Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

NIÊN LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI HOA KỲ - TRUNG QUỐC ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.6 KB, 37 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
----------

NIÊN LUẬN

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI
HOA KỲ - TRUNG QUỐC
ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU

GVHD: TS. Trần Việt Dung
Sinh viên thực hiện: Nguyên Thùy Giang
Lớp: QH2015-E KTQT-NN
Ngành: Kinh tế Quốc tế
Hệ: BK-CQ

Hà Nộ i, 2018


MỤC LỤC

Mở đầ u...................................................................................................................... 4
1. Tính cấ p thiết củ a đề tà i.................................................................................4
2. Câ u hỏ i nghiên cứ u.........................................................................................5
3. Phương phá p và đố i tượ ng nghiên cứ u.........................................................5
4. Phạ m vi nghiên cứ u........................................................................................6
5. Tình hình nghiên cứ u.....................................................................................6
Chương 1: Tiến trình quan hệ thương mạ i song phương Hoa Kỳ - Trung Quố c. .8
1. Cơ sở lý luậ n....................................................................................................8
1.1. Câ n bằ ng thương mạ i hà ng hó a...............................................................8
1.2. Lợ i thế so sánh..........................................................................................8


1.3. Chiến tranh thương mạ i...........................................................................9
2. Cơ sở thự c tế.................................................................................................10
2.1. Thương mạ i hai nướ c HK -TQ................................................................10
2.1.1. Cá c chỉ số thương mạ i........................................................................10
2.1.2. Lợ i thế so sánh trong thương mạ i quố c tế.......................................13
2.2. Quan hệ thương mạ i song phương HK -TQ...........................................14
2.2.1. Tiến trình hình thà nh.........................................................................14
2.2.2. Thự c trạ ng quan hệ thương mạ i HK - TQ.........................................16
Chương 2: Sự hình thà nh và tá c độ ng củ a cuộ c chiến thương mạ i HK - TQ.......20
1. Nguyên nhâ n và diễn biến tranh chấ p thương mạ i giữ a hai nướ c............20
2. Tá c độ ng tớ i nền kinh tế song phương........................................................23
3. Ả nh hưở ng và tá c độ ng dự bá o đến nền kinh tế toà n cầ u..........................27
Kết luậ n................................................................................................................... 31
Tà i liệu tham khả o.................................................................................................32

1


2


DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1................................................................................................................11
Biểu đồ 2................................................................................................................18
Biểu đồ 3................................................................................................................25
Biểu đồ 4................................................................................................................28

Bảng 1....................................................................................................................... 5
Bảng 2..................................................................................................................... 12

Bảng 3..................................................................................................................... 17
Bảng 4..................................................................................................................... 17

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết
tắt
MIIT

nghĩa Tiếng Anh

nghĩa Tiếng Việt

Ministry of Industry and
Information Technology
Information Technology and
Telecommunication
North American Industry
Classification System
United States International Trade
Commission
World Trade Organization

Bộ Công nghiệp và Công nghệ
thông tin
Công nghệ thơng tin và truyền thơng

Văn phịng Đại diện Thương mại

Hoa Kỳ
Đối thoại Kinh tế toàn diện

GDP

United States Trade
Representative
Comprehensive Economic
Dialog
Gross Domestic Products

IMF

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

GVC

Global Value Chain

Chuỗi giá trị toàn cầu

SITC

Standard International Trade
Classification

Phân loại thương mại quốc tế tiêu
chuẩn


ICT
NAIC
USITC
WTO
USTR
CED

Hệ thống phân loại ngành công
nghiệp Bắc Mỹ
Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ
Tổ chức Thương mại thế giới

Tổng sản phẩm quốc nội

4


Mở đầu
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Theo bá o cá o tổ ng hợ p củ a củ a Cụ c điều tra dâ n số và Cụ c phâ n tích Kinh tế
Hoa Kỳ, thâ m hụ t thương mạ i hà ng hó a giữ a Hoa Kỳ vớ i Trung Quố c trong 4
thá ng đầ u nă m 2018 đã đạ t đến 119,050.9 triệu đô la Mỹ. Theo đó , trong giai
đoạ n từ nă m 2000-2017, chỉ số nà y đã tă ng hơn 4,5 lầ n từ 83,833 lên
375,576.4 triệu đô la Mỹ. Quy mô thâ m hụ t thương mạ i giữ a Hoa Kỳ và Trung
Quố c đã và đang tiếp tụ c trở thà nh mộ t vấ n đề quan trọ ng trong quan hệ
thương mạ i song phương đồ ng thờ i chính phủ củ a tổ ng thố ng Hoa Kỳ Donald

Trump cũ ng nhìn nhậ n đâ y là mộ t dấ u hiệu củ a nhữ ng chính sá ch kinh tế
khơ ng minh bạ ch củ a Trung Quố c. Điều luậ t đượ c đưa ra và o phiên họ p Quố c
Hộ i lầ n thứ 115 tạ i Hoa Kỳ, bao gồ m Đạ o luậ t Câ n bằ ng thương mạ i 2017 (H.R.
2766) và Đạ o luậ t Thự c thi thương mạ i và Đạ o luậ t Giả m thâ m hụ t thương mạ i
(H.R. 2734), cũ ng đã yêu cầ u chính quyền củ a Trump phả i có nhữ ng độ ng thá i
để giả m thâ m hụ t thương mạ i song phương. Chính nhữ ng că ng thẳ ng trong sự
mấ t câ n bằ ng thương mạ i đã dẫ n tớ i mộ t loạ t nhữ ng độ ng thá i lên thuế nhậ p
khẩ u hà ng hó a từ Trung Quố c. Cụ thể, ngà y 03/04/2018, mộ t trong nhữ ng
độ ng thá i mạ nh tay nhấ t củ a Hoa Kỳ chính là việc á p thêm mứ c thuế nhậ p khẩ u
25% lên danh mụ c 1333 hà ng hó a Trung Quố c (Đạ i diện Thương mạ i Hoa Kỳ
USTR) đặ c biệt là nhữ ng hà ng hó a chủ chố t trong sá ng kiến “Made in China
2025” củ a chính phủ nướ c này như tà u và thiết bị vũ trụ , chă m só c sứ c khỏ e,
phương tiện khơ ng ngườ i lá i và mộ t số thiết bị cô ng nghiệp khá c. Để đá p trả ,
Trung Quố c cũ ng cô ng bố 106 danh mụ c hà ng hó a xuấ t khẩ u Hoa Kỳ bị á p mứ c
thuế 25% (Bộ Thương mạ i Trung Quố c). Chính nhữ ng độ ng thá i đá p trả liên
tiếp nà y đã châ m ngò i cho nguy cơ bù ng nổ mộ t cuộ c chiến tranh thương mạ i
trong giai đoạ n tớ i.
Phả i nó i thêm rằ ng, vớ i vị thế là nhó m hai nướ c đứ ng đầ u về giá trị hà ng hó a
xuấ t và nhậ p chiếm lầ n lượ t 9,1% và 12,3% thị phầ n xuấ t khẩ u, 13,9% và 9,8%
nhậ p khẩ u trên thế giớ i (Bảng 1), Hoa Kỳ và Trung Quố c đang là đố i tá c thương
mạ i chủ chố t củ a nhiều nền kinh tế và vù ng lã nh thổ . Bở i vậ y, nguy cơ củ a mộ t
cuộ c chiến tranh thương mạ i khơ ng chỉ có sứ c ả nh hưở ng đố i vớ i thương mạ i
song phương mà cò n gâ y nên nhữ ng tá c độ ng lườ ng trướ c và khô ng lườ ng
trướ c đố i vớ i cá c đố i tá c thương mạ i và rộ ng hơn là nền kinh tế toà n cầ u. Tuy
rằ ng bả n chấ t củ a mố i quan hệ thương mạ i giữ a Hoa Kỳ và Trung quố c đã tồ n

5


tạ i từ hà ng chụ c nă m nhưng tính cấ p thiết trong nhữ ng tranh chấ p nà y sinh

giữ a hai nền kinh tế này vẫ n luô n là vấ n đề thườ ng trự c.
Bảng 1
Các nước dẫn đầu về nhập khẩu/xuất khẩu trong thương mại hàng hóa trên
thế giới năm 2016
Thứ Nước
hạng xuất khẩu

Giá trị

Thị
phần
(%)

Thứ Nước
hạng nhập
khẩu

Giá trị

Thị
phần
(%)

1

Trung
Quố c

2098


13,2

1

Hoa Kỳ

2251

13,9

2

Hoa Kỳ

1455

9,1

2

Trung
Quố c

1587

9,8

3

Đứ c


1340

8,4

3

Đứ c

1055

6,5

4

Nhậ t Bả n

645

4,0

4

Anh

636

3,9

5


Hà Lan

570

3,6

5

Nhậ t Bả n

607

3,7

Nguồn: báo cáo thống kê Thương mại Thế giới (Tổ chức Thương mại thế giới
WTO, 2017)
Trong khuô n khổ , bà i nghiên cứ u đượ c chia ra hai mụ c chính:

Phầ n mộ t, tiến trình hình thà nh và thự c trạ ng mố i quan hệ thương mạ i
song phương giữ a Hoa Kỳ và Trung Quố c sẽ đượ c phâ n tích và đá nh giá .

Phầ n hai, bà i nghiên cứ u sẽ tiến hành phâ n tích ngun nhâ n hình thà nh
nên nhữ ng mâ u thuẫ n về thương mạ i giữ a hai bên và tá c độ ng cũ ng như dự bá o
về ả nh hưở ng củ a cuộ c chiến thương mạ i Hoa Kỳ- Trung Quố c đố i vớ i cá c nền
kinh tế trên thế giớ i, trong đó có Việt Nam.
Từ khóa: Hoa Kỳ - Trung Quốc, quan hệ thương mại, cân bằng thương mại hàng
hóa, cuộc chiến thương mại.
2.


Câu hỏi nghiên cứu

6


Việc tranh chấ p và nguy cơ bù ng nổ chiến tranh thương mạ i giữ a hoa Kỳ và
Trung Quố c có ả nh hưở ng và tá c độ ng dự kiến như thế nà o đố i vớ i thương mạ i
song phương nó i riêng và nền kinh tế thế giớ i nó i chung?
3.

Phương pháp và đối tượng nghiên cứu

Đố i tượ ng nghiên cứ u là quan hệ thương mạ i Hoa Kỳ - Trung Quố c .
Bà i nghiên cứ u thu thậ p tà i liệu từ nhữ ng dữ liệu thứ cấ p, số liệu thố ng kê, cá c
bá o cá o nghiên cứ u, bà i viết trên cá c tạ p chí khoa họ c,… từ nhữ ng nguồ n đá ng
tin cậ y như tổ chứ c thương mạ i thế giớ i WTO, Cụ c thố ng kê dâ n số Hoa Kỳ giai
đoạ n đến nă m 2017. Từ đó , phâ n tích và tổ ng hợ p để tìm đưa ra nhữ ng đá nh
giá , nhậ n xét về nhữ ng ả nh hưở ng củ a tranh chấ p thương mạ i Hoa Kỳ - Trung
Quố c đến nền kinh tế song phương nó i riêng và thương mạ i thế giớ i nó i chung
4.

Phạm vi nghiên cứu

Trong kh n khổ bà i nghiên cứ u nà y, ngoạ i trừ việc đưa ra số liệu ở giai đoạ n
trướ c nă m 2000 trong việc phâ n tích về tiến trình hình thà nh thương mạ i song
phương Hoa Kỳ- Trung Quố c, tá c giả chỉ tiến hành khai thá c nhữ ng số liệu và
chỉ số thương mạ i trong giai đoạ n từ nă m 2000-2017 và nhữ ng dự đoá n tá c
độ ng từ giai đoạ n nă m 2018 trở đi.
Đồ ng thờ i, việc phâ n tích và đá nh giá chỉ nằ m trong phạ m vi thương mạ i hà ng
hó a mà khơ ng bao gồ m thương mạ i dịch vụ , di chuyển vố n hay đầ u tư trự c tiếp.

5.

Tình hình nghiên cứu

Kể từ khi xá c lậ p mố i quan hệ thương mạ i, việc nghiên cứ u về tình hình thương
mạ i song phương đã trở thà nh đề tà i thu hú t nhiều sư chú ý từ cá c họ c giả và
nhà kinh tế. Phầ n lớ n nhữ ng nghiên cứ u nà y đều nêu ra nhữ ng thá ch thứ c và cơ
hộ i mà hai nướ c đang đố i mặ t cũ ng như chỉ ra đượ c rà o cả n trong việc câ n
bằ ng cá n câ n thương mạ i; tuy nhiên nhữ ng nghiên cứ u cụ thể về ả nh hưở ng
toà n cầ u củ a sự hợ p tá c thương mạ i nà y lạ i chưa thự c sự đượ c đề cậ p mộ t cá ch
chính thứ c.
Theo Gary C. H., Yee W. và Ketki S. (2006), vấn đề cố t lõ i củ a nhữ ng tranh chấ p
thương mạ i giữ a hai nướ c chính là tỉ giá đồ ng NDT. Đồ ng thờ i việc thâ m hụ t
thương mạ i vớ i Trung Quố c cũ ng đượ c nhậ n định chỉ là mộ t phầ n trong sự mấ t
câ n bằ ng thương mạ i so vớ i cá c thị trườ ng khá c trên thế giớ i. Chính sự hấ p dẫ n
trong thu hú t đầ u tư tạ i Hoa Kỳ nên sứ c hấ p dẫ n củ a đồ ng Đô la Mỹ cũ ng trở
nên mạ nh hơn trên thị trườ ng ngoạ i tệ, từ đó dẫ n tớ i hệ quả thâ m hụ t thương
mạ i. Bà i nghiên cứ u cũ ng nhậ n định nếu khô ng phả i là thâ m hụ t thương mạ i
7


song phương vớ i Trung Quố c thì Hoa Kỳ cũ ng sẽ có thâ m hụ t thương mạ i lớ n
hơn vớ i cá c nướ c khá c.
Wayne M. Morrison (2018) cũ ng đã khẳ ng định rằ ng việc că ng thẳ ng leo thang
trong mố i quan hệ thương mạ i giữ a hai quố c gia nà y chủ yếu nằ m ở sự dịch
chuyển chưa hoà n thiện củ a nền kinh tế thị trườ ng tự do tạ i Trung Quố c. Trong
khi quố c gia này đang cố gắ ng để tự do hó a thể chế thương mạ i và kinh tế thì
nhữ ng chính sá ch trự c tiếp từ chính phủ đang là m biến dạ ng thương mạ i và cá c
dò ng đầ u tư. Theo đó , nhữ ng chính sá ch để bả o hộ ngà nh cô ng nghiệp, giá n
điệp kinh tế và quyền sở hữ u trí tuệ chính là nguyên nhân gâ y nên nhữ ng lo

ngạ i cho cá c nhà chứ c trá ch và doanh nghiệp hoa Kỳ.
Trong China’s Trade Relations with the United States in Perspective (Wang Dong,
2010), tá c giả đã giả i thích nhữ ng lự c lượ ng chủ chố t thú c đẩ y mố i quan hệ
song phương Hoa Kỳ - Trung Quố c và bà n luậ n về cá ch mà hai ơ ng lớ n kinh tế
này hị a nhậ p và o trong nền kinh tế lồ ng ghép củ a châ u Á và chung hơn là nền
kinh tế thế giớ i. Theo đó , bà i viết cũ ng đặ t ra nhữ ng thá ch thứ c và cơ hộ i mà
Trung Quố c đã và đang đố i mặ t tính từ thờ i điểm cuộ c khủ ng hoả ng tà i chính
nă m 2008 bao gồ m nhâ n quyền, nguyên tắ c Tố i huệ quố c, vấn đề tạ i đả o Đà i
Loan và khu vự c Tâ y Tạ ng; đồ ng thờ i mố i đe dọ a từ thâ m hụ t thương mạ i vớ i
Hoa Kỳ cũ ng là nguyên nhâ n ả nh hưở ng đến mố i quan hệ song phương .
Trong bà i nghiên cứ u China-United States Trade Negotiations and Disputes: The
WTO and Beyond (2009), để tiếp cậ n quan hệ thương mạ i Hoa Kỳ - Trung Quố c
và tá c độ ng phụ thuộ c củ a hai quố c gia nà y đố i vớ i thế giớ i, tá c giả khô ng tậ p
trung nhiều và o nhữ ng vấn đề phá p lý củ a việc tranh tụ ng thương mạ i song
phương mà khá m phá dướ i gó c độ tổ ng thể hơn bằ ng việc phâ n tích tranh chấ p
trong khuô n khổ song phương và đa phương.

8


Chương 1: Tiến trình quan hệ thương mại song phương
Hoa Kỳ - Trung Quốc
1.

Cơ sở lý luận
1.1.

Cân bằng thương mại hàng hóa

Thương mạ i hà ng hó a chỉ bao gồ m buô n bá n và trao đổ i đố i vớ i nhữ ng hà ng

hó a hữ u hình mà khơ ng bao gồ m dịch vụ , lưu chuyển vổ n và đầ u tư quố c tế.
Nhữ ng số liệu về thương mạ i hàng hó a chính thứ c chỉ đo lườ ng sự thay đổ i củ a
thương mạ i, nhậ p khẩ u và xuấ t khẩ u trong mộ t giai đoạ n nhấ t định. Câ n bằ ng
thương mạ i hà ng hó a đượ c tính tố n bằ ng chênh lệch giữ a tổ ng hà ng hó a xuấ t
khẩ u và hà ng hó a nhậ p khẩ u.
Nhữ ng hà ng hó a xuấ t khẩ u đượ c định nghĩa bao gồ m hà ng hó a sả n xuấ t nộ i địa
và hà ng hó a tá i xuấ t khẩ u. Theo Thống kế thương mại hàng hóa quốc tế của Liên
hợp quốc: Khái niệm và định nghĩa, hà ng hó a tá i xuấ t khẩ u đượ c định nghĩa là
hà ng hó a nướ c ngồ i đượ c giữ nguyên hiên trạ ng sau khi nhậ p khẩ u, sau đó sẽ
đượ c xuấ t khẩ u từ khu vự c lưu thô ng tự do, cá c cơ sở chế biến, khu vự c cô ng
nghiệp tư do, kho hả i quan hoặ c cá c khu thương mạ i tự do.
1.2.

Lợi thế so sánh

Lợ i thế so sá nh là khi mộ t quố c gia sả n xuấ t hà ng hó a hoặ c dịch vụ có chi phí cơ
hộ i thấ p hơn cá c quố c gia khá c. Mộ t quố c gia có thể khơ ng phả i là nướ c có lợ i
thế trong việc sả n xuấ t nhưng hà ng hó a đó có chi phí cơ hộ i thấ p cho cá c nướ c
nhậ p khẩ u khá c. Ví dụ , cá c quố c gia sả n xuấ t dầ u có lợ i thế so sá nh về hó a chấ t.
Dầ u đượ c sả n xuấ t tạ i địa phương có nguồ n nguyên liệu hó a chấ t rẻ hơn khi so
sá nh vớ i cá c nướ c khơ ng có . Rấ t nhiều ngun liệu thơ đượ c sản xuấ t trong q
trình chưng cấ t dầ u. Kết quả là , Saudi Arabia, Kuwait và Mexico đang cạ nh
tranh hơn vớ i cá c cơ ng ty sả n xuấ t hó a chấ t củ a Mỹ bở i nguồ n nguyên liệu rẻ
tiền, là m cho chi phí cơ hộ i củ a họ thấ p hơn.
Lý thuyết về lợ i thế so sá nh đã đượ c nhà kinh tế David Ricardo tạ o ra và o cuố i
thế kỉ thứ 18 khi ô ng lậ p luậ n rằng mộ t quố c gia thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế
củ a mình nhiều nhấ t bằ ng cá ch tậ p trung và o ngà nh cơ ng nghiệp mà nó có lợ i
thế so sá nh đá ng kể nhấ t. Lý thuyết về lợ i thế so sá nh này đã trở thà nh cơ sở lý
luậ n cho cá c hiệp định thương mạ i tự do. Ricardo đã phá t triển cá ch tiếp cậ n
củ a mình để chố ng lạ i cá c hạ n chế thương mạ i đố i vớ i lú a mì nhậ p khẩ u ở Anh.

Ô ng lậ p luậ n rằ ng việc hạ n chế lú a mì giá rẻ và chấ t lượ ng cao từ cá c nướ c có
9


điều kiện khí hậ u và đấ t đai phù hợ p là khô ng cầ n thiết khi Anh sẽ nhậ n đượ c
nhiều giá trị hơn bằ ng cá ch xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m đị i hỏ i lao độ ng có kỹ năng
và má y mó c.
Lý thuyết về lợ i thế so sá nh cũ ng giả i thích tạ i sao bả o hộ thương mạ i khô ng
hiệu quả trong thờ i gian dà i. Cá c nhà lã nh đạ o luô n chịu á p lự c từ nền kinh tế
trong nướ c khi phả i bả o vệ việc là m trướ c nhữ ng đố i thủ cạ nh tranh từ nướ c
ngoà i bằ ng cá ch tă ng thuế quan. Tuy nhiên, đâ y chỉ là mộ t giả i phá p tạ m thờ i
khi về lâ u dà i, nó là m tổ n thương khả năng cạ nh tranh củ a quố c gia. Nó khiến
cá c nướ c lã ng phí tà i nguyên trên cá c ngà nh cô ng nghiệp khô ng hiệu quả và
buộ c ngườ i tiêu dù ng phả i trả giá cao hơn để mua hà ng hó a trong nướ c.
1.3.

Chiến tranh thương mại

Cụ m từ “Chiến tranh thương mạ i” thự c chấ t đã tồ n tạ i từ rấ t lâ u nhưng trong
khoả ng thờ i gian gầ n đâ y khi nhữ ng tranh chấ p mậ u dịch diễn ra phứ c tạ p giữ a
Hoa Kỳ và Trung Quố c leo thang thì dư luậ n lạ i cà ng quan tâ m và tầ n suấ t xuấ t
hiện củ a cụ m từ nà y trên truyền thô ng lạ i khiến nó mang tính thờ i sự hơn bao
giờ hết.
Theo Từ điển kinh tế họ c củ a Đạ i họ c Kinh tế Quố c dâ n thì chiến tranh thương
mạ i (trade war) là cá ch cá c quố c gia giả m thiểu kim ngạ ch nhậ p khẩ u cạ nh
tranh thơ ng qua cá c hình thứ c như hạ n ngạ ch, thuế quan hay nhữ ng hạ n chế
thương mạ i khá c; từ đó mở rộ ng xuấ t khẩ u thơ ng qua cá c biện phá p thú c đẩ y.
Nhữ ng kịch bả n nà y thườ ng đi kèm vớ i nhữ ng leo thang củ a chủ nghĩa bả o hộ
mậ u dịch trong nướ c.
Bả o hộ ở đâ y nó i theo cá ch thơ ng thườ ng chính là cá ch cá c nướ c dù ng để bả o

vệ việc là m và nền cô ng nghiệp trong nướ c. Tuy nhiên, theo mộ t cá ch khá c thì
nó lạ i là m cho sả n xuấ t hà ng hó a củ a hai nướ c tiến đến mứ c tự cung tự cấ p.
Cũ ng theo đó , việc trả đũ a bằ ng nhữ ng hình thứ c thuế quan và hạ n ngạ ch là khá
phổ biến trong nhữ ng tranh chấ p thương mạ i; tuy nhiên, việc trợ cấ p dườ ng
như lạ i trở thà nh đặ c quyền củ a nhữ ng nướ c già u trong cuộ c chiến này khi dự
trữ ngoạ i tệ củ a nhữ ng nướ c nghèo khô ng đủ để tiến hà nh mộ t cuộ c chiến dà i
hơi hơn và khi tă ng bả o hộ chố ng lạ i tình trạ ng bá n phá giá củ a nhữ ng sả n
phẩ m giá rẻ, chính phủ nướ c đó có nguy cơ là m cho sả n phẩ m quá đắ t đố i vớ i
ngườ i tiêu dù ng nộ i địa.
Chiến tranh thương mạ i khơ ng phả i là tình trạ ng quá hiếm gặ p trong nền
thương mạ i toà n cầ u khi mà ở thờ i điểm nhữ ng nă m 1930, chính sá ch bả o hộ
10


củ a Hoa Kỳ vớ i hi vọ ng cứ u nhữ ng nhà má y trong nướ c đã đượ c thự c thi mộ t
cá ch chính thố ng ở Đạ o luậ t Thuế quan nă m 1930, hay cò n đượ c biết đến là
Đạ o luậ t Thuế quan Smoot-Hawley. Hà nh độ ng này đã là m tă ng thuế nhậ p khẩ u
củ a Mỹ lên mứ c gầ n như kỷ lụ c. Nhưng thay vì là m số ng lạ i nền kinh tế, nó đã
thự c sự là m trầ m trọ ng thêm cuộ c Đạ i suy thoá i.
Cá c quố c gia trên thế giớ i đã ngầ m đố i nghich lẫ n nhau bằ ng nhữ ng mứ c thuế
trả đũ a . Việc cá c nướ c châ u  u á p đặ t thuế vớ i hàng hó a Hoa Kỳ đã là m chậ m
lạ i thương mạ i song phương, điều là m Hoa Kỳ khó khă n hơn trong việc thố t ra
khỏ i sự đình trệ củ a nền kinh tế. Việc chủ nghĩa dâ n tộ c nó ng lên bở i sự đổ lỗ i
lẫ n nhau giữ a cá c quố c gia cho nhữ ng khó khă n củ a mình đã biến chiến tranh
thương mạ i trở thà nh mộ t cuộ c chiến thự c thụ khi Thế chiến II nổ ra. Đó chính
là lý do tạ i sao sau khi cuộ c chiến nà y kết thú c, WTO đượ c thà nh lậ p để điều tiết
thương mạ i quố c tế vớ i hi vọ ng sẽ khô ng có chiến tranh thương mạ i tồ n cầ u
như nhữ ng nă m 1930 xả y ra lầ n nữ a.
Trong Trade Wars: The Theory and Practice of International Commercial Rivalry
(1987), John Conybeare cũ ng đã nhậ n định rằ ng việc nhữ ng thị trườ ng nộ i địa

lớ n như Hoa Kỳ mang đến nhiều khả nă ng “thương lượ ng” trong bấ t kì tranh
chấ p thương mạ i nà o chỉ đú ng đố i vớ i đố i tá c là nhữ ng nền kinh tế nhỏ và yếu
hơn. Cò n đố i vớ i nhữ ng đố i tá c có quy mơ ngang bằ ng hoặ c lớ n hơn như EU
hoặ c Trung Quố c thì rấ t có thể cả hai bên sẽ đều trở thà nh ngườ i thua cuộ c.
Điều nà y đã đượ c chứ ng thự c bằ ng cuộ c chiến thuế quan củ a Đứ c và Phá p lên
sả n phẩ m từ gà củ a Hoa Kỳ và o nhữ ng nă m 1960. Hoa Kỳ cũ ng ngay lậ p tứ c trả
đũ a bằ ng cá ch á p thuế lên mộ t loạ i hà ng hó a bao gồ m rượ u mạ nh củ a Phá p, xe
tả i loạ i nhẹ và xe buýt củ a Volkswagen 1. Hoa Kỳ thậ m chí cị n đe dọ a sẽ sẽ giả m
sự hiện diện củ a quâ n độ i ở châ u  u. Tuy nhiên, bấ t chấ p nhữ ng á p lự c này,
Cộ ng đồ ng Kinh tế châ u  u mớ i đượ c thà nh lậ p vẫn khơ ng hề thỏ a hiệp, và điều
đó chứ ng tỏ Hoa Kỳ đã thua trong cuộ c chiến nà y.
2.

Cơ sở thực tế
2.1.

Thương mại hai nước Hoa Kỳ -Trung Quốc

2.1.1.

Các chỉ số thương mại

Tổ ng kim ngạ ch thương mạ i hàng hó a Trung Quố c đã đạ t mứ c tă ng nhanh
chó ng kể từ sau cộ t mố c cả i tổ nền kinh tế (nă m 1978), tă ng từ 20,6 tỉ USD lên
474 tỉ USD và o nă m 20002. Tuy Trung Quố c đã bị thâ m hụ t thương mạ i trong
phầ n lớ n nhữ ng nă m từ 1978-1993 khi mà nướ c nà y đang bắ t đầ u chuyển
1

hãng ơ tơ có xuất xứ từ Đức
11



mình từ nền kinh tế đó ng. Tính đến nă m 2016, nướ c nà y đã đạ t thặ ng dư
thương mạ i lên đến 509,7 tỉ USD vớ i ti trọ ng xuấ t khẩ u đạ t 2097,6,6 tỉ USD, gấ p
hơn 8,4 lầ n so vớ i nă m 2000 (Biểu đồ 1)
Biểu đồ 1

Tổng giá trị xuất nhập khẩu và cân bằng
thương mại hàng hóa Trung Quốc 1978 2016 (đơn vị: 100 triệu USD)
25000
20000
15000
10000
5000
0

1978

1980

1985

1990

2000

2005

2010


2015

2016

-5000
Xuất khẩu

Nhập khẩu

Cân bằng thương mại

Nguồ n: Cụ c thố ng kê Quố c gia Trung Quố c, 2017
Kể từ sau thờ i điểm nă m 1978, nhữ ng loạ i hà ng hó a xuấ t khẩ u chủ chố t củ a
Trung Quố c bao gồ m (1) hà ng hó a sả n xuấ t, (2) má y mó c và thiết bị giao thô ng,
và (3) nhữ ng sả n phẩ m hỗ n hợ p3. Trong nhữ ng nă m 90, nhữ ng sả n phẩ m hỗ n
hợ p như sả n xuấ t già y dép, tú i xá ch, phụ kiện nộ i thấ t vẫ n là hà ng hó a xuấ t
khẩ u chủ lự c củ a nướ c nà y chỉ sau cá c loạ i hà ng hó a sả n xuấ t bở i lẽ trong giai
đoạ n này Trung Quố c vẫn đang lấ y sứ c mạ nh về con ngườ i cũ ng như nguồ n
nhâ n lự c là m lợ i thế trong sả n xuấ t hà ng hó a. Tuy nhiên kể từ sau nă m 2000,
mộ t sự chuyển dịch có thể dễ dà ng nhậ n thấ y là má y mó c và thiết bị giao thơ ng
đã đạ t mứ c tă ng chó ng mặ t từ 82,6 tỉ USD (2000) lên đến 984,2 tỉ USD trong
khi cá c loạ i sả n phẩ m hỗ n hợ p chỉ đạ t mứ c tă ng trưở ng bằ ng mộ t nử a. Trong
cá c loạ i hà ng hó a sả n xuấ t, thiết bị viễn thô ng, thu â m và má y mó c, thiết bị điện
là mặ t hàng xuấ t khẩ u chủ lự c củ a Trung Quố c vớ i kim ngạ ch xuấ t khẩ u lầ n
lượ t đạ t 278,7 tỉ USD và 263 tỉ USD. Bên cạ nh đó , hà ng hó a nhậ p khẩ u chủ yếu
Số liệu vào năm 1978 được thống kê bởi Bộ Thương mại Trung Quốc, những số liệu kể từ năm 1980 trở đi
được thống kê bởi Cục Hải quan Trung Quốc (Niên giám Thống kê 2017, Cục Thống kê Quốc gia Trung
Quốc)
3
Phân loại hàng hóa theo chuẩn SITC

21

12


củ a nướ c này là xă ng dầ u (và cá c sả n phẩ m liên quan), quặ ng và phế liệu kim
loạ i. Theo đó , cá c đố i tá c xuấ t khẩ u hà ng đầ u củ a Trung Quố c là (1) Hoa Kỳ, (2)
Hồ ng Kô ng, (3) Nhậ t Bả n (Bảng 1).
Đố i vớ i Hoa Kỳ, thâ m hụ t thương mạ i quố c tế đã tă ng từ 605,7 tỉ USD trong
nă m 2016 lên 568,4 tỉ USD và o nă m 2017, trong đó tổ ng thâ m hụ t hàng hó a đã
tă ng từ 752,5 tỉ USD lên 811.2 tỉ USD. Tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u đã tă ng 95 tỉ
USD vớ i mứ c tă ng lớ n nhấ t đố i vớ i vậ t liệu và vậ t tư cô ng nghiệp (66,4 tỉ USD)
và hà ng hó a vố n (13,2 tỉ USD). Bên cạ nh đó , kim ngạ ch nhậ p khẩ u hà ng hó a
trong nă m 2017 củ a Hoa Kỳ cũ ng tă ng đến 153,7 tỉ USD vớ i mứ c tă ng lớ n nhấ t
thuộ c vậ t liệu và vậ t tư cô ng nghiệp (64.3 tỉ USD), hà ng hó a vố n (50.7 tỉ USD),
và hà ng tiêu dù ng (18.6 tỉ USD).
Về cá c đố i tá c thương mạ i, Canada, Mexico và Trung Quố c là 3 thị trườ ng xuấ t
khẩ u hà ng hó a hà ng đầ u củ a Hoa Kỳ trong nă m 2017 và kể từ nă m 2006 xuấ t
khẩ u Hoa Kỳ đã tă ng đến 42% vớ i phầ n lớ n nhữ ng tă ng trưở ng đến từ 2 đố i tá c
là Mexico và Trung Quố c. Trong số 30 thị trườ ng xuấ t khẩ u hà ng hó a, Việt Nam
nổ i lên là thị trườ ng phá t triển mạ nh nhấ t trong vò ng 10 nă m qua vớ i mứ c tă ng
trưở ng lên đến 800% (Bộ Thương mạ i Hoa Kỳ, 2017).
Trong nă m 2017, vớ i việc giả m giá cả hà ng hó a tồ n cầ u thì xuấ t khẩ u củ a Hoa
Kỳ cũ ng tiếp tụ c chữ ng lạ i trong nă m 2017. Thêm và o đó , nướ c này cũ ng đang
phả i tự c tiếp đương đầ u vớ i sự suy giả m thương mạ i toà n cầ u và sự yếu đi củ a
cầ u tiêu dù ng. Mặ c dù xuấ t khẩ u hàng hó a Hoa Kỳ đang chữ ng lạ i ở giá trị danh
nghĩa nhưng lạ i duy trì ổ n định theo giá trị thậ t (đã đượ c thay đổ i để loạ i bỏ sự
ả nh hưở ng củ a giá cả ) vớ i sự tă ng trưở ng lớ n nhấ t đố i vớ i xuấ t khẩ u cá c sả n
phẩ m xă ng dầ u, chấ t bá n dẫ n, đậ u nành, dung dịch khí ga tự nhiên và ngơ .
Bảng 2

Các đối tác xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa chính của Hoa Kỳ và Trung
Quốc năm 2017 (tỉ USD)
Trung Quốc

Xuất khẩu

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

431.7

Canada

282

Hồ ng Kô ng

281

Mexico

243

Nhậ t Bả n

137,4

Trung Quố c


130

Hà n Quố c

102,8

Nhậ t Bả n

68

Việt Nam

72,1

Anh

56

13


Nhập khẩu

Hà n Quố c

158,9

Trung Quố c

506


Nhậ t Bả n

145,7

Mexico

314

Hoa Kỳ

135,1

Canada

300

Đứ c

86,1

Nhậ t Bả n

136,5

Úc

70,9

Đứ c


117,7

Nguồn: USITC, IMF, Statista
2.1.2.

Lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

Quay trở lạ i thờ i kỳ Trung Quố c dướ i nhữ ng nă m 50 củ a thế kỉ trướ c, nướ c này
đã á p dụ ng ngun mơ hình kinh tế Sô Viết giố ng như nhữ ng nướ c Đô ng  u
khá c mà thiếu nhữ ng sự điều chỉnh phù hợ p vớ i hoà n cả nh và đặ c điểm củ a nền
kinh tế. Chính phủ Trung Quố c cũ ng tậ p trung sứ c mạ nh cho ngà nh sả n xuấ t
má y mó c và thép, đồ ng thờ i cũ ng tố i thiểu hó a vai trị củ a ngoạ i thương. Để
quả n lý nền kinh tế, Trung Quố c đã giữ vữ ng hệ thố ng chỉ huy tậ p trung quan
liêu (Richard H. Holton & Wang Xi, 1989) mà ở đó cá c doanh nghiệp chỉ đó ng
vai trị như là cá c bộ phậ n cấ p thấ p củ a chính phủ tậ p quyền. Tuy nhiên ở thờ i
điểm đó chính phủ khơ ng lườ ng trướ c rằng có mộ t đặ c điểm kinh tế mà nướ c
này khá c hoà n tồ n vớ i Đơ ng  u, dẫ n đến việc phạ m và o yêu cầ u củ a việc xâ y
dự ng mộ t chế độ tậ p quyền, đó chính là vấ n đề về quy mô . Khô ng như ở Sô Viết,
mộ t phầ n đá ng kể sả n lượ ng cô ng nghiệp tạ i Trung Quố c đượ c sả n xuấ t bở i cá c
đơn vị vừ a và nhỏ vớ i hệ thố ng kế toá n và bá o cá o thố ng kê yếu kém hay thậ m
chí là khơ ng tồ n tạ i nên việc kiểm soá t tấ t cả nhữ ng doanh nghiệp nà y từ Bắ c
Kinh là bấ t khả thi.
Điều nà y đã dẫ n tớ i việc hình thà nh mộ t chương trình cả i tổ đượ c đề ra bở i
lã nh tụ Đặ ng Tiểu Bình: thay thế nền kinh tế kế hoạ ch tậ p trung bằ ng nền kinh
tế thị trườ ng và kết thú c sự cô lậ p củ a nền kinh tế nướ c này. Đặ ng Tiểu Bình
muố n xâ y dự ng mộ t “nền kinh tế thị trườ ng xã hộ i vớ i nhữ ng đặ c điểm củ a
Trung Quố c” (Pasha L. HSIEH, 2009). Cá ch mà nướ c nà y thự c hiện chính sá ch
cả i tổ đã ả nh hưở ng mạ nh mẽ tớ i nhữ ng mố i quan hệ thương mạ i bên ngoà i và
sự tă ng trưở ng kinh tế vượ t bậ c. điều nà y đã là m tă ng cầ u về nhậ p khẩ u củ a

Trung Quố c và đặ t á p lự c và o việc tă ng cườ ng xuấ t khẩ u củ a chính phủ . Bở i

14


vậ y, chính tỉ lệ tă ng trưở ng cao đã dẫ n tớ i việc chuyển đổ i cấ u trú c nền kinh tế
và thay đổ i lợ i thế so sá nh cũ ng như cấ u trú c xuấ t/nhậ p khẩ u củ a nướ c nà y.
Để hậ u thuẫ n cho việc tậ p trung và o lĩnh vự c sả n xuấ t cô ng nghệ cao, ngà y
19/05/2015, bộ Cô ng nghiệp và Cô ng nghệ thô ng tin nướ c nà y (MIIT) đã đưa
ra kế hoạ ch 10 nă m “Made in China 2025” nhằ m tậ p trung toà n lự c cho việc chế
tạ o má y mó c, hệ thố ng, mạ ng lướ i quả n lý q trình cơ ng nghiệp (hay cị n gọ i là
sả n xuấ t thô ng minh) dự a trên nền tả ng thô ng tin và cô ng nghệ truyền thô ng
(ICT). Mụ c tiêu ban đầ u củ a chiến lượ c nà y là đả m bả o nhữ ng cô ng ty Trung
Quố c sẽ phá t triển, đú c kết ra đượ c cơ ng nghệ và thương hiệu cho riêng mình;
sau đó mớ i là thay thế nhữ ng sả n phẩ m, cơ ng nghệ nướ c ngồ i bằ ng sả n phẩ m
nộ i địa tạ i thị trườ ng Trung Quố c. Mụ c tiêu cuố i cù ng củ a “Made in China 2025”
chính là bà nh trướ ng 10 loạ i sản phẩ m mụ c tiêu chiến lượ c nộ i địa trên thị
trườ ng toà n cầ u.4
Vớ i lự c lượ ng lao độ ng giá rẻ dồ i dà o, từ lâ u nhữ ng quố c gia như Ấ n Độ , Trung
Quố c và cá c quố c gia đang phá t triển đã tậ p trung và o nhữ ng sả n phẩ m thâ m
dụ ng sứ c lao độ ng. Vớ i lý do tương tự , Hoa Kỳ cũ ng chuyên biệt hó a nhữ ng sả n
phẩ m hà ng hó a tậ p trung chủ yếu và o nguồ n nhân lự c và vố n đầ u tư bở i sự
tương đố i dồ i dà o củ a lự c lượ ng lao độ ng có trình độ cao và nhữ ng thiết bị kỹ
thuậ t tinh vi. Theo International Trade Statistics củ a WTO (2010) thì cá c hà ng
hó a sả n xuấ t mà Hoa Kỳ đang có lợ i thế so sá nh trên thị trườ ng là hó a chấ t
(ngồ i dượ c phẩ m), má y bay, mạ ch tích hợ p, má y mó c phi điện và cá c dụ ng cụ
khoa họ c và kiểm số t. Trong khi đó , Trung Quố c lạ i đang sở hữ u lợ i thế so
sá nh trong sả n xuấ t sắ t và thép, dượ c phẩ m, thiết bị văn phò ng và viễn thô ng,
hầ u hết cá c loạ i má y mó c (ngồ i mạ ch tích hợ p), thiết bị vậ n tả i (ngoà i ô tô ),
má y phá t điện và má y mó c điện, dệt may và quầ n á o, và đồ gia dụ ng.

2.2.

Quan hệ thương mại song phương Hoa Kỳ-Trung Quốc

2.2.1.

Tiến trình hình thành

Việc hình thà nh quan hệ thương mạ i song phương giữ a Hoa Kỳ và Trung Quố c
dự a trên điều kiện hai nền kinh tế có cá ch biệt lớ n. Đố i vớ i Hoa Kỳ, đâ y là nền
kinh tế phá t triển lớ n nhấ t trên thế giớ i vớ i sứ c mạ nh hà ng đầ u về kinh tế,
chính trị, quố c phị ng , khoa họ c và cô ng nghệ. Hoa Kỳ đã sớ m bắ t đầ u phá t
triển nền kinh tế và bướ c và o “Kỷ nguyên kinh tế mớ i” sau q trình cơ ng
Theo MIIT, 10 ngàng cơng nghiệp chiến lược của “Made in China 2025” bao gồm công nghệ thông tin tiên
tiến, rô bốt và công cụ máy móc tự động, thiết bị hàng khơng và vụ trụ, thiết bị kỹ thuật biển và tàu công
nghệ cao, thiết bị đường sắt tiên tiến, phương tiên sử dụng năng lượng mới, thiết bị năng lượng, máy móc
nơng nghiệp, vật liệu mới, dược sinh học và sản phẩm thiết bị y tế tiên tiến.
4

15


nghiệp hó a. Đâ y là quố c gia có ngà nh nô ng nghiệp, cô ng nghiệp và dịch vụ phá t
triển cao, sứ c mạ nh khoa họ c và cô ng nghệ hà ng đầ u, và phá t triển kinh tế khu
vự c tương đố i câ n bằ ng. Cò n Trung Quố c, đâ y là quố c gia đang phá t triển lớ n
nhấ t trên thế giớ i. Tuy GDP củ a nướ c nà y đạ t dến 11,2 nghìn tỉ trong nă m 2016
nhưng sự phá t triển này vẫn cò n thiếu sự câ n bằ ng. Ở Trung Quố c, vẫn cò n đến
70 triệu ngườ i nghèo tạ i vù ng nô ng thô n và hơn mộ t nử a dâ n số ở trung tâ m và
vù ng phía tâ y tâ y số ng trong lạ c hậ u. GDP trên đầ u ngườ i củ a nhó m này chỉ
bằ ng mộ t nử a so vớ i vù ng ven biển. Tỷ lệ đơ thị hó a củ a Trung Quố c chỉ là 57%,

thấ p hơn mứ c trung bình trên 70% ở cá c nướ c phá t triển. Nă m 2015, tỷ lệ nhậ p
họ c củ a cá c cơ sở giá o dụ c đạ i họ c Trung Quố c là 40%.
Xét về điều kiện kinh tế, hai quố c gia này cũ ng đang ở nhữ ng giai đoạ n khá c
nhau củ a nền kinh tế thị trườ ng. Hoa Kỳ là tiền thâ n củ a nền kinh tế thị trườ ng,
và có cá c hệ thố ng và cơ chế kinh tế trưở ng thà nh. Hoa Kỳ dẫ n đầ u thế giớ i
bằ ng cá ch thiết lậ p cá c hệ thố ng chố ng độ c quyền, bả o vệ sở hữ u trí tuệ, sá p
nhậ p và mua lạ i an ninh nướ c ngoà i và giá m sá t tà i chính. Trung Quố c đã thiết
lậ p mộ t hệ thố ng kinh tế thị trườ ng xã hộ i chủ nghĩa và o nă m 1992. Trong 20
nă m qua, Trung Quố c đã có nhữ ng tiến bộ vượ t bậ c trong việc xây dự ng mộ t
nền kinh tế thị trườ ng. Tuy nhiên, quố c gia nà y vẫ n đang cố gắ ng xâ y dự ng mộ t
hệ thố ng kinh tế thị trườ ng xã hộ i chủ nghĩa phù hợ p vớ i điều kiện riêng củ a
Trung Quố c. Trung Quố c vẫ n đang tích lũ y kinh nghiệm trong việc tham gia
tồ n cầ u hó a kinh tế và phâ n cô ng lao độ ng quố c tế, và tă ng cườ ng khả năng
tham gia và o việc đưa ra cá c quy tắ c kinh tế và thương mạ i quố c tế.
Đố i vớ i Trung Quố c và Hoa Kỳ, tồ n cầ u hố kinh tế đã là cơ sở để phá t triển
hơn nữ a quan hệ kinh tế và thương mạ i củ a họ . Mộ t mặ t, quan hệ kinh tế giữ a
cá c quố c gia đang trở nên gầ n gũ i hơn và sự phụ thuộ c lẫ n nhau củ a họ ngà y
cà ng sâ u sắ c hơn, điều nà y mang lạ i mộ t điều kiện tiên quyết quan trọ ng cho
Trung Quố c và Mỹ để thú c đẩ y và hỗ trợ lẫ n nhau để phá t triển chung. Mặ t
khá c, việc mở rộ ng chuỗ i cung ứ ng và chuỗ i giá trị cô ng nghiệp toà n cầ u, sự
phá t triển củ a cá c cô ng ty đa quố c gia, việc ứ ng dụ ng toà n cầ u cá c sá ng kiến
khoa họ c và cô ng nghệ đã mang lạ i độ ng lự c cho sự hợ p tá c kinh tế và thương
mạ i rộ ng lớ n hơn giữ a Trung Quố c và Mỹ.
Về mặ t luậ t phá t, quan hệ thương mạ i Hoa Kỳ-Trung Quố c đượ c hình thà nh
dự a trên nhữ ng cam kết trong WTO và nhữ ng hiệp định song phương và đa
phương. Là ngườ i sá ng lậ p và lã nh đạ o chính củ a hệ thố ng và quy tắ c giao dịch
đa phương hiện hà nh, Hoa Kỳ trong nhiều nă m đã dẫ n dắ t việc điều chỉnh hệ
thố ng quy tắ c hiện hà nh và điều chỉnh chính sá ch nộ i địa tương ứ ng. Trung
16



Quố c đã thự c hiện cá c cam kết theo quy định củ a WTO và gia nhậ p WTO từ
nă m 2001. Trong 17 nă m qua, Trung Quố c đã tuâ n thủ nghiêm ngặ t cá c quy tắ c,
hoà n thà nh cá c cam kết củ a mình, và gó p phầ n và o hoạ t độ ng hiệu quả và phá t
triển liên tụ c củ a hệ thố ng thương mạ i đa phương. Dướ i khuô n khổ WTO,
Trung Quố c và Mỹ đã hợ p tá c để thú c đẩ y tự do hoá và thú c đẩ y thương mạ i
tồ n cầ u, đố i phó vớ i nhữ ng tranh chấ p trong quan hệ kinh tế và thương mạ i
song phương, cù ng đố i phó vớ i nhữ ng thá ch thứ c trong cá c lĩnh vự c thương
mạ i mớ i, và xâ y dự ng mộ t hệ thố ng mớ i về cá c quy tắ c kinh tế và thương mạ i
tồ n cầ u. Tiếp đó , trong khuô n khổ củ a diễn đà n G20 5, Trung Quố c và Hoa Kỳ
hợ p tá c để cù ng nhau chố ng lạ i chủ nghĩa bả o hộ thương mạ i, thú c đẩ y nền
kinh tế thế giớ i mở và thú c đẩ y tă ng trưở ng mạ nh mẽ, bền vữ ng, câ n bằ ng và
toà n diện củ a nền kinh tế thế giớ i.
Ngoà i ra, kể từ khi thiết lậ p quan hệ ngoạ i giao, mộ t loạ t cá c thỏ a thuậ n song
phương giữ a Trung Quố c và Mỹ đã kí nhằ m bả o đả m phá p lý cho cá c hoạ t độ ng
thương mạ i và đầ u tư giữ a hai nướ c. Ba giao ướ c chung củ a Trung Hoa-Mỹ, bao
gồ m Thô ng cá o Thượ ng Hả i, Thô ng cá o chung về Thiết lậ p Quan hệ Ngoạ i giao
và Thô ng cá o 17/8 là cá c tà i liệu có tính dẫ n dắ t trong sự phá t triển quan hệ
giữ a hai nướ c. Cá c hiệp định song phương như Hiệp định về Quan hệ Thương
mạ i (7/1979), Hiệp định Chính phủ Hoa Kỳ-Trung Quố c liên quan đến vậ n tả i
hà ng khô ng dâ n dụ ng, Hiệp định về vậ n tả i biển và Cô ng ướ c lã nh sự (9/1980),
Hiệp định trá nh đá nh thuế hai lầ n và trá nh đá nh thuế thu nhậ p (4/1984) và cá c
thỏ a thuậ n liên quan đượ c ký kết sau đó đã đó ng mộ t vai trò quan trọ ng trong
việc thú c đẩ y giao lưu kinh tế và thương mạ i giữ a hai nướ c.
2.2.2.

Thực trạng quan hệ thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc

Trung Quố c là nguồ n nhậ p khẩ u hà ng hó a lớ n nhấ t củ a Hoa Kỳ và o nă m 2017,
chiếm 506 tỉ USD và tă ng 9,3% so vớ i nă m 2016. Thị phầ n nhậ p khẩ u hà ng hó a

từ Trung Quố c tă ng từ 8,2% và o nă m 2000 lên 21,6% và o nă m 2017. Vị thế củ a
Trung Quố c trong cá c nướ c xuấ t khẩ u hà ng hó a lớ n nhấ t đến thị trườ ng Hoa Kỳ
tă ng mạ nh từ vị trí thứ 8 (nă m 1990) lên vị trí thứ 4 (nă m 2000) và đứ ng đầ u
trong nă m 2017.
Nhó m nă m loạ i hà ng hó a nhậ p khẩ u từ Trung Quố c nă m 2017 theo NAIC bao
gồ m thiết bị truyền thô ng, thiết bị má y tính, hà ng hó a sả n xuấ t hỗ n hợ p (như là
đồ chơi hay má y chơi trò chơi), quầ n á o, chấ t bá n dẫ n và nhữ ng nhữ ng thà nh
phầ n điện tử khá c. Trong đó , thiết bị truyền thô ng và chấ t bá n dẫ n là hai mặ t
G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và
Liên minh châu Âu (EU)
5

17


hà ng có mứ c tă ng lầ n lượ t lên đến 18,7% và 22,5% chỉ trong vò ng 1 nă m
(USITC). Đồ ng thờ i Trung Quố c cũ ng là nguồ n nhậ p khẩ u sả n phẩ m nô ng
nghiệp lớ n thứ 4 tạ i Hoa Kỳ vớ i tổ ng kim ngạ ch lên đến 4.5 tỉ USD.
Trong suố t nhữ ng nă m 1980 và 1990, gầ n như tấ t cả hàng nhậ p khẩ u củ a Hoa
Kỳ từ Trung Quố c là nhữ ng sả n phẩ m có giá trị thấ p, như đồ chơi và trò chơi
điện tử , hà ng tiêu dù ng điện tử , già y dép và hà ng dệt may. Tuy nhiên, trong và i
nă m qua, có mộ t tỷ lệ ngà y cà ng tă ng về cá c mặ t hà ng nhậ p khẩ u cô ng nghệ cao
từ Trung Quố c. Theo Cụ c điều tra dâ n số Hoa Kỳ, việc nhậ p khẩ u sả n phẩ m
cô ng nghệ tiên tiến củ a Hoa Kỳ từ Trung Quố c trong nă m 2017 đạ t tổ ng cộ ng
171,1 tỷ USD. Cá c sả n phẩ m thô ng tin và truyền thô ng là cá c mặ t hà ng có mứ c
nhậ p khẩ u lớ n nhấ t trong danh mụ c nà y. Cá c sả n phẩ m cô ng nghệ tiên tiến
chiếm đến 33,8% tổ ng nhậ p khẩ u hà ng hó a củ a Hoa Kỳ từ Trung Quố c và thậ m
chí cị n vượ t mứ c xuấ t khẩ u mặ t hàng nà y đến Trung Quố c (27,4%); trong khi
đó , con số nà y chỉ là 14,1% trong nă m 2003. Tỉ lệ này đang dự bá o mộ t sự yếu
thế củ a Hoa Kỳ đố i vớ i Trung Quố c trong phá t triển cô ng nghệ, điều khiến mộ t

“ô ng lớ n” về phá t triển cô ng nghệ vớ i cơ sở hạ tầ ng chuyên mô n hà ng đầ u thế
giớ i như Hoa Kỳ phả i dè chừ ng.
Theo đó , trong nă m 2017, Hoa Kỳ cũ ng là nướ c xuấ t khẩ u hà ng hó a lớ n thứ 3
đến thị trườ ng Trung Quố c, chiếm 115,6 tỉ USD và tă ng 12,8% so vớ i nă m
2016. Nhó m 5 loạ i hà ng hó a nhậ p khẩ u hà ng đầ u từ Hoa Kỳ bao gồ m sả n phẩ m
vũ trụ (chủ yếu là má y bay dâ n dụ ng và cá c bộ phậ n), hạ t và hạ t dầ u (chủ yếu là
đậ u nà nh), xe cơ giớ i, chấ t bá n dẫ n và thiết bị điện tử .
Bảng 3
Top xuất khẩu hàng hóa Hoa Kỳ đến Trung Quốc theo danh mục SITC 2017
(USD)

SITC

Danh mục

Trung Quốc

Thế giới

88

Máy bay, tàu vũ trụ và các bộ
phận

16,266,635

131,168,923

87


Các loại xe khác ngoài toa xe
lửa hoặc xe điện, và các bộ
phận và phụ tùng

13,179,266

130,096,561

12,971,601

26,510,820

12

Hạt có dầu và quả có dầu; các
loại ngũ cốc, hạt và quả khác;
18


cơng nghiệp hoặc dược liệu. . .
84

Máy móc, thiết bị cơ khí, lị
phản ứng hạt nhân, nồi hơi; các
bộ phận

Máy móc và thiết bị điện và các
85
bộ phận; máy ghi âm và tái tạo
âm thanh, tivi. . .

Nguồn: International Trade Statistics

12,866,895

201,653,703

12,133,601

174,246,455

Bảng 4
Top xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc đến Hoa Kỳ theo danh mục SITC 2017
(USD)

SITC

Danh mục

Hoa Kỳ

Thế giới

85

Máy móc và thiết bị điện và các
bộ phận; máy ghi âm và tái tạo
âm thanh, tivi. . .

107,003,356


598,974,916

84

Máy móc, thiết bị cơ khí, lị
phản ứng hạt nhân, nồi hơi; các
bộ phận

91,376,477

382,926,132

94

Đồ nội thất; bộ đồ giường, nệm,
nệm hỗ trợ, đệm và đồ nội thất
nhồi tương tự; . . .

29,474,364

89,816,692

95

Đồ chơi, trò chơi và dụng cụ thể
thao; các bộ phận và phụ tùng
của chúng

18,850,946


55,259,517

61

Các sản phẩm may mặc và quần
áo phụ kiện, dệt kim hoặc móc

16,023,119

71,972,535

39

Plastics and articles thereof

15,570,694

70,645,690

Nguồn: International Trade Statistics
Mộ t vấ n đề gâ y lo ngạ i lớ n nhấ t hiện nay trong mố i quan hệ thương mạ i giữ a
hai nướ c chính là thâ m hụ t thương mạ i hà ng hó a ngà y cà ng tă ng mạ nh vớ i
Trung Quố c, vớ i mứ c tă ng từ 84 tỉ USD và o nă m 2000 lên 375 tỉ USD trong nă m
2017 (Biểu đồ 2) . Trong và i nă m qua, thâ m hụ t thương mạ i hà ng hó a củ a Hoa
Kỳ vớ i Trung Quố c đã lớ n hơn đá ng kể so vớ i bấ t kỳ đố i tá c thương mạ i nà o

19




×