguồn để
đơn vị thực hiện chi tiêu theo cơ chế chi tiêu nội bộ.
+ Nguồn thu sự nghiệp của các ĐVSNCL bao gồm các khoản thu từ
hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước
trong các lĩnh vực theo giá quy định của cấp có thẩm quyền; Nguồn thu từ
hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà
nước, hợp tác, liên doanh, liên kết về khoa học và công nghệ, hoạt động sản
xuất, kinh doanhvà thu khác.
Với xu hướng tạo sự tự chủ, được tự quyết định về nguồn tài chính,

20



×