Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Chủ đề thế giới động vật, tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.02 KB, 31 trang )

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 5 tuần ( Từ 05/12/2022 đến 06/01/2023 )
I. Mục tiêu của chủ đề:
.Các lĩnh vực – mục tiêu thực hiện trong chủ đề
Các lĩnh vực

Mục tiêu mới

Mục tiêu thực hiện tiếp tục

Ghi chú

LVPTTC

12,17,18,22,24

1,2,3,16

9MT

LVPTNT

36,40,41,66,69,73

37

7MT

LVPTNN

84,87,89,96,102



93,94

7MT

LVPTTM

110

105,106,107,108,109,111

7MT

LVPTC- XH

118,121,123

Tổng

20

3MT
13

33MT

NỘI DUNG

MỤC TIÊU
HOẠT ĐỘNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

MT1: Trẻ thực
đúng, đầy đủ,
nhàng các động
trong bài thể dục
hiệu lệnh.(MTDT)

hiện
nhịp
tác
theo

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Thể dục giờ học
- Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra -Thể dục sáng
phía
trước, sang 2 bên (kết hợp với
vẫy bàn
tay, nắm, mở bàn tay).
+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào
nhau
(phía trước, phía sau, trên đầu).
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước, ngửa người
ra sau.
+ Quay sang trái, quay sang
phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang
phải.

- Chân: + Nhún chân.
+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại
chỗ.


+ Đứng, lần lượt từng chân co
cao đầu
gối.
-Hoạt động học;
MT2: Trẻ biết chơi các - TC vận động;
trò chơi học tập, trị -Trị chơi học tập;
- Hoạt động góc,
chơi vận đơng, trị chơi
- Trị chơi dân gian.
- Hoạt động ngồi trời
dân gian và tuân thủ
đúng luật chơi;(MTDT)
MT3: Trẻ biết giữ
được thăng bằng cơ
thể khi thực hiện vận
động
- Bước đi liên tục trên
ghế thể dục hoặc trên
vạch kẻ thẳng trên sàn

+ Đi trên ghế thể dục
+ Đi trên vạch kẻ thẳng trên
sàn.

* TDGH: Đi lùi về phía

sau

- Đi lùi liên tiếpkhoảng 3m

- Đi bước lùi liêm tiếp
khoảng 3m
MT12. Thể hiện nhanh
nhẹn, khéo léo trong
thực hiện bài tập:
- Ném trúng đích nằm ngang
- Ném trúng đích ngang
(hoặc xa 2m).
hoặc xa 2m.
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Trẻ biết ném trúng
bằng 1 tay
đích thẳng đứng (xa
1.5m, cao 2m)
MT16: - Trẻ biết trèo
+ Trèo qua ghế dài 1,5m x
qua ghế dài 1,5m x
30cm.
30cm.
+ Trèo lên xuống 5 gióng thang
- Trẻ biết trèo lên
xuống 5 gióng thang.
MT17: Thể hiện nhanh
nhẹn, khéo léo dùng lực
đẩy người thật mạnh
+ Bật xa 35- 40 cm.

đồng thời nhún chân bật
+ Bật liên tục về phía trước
xa về phía trước.
+ Trẻ biết bật liên tục
về phía trước

TDGH:
Ném đích thẳng đứng

TDGH: Trèo qua ghế
dài 1,5m x 30cm.

-Trò chuyện với trẻ mọi
lúc mội nơi.
- Hoạt động chiều


MT18: Trẻ biết bậtnhảy từ trên cao xuống
(cao 30-35cm).

+ Bật- nhảy từ trên cao xuống
(cao 30-35cm).

+ Bật- nhảy từ trên cao
xuống (cao 30-35cm).

MT22: Dạy trẻ thực
hiện được các VĐ:
cuộn, xoay trịn cổ tay;
gập, mở các

ngón tay.

- Vo, xốy, xoắn, búng ngón
tay, vê,
véo, vuốt, miết, ấn bàn tay,
ngón tay,gắn, nối…

- Các bài tập khởi động
khi thể dục sáng.
- Thông qua các trò chơi
với 2 bàn tay.

MT 24: Cân nặng của
trẻ (60 tháng). Trẻ trai:
14- 24,2 kg. Trẻ gái:
13,7- 24,9 kg
Chiều cao của trẻ (60
tháng). Trẻ trai: 100,7
– 119,2 cm ; Trẻ gái:
99,9 – 118,9 cm

- Cân, đo, khám sức khỏe định
kỳ 3 lần/năm học và theo dõi
sức khỏe của trẻ bằng biểu đồ
tăng trưởng.
- Phối hợp với cha mẹ trẻ làm
tốt cơng tác tun truyền để
chăm sóc đặc biệt đối với trẻ
SDD thể nhẹ cân, SDD thể thấp
cịi, trẻ béo phì thừa cân.


- Cân đo cho trẻ .

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MT 36: Trẻ biết quan
* Hoạt động học:
tâm đến những thay đổi - Đặc điểm bên ngoài của con
PTNT: Một số con vật
của sự vật, hiện tượng
vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích
ni trong gia đình,
xung quanh với những lợi và tác hại đối với con người.
- Con vật nuôi sống
sự gợi ý, hướng dẫn của - Cách chăm sóc và bảo vệ
dưới nước.
cơ giáo như đặt câu hỏi
con vật, cây.
- Trò chuyện về một số
về những thay đổi của
con vật sống trong rừng
sự vật hiện tượng “Vì
-Trị chuyện về một số
sao lá cây bị ướt?” ...
con côn trùng – Chim.
MT 37: Trẻ nhận
* Hoạt động học:
PTNT: Một số con vật
biết được một số
- Đặc điểm bên ngồi của con ni trong gia đình,
đặc điểm nổi bật và

vật, ích lợi và tác hại đối với - Con vật ni sống
dưới nước.
ích lợi của con vật,
con người
- Trị chuyện về một số
cây, hoa, quả gần
- Biết so sánh sự giống và khác con vật sống trong rừng
-Trò chuyện về một số
nhau của con vật.
gũi.
con côn trùng – Chim.
MT 40: Trẻ biết quan - Quan sát, phán đoán mối liên
sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây
hệ đơn giản giữa con

* Hoạt động học:
PTNT: Một số con vật
ni trong gia đình,


- Con vật nuôi sống
dưới nước.
vật, cây với môi trường với mơi trường sống.
- Trị chuyện về một số
con vật sống trong rừng
sống.
-Trị chuyện về một số
con cơn trùng – Chim.
* Hoạt động học:
PTNT: Một số con vật

nuôi trong gia đình,
MT 41: Trẻ biết phân Phân loại cây, hoa, quả, con vật - Con vật nuôi sống
loại các đối tượng theo theo1- 2 dấu hiệu
dưới nước.
- Trò chuyện về một số
một hoặc hai dấu hiệu
con vật sống trong rừng
-Trò chuyện về một số
con côn trùng – Chim.
MT 66: Trẻ biết đếm
trên đối tượng trong Đếm trên đối tượng trong phạm LQVT: Thêm bớt trong
phạm vi 5
phạm vi 10 và đếm theo vi 10 và đếm theo khả năng
khả năng.MTDT
MT 69: Trẻ biết gộp 2
nhóm đối tượng có số
Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm
lượng trong phạm vi 5,
đếm và nói kết quả

LQVT: Tách nhóm có
số lượng 4 làm 2 phần
- Tách nhóm có số
lượng 5 làm 2 phần

MT 73: Trẻ nhận ra
quy tắc sắp xếp của ít - So sánh, phát hiện quy tắc sắp LQVT: Sắp xếp theo
quy tắc
nhất 3 đối tượng và sao
xếp và sắp xếp theo quy tắc

chép lại.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 MT84: Trẻ hiểu nghĩa  Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính * LQVH:Thơ: Gà mẹ
đếm con, Đàn ong vàng
từ khái quát: rau quả, chất, công dụng và các từ biểu
chăm chỉ
con vật, đồ gỗ…
cảm.
MT87: Trẻ sử dụng Kể lại sự việc có nhiều tình tiết
được các từ chỉ sự vật,
hoạt động, đặc điểm,…

LQVH: Truyện: cá rô
con lên bờ; Cáo , Thỏ
và Gà trống.

MT89: Trẻ biết kể - Kể lại truyện đã được nghe.
chuyện có mở đầu, kết
thúc, kể lại sự việc theo
trình tự MTDT.  

LQVH: Truyện: cá rô
con lên bờ; Cáo , Thỏ
và Gà trống.

MT93: Trẻ biết đọc  Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục LQCC: Thơ: Gà mẹ


thơ, ca dao, đồng dao, ngữ, hò vè.

tục ngữ, hò vè.
MT94: Trẻ nghe hiểu
nội dung truyện kể,
truyện đọc, các bài hát,
bài thơ, ca dao, đồng
dao, tục ngữ, câu đố,
hò, vè phù hợp với độ
tuổi.

đếm con, Đàn ong vàng
chăm chỉ

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, Thơ: Gà mẹ đếm con,
Đàn ong vàng chăm chỉ
truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
Truyện: cá rô con lên
Nghe các bài hát, bài thơ, ca bờ; Cáo , Thỏ và Gà
dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, trống.
hò, vè phù hợp với độ tuổi.

MT96: Trẻ phát âm Phát âm các tiếng có chứa các - Truyện: Cá rơ con lên
bờ
được các tiếng có chứa âm khó.
các âm khó.
MT102: Trẻ biết giữ - Giữ gìn, bảo vệ sách.
gìn, bảo vệ sách.

- Hoạt động góc, hoạt
động học


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MT 105: Trẻ hát đúng - Hát đúng giai điệu, lời ca và
giai điệu, lời ca, hát rõ thể hiện sắc thái, tình cảm của
lời và thể hiện sắc thái
của bài hát qua giọng bài hát.
hát, nét mặt, điệu bộ ... (
MTDT)

- Làm quen với âm
nhạc: VĐ: Gà trống,
Mèo con và Cún con;

MT 106: Lựa chọn và Lựa chọn, thể hiện các hình
tự thể hiện hình thức thức vận động theo nhạc.
vận động theo bài hát,
Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để
bản nhạc.
gõ đệm theo nhịp điệu bài hát

- Làm quen với âm
nhạc: VĐ: Gà trống,
Mèo con và Cún con;

MT 107: Trẻ biết vận
động nhịp nhàng theo
nhịp điệu các bài hát,
bản nhạc với các hình
thức (vỗ tay theo nhịp,
tiết tấu, múa). ( MTDT)


Cá vàng bơi; Cháu
thương chú bộ đôi; Đố
bạn;Con chuồn chuồn.

Cá vàng bơi; Cháu
thương chú bộ đôi; Đố
bạn;Con chuồn chuồn.

- Vận động nhịp nhàng theo giai - Làm quen với âm
nhạc: VĐ: Gà trống,
điệu, nhịp điệu của các bài hát,
Mèo con và Cún con;
bản nhạc.
Cá vàng bơi; Cháu
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm thương chú bộ đôi; Đố
bạn;Con chuồn chuồn.
theo nhịp, tiết tấu chậm.

MT 108: Trẻ chú ý - Nghe và nhận ra các loại nhạc - Làm quen với âm
nhạc: VĐ: Gà trống,
nghe, tỏ ra thích thú (hát, khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân


vỗ tay, nhún nhảy, lắc
lư) theo bài hát, bản
nhạc, - thích nghe đọc
thơ, đồng dao ca dao,
tục ngữ, thích nghe và
kể câu chuyện
(

MTDT)

ca).

Mèo con và Cún con;

- Trẻ nghe các tác phẩm văn
học, ca dao , tục ngữ, đồng dao;
trẻ thích đọc thơ, ca dao , đồng
dao thích nghe kể và thích kể
theo.

Cá vàng bơi; Cháu
thương chú bộ đơi; Đố
bạn;Con chuồn chuồn.

MT 109: Trẻ biết vẽ
phối hợp các nét thẳng,
xiên, ngang, cong tròn
và kĩ năng nặn để tạo
thành sản phẩm có màu
sắc và bố cục. (MTDT)

Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn để - Tạo hình: Vẽ con Vịt,
Vẽ con Thỏ, Nặn con
tạo ra sản phẩm có màu sắc,
sâu
kích thước, hình dáng/ đường
nét.


MT 110: Trẻ biết xé,
cắt theo đường thẳng,
đường cong và dán
thành bức tranh có màu
sắc và bố cục (MTDT)

Sử dụng các kĩ năng cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra sản phẩm có
màu sắc, kích thước, hình dáng/
đường nét.

- Tạo hình: làm quà tặng
chú bộ đội

MT 111: Trẻ nói lên ý - Nói lên ý tưởng tạo hình của

- Tạo hình: Vẽ con Vịt,
Vẽ con Thỏ, Nặn con
sâu

Thơ: Gà mẹ đếm con,
Đàn ong vàng chăm chỉ
Truyện: cá rô con lên
bờ; Cáo , Thỏ và Gà
trống

tưởng và tạo ra các sản mình

- T/h Con cá bằng lá
cây.


phẩm tạo hình theo ý - Nhận xét sản phẩm tạo hình về
- Tạo hình: làm q tặng
thích
màu sắc, hình dáng/ đường nét. chú bộ đội
Nhận xét các sản phẩm
tạo hình về màu sắc,
đường nét, hình dáng.

- T/h Con cá bằng lá cây

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC-KNXH
MT 118:Trẻ biết biểu Biết biểu lộ cảm xúc của mình
lộ một số cảm xúc vui
buồn sợ hãi, tức giận,
ngạc nhiên.

* Quan sát trẻ vui chơi
ở các ngóc, giao tiếp với
bạn bè, cơ giáo
- Trị chuyện trao đổi
với phụ huynh trong giờ
đón trả trẻ

MT 121: Trẻ thích - Biết bảo vệ, chăm sóc con vật * Trị chuyện với trẻ
qua các hoạt động


chăm sóc cây, con vật ni sống gần gũi trong gia
thân thuộc.

đình
MT 123: Trẻ biết chú ý - Lắng nghe ý kiến của người - Quan sát trẻ khi hoạt
động trên lớp,
nghe khi cơ và bạn nói khác, sử dụng lời nói và cử chỉ
- Trị chuyện, trao đổi
lễ phép
với phụ huynh.
Phân
biệt
hành
vi
“đúng”-“sai”,“tốt”
“xấu”.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH I: Một số động vật ni trong gia đình
Thời gian thực hiện: Từ ngày 05 /12 đến 09 /12/2022
Hoạt
động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Đón
trẻ

* Đón trẻ
- Vệ sinh, thơng thống phịng học.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ....

- Cho trẻ nghe nhạc theo chủ đề (Gà trống, mèo con và cún con, Cá vàng
bơi, Cháu thương chú bộ đội, con chuồn chuồn....)
- Cho trẻ chơi với đồ chơi...
* Điểm danh.
*Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Gà gáy.
-Tay1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang .
-Chân2:Đứng 1 chân đưa lên cao, gập gối
- Bụng2: Quay người sang 2 bên
- Bật1: Nhảy tại chỗ

Hoạt
động
học

chủ
đích

- PTNT

- PTTM

Trị chuyện
về một số
con vật ni
trong gia
đình.

- Vẽ con Vịt


- PTTC
- Bật xa 35 –
40 cm
- T/c: Thỏ
đổi chuồng
-BTPCC:
T2,
C2.B1.B1

Thứ 5

- PTNT
Tốn:Tách
nhóm có số
lượng 4 làm
2 phần

Thứ 6

- PTTM Âm
nhạc:
DVĐMH : Gà
trống, Mèo
con và Cún
con.
N: “Chú mèo
con”
TC: Tiếng
kêu 2 chú mèo



Hoạt
động
chơi ở
các
góc

Hoạt
động
dạo
chơi
ngồi
trời

Hoạt
động
chiểu
Vệ
sinh
trả
trẻ

- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng thức ăn gia súc.
- Góc nghệ thuật: Nặn vẽ các con vật.
- Góc học tập: Phân nhóm gia súc, gia cầm
- HĐCMĐ:
Quan sát thời
tiết
- TCCL:

+ Đố biết con
gì.
+ Trị chơi:
“Chuyền
bóng ,

- HĐCMĐ:
- HĐCMĐ:
Trị chuyện về Trị chuyện về
con chó.
con mèo.
- TCCL:
- TCCL:
+ Đố biết con + Bắt Vịt trên
gì.
cạn
+ lộn cầu vồng -TC DG: chi
+ Kéo co.
chi chành
- CTC
chành

- HĐCMĐ:
Trò chuyện về
con Gà.
CCL:
+ Bắt Vịt trên
cạn
+Chi chi
chành chành

+ Bật tách
khép chân
- CTC

-Vẽ trên sân
trường ( Vẽ
các con vật
ni trong gia
đình)
- Trị chơi vận
động: Đố biết
con gì.
- Bắt Vịt trên
cạn.
- CTC
- CTC
-Nu na nu
nống
- CTC
- Ơn: trị -PTNT:làm
-PTNN
+ Dạy trẻ - Ơn vận
chơi có luật quen chữ cái -Thơ: Gà mẹ tập
đánh động:

Nêu gương i,
đếm con
răng, lau mặt trông,
mèo
cuối ngày

-Nêu gương - Nêu gương - Nêu gương con và cún
cuối ngày
cuối ngày
cuối
ngày con.
VSTT
VSTT
VSTT
VSTT
HĐLĐ
Nêu
gương
cuối tuần

Mục đích – u cầu:
1. Kiến thức:
- Qua trị chuyện trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống,
thói quen, vận động, lợi ích...), cách chăm sóc và bảo vệ một số con vật ni trong gia
đình gần gũi với trẻ, mối liên hệ đơn giản của các con vật nuôi trong gia đình với mơi
trường sống, với vận động, cách kiếm ăn.
- Biết bật xa 35 – 40cm
- Biết sử dụng trí tưởng tượng để xắp xếp và tạo hình con cá bằng lá cây
- Biết vẽ và phối hợp các nét cong, nét thẳng, nét xiên để vẽ con vịt
- Biết tách nhóm có số lượng 4 làm 2 phần.
- Biết tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khoẻ. Biết tên các động tác của bài tập thể
dục sáng, biết tập các động tác theo hướng dẫn của cô.
-Biết các góc chơi, về đúng góc chơi và làm quen với các vai chơi trong các góc chơi,có
nề nếp trong khi chơi. Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.Biết chơi cùng nhau theo nhóm,
thể hiện hành động của vai chơi mà mình đãnhận.
- Trẻ nhận xét được các việc tốt, chưa tốt mà bạn và mình đã và chưa làm được trong

ngày, trong tuần.


- Trẻ hào hứng phấn khởi trong giờ nêu gương.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định cho
trẻ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng thực hành các động tác, kỹ năng vận động và thực hiện theo hiệu
lệnh.
- Rèn kỹ năng chơi ở các góc, phát triển óc sáng tạo của trẻ.
- Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
3. Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật ni gần gũi với trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, có nề nếp trong các giờ thể dục.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy
định.
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác, tinh thần phấn đấu thi đua cùng các bạn, đoàn kết, phối
hợp cùng bạn trong khi chơi.
Thứ,
ngàyHĐ

NỘI
DUNG
Tập kết
hợp đếm
theo động
tác.
T1,
C2,
B1, B2.


Thể
dục
sáng

MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN

Kiến thức:
I.Chuẩn bị: Sân tập, động tác tập.
- Trẻ tập tốt bàiII.Hướng dẫn:
tập phát triểnHoạt động 1: Khởi động :
chung kết hợp- Cho trẻ đi thành vòng tròn luyện các kiểu đi
đếm theo độngkết hợp tay chân....
tác.
Hoạt động2: Trọng động: Tập BTPTC.
Kĩ năng:
+ Hô hấp:Cô cho trẻ làm động tác Gà gáy
- Trẻ có kĩ năng
tập các động tác -Tay1 :Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang
tay,chân,bụng,bật ngang
,đồng thời có kĩ + 2 tay tay giơ thẳng qua đầu, đưa 2 tay về
năng đếm theo phía trước, đưa 2 tay sang ngang bằng vai, hạ
động tác.
2 tay xuống tay xuôi theo người tập ( 3 l x4 n)
Thái độ:
- Trẻ chú ý khi - Chân2: Đứng 1 chân nâng cao gập gối
Đứng thẳng 2 tay trống hơng, chân phải nâng

tham gia tập.
- Tạo thói quen cao, đầu gối gập vng góc, CB, Chân trái
thể dục sáng cho nâng cao đâu gối vng góc, CB..tập 3lx4n
trẻ.
- Bụng1 :Đứng nghiêng người sang 2 bên
Đứng 2 tay trống hông, nghiêng người sang
bên trái, nghiêng sang bên phải .Tập 3lx4 nBật 2:Nhảy tại chỗ
Hoạt động 3;Hồi tĩnh.cô cho trẻ đi nhẹ nhàng
quanh sân tập.


Hoạt
động
góc

-Góc
xây
dựng:
Xây
dựng
trang trại
chăn
ni
-Góc
phân
vai: Nấu
ăn, bán
hàng
thức ăn
gia súc

-Góc nghệ
thuật: Hát
các bài hát
trong chủ
đề, vẽ một
số con vật
ni trong
gia đình,

màu
tranh động
vật
- Góc học
tập: Phân
nhóm gia
súc,
gia
cầm .

a/Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên
các góc chơi
trong lớp và vị trí
các góc.
- Trẻ biết các
nhóm chơi trong
các góc chơi đó.
- Biết đóng vai
bán hàng, nấu ăn
- Biết xây dựng

trang trại chăn
nuôi
theo ý
tưởng của trẻ
b/Kỹ
năng:
- Phát triển khả
năng ghi nhớ, tư
duy cho trẻ.
- Phát triển khả
năng chơi tập thể
cho
trẻ.
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ.
c/Giáo dục:
- Biết chơi đoàn
kết, nhường nhịn
bạn bè.
- Biết cất dọn đồ
dùng, đồ chơi
đúng nơi quy
định

I.CHUẨN BỊ:
- Các loại đồ chơi xây dựng, đồ chơi xếp hình,
lắp ghép,các con vật ni bằng nhựa …
- Các loại vở, bút chì sáp màu, giấy màu, đất
nặn….

- Kéo, hồ dán , hạt na, băng từ có chứa chữ .
II.HƯỚNG DẪN:
* Hoạt đơng 1: Trị chuyện về chủ đề: Hỏi trẻ
chủ đề đang học,trị chuyện với trẻ thơng qua
chủ đề
-> Trò chuyện giáo dục trẻ.
* Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô cho trẻ thăm quan lớp học, cơ giới thiệu tới
trẻ các góc chơi trong lớp học?
- Góc xây dựng hơm nay cơ đã chuẩn bị
những đồ chơi gì?
- Với rất nhiều các con vật ni như thế này
các con dự định sẽ làm gì?
- Xếp hình trang trại như thế nào?
- Các bạn có ở trang trại chăn ni sẽ có
những gì khơng? ( các chuồng con vật, cây
cối.. )
- Chúng mình phải xếp sao cho thật phù hợp
nhé?
- Tương tự các góc chơi khác cơ cùng trẻ thỏa
thuận góc chơi
- Góc phân vai:
- Góc nghệ thuật:
- Góc học tập:
- Góc thiên nhiên:
=> Những ai chơi ở góc này, các con chơi gì ?
Ai đóng vai gì ? Chơi như thế nào ?...
- Cơ mời các con về góc chơi lấy đồ chơi ra
chơi.
* Qúa trình chơi:

- Cơ quan sát động viên nhắc nhở,động viên trẻ
chơi ngoan chơi giỏi.
-Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi:
- Cơ đi đến từng góc chơi để nhận xét: Tuyên
dương góc chơi ngoan chơi giỏi , nhắc nhở góc
chơi chưa tốt lần sau cố gắng.


- Mời các góc đến tham quan góc chơi có sản
phẩm đẹp để học tập.
- Đố biết con gì. (Trị chơi mới)
Dự kiến các trò
- Bắt Vịt trên cạn (Trò chơi mới)
chơi
; Nhảy lò cò.nu na nu nống, chi chi chành chành, lộn cầu vồng.
Thứ 2
05 /12
PTNT
(MT
XQ)

Trị
chuyện
về một
số con
vật ni
trong gia
đình

1. Kiến thức:

- Trẻ gọi đúng
tên và nhận xét
được những
đặc điểm rõ nét
của một số con
vật ni trong
gia đình
- Trẻ so sánh,
nhận xét được
những điểm
giống nhau và
khác nhau rõ
nét của những
con vật ni
trong gia đình
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ
năng quan sát,
so sánh cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ
yêu quý, chăm
sóc, bảo vệ các
con vật ni
trong gia đình

I .Chuẩn bị :  - Đồ dùng của cơ: Hình chiếu
một số con vật ni trong gia đình ( con gà, con
vịt, con mèo, con chó), nhạc bài hát “ Gà trống,
mèo con và cún con, chú gà chú vịt, con gà

trống”
- Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô các con vật, 10
chiếc vòng
II .Tiến hành :
Hoạt Động1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cho cả lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún
con” trò chuyện với trẻ chủ đề.
-> Khái quát, giáo dục trẻ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số vật ni
trong gia đình
- Quan sát con Mèo.
- Cơ đọc câu đố
*Con gì hai mắt trong veo
Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau?
- Đó là con gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh con mèo
+ Con gì đây? Con mèo màu gì?
+ Con mèo gồm có những phần nào?
+ Phần đầu con mèo có những bộ phận nào?
+ Có mấy mắt? Mắt có màu gì?
+ Phần mình con mèo có những bộ phận nào?
+ Con mèo có mấy đi? Mấy chân?
+ Chân mèo có gì?
+ Mèo thích ăn gì nhất?
- Mọi người ni mèo để làm gì?
- Các bạn có được trêu đùa với mèo khơng? Vì
sao?
+ Khơng biết mèo kêu như thế nào?
+ Chúng mình cùng làm tiếng mèo kêu nào?
-> Khái quát

- Quan sát con Chó.


- Cô đọc câu đố
Thường nằm đầu hè
Giữ nhà cho chủ
Người lạ nó sủa
Người quen nó mừng
- Đó là con gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh con chó
+ Con gì đây? Con chó màu gì?
+ Con chó gồm có những phần nào?
+ Phần đầu con chó có những bộ phận nào?
+ Con chó có mấy mồm? Mấy cái tai?
+ Có mấy mắt? Mắt có màu gì?
+ Phần mình con chó có những bộ phận nào?
+ Con chó có mấy đi? Mấy chân?
- Khi mọi người trong gia đình về chó thường
như thế nào?
- Các bạn có yêu thương con chó khơng?
- Nếu khơng phải chó nhà mình ni thì có được
lại gần khơng? Vì sao?
-> Cơ khái qt lại.
+ So sánh con chó, con mèo.
- Trẻ nêu điểm giống nhau và khác nhau của
con chó và con mèo.
- Quan sát con Vịt.
- Chơi trò chơi “ Trời tối trời sáng:
- Cơ có hình ảnh gì đây?
+ Con vịt màu gì?

+ Khơng biết con vịt có cấu tạo như thế nào?
+ Phần đầu có những bộ phận nào?
+ Mỏ vịt màu gì? Mỏ vịt nhìn như thế nào?
+ Vì sao mỏ vịt lại bẹt? Mỏ vịt cịn có gì?
+ Vịt có mấy mắt? Mắt màu gì?
+ Chân vịt cịn có gì?
+ Vịt hay sống ở đâu?
+ Thức ăn chính của vịt là gì?
+ Vịt đẻ trứng hay đẻ con?
+ Khơng biết vịt kêu như thế nào?
- Chúng mình cùng làm tiếng vịt kêu nào?
-> Cô khái quát lại.
+ Quan sát con Gà.
- Cơ có hình ảnh con gì đây?


+ Con gà trống có màu sắc như thế nào?
+ Khơng biết con gà trống có cấu tạo như thế
nào?
+ Phần đầu có những bộ phận nào?
+ Mỏ gà màu gì? Mỏ gà nhìn như thế nào?
+ Mỏ gà sắc nhọn để làm gì?
+ Con gà có mấy mắt?
+ Gà có mấy chân?
+ Chân gà cịn có gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh con gà mái
+ Gà đẻ trứng hay đẻ con?
+ Thức ăn chính của gà là gì?
+ Khơng biết gà mái kêu như thế nào?
+ Gà trống gáy như thế nào?

- Chúng mình cùng làm những chú gà gáy nào?
( Cho trẻ hát vận động bài: Con gà trống)
+ Gà thuộc nhóm gia cầm hay gia súc?
-> Cơ khái quát lại.
- So sánh con gà – con vịt:
+ Con gà và con vịt có điểm gì khác nhau?
+ Con gà và con vịt có điểm gì giống nhau?
* Mở rộng:
- Hơm nay chúng mình được tìm hiểu về những
con vật gì?
- Những con vật đó sống ở đâu? Được gọi
chung là gì?
- Ngồi con gà, con vịt, con chó, con mèo thì ở
trong gia đình cịn có những con vật gì?
* Giáo dục:
- Để các con vật lớn nhanh phải làm gì?
* Khái qt:
* Hoạt động 3: Trị chơi
- Trị chơi 1: “ Con gì biến mất”: Cơ có hình ảnh
về các con vật trên hình chiếu khi cơ nói “ trời
tối” trẻ nhắm mắt lại, khi cơ nói “ trời sáng” trẻ
mở mắt ra và đoán xem con gì đã biến mất
- Cho trẻ chơi trị chơi
- Trị chơi 2: “ Thi xem đội nào nhanh”: Cô chia
trẻ thành 2 đội , lần lượt từng thành viên của 2
đội sẽ bật qua 4 chiếc vòng lên chọn tranh lô tô
con vật và dán lên bảng, đội số 1 sẽ chọn hình




NT

-HĐCMĐ:
Quan sát
thời tiết
- TCCL:
+ Đố biết
con gì.
+ Trị
chơi:
“Chuyền
bóng ,
- CTC

- Kiến thức:
-Trẻ biết quan
sát ,phát hiện
thời tiết
- Trẻ biết mặc
trang phục phù
hợp vớt thời
tiết đề bảo vệ
sức khỏe
- Trẻ nhận biết
và xác định
đúng tay phải,
tay trái của bé.
- Biết chơi trò
chơi,
- Kĩ năng:

Phát triển kĩ
năng
quan
sát,kĩ
năng
chơi trò chơi
- Thái độ:
Trẻ chú ý khi
tham gia hoạt
động

ảnh những con vật có 2 chân, đẻ trứng để dán
lên bảng, đội số 2 sẽ chọn những con vật có 4
chân, đẻ con dán lên bảng. Trong thời gian một
bản nhạc đội nào dán được nhiều hơn, chính xác
hơn đội đó sẽ thắng cuộc
- Cho trẻ chơi trò chơi
- Nhận xét kết quả
I.Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ , trang phục trẻ
gọn gàng , đồ dùng đồ chơi ngịai trời
( bóng ,vịng ,phấn),dây thừng
- Trị chơi cho trẻ chơi
II.Hướng dẫn :
Hoạt Động 1 :Trò chuyện, ổn định tổ chức.
- Cơ trị chuyện với trẻ trước khi ra sân phải tắt
gì? Khi ra sân các cháu phải như thế nào?
Cô cho trẻ ra sân , ổn định tổ chức.
- Hát bài hát: Cháu yêu cô chú cơng nhân, trị
chuyện chủ đề qua bài hát.
-> Khái qt, giáo dục trẻ

 Hoạt Động 2: QSCMĐ: Quan sát thời tiết.
- Cho trẻ nối đi nhau rồi dẫn trẻ ra ngồi trời
và tìm nơi an tồn, sạch sẽ và cho trẻ quan sát
bầu trời, thời tiết trong ngày.
- Cho trẻ nêu lên nhận xét của mình sau khi
quan sát bằng các câu hỏi gợi ý của cô:
+ Hôm nay cô cho lớp mình quan sát gì nào?
Thế thời tiết hơm nay như thế nào các con?
+ Nhìn các đám mây con thấy như thế nào?
+ Có màu gì? Hơm nay các con thấy có lạnh
khơng?
+ Trời lạnh dần con phải mặc quần áo như thế
nào? Ra đường phải làm gì?
- Chúng mình đang thấy cơ thể như thế nào?
- Cùng nhìn xem các cây lá có đung đưa khơng?
=> Cơ khái quát, giáo dục trẻ.
Hoạt động 3 : Chơi có luật :
+ Trị chơi mới: Đố biết con gì.
Cơ làm động tác mô phỏng vận động của các
con vật kết hợp với những tiếng kêu của chúng
và đố trẻ biết đó là con vật gì?.
- Chơi 2, 3 lần


- Trị chơi: Chuyền bóng: trẻ nhắc cách chơi,
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Trẻ chọn đồ chơi và trị chơi,
- Cơ bao qt và nhắc nhở trẻ chơi.
- Thông báo sắp hết giờ chơi, trẻ cất dọn đồ

chơi, rửa chân tay
- Cô điểm danh và cho trẻ vào lớp
Hoạt
động
góc
HĐC

- Ơn: trị - Trẻ biết chơi - Cơ cho trẻ tham gia trị chơi,
chơi có trị chơi .
- Cơ bao qt trẻ khi chơi
luật
-Nêu
gương
cuối
ngày

-VSTT
Thứ 3
6/12
LVP
TTM
Tạo
hình:

- Trẻ biết nhận
xét về những
hành động của
mình của bạn
trong ngày, thế
nào là ngoan,

không ngoan.
-VSTT

- Hát 1 số bài hát đã học trong chủ đề.
- Trẻ tự nhận xét về những hành động trong
ngày, trẻ đã làm gì tốt và làm gì khơng tốt
- Trẻ hứa sửa đổi bản thân như thế nào cho
ngoan.
- Nhận xét về bạn
- Cô nhận xét động viên trẻ .
- Cô cho trẻ cắm hoa
-VSTT

Tạo
1. Kiến thức
I. Chuẩn bị
hình: Vẽ  Trẻ biết sử
1.   - Đồ dùng của cô:
con vịt
dụng các vật - Tranh mẫu, giấy vẽ, bút màu, bút dạ đen, que
liệu khác nhau chỉ
để làm một sản - Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ, bút màu
phẩm đơn giản  II: Hướng dẫn
– Trẻ biết phối - Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện
hợp các kĩ - Cho trẻ hát bài hát : Một con vịt
năng vẽ để tạo - Các con vừa hát bài hát gì? Con vịt là con vật
thành bức tranh ni ở đâu
có màu sắc hài - Chúng mình có u q các con vật khơng?
hịa , bố cục => Chúng mình phải biết yêu quý, chăm sóc bảo
cân đối

vệ các con vật ni trong gia đình. Cơ giáo
– Trẻ biết tơ cũng rất yêu quý các con vật, và cô đã vẽ con
kín màu khơng vịt, chúng mình cùng quan sát nhé.
chờm ra ngoài Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại
đường viền các - Cả lớp cùng quan sát xem cơ có bức tranh vẽ
hình vẽ
con vật gì?


Hoạt
động
góc

2. Kỹ năng
– Trẻ biết nói
về ý tưởng sản
phẩm tạo hình
của mình
– Nhận xét sản
phẩm tạo hình
về mầu sắc, tạo
hinh, đường nét
và bố cục
– Rèn kỹ năng
vẽ nét cong
tròn khép kíp,
nét cong lượn,
nét xiên …
– Rèn kỹ năng
tơ màu khơng

chờm ra ngoài
nét vẽ.
– Rèn kỹ năng
phối màu
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ
biết u q
chăm sóc các
con vật ni
trong gia đình.
.

- Con vịt có màu gì
- CM hãy nhìn kĩ xem con vịt có đặc điểm gì?
(Các phần nào)
- Phần đầu có những gì? Mắt màu gì,
- Mỏ màu gì trơng nó như nào?
- Phần cổ như nào?
- Phần thân có gì? Cánh như nào với thân?
=> Cơ chốt: Cơ có bức trranh về con vịt, con vit
có màu vàng. Gồm phần: đầu, cổ, thân. Phần
đầu có mắt màu đen, mỏ màu cam hơi dẹt, cổ
ngắn nối liền phần đầu và phần thân, thân to
hơn đầu và có cánh nhỏ hơn thân. Được cơ tơ
màu, mịn đẹp, khơng chườm ra ngồi nét vẽ. Cô
vẽ con vịt này đang bơi ở trên mặt nước mặt
nước đang gợn sóng, nước có màu xanh biếc
xung quanh có cỏ, cây hoa lá và có ơng mặt trời
đang tỏa nắng, có những đám mây trơi bồng
bềnh. Các phần được cô vẽ cân đối cô vẽ con vịt

ở giữa của trang giấy.
Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu
- CM có muốn vẽ được những con vịt thật đẹp
khơng.
- Chúng mình cùng nhìn lên xem cơ vẽ mẫu
nhé.
- Cơ cầm bút bằng tay phải cô vẽ phần đầu con
vịt bằng nét con trịn khép kín hơi chếch lên
phái phải 1 chút, cô vẽ phần thân vẽ bằng nét
con lượn ở giữa trang giấy, Cô vẽ cổ bằng 2 nét
xiên nối giưã đầu và phần thân. Tiếp theo cô vẽ
mắt bằng chấm trịn màu đen, cơ vẽ thêm mỏ vịt
bằng nét hơi cong, sau đó cơ vẽ thêm phần cánh
vịt bằng nét con lượn. Sau khi vẽ xong cô vẽ
thêm sóng nước
- Sau đó cơ tơ màu : Cơ chọn màu vàng để tô,
cô tô mịn và không chườm ra ngoài nét vẽ.
Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
Muốn vẽ được bức tranh các con phải ngồi như
nào, cầm bút ằng tay nào? Cầm bằng mấy ngón
tay?
=> Trước khi vẽ các con phải ngồi ngay ngắn,
khơng tì ngực vào bàn tì vào trang giấy, cầm bút



NT

-HĐCMĐ:
Trị

chuyện về
con chó.
- TCCL:
+ Đố biết
con gì.
+ lộn cầu
vồng
+ Kéo co.
- CTC

Kiến thức:
- Trẻ biết tên
gọi , đặc điểm,
thức ăn u
thích của con
chó.
- Trẻ biết ni
chó để giữ nhà
cho gia đình.
- Trẻ biết tránh
xa co Chó nếu
khơng phải là
nhà mình ni
Kĩ năng:
Phát triển kĩ
năng
trị
chuyện,quan
sát, kĩ năng
chơi trị chơi

Thái độ:

bằng tay phải và bằng 3 ngón tay.
- Và cơ đã chuẩn bị sẵn giấy vẽ, bút chì, bút
màu, hồ dán và khăn lau.
- Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao quát, gợi
ý, hướng dẫn động viên trẻ vẽ, chú ý đến những
trẻ vẽ yếu. Những trẻ vẽ tốt cô gợi ý trẻ vẽ sáng
tạo cho bức tranh đẹp hơn.
Hoạt động 5. Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Gợi ý nhắc trẻ quan sát chọn bài đẹp để nhận
xét.
- Gọi trẻ lên chọn bài đẹp 3-4 trẻ.
+ Vì sao con thích bức tranh này? Con nhận xét
gì về bức tranh vẽ của bạn.
+ Tơ màu ra sao? Bố cục tranh như thế nào?
- Cho 1-2 trẻ có bài bạn thích lên giới thiệu về
bài của mình.
Cơ nhận xét chung khen trẻ thực hiện tốt, động
viên trẻ chưa thực hiện tốt cần cố gắng hơn.
III. Kết thúc.
- Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng và cất gọn gàng.
I. Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ , trang phục trẻ
gọn gàng , đồ dùng đồ chơi ngịai
( bóng ,vịng ,phấn),dây thừng
-Trò chơi cho trẻ chơi
II. Hướng đẫn:
Hoạt Động 1: TC chủ đề gây hứng thú: trẻ cùng
cô hat bài: “ Gà trống, mèo con và cún con”.

> Trò chuyện qua bài hát, cô khái quát , giáo
dục trẻ
* Hoạt động 2:HĐCMĐ: Trị chuyện về con
Chó.
- Cơ trị chuyện với trẻ trước
khi ra sân phải tắt gì? Khi ra sân các cháu phải
như thế nào?
- Cho trẻ ra sân và trị chuyện cùng trẻ về con
Chó.
- Cơ đố các con biết con vật gì ni thường để
canh giữ nhà cho chúng mình?
- Cơ hỏ trẻ về đặc điểm của con Chó?
- Hỏi trẻ con Chó thích ăn gì?
- Khi thấy người trong gia đình mình về con chó


HĐC

PTNT:là
m quen
chữ cái i

-Nêu
gương
cuối
ngày

-VSTT
Thứ 4
07/1

2
LVP
TTC
( thể
dục)

- Bật xa
35

40cm
Trò chơi:
Thỏ đổi
chuồng.
BTPCT:
tay
2,
chân 2,
bụng 2,
bật 1

- Trẻ chú ý khi sẽ ntn?
tham gia hoạt - Gặp người lạ con Chó sẽ làm gì?
động
- Nếu khơng phải Chó của nhà mình ni thì
chúng mình có được trêu hay lại gần khơng?
=> Cơ khái qt, gd trẻ.
* Hoạt Động 3: Chơi có luật:
+ Đố biết con gì.
+ lộn cầu vồng
+ Kéo co.

* Hoạt Động 4: Chơi tự chọn
- Trẻ chọn đồ chơi và trò chơi,
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi.
- Thông báo sắp hết giờ chơi, trẻ cất dọn đồ
chơi, rửa chân tay
- Cô điểm danh và cho trẻ vào lớp
- Trẻ biết nhận - Cô giới thiệu cho trẻ đọc chữ cái i, tìm chữ cái
dạng chữ cái i i trong các băng từ .
trong bảng chữ - Tô chữ i rỗng trong vở làm quen chữ cái.
cái tiếng việt,
- Biết tô màu
chữ i rỗng
trong vở .
- Trẻ biết nhận - Hát 1 số bài hát đã học trong chủ đề.
xét về những - Trẻ tự nhận xét về những hành động trong
hành động của ngày.
mình của bạn - Trẻ tự hứa với cô và các bạn ngoan hơn, không
trong ngày, thế có những hành động khơng đúng nữa.
nào là ngoan, - Nhận xét về bạn
không ngoan.
- Cô nhận xét động viên trẻ .
-VSTT
- Cô cho trẻ cắm hoa
-VSTT
1.Kiến thức:
I.Chuẩn bị:
- Trẻ biết phối * Đồ dùng của cô:
hợp chân tay
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng
nhịp nhàng để - Thảm hoa 2 thảm 35 cm, 2 thảm 40 cm

bật xa về phía
- Mũ, dây thừng, vạch kẻ
trước
- Loa, Bài hát : Cô và mẹ, picachu, đồng
- Biết cách
dao: “Rềng rềng ràng ràng” , Cô giáo
chơi, luật chơi * Đồ dùng của trẻ :
hứng thú tham - Vòng thể dục đủ cho trẻ
gia chơi trị
- Trang phục đầu tóc gọn gàng, bóng, mũ
chơi.
- Mũ đủ cho cháu


2.Kỹ năng:
- Thông qua
bài tập rèn sự
khéo léo, phát
triển ở trẻ tố
chất : mạnh ,
khéo
- Phát triển ở
trẻ khả năng:
giữ thăng bằng
- Có tinh thần
phối hợp đồng
đội trong khi
chơi
3.Thái độ:
- Trẻ yêu thích

luyện tập, rèn
luyện sức khỏe.
biết tác dụng
của việc tập thể
dục cho cơ thể
phát triển khỏe
mạnh.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
II. Hướng dẫn:
* Hoạt Động 1: Khởi động.- Cho trẻ đi theo đội
hình vịng trịn vừa đi vừa hát “picachu" kết hợp
với các kiểu chân mũi bàn chân, gót bàn
chân,kiễng chân, đi, chạy, ...sau đó đứng thành
đội hình 2 hàng ngang.
* Hoạt Động 2: Trọng đông:
BTPTC
+ Tay 2:Đưa 2 tay ra phía trước vỗ vào nhau.
N1 hai tay đưa sang ngang cao bằng vai. N2 đưa
tay về phía trước vỗ 2 tay vào nhau. N3 đưa 2
tay sang ngang. N4 Hạ 2 tay xuống tay xuôi
theo người ( Tập 3 lần 4 nhịp)
+ Chân 2: Đứng 1 chân nâng cao gập gối
Đứng thẳng 2 tay trống hông, chân phải nâng
cao, đầu gối gập vng góc, CB, Chân trái nâng
cao đâu gối vng góc, CB..tập 4lx4n
- Bụng1 :Đứng nghiêng người sang 2 bên
Đứng 2 tay trống hông, nghiêng người sang bên
trái, nghiêng sang bên phải .Tập 3lx4 n
- Bật 1:Nhảy tại chỗ

Cô cùng trẻ tập 2 lần nhắc trẻ chú ý tập đều các
động tác
b.Vận động cơ bản: Bật xa 35 – 40cm
- Cô chuẩn bị sân tập cho trẻ..
- Gọi 1 trẻ lên đi thử.
- Cô làm mẫu lần 1: giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu lần 2: “Tư thế chuẩn bị” Đứng
chụm chân trước vạch chuẩn, hai tay đưa ra
trước. Khi có hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô, cô đưa
tay từ trước ra sau đồng thời chân khuỵu gối tạo
đà bật về phía trước qua thảm hoa, tiếp đất bằng
2 nửa bàn chân trên,  khuỵu gối sau đó từ từ hạ
cả bàn chân, 2 tay đưa ra trước giữ thăng bằng.
Sau đó nhẹ nhàng đi về cuối hàng.-Cô tập lại
cho trẻ quan sát
- Mời 2 trẻ lên làm thử, cho các bạn nhận xét
- Trẻ 2 tổ lần lượt lên thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 đội thi đua



NT

HĐCMĐ:
Trò
chuyện về
con mèo.
- TCCL:
+ Bắt Vịt

trên cạn
-TC DG:
chi chi
chành
chành
- CTC

Kiến thức:
- Trẻ biết đặc
điểm, cấu tạo
của con mèo.
- Biết thức ăn
ưa thích của
con mèo.
- Biết lợi ích
của việc ni
mèo trong nhà.
Kĩ năng:
Phát triển kĩ
năng
trò
chuyện,quan
sát, kĩ năng
chơi trò chơi
Thái độ:
- Trẻ chú ý khi
tham gia hoạt
động,
- Không trêu
mèo tránh bị

mèo cào, cắn

- Hỗ trợ trẻ thực hiện hoạt động học.
- Nhận xét tun dương trẻ
C, trị chơi vận động: tung bóng
Cơ nêu cách chơi. Cho trẻ chơi.
Cô quan sát trẻ tham gia trò chơi.
* Hoạt động 4: hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
Cô cho trẻ rửa chân tay về lớp ổn định chỗ ngồi.
I. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ cô cùng trẻ tham quan
vườn trường
- Con mèo bằng đồ chơi.
- Đồ dùng, đồ chơi ngồi trời, bóng , vịng ,
phấn.
II. Tiến hành:
- Cơ trị chuyện với trẻ trước khi ra sân phải tắt
gì? Khi ra sân các cháu phải như thế nào?
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức , gây hứng thú.
- Cơ cùng trẻ hát: Chú mèo con, trị chuyện
cùng trẻ qua bài hát
> khái quát, giáo dục trẻ
+ Trẻ nói về thời tiết hơm đó…Nhắc trẻ ăn mặc
đúng mùa để đảm bảo sức khoẻ
*Hoạt động 2 : Cô cùng trẻ trò chuyện về con
Mèo:
- Cho trẻ ra sân và quan sát con mèo đồ chơi.
- Các con quan sát thấy gì đây?
- Đây là con gì? Con mèo được ni ở đâu?
- Chúng mình cùng quan sát đặc điểm của con

mèo nào?
- Con mèo kêu ntn?
- Cả lớp giả tiếng Mèo kêu?
- Ni mèo giúp ích gì cho gia đình?
=> Cơ khái qt lại, giáo dục trẻ.
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi:
- Trò chơi mới: Bắt Vịt trên cạn
{ Cách chơi: Tất cả trẻ đứng nắm tay nhau
thành vòng tròn làm hàng rào nhốt Vịt. Hai trẻ
làm ngừơi đi bắt Vịt phải bịt mắt kín bằng khăn,
2 trẻ làm vịt đứng trong vòng tròn vừa đi vừa
kêu cạc cạc, khi có hiệu lệnh bắt đầu người đi
bắt vịt dựa theo tiếng kêu của vịt để đi bắt vịt.



×